i
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chun đề này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hỗ
trợ chân thành, hiệu quả của các thầy giáo, cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và
người thân trong gia đình.
Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Đào Tạo Sau
Đại Học và Bộ môn Điều dưỡng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo mọi
điều kiện và giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành chun đề.
Với lịng biết ơn sâu sắc, tôi chân thành gửi đến TS.BS.Trần Văn Long,
người thầy đã tận tình hướng dẫn khoa học, truyền dạy cho tôi những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu của các thầy cơ giúp tơi có thể hồn thành chuyên đề này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện cho tôi thực tế tại cơ sở. Tơi cũng xin cảm
ơn tồn thể các bác sỹ, điều dưỡng và các đồng nghiệp đã tham gia giúp đỡ đóng
góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi trong q trình thực tập và viết chun đề báo cáo.
Cuối cùng, tôi luôn ghi nhớ sự chia sẻ, động viên, hết lòng của bố, mẹ,
chồng, con và bạn bè đã giúp đỡ, cho tôi thêm nghị lực để học tập và hoàn thành
chuyên đề này.
Bắc Giang, ngày 20 tháng 7 năm 2022
HỌC VIÊN
Nguyễn Thị Phương Hoa
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là chuyên đề của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa
học của TS Trần Văn Long. Tất cả các nội dung trong báo cáo này là trung thực
chưa được báo cáo trong bất kỳ hình thức nào trước đây. Nếu phát hiện có bất kỳ sự
gian lận nào tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nội dung chun đề của mình
Bắc Giang, ngày 20 tháng 7 năm 2022
HỌC VIÊN
Nguyễn Thị Phương Hoa
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................I
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................II
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................III
DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................................................IV
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................V
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.........................................................3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................3
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................................................................7
Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT...................................................13
2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC TẾ............................................................13
2 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO 15
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH ĐỘT
QUỴ............................................................................................................................28
Chương 3: BÀN LUẬN..............................................................................................30
KẾT LUẬN.................................................................................................................33
ĐỀ XUẤT GẢI PHÁP..............................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................35
PHỤ LỤC....................................................................................................................38
i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
BN
Tên đầy đủ
Người bệnh
BS
Bác sĩ
ĐQ
Đột quỵ
CT
Chụp cắt lớp vi tính
DHST
Dấu hiệu sinh tồn
ĐD
Điều dưỡng
ĐM
Động mạch
HA
Huyết áp
KHCS
Kế hoạch chăm sóc
ATP
Phân tử mang năng lượng
NB
Người bệnh
NMN
Nhồi máu não
PHCN
Phục hồi chức năng
TBMMN
Tai biến mạch máu não
i
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Hình ảnh phân bố tưới máu của các động mạch não.
Hình 1.2: Các động mạch của não.
Hình 1.3: Hình ảnh nhồi máu não.
Hình 2.1. Hình ảnh vỗ rung cho người bệnh.
Hình 2.2. Hình ảnh hút đờm qua ống nội khí quản.
Hình 2.3. Hình ảnh phụ bác sỹ làm thủ thuật.
Hình 2.4. Hình ảnh chăm sóc răng miệng.
Hình 2.5. Hình ảnh đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh.
Hình 2.6. Hình ảnh tập PHCN cho người bệnh.
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Liên quan giữa tiền sử và triệu chứng khởi phát ở BN NMN.
Bảng 3.2: Thời điểm, mức độ bệnh và can thiệp liên quan của BN NMN.
Bảng 3.3: Cấp độ chăm sóc của BN đột quỵ não thể nhồi máu
Bảng 3.4: Thời gian nằm điều trị.
Bảng 3.5: Can thiệp điều dưỡng trên người bệnh đột quỵ não thể nhồi máu.
Bảng 3.6: Can thiệp PHCN trên người bệnh BN NMN lúc vào viện.
Bảng 3.7: Đánh giá vệ sinh cá nhân cho BN đột quỵ thể nhồi máu.
Bảng 3.8: Các thiếu sót trong cơng tác điều dưỡng.
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đột quỵ não là một vấn đề lớn của y học các nước trong nhiều thập kỷ qua.
Theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới, đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong
đứng hàng thứ 3, chỉ sau bệnh ung thư và tim mạch. Không chỉ vậy bệnh còn để lại
nhiều di chứng nặng nề, đặc biệt là các di chứng về vận động. Đó là gánh nặng
khơng chỉ đối với người bệnh, gia đình, mà còn ảnh hưởng đến cả cộng đồng và
quốc gia của họ [9]
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới năm 2012, tỷ lệ mắc đột quỵ não
hàng năm là 350/100000 dân và có xu hướng ngày càng tăng. Tại Việt Nam, tỷ lệ
hiện mắc và mới mắc trung bình tương ứng là 116/100.000 dân và 28,25/100.000
dân trong đó có di chứng về vận động chiếm 92,96%, di chứng vừa và nhẹ chiếm
62,41% [5,9]. Theo thống kê của Bệnh viện Lão khoa trung ương một bệnh viện
chuyên khoa đầu ngành về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại Việt Nam cho
thấy, hơn 16% người bệnh nội trú tại đây là người bệnh đột quỵ não. Những năm
gần đây, mỗi năm bệnh viện điều trị cho hơn 1000 người bệnh mắc bệnh này [2,3].
Với sự tiến bộ của y học, tuy tỷ lệ tử vong do đột quỵ não ngày càng giảm
nhưng số lượng người bệnh bị tàn tật do đột quỵ lại có xu hướng tăng. Mức độ di
chứng phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm, cách thức người bệnh được phát hiện,
chẩn đoán, can thiệp và chăm sóc. Điều trị người bệnh đột quỵ não trong giai đoạn
sớm cần phải có sự kết hợp chặt chẽ, tích cực của cả bác sĩ và điều dưỡng. Vì vậy
bên cạnh việc điều trị theo quy trình chuẩn của bác sĩ, vai trị của người điều dưỡng
trong chăm sóc người bệnh đột quỵ não ở chuyên khoa thần kinh là vấn đề hết sức
quan trọng. Nếu người bệnh được chăm sóc đúng và có chế độ tập luyện ngay từ
giai đoạn sớm thì người bệnh sẽ giảm tối đa các di chứng, biến chứng nguy hiểm,
giảm thời gian nằm viện, tiết kiệm chi phí và người bệnh sớm trở lại cuộc sống
thường nhật của họ.
Trong một nghiên cứu tổng kết mới đây của Hong K, BangO, Kang D. et al
đã khẳng định sự giảm đáng kể tỷ lệ tử vong (giảm 3% tỷ lệ tuyệt đối), tỷ lệ sống
phụ thuộc (tăng 5% tỷ lệ người bệnh sống sót có thể sống độc lập) và nhu cầu phải
chăm sóc trong bệnh viện (giảm 2%) đối với những người bệnh được điều trị, chăm
sóc trong đơn nguyên chuyên về đột quỵ não so với những người bệnh được điều trị
trong các khoa khác của bệnh viện đa khoa [25]. Việc điều trị, chăm sóc chuyên sâu
2
từ sớm tại đơn nguyên đột quỵ não có thể cải thiện chất lượng cuộc sống của người
bệnh, và sự cải thiện vẫn tiếp tục kéo dài trong vài năm. Y học ngày càng tiến bộ
không ngừng, các phương tiện chẩn đoán và điều trị hiện đại giúp cho việc chẩn
đốn chính xác, điều trị hiệu quả, chăm sóc tốt hơn.
Hiện nay cơng tác chăm sóc người bệnh đột quỵ của điều dưỡng đã được các
Trung tâm Đột quỵ trên thế giới áp dụng rộng rãi và ở Việt Nam mới đây nhất năm
2020, Bộ Y tế đã ban hành tài liệu Hướng dẫn chẩn đốn và xử trí đột quỵ não [25].
Cơng tác chăm sóc của điều dưỡng đối với người bệnh nhồi máu não đã thực hiện
từ lâu, song các yêu cầu chăm sóc quy chuẩn cũng chưa thực sự được đề cập. Để có
cơ sở giúp cho chăm sóc người bệnh đột quỵ được tốt hơn, chúng tơi thực hiện
chun đề: “Thực trạng cơng tác chăm sóc người bệnh đột quỵ của điều dưỡng
tại khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022” với hai mục tiêu
sau:
1. Mô tả thực trạng công tác chăm sóc người bệnh đột quỵ của điều dưỡng tại
khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022.
2. Đề xuất một số giải nhằm cải tiến chất lượng chăm sóc người bệnh đột quỵ
của điều dưỡng tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang.
3
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Định nghĩa đột quỵ
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) đột quỵ não hay còn gọi là tai biến mạch
máu não được định nghĩa như sau: Đột quỵ não là một hội chứng lâm sàng được
đặc trưng bởi sự khởi phát đột ngột của các triệu chứng biểu hiện tổn thương của
não (thường là khu trú), tồn tại trên 24 giờ hoặc người bệnh tử vong trước 24 giờ.
Những triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não do động mạch bị tổn
thương phân bố, loại trừ nguyên nhân chấn thương.
Đột quỵ não hay TBMMN là tình trạng rối loạn khu trú chức năng não tiến
triển nhanh, trên lâm sàng thường do mạch máu nuôi dưỡng một vùng bị tắc hoặc vỡ
làm vùng não đó bị tổn thương hậu quả là vùng cơ thể do vùng não đó chi phối
bị
rối loạn hoạt động [1]
1.1.2. Giải phẫu bệnh
Não là cơ quan có hoạt động chuyển hóa cao nhất trong cơ thể. Mặc dù chỉ chiếm
2% khối lượng của cơ thể, nhưng nó cần 15-20% tổng cung lượng tim lúc nghỉ để
cung cấp glucose và oxy cần thiết cho quá trình trao đổi chất.
Các bán cầu não được cấp máu bởi sự kết nối của 3 động mạch chính, cần đặc biệt
ghi nhớ là các động mạch não trước, não giữa và não sau.
Các động mạch não trước và giữa đảm bảo tuần hồn phía trước, ngun ủy là các
động mạch cảnh trong. Động mạch não trước cấp máu cho phần giữa của thùy trán
và thùy đỉnh và các phần trước của hạch nền và bao trong.
Hình ảnh 1: Xuất huyết não trên phim chụp cắt lớp CT vi tính sọ não [18]
Các động mạch đốt sống tham gia tạo thành động mạch nền. Các động mạch
4
tiểu não sau (PICAs) phát sinh từ các động mạch đốt sống xa. Các động mạch tiểu
não trước dưới (AICAs) phát sinh từ đoạn gần của động mạch nền. Các động mạch
tiểu não trên (SCA) phát sinh xa từ đoạn xa của động mạch nền trước khi phân chia
thành các động mạch não sau (PCAs) [16].
Bảng 1 - Giải phẫu mạch máu nuôi não
Vùng mạch máu
Cấu trúc được nuôi dưỡng
Tuần hoàn trước (hệ cảnh)
Nhánh vỏ não: trán giữa, thùy đỉnh
ĐM não trước
Nhánh xiên bèo vân: đầu nhân đuôi, nhân bèo, cánh
tay trước bao trong
Nhánh vỏ não: Vùng trán bên, và thùy đỉnh, vùng
ĐM não giữa
trước và bên thùy thái dương
Nhánh xiên bèo vân: Nhân bèo xẫm và nhạt, bao trong
ĐM mạch mạc trước
Dải thị giác, thái dương trong, đồi thị, vành tia, cánh
tay sau bao trong,
Tuần hoàn sau (hệ sống nền)
Nhánh vỏ não: Tùy chẩm, phần sau, trong thùy thái
ĐM não sau
dương, thùy đỉnh
Nhánh xiên: Thân não, đồi thị phần sau, và giữa
ĐM tiểu não sau dưới
ĐM tiểu não trước dưới
ĐM tiểu não trên
Thùy nhộng dưới, phần sau dưới bán cầu tiểu não
Phần trước dưới bán cầu tiểu não
Phần thùy nhộng trên, tiểu não trên
1.1.3. Phân loại
Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, đột quỵ não được chia ra 2 thể: Nhồi máu
não và xuất huyết não.
* Nhồi máu não:
Một cơn nhồi máu não có thể xảy ra theo hai cách:
- Đột quỵ do nghẽn mạch: Nếu máu đơng hình thành ở một nơi nào đó trong
cơ thể (thường là ở tim), nó có thể di chuyển theo dịng máu đến não. Một khi tới
não, cục máu đông di chuyển đến mạch máu có kích thước nhỏ hơn nó. Nó sẽ mắc
5
kẹt ở đó và khiến máu khơng đi qua được. Các loại đột quỵ này được gọi là đột quỵ
do nghẽn mạch.
- Đột quỵ do máu đông tại chỗ: Khi máu chảy qua động mạch, nó có thể để
lại mảng cholesterol dính vào các thành bên trong của động mạch. Qua thời gian,
những mảng bám có thể tăng kích cỡ và sẽ làm hẹp hoặc tắc động mạch và ngăn
máu đi qua. Trong trường hợp đột quỵ, các mảng bám thường ảnh hưởng đến các
động mạch lớn ở cổ đưa máu đến não. Đột quỵ bị gây ra theo cách này được gọi là
đột quỵ do máu đông tại chỗ.
* Xuất huyết não: Là sự vỡ mạch tại thành mạch trong não
- Nó làm máu bị rị rỉ vào trong não, không cung cấp được ô-xy và chất dinh
dưỡng. Đột quỵ chảy máu có thể bị gây ra bởi nhiều chứng rối loạn ảnh hưởng đến
mạch máu, bao gồm tình trạng cao huyết áp kéo dài và chứng phình động mạch não.
- Phình động mạch là điểm yếu hoặc mỏng trên thành mạch máu. Các điểm
yếu gây ra phình động mạch thường có từ lúc sinh. Phình động mạch phát triển
trong một số năm và thường không gây ra vấn đề gì có thể phát hiện được cho đến
khi chúng vỡ ra.
- Dị dạng thông động tĩnh mạch (arteriovenuous malformation - AVM) là
một khối lộn xộn các mạch máu (động mạch và tĩnh mạch). Nó có thể xảy ra bất cứ
nơi nào trong cơ thể bao gồm cả não. AVM thường có từ lúc sinh. Nó có thể là do
bạn lớn lên, các mạch máu to lên và yếu đi. Nếu dị dạng động tĩnh mạch nằm trong
não và các thành mạch máu vỡ, bạn sẽ bị chảy máu não.
1.1.4. Nguyên nhân:
Cơn đột quỵ xảy ra khi việc cung cấp máu đến não bị gián đoạn. Máu được
đưa tới não thông qua mạch máu, được gọi là động mạch. Máu có chứa ơ-xy và các
chất dinh dưỡng quan trọng cho các tế bào não của bạn. Dịng máu có thể bị gián
đoạn hoặc ngừng di chuyển trong động mạch do động mạch bị tắc nghẽn (nhồi máu
não) hoặc bị vỡ (chảy máu não). Khi các tế bào não không nhận đủ ô-xy hoặc các
chất dinh dưỡng, chúng sẽ chết. Khu vực não bị tổn thương được gọi là ổ nhồi máu
não.
6
Hình 1: Các động mạch của não
Các tế bào não thường chết rất nhanh sau khi khởi phát đột quỵ. Tuy nhiên,
một số có thể kéo dài một vài giờ nếu việc cung cấp máu khơng bị cắt đứt hồn
tồn. Nếu máu tiếp tục được cung cấp trở lại trong vài phút hoặc vài giờ sau khi đột
quỵ, một số tế bào có thể phục hồi. Nếu khơng, chúng cũng sẽ chết.
7
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1. Tình hình đột quỵ trên thế giới và Việt Nam
1.2.1.1 Trên thế giới
Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế và là nguyên nhân hàng thứ năm
gây tử vong ở Hoa Kỳ [5]. Hàng năm có khoảng 795.000 người ở Hoa Kỳ bị đột
quỵ trong đó số người mới bị là 610.000 người và đột quỵ tái phát 185.000 người
[1]. Các nghiên cứu dịch tễ học chỉ ra rằng 82-92% đột quỵ ở đây là nhồi máu não.
Theo báo cáo của Trung tâm Đột quỵ và nghiên cứu lâm sang Hàn
Quốc (Hong và các cộng sự), hàng năm có khoảng 105.000 người mắc đột
quỵ lần đầu tiên hoặc tái diễn và hơn 26000 người bệnh tử vong do đột quỵ,
Như vậy, cứ khoảng 5 phút thì có một người đột quỵ và cứ 20 phút thì có một
người tử vong do đột quỵ. Cứ trong 10 người bệnh tử vong thì có một người
chết do đột quỵ. Ước tính rằng hiện nay có khoảng 795.000 người trên 30 tuổi
mắc đột quỵ não. Chi phí chăm sóc người bệnh đột quỵ não ở Hàn Quốc là
khoảng 3 tỷ đô la Mỹ vào năm 2005. Ở Châu Âu, đột quỵ là nguyên nhân
hàng thứ 2 gây sa sút trí tuệ, nguyên nhân hàng đầu gây động kinh ở người
già và là nguyên nhân gây trầm cảm rất thường gặp [19], [21].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có 15 triệu người bị đột quỵ trên
tồn thế giới, trong đó 5 triệu người chết và 5 triệu người bị tàn tật vĩnh viễn [6].
Đàn ơng có nguy cơ đột quỵ cao hơn phụ nữ; đàn ơng da trắng có tỷ lệ đột quỵ là
62,8/100.000 dân, tử vong 26,3% trong khi phụ nữ có tỷ lệ đột quỵ là 59/100.000
8
dân và tỷ lệ tử vong là 39,2%.
Mặc dù đột quỵ thường được coi là bệnh lý của người có tuổi nhưng 1/3 số đột
quỵ xảy ra ở người dưới 65 tuổi [5]. Nguy cơ đột quỵ tăng theo tuổi, nhất là những
người trên 64 tuổi.
Trong các nghiên cứu đột quỵ Framingham và Rochester, tỷ lệ tử vong chung ở 30
ngày sau đột quỵ là 28%, tỷ lệ tử vong ở 30 ngày sau nhồi máu não là 19% và tỷ lệ
sống sót sau 1 năm đối với người bệnh nhồi máu não là 77%.
1.2.2. Tại Việt Nam
Theo Lê Văn Thành và cộng sự, tỉ lệ hiện mắc trung bình hàng năm của tai
biến mạch máu não là 416/100.000 dân, tỉ lệ mắc là 152/100.000 dân [10]. Tác giả
Đàm Duy Thiên (1999) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não thời kỳ
1994 - 1999 tại quận Thanh Xuân, Hà Nội cho thấy, tỉ lệ hiện mắc là 82,18/100.000
dân, tỉ lệ mới mặc trung bình hàng năm là 22, 78/ 100.000 dân, tỉ lệ tử vong trung
bình hàng năm là 9,28/ 100.000 dân. Một số yếu tố nguy cơ hay gặp: Đột quỵ não
tăng dần theo tuổi (trong đó nhóm tuổi trên 50 chiếm 86, 52 % nam nhiều hơn nữ
gấp 1,5 lần), tăng huyết áp 51,2%, vữa xơ động mạch 33,81%. Đột quỵ não xảy ra
quanh năm nhưng thường gặp vào những tháng thay đổi thời tiết và lạnh [15].
Theo Nguyễn Văn Đăng và cộng sự, tỷ lệ hiện mắc là 98,44/100.000 dân, tỉ
lệ mới mắc là 36/100.000 dân và tỉ lệ tử vong là 27/100.000 dân, tỉ lệ tai biến mạch
máu não của nam/ nữ là 1,48/1 [8]. Kể từ tháng 9 năm 1997 đến tháng 6 năm 2000,
tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận khoảng 1.220 người bệnh tai
biến mạch máu não, tuổi từ 11- 89, trong đó tuổi từ 45-74 chiếm 67% các trường
hợp [17]. Tỉ lệ di chứng nhẹ và vừa của tai biến mạch máu não là 68,42%, tỉ lệ di
chứng nặng là 27,69%, trong đó di chứng về vận động chiếm 92,96% tổng số người
bệnh liệt nửa người. Tỉ lệ người tai biến mạch máu não đang sống tại cộng đồng có
nhu cầu phục hồi chức năng là 94% [4].
1.2.3. Quy trình chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não theo hướng dẫn
của Bộ y tế.
1.2.3.1. Nhận định
Người bệnh bị đột quỵ não thường diễn biến kéo dài, có thể ngày càng
nặng dần tùy theo từng nguyên nhân và mức độ tổn thương, nhiều biến chứng
9
rất nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng người bệnh nếu chúng ta khơng điều
trị và chăm sóc tồn diện. Nhất là trong vấn đề chăm sóc, ở giai đoạn sớm
việc chăm sóc chiếm vị trí quan trọng giúp phòng ngừa và làm giảm các biến
chứng cho người bệnh trong cả thời kỳ cấp tính cũng như về lâu dài.
Nhận định người bệnh dựa vào các kỹ năng giao tiếp, hỏi bệnh, khám
lâm sàng (nhìn, sờ, gõ, nghe). Các thông tin chung: Họ và tên, tuổi, giới, nghề
nghiệp, địa chỉ, ngày giờ vào viện. Hỏi bệnh, lý do vào viện, tiền sử bệnh,
khai thác tìm nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, khám lâm sàng. Toàn trạng. Tri
giác (điểm Glasgow): Bình thường 15 điểm (mắt 4 điểm, lời nói 5 điểm, vận
động 6 điểm). Dấu hiệu sinh tồn (mạch, nhiệt độ, huyết áp) 30 phút/lần,
1h/lần, 3h/lần, 2 lần/ ngày... tùy thuộc vào tình trạng của người bệnh. Tình
trạng thơng khí. Tình trạng liệt. Tình trạng loét ép do nằm lâu. Các biến
chứng, tác dụng phụ của thuốc, các dấu hiệu bất thường có thể xảy ra. Cải
thiện tình trạng tưới máu não, đảm bảo tư thế phù hợp cho người bệnh.
Những người đã từng bị đột quỵ não lần một thì nguy cơ bị đột quỵ não lần
hai sẽ tăng lên gấp 2 lần. Cần thực hiện chăm sóc phịng chống tái đột quỵ.
1.2.3.2. Thực hiện y lệnh:
- Thuốc: Thuốc tiêm, thuốc uống, thời gian dùng thuốc, đường dùng,...
- Thực hiện các thủ thuật: Đặt sonde dạ dày, sonde tiểu,...
- Các xét nghiệm: Sinh hoá, huyết học, vi sinh, chọc dị tủy sống, điện
tim, điện não,...
1.2.3.3. Chăm sóc về vận động
Vận động phục hồi chức năng cần được tiến hành sớm ngay khi tình
trạng người bệnh cho phép: Ý thức tỉnh, hơ hấp bình thường, huyết áp ổn
định. Phục hồi về vận động trong chăm sóc người bệnh sau tai biến mạch máu
não phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của di chứng sau cấp cứu. Trên thực
tế, di chứng gặp phải nhiều nhất sau tai biến mạch máu não là tình trạng yếu
liệt nửa người.
- Nếu người bệnh bị liệt nửa người: Mỗi ngày nên dành thời gian
30phút giúp người bệnh vận động để tránh bị cứng khớp bằng các động tác:
1
Thay đổi tư thế nằm (nằm nghiêng sang trái, nghiêng sang phải, nằm ngửa),
gập khớp gối, nâng khớp đùi, gập khuỷu tay, xoay cổ chân, cổ tay. Các động
tác này cần kỹ thuật đúng, trước khi tự thực hiện ở nhà, người nhà người bệnh
nên xem các bác sỹ hay điều dưỡng thực hiện trước để chăm sóc người bệnh
tai biến mạch máu não hiệu quả hơn, tránh bị teo cơ, cứng khớp hay nặng hơn
là viêm loét, hoại tử da.
- Trường hợp người bệnh vẫn có thể đi lại được: Nên xem xét để người
bệnh tự vận động ở nhà hay đi vật lý trị liệu hồi sức. Nếu chọn tập ở nhà, mỗi
ngày người bệnh cần vận động 30 phút với các bài tập nhẹ như đi lại trong
nhà, có người nhà hỗ trợ đi bên cạnh. Sau khi đi bộ nên thực hiện xoa bóp tay
chân để tránh bị cứng khớp hay chuột rút, giúp máu lưu thơng.
1.2.3.4. Chăm sóc, đề phịng các biến chứng về hơ hấp
- Ở những người bệnh sau tai biến mạch máu não bị liệt thường có
những bệnh lý về đường hơ hấp do nằm lâu và ít vận động như viêm phổi, tắc
nghẽn đường thở do ứ đọng đờm dãi. Nên cho người bệnh ngồi dậy, vỗ rung
vùng lưng hằng ngày đển gười bệnh dễ khạc được đờm dãi. Ngoài ra vệ sinh
đường hô hấp đều đặn và đúng cách cũng hạn chế các biến chứng về đường
hô hấp của người bệnh một cách hiệu quả.
- Vỗ rung vùng ngực, lưng sẽ giúp người bệnh long đờm, tăng tuần
hoàn ngoại biên.
1.2.3.5. Chăm sóc về giao tiếp
Với người bệnh có rối loạn phát âm như thất ngôn hoặc không phát âm
được trước hết cần thay đổi cách thông tin với người bệnh bằng các phương
pháp thơng tin khơng lời qua dùng hình ảnh, chữ viết, ra hiệu nếu không liệt.
Giai đoạn tiếp theo khi tình trạng người bệnh cho phép hướng dẫn người bệnh
luyện tập thở, lấy hơi, tập nuốt, tập cơ lưỡi, tập bật hơi, tập phát âm.
1.2.3.6. Chăm sóc chế độ dinh dưỡng
Mỗi người bệnh cần đảm bảo 2500 - 3500 kcalo/ ngày chia thành 6 - 8
lần/ngày. Ăn nhạt nếu tăng huyết áp, suy tim, suy thận... Nếu bệnh nhẹ, khơng
rối loạn chức năng nuốt thì động viên người bệnh ăn từ từ, ăn ít một, ăn hết
1
khẩu phần, vừa ăn vừa theo dõi nếu có dấu hiệu sặc báo ngay bác sỹ. Chế biến
thức ăn cho người bệnh ở dạng mềm và đặc (cháo, súp đặc), khơng cho ăn
thức ăn dạng lỏng khi có biểu hiện sặc trừ khi cho ăn qua sonde. Ăn tăng
cường các loại rau xanh quả tươi cung cấp nhiều vitamin A,B,C. Tăng cường
bổ xung protein trong chế độ ăn uống (nếu khơng có các bệnh kèm theo như
suy thận, sơ gan mất bù...). Tư thế ăn: Cho người bệnh ăn ở tư thế ngồi trên
giường hoặc ghế có tựa chắc chắn để tránh ngã, giúp người bệnh dễ nuốt và
thức ăn dễ xuống dạ dày.
1.2.3.7. Chăm sóc, phịng chống lt
Giữ ga giường khơ, trở mình cho người bệnh 2h/ lần. Đảm bảo dinh
dưỡng: 1 - 1,5g protid/ kg/ ngày; 30 - 50 calo/ kg/ ngày
Hình 3: Các vị trí thường bị loét do tỳ đè
- Người bệnh bị Tai biến mạch máu não phải nằm đệm chống loét (đệm
hơi, đệm nước, phao chống loét...) tuyệt đối không để da bị xây xước mất sự
tồn vẹn của da.
- Chăm sóc da thật cẩn thận, sạch sẽ nhất là vùng tỳ đè để ngăn ngừa
loét, nhiễm khuẩn. Hàng ngày rửa da thật sạch, nhẹ nhàng bằng xà phịng, lau
da thật khơ bằng khăn mềm và chất ngăn ngừa nhiễm khuẩn.
- Xoa bóp, xoa bột tal vào các điểm tỳ đè để máu đến ni dưỡng các tổ
chức để phịng lt. Bơi thuốc nước Sanyrene xịt ngày 1 lần vào chỗ da tỳ đè
phỏng rộp nhưng không được bôi thuốc vào vết loét, sau khi xịt cần xoa nhẹ.
1
- Nếu người bệnh đã có vết loét: Cần cắt lọc tổ chức hoại tử, rửa sạch,
thay băng vết loét khi thấm dịch. Có thể đắp đường, đắp muối 10% vào vết
loét.
- Dinh dưỡng thật đầy đủ (đặc biệt không thể thiếu Protid ), ăn nhiều
đạm, Vitamin giúp cho việc phục hồi làm lành vết thương nếu đã bị loét hoặc
phòng loét do thiếu dinh dưỡng.
1.2.3.8. Giáo dục sức khỏe, tăng cường nhận thức về tự chăm sóc và
phịng bệnh.
Giáo dục truyền thơng đến người bệnh và gia đình người bệnh biết
được: Các nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi gây đột quỵ não và cách phòng
tránh; Các biểu hiện khi cơn đột quỵ xuất hiện. Chăm sóc và theo dõi người
bệnh tai biến mạch máu não. Hướng dẫn gia đình người bệnh biết cách tập thụ
động cho người bệnh. Chế độ ăn uống, thuốc men hàng ngày. Xử lý kịp thời
nếu có những dấu hiệu báo trước: Nhức đầu, chóng mặt, ù tai, tê chân tay...
1
Chương 2
MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC TẾ
2.1.1. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang
Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bắc Giang là bệnh viện hạng I, với nhiệm vụ
khám và chữa bệnh cho khoảng trên 1,8 triệu dân trong tỉnh thuộc 10
huyện/thành phố và một số vùng lân cận . Bệnh viện có đội ngũ cán bộ y tế có
trình độ chun mơn kỹ thuật cao, có trang thiết bị hiện đại, có các chuyên khoa
sâu, cơ sở hạ tầng phù hợp.
Bệnh viện hiện có quy mơ 800 giường bệnh theo kế hoạch, thực kê 1.147
giường, với hơn 894 cán bộ, nhân viên thuộc 49 khoa, phịng và trung tâm ( 26 khoa
có giường bệnh, 09 khoa khơng có giường bệnh, 10 phịng chức năng, 04 trung tâm
và 01 cơ sở kính thuốc ), trong đó có: 39 bác sĩ chuyên khoa cấp II, 85 bác sĩ
chuyên khoa cấp I, 54 thạc sỹ, Đại học: 441, trung cấp 119. Số lượng điều dưỡng
của tồn viện là 521 trong đó CKI: 04 ( 30 đang theo học ), Đại học: 238, cao đẳng:
59, còn lại là trung cấp.
Hình ảnh 1.1: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang
Khoa khám bệnh – BVĐK tỉnh Bắc Giang có tổng số 24 cán bộ nhân viên,
trong đó có 03 bác sĩ, 24 điều dưỡng. Năm 2021, khoa khám bệnh đã khám cho
khoảng 14.400 lượt người bệnh, quản lý và điều trị cho khoảng 18.000 người bệnh
1
bị bệnh tiểu đường và các bệnh mạn tính. Khoa có 22 phịng khám trong đó có 09
phịng khám nội khoa, 06 phòng khám ngoại, 07 phòng khám chuyên khoa lẻ .
Cùng với sự phát triển của đơn vị và sự tiến bộ của y học, khoa Khám
bệnh hiện tại phát triển cả về chất lượng và số lượng, là nơi tiếp nhận người
bệnh đầu tiên khi tới khám chữa bệnh tại bệnh viện, với đội ngũ thầy thuốc có
chuyên mơn cao, giàu kinh nghiệm, hết lịng quan tâm đến người bệnh, được
đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cơng tác khám chữa bệnh với phương
châm “An tồn, hiệu quả và thường xuyên cập nhật đổi mới”, “Lấy người
bệnh làm trung tâm cho mọi hoạt động”. Bên cạnh đó, khoa cũng được
trang bị đầy đủ cơ sở vật chất như máy cung cấp nước uống tự động, máy
điều hịa cho tồn bộ các phịng khám và khu chờ khám bệnh, ghế ngồi chờ
được thay mới và lắp đặt đầy đủ… tạo cảm giác thoải mái, hài lòng cho người
dân đến khám, chữa bệnh.
2.1.2. Giới thiệu về hoạt động chăm sóc tại bệnh viện.
Theo Thơng tư 31/2021/TT-BYT 07 về việc quy định hoạt động điều dưỡng
trong bệnh viện, chăm sóc người bệnh chia theo 3 cấp độ: Cấp I, cấp II và cấp III.
Với mỗi cấp độ chăm sóc cần có chế độ theo dõi và chăm sóc tương ứng cho người
bệnh.
Khoa Cấp cứu với đặc điểm chủ yếu theo dõi chăm sóc người bệnh bị di
chứng sau đột quỵ não, được chia theo các cấp độ chăm sóc khác nhau (cấp I, II,
III). Hơn nữa người bệnh sau khi điều trị tại khoa Cấp cứu ổn định về bệnh viện
Phục hồi chức năng thường là giai đoạn đã ổn định nên các quy trình chăm sóc chủ
yếu là tập phục hồi chức năng, chăm sóc vết loét do nằm lâu và tư vấn GDSK để
người bệnh và gia đình hiểu hơn về phịng tránh các tai biến và phịng đột quỵ tái
phát.
Hiện nay mơ hình chăm sóc điều dưỡng đang được áp dụng là mơ hình chăm
sóc theo nhóm kết hợp phân cơng chăm sóc theo cơng việc. Nghĩa là một hay một
nhóm điều dưỡng được phân cơng chăm sóc cho một hay một nhóm người bệnh,
đồng thời mỗi người chuyên trách một công việc riêng (hướng dẫn ra viện,…)
Thời gian thực hiện quy trình chăm sóc người bệnh đột quỵ thường vào 2 thời
điểm trong ngày: 8giờ sáng, 14 giờ chiều hàng ngày. Trong quá trình thực hiện,