Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Trắc nghiệm lịch sử lớp 6 có đáp án – cánh diều bài (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.02 KB, 9 trang )

B.3. Bài 5. Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai 
Câu 1: Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời
gian nào?
A. Thiên niên kỉ II TCN.
B. Thiên niên kỉ III TCN.
C. Thiên niên kỉ IV TCN.
D. Thiên niên kỉ V TCN.
Trả lời:
Vào khoảng thiên niên kỉ VI TCN, con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tác
công cụ thay cho đá.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Kim loại đầu tiên mà Người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là
A. đồng thau
B. đồng đỏ.
C. sắt.
D. nhôm.
Trả lời:
Kim loại đầu tiên mà Người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là đồng đỏ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Bước nhảy vọt thứ hai của lồi người sau q trình chuyển biến từ vượn cổ
thành người tối cổ là
A. Từ vượn cổ phát triển thành người
B. Từ người tối cổ phát triển thành người tinh khơn
C. Sự hình thành các chủng tộc trên thế giới
D. Sự hình thành các quốc gia dân tộc trên thế giới
Trả lời:
Cách đây khoảng 4 vạn năm, loài người đã có một bước nhảy vọt thứ hai là chuyển biến
từ người tối cổ thành người tinh khôn


Đáp án cần chọn là: B


Câu 4: Đặc điểm của xã hội phương Đơng có gì khác phương Tây?
A. tính cá nhân.
B. tính độc lập
C. tính tự do
D. tính cộng đồng
Trả lời:
Đặc điểm của xã hội phương Đông khác phương Tây là tính cộng đồng vì cùng nhau
chống ngoại xâm, lũ lụt.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Yếu tố nào dẫn đến điểm khác biệt giữa xã hội phương Đông và phương Tây?
A. Vị trí địa lí
B. Điều kiện tự nhiên.
C. Con người
D. Mặt Trời.
Trả lời:
Do sự khác nhau có điều kiện tự nhiên nên dẫn đến xã hội phương Tây và phương Đơng
có sự khác biệt.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người tối cổ là
A. Đột biến gen.
B. nguồn thức ăn dồi dào.
C. xuất hiện công cụ bằng kim loại.
D. quá trình lao động.
Trả lời:
Từ nửa sau tk XIX, Đac-uyn trong tác phẩm “Nguồn gốc các loài” ( xuất bản năm 1859)
và “Nguồn gốc loài người và sự chọn lọc giới tính” ( xuất bản năm 1871) đã đưa ra
những quan điểm mới về đấu tranh sinh tồn, về tính di truyền, biến dị, về sự chọn lọc tự


nhiên của sinh vật: khẳng định loài người là do lồi vượn đặc biệt tiến hóa thành do đột

biến gen. Đây là yếu tố đóng vai trị quyết định trong giai đoạn phát triển từ vượn cổ
thành người tối cổ.
Chọn đáp án: A
Chú ý:
Động thực của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn là do lao
động.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
A. Sự xuất hiện của cơng cụ kim khí.
B. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.
C. Sự phát triển của sản xuất.
D. Sự phát triển của đời sống vật chất- tinh thần của con người.
Trả lời:
Sự xuất hiện của công cụ kim khí khoảng thiên niên kỉ IV TCN là nguyên nhân sâu sa
dẫn tới sự tan rã của xã hội ngun thủy. Do cơng cụ kim khí ra đời đã giúp con người
khai phá được những vùng đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt...năng suất lao động
tăng lên, sản phẩm làm ra không chỉ đủ ăn mà đã có sự dư thừa.  Một số người đứng đầu
thị tộc, bộ lạc đã chiếm đoạt số sản phẩm dư thừa đó, dần dần họ trở nên giàu có hơn với
những người cịn lại
=> ngun tắc cơng bằng bị phá vỡ.
=> xã hội nguyên thủy dần tan rã để nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Con người phát hiện ra đồng thau khi nào?
A. 2000 năm TCN
B. 3000 năm TCN.
C. 4000 năm TCN.
D. 5000 năm TCN


Trả lời:

Con người phát hiện ra đồng thau vào khoảng 2000 năm TCN
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9: Con người biết chế tạo các công cụ bằng sắt khi nào?
A. Khoảng cuối thiên niên kỉ II TCN
B. Khoảng cuối thiên niên kỉ I TCN
C. Khoảng cuối thiên niên kỉ IV TCN
D. Khoảng cuối thiên niên kỉ III TCN
Trả lời:
Con người phát hiện ra đồng thau vào khoảng cuối thiên niên kỉ II TCN.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Dựa vào phát hiện ở đâu mà người ta tìm ra kim loại phát hiện vào khoảng
thiên niên kỉ IV TCN?
A. Thung lũng Tim-na
B. Thung lũng Na-mơ.
C. Thung lũng Si-ri-a.
D. Thung lũng Sa-ha.
Trả lời:
Vào năm 1959, các nhà khảo cổ đã phát hiện tại thung lũng Tim-na nhiều mỏ đồng và
trại luyện kim có lị nung với nhiều hiện vật khác chưa từng thấy ở đâu trên thế giới.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Điền từ vào chỗ trống: “Từ …, con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ
lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên
niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.”
A. khoảng thiên niên kỉ IV
B. khoảng thiên niên kỉ V
C. khoảng thiên niên kỉ VI
D. khoảng thiên niên kỉ I.


