Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Net moi ve quy luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.7 KB, 6 trang )

NÐt míi vỊ quy lt tÝch l t b¶n
trong häc thuyết C.Mác
Nguyễn Văn Dũng - Cao học KTCT K11
Khi nghiên cøu quy lt chung vỊ tÝch l t b¶n cđa
nỊn sản xuất TBCN, C.Mác đà nêu: Quá trình tích luỹ t bản
là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của t bản. Sự tăng lên này
làm cho khối lợng t liệu sản xuất tăng lên. Trong đó sự tăng
lên của máy móc, thiết bị là điều kiện để tăng năng suất
lao động, còn nguyên liệu tăng theo năng suất lao động.
Cấu tạo hữu cơ của t bản tăng nhanh chóng ở thời kỳ
công nghiệp hóa t bản chủ nghĩa, hoặc ở những thời kỳ mà
nền kinh tế t bản thay đổi cơ cấu. Tuy nhiên trong xu thế
phát triển hiện nay, do khoa học - công nghệ phát triển nên
năng suất lao động xà hội tăng cao làm cho giá trị các hàng
hóa kỹ thuật hiện đại (máy móc, thiết bị) có thể giảm
xuống. Mặt khác, nền kinh tế thế giới đà phát triển đi vào
chiều sâu, vấn đề sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu trong
sản xuất cũng đợc quan tâm nhằm giải quyết mâu thuẫn
giữa khả năng đáp ứng của nguồn lực tự nhiên với nhu cầu
của xà hội. Một thực tế cũng đang diễn ra là muốn sử dụng
kỹ thuật mới thì đòi hỏi phải có lao động trình độ cao với
chi phí giá trị sức lao động lớn hơn. Chính những vấn đề
diễn ra đó đà ®Ỉt ra dÊu hái liƯu lý ln vỊ quy lt chung
của tích luỹ t bản là tăng cấu tạo hữu cơ có còn hợp lý không

1


đặc biệt đối với nền kinh tế mà các nớc phát triển đang vơn tới - nền kinh tế tri thøc.
Theo lý thuyÕt chung vÒ nÒn kinh tÕ tri thøc đà và
đang hình thành ở một số nớc công nghiệp phát triển nhất


nh Mỹ, EU và Nhật Bản thì tri thức vừa đợc sử dụng để quản
lý, điều khiển, tham gia vào quá trình sản xuất nh công cụ
sản xuất, vừa trực tiếp là thành tố trong sản phẩm nh nguyên
liệu sản xuất. Vì vậy, ngoài vai trò là hàng hãa trong kinh tÕ
tri thøc, tri thøc - kh¸c víi hµng hãa trong kinh tÕ hµng hãa cịng lµ t liệu sản xuất. Tri thức để xử lý tri thức, để làm ra
tri thức; tri thức quản lý điều hành... cũng trở thành hàng
hóa và là những thứ hàng hóa đợc sản xuất không theo quá
trình sản xuất quen thuộc trong nền kinh tế hàng hóa.
Theo sơ đồ sản xuất hàng hóa mà C.Mác đà đa ra:
T-H

SLĐ

... SX ... - H' - T'

TLSX
Đây là sơ đồ đợc C.Mác xây dựng trên cơ sở những
quy luật của nền sản xuất vật thể là chính, khi "ngời chủ
tiền đà tìm đợc thứ hàng hóa đặc biệt ấy trên thị trờng:
đó là năng lùc lao ®éng, hay søc lao ®éng" (1). Nh vËy, sức
lao động ở đây đà trở thành hàng hóa cũng nh mọi hàng
hóa khác. Nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị của
hàng hóa sức lao động là "giá trị của những t liệu sinh hoạt
cần thiết để duy trì cuộc sống của ngời có sức lao động
ấy"(2). Khi mua sức lao động, nhà t bản đa ngay sức lao
động ấy vào quá trình sản xuất, còn chi phí đào tạo ra sức
(1)
(2)

C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tËp, T.23, tr.251.

S®d, tr.256.

2


lao động thờng đợc cho rằng "Những chi phí học tập ấy những chi phí hoàn toàn không đáng kể ®èi víi søc lao
®éng b×nh thêng - ®Ịu gia nhËp với tổng số những giá trị
chi phí để sản xuất ra sức lao động"(3). ở đây, chi phí đào
tạo đà đợc tính vào tiền công trả cho lao động tức là vào t
bản khả biến (V).
So với nền kinh tế tri thức nh đà nêu thì lý luận này
không thể bao quát hết đợc. Chi phí đào tạo sức lao động là
một lợng tơng đối lớn không thể tính vào tiền công lao động
(V) và cũng không hoàn toàn nằm ngoài quá trình sản xuất.
Thực tế đối với các nền kinh tế hiện đại ở những nớc phát
triển thì quá trình nghiên cứu - phát triển, quá trình đào
tạo và quá trình sản xuất không tách rời nhau. Đó là mô hình
kinh tế tổ chức theo kiểu các thung lũng Silicon, theo kiểu
của các doanh nghiệp sản xuất công nghệ cao. ở đó sự gắn
kết chặt chẽ giữa các trờng đào tạo, viện nghiên cứu và cơ
sở sản xuất là tất yếu. Vì vậy, hoạt động của họ đợc tiến
hành một cách đồng bộ giữa ba khâu cơ bản:
1. Khâu nghiên cứu khoa học và phát triển kỹ thuật
công nghệ.
2. Khâu đào tạo và đào tạo lại nhân viên.
3. Khâu sản xuất hàng hóa riêng của doanh nghiệp.
Theo sơ đồ sản xuất hàng hóa của C.Mác, quá trình
tổ chức sản xuất này có thể đợc mô phỏng qua các sơ ®å
sau:


(3)

S®d, tr.258.

3


 Kh©u thø nhÊt: Tt - Ht ... SX ... - Ht1 - Tt1
(Làm công tác nghiên cứu và phát triĨn)
 Kh©u thø hai: Ttt - Htt ... SXtt ... - Htt2 - Ttt2
(Tái sản xuất mở rộng chuyển giao)
Kh©u thø ba: T - H ... SX... H 3 - T3 (hàng hóa cho thị
trờng).
Sơ đồ sản xuất trên có sự khác biệt rõ rệt so với sơ đồ
sản xuất hàng hóa của C.Mác cả về số lợng và chất lợng của
các yếu tố bao hàm trong chúng, cả về tính chất phức tạp
của sự tơng tác giữa các khâu. ở đây cần đặc biệt quan
tâm đến khâu sản xuất thứ nhất và thứ hai mà t bản trí
tuệ hoạt động là chủ yếu. Bởi để có khâu sản xuất thứ ba
đòi hỏi phải có sự kết hợp của khâu sản xuất thứ nhất và thứ
hai. Tức là để có hàng hóa cho thị trờng đòi hỏi phải có
công nghệ và chuyên gia điều khiển, hớng dẫn, quản lý... Ba
khâu sản xuất này có mối quan hệ hữu cơ với nhau và đối
với doanh nghiệp đó chỉ là một quá trình sản xuất. Do hoạt
động của doanh nghiệp sản xuất công nghệ cao cho nên sản
phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra cũng sẽ là một sản phẩm
có hàm lợng KH-CN cao. Do vậy, toàn bộ chi phí cho sự phát
triển nguồn lực trí tuệ này của doanh nghiệp không thuộc
vào t bản khả biến (V) tức là chỉ tính vào tiền công đơn
thuần mà là chi phí cho t bản bất biến (C). ở đây, phải có

quá trình sáng tạo ra tri thức, có quá trình đào tạo tri thức
quản lý, điều khiển tham gia vào sản xuất.
Nh vËy, trong xu thÕ ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ tri
thức, đầu t cho t bản bất biến (C) tăng cao rÊt nhiỊu so víi
4


kinh tế hàng hóa. Nó không chỉ tăng với bản thân nó mà còn
tăng so với toàn bộ t bản đầu t vào quá trình sản xuất.
Một vấn đề cũng cần quan tâm là đối với nền kinh tế
tri thức, lao động sáng tạo ra dới những hình thức và biểu
hiện khác nhau của nó (hoạt động trí tuệ) là cội nguồn hiển
nhiên và có thể nói là duy nhất của sản phẩm thặng d, của
giá trị thặng d, còn lao động giản đơn thông thờng thì chỉ
chuyển t liệu sản xuất đợc dùng trong quá trình lao động
sang sản phẩm đợc chế tạo. Do vậy, trong bất kỳ trờng hợp
nào, hiệu suất của một lao động cá biệt đều đợc nâng lên
nhiều nếu nh anh ta trong quá trình lao động hoặc là do
kết quả đào tạo ban đầu đà tích luỹ và sử dụng