Trả lời:

“Từ khoảng thiên niên kỉ IV con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ lao động
bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I,
con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.”.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Phát hiện lỗi sai trong câu sau: “Từ khoảng thiên niên kỉ II, con người bắt đầu
phát hiện và chế tác công cụ lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng
cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng
sắt.”
A. cuối thiên niên kỉ II
B. khoảng thiên niên kỉ II
C. đồng thau.
D. đồng đỏ.
Trả lời:
“Từ khoảng thiên niên kỉ II con người bắt đầu phát hiện và chế tác công cụ lao động
bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ II- đầu thiên niên kỉ I,
con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt”. Đáp án sai là đáp án A.
Câu hoàn chỉnh là: “Từ khoảng thiên niên kỉ IV con người bắt đầu phát hiện và chế tác
công cụ lao động bằng đồng đỏ, tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối thiên niên kỉ IIđầu thiên niên kỉ I, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt”.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
A. Sự xuất hiện của cơng cụ kim khí
B. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu
C. Sự phát triển của sản xuất
D. Sự phát triển của đời sống vật chất- tinh thần của con người
Trả lời:


Sự xuất hiện của cơng cụ kim khí khoảng thiên niên kỉ IV TCN là nguyên nhân sâu sa
dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy. Do công cụ kim khí ra đời đã giúp con người
khai phá được những vùng đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt...năng suất lao động

tăng lên, sản phẩm làm ra không chỉ đủ ăn mà đã có sự dư thừa.  Một số người đứng đầu
thị tộc, bộ lạc đã chiếm đoạt số sản phẩm dư thừa đó, dần dần họ trở nên giàu có hơn với
những người cịn lại
=> ngun tắc cơng bằng bị phá vỡ
=> xã hội nguyên thủy dần tan rã để nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Trong xã hội có giai cấp bao gồm những thành phần nào?
A. Địa chủ và nông dân.
B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản.
D. Thống trị và bị trị.
Trả lời:
Xã hội nguyên thủy bao gồm giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Điền từ vào câu sau: “Công cụ lao động bằng kim loại được sử dụng phổ biến
không chỉ tác động trực tiếp đến kinh tế mà còn dẫn đến sự chuyển biến từ xã hội
nguyên thủy sang …”
A. xã hội có giai cấp.
B. xã hội bị phân hóa.
C. xã hội có nhà nước.
D. xã hội bị thông trị
Trả lời:
Công cụ lao động bằng kim loại được sử dụng phổ biến không chỉ tác động trực tiếp đến
kinh tế mà còn dẫn đến sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp.
Đáp án cần chọn là: A


Câu 16: Những người đứng đầu thị tộc khi xã hội xuất hiện giai cấp chuyển thành giai
cấp nào?
A. Giai cấp thống trị.

B. Địa chủ phong kiến.
C. Lãnh chúa.
D. Quý tộc.
Trả lời:
Người đứng đầu thị tộc khi xã hội xuất hiện giai cấp trở thành giai cấp thống trị.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Tìm lỗi sai trong câu sau: “ Ở phương Tây (Lưỡng Hà, Ai Cập,…) vào cuối
thời nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn với các nền văn
hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên (khoảng 4000 năm trước), Đồng Đậu (khoảng 3500
năm trước), Gò Mun (khoảng 3000 năm trước)”.
A. Ở phương Tây.
B. Đồng Đậu.
C. Gị Mun.
D. Phùng Ngun.
Trả lời:
Ở phương Đơng (Lưỡng Hà, Ai Cập,…) vào cuối thời nguyên thủy, những chuyển biến
về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn với các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên
(khoảng 4000 năm trước), Đồng Đậu (khoảng 3500 năm trước), Gò Mun (khoảng 3000
năm trước).
Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà là các quốc gia ở phương Đông.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?
A. Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) và Núi Đọ (Thanh Hóa)
B. Đồng bằng sơng Hồng
C. Hịa Bình, Lai Châu


D. Quảng Nam, Quảng Ngãi
Trả lời:
Những dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở khu vực hang Thẩm Hai,

Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) và Núi Đọ (Thanh Hóa)
=> Việt Nam được đánh giá là một trong những cái nơi của lồi người.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong xã hội nguyên thủy ở
Việt Nam?
A. phát minh ra thuật luyện kim và biết chế tác công cụ lao động
B. phát minh ra trang phục
C. phát minh ra kĩ thuật làm giấy
D. phát minh ra mũi tên
Trả lời:
Dấu ấn đầu tiên tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
là phát minh ra thuật luyện kim và biết chế tác công cụ lao động.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Những làng xóm xuất hiện  ở Việt Nam?
A. làm nông nghiệp.
B. dần định cư lâu dài
C. biết chăn nuôi.
D. phát minh ra mũi tên.
Trả lời:
Những làng xóm đầu tiên xuất hiện khi con người bắt đầu định cư lâu dài
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?
A. 2000 năm trước.
B. 3000 năm trước.
C. 4000 năm trước.


D. 5000 năm trước.
Trả lời:
Từ khoảng 4000 năm trước, cư dân Bắc Bộ đã biết đến đồ đồng.

Đáp án cần chọn là: C
Câu 22: Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy của Việt Nam trải qua các nền khảo cổ
nào?
A. Phùng Nguyên, Đồng Nai, Sa Huỳnh.
B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
C. Sa Huỳnh, Đồng Đậu, Gò Mun.
D. Phùng Ngun, Sa Huỳnh, Gị Mun.
Trả lời:
Q trình tan rã của xã hội nguyên thủy của Việt Nam trải qua các nền khảo cổ Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
Đáp án cần chọn là: B



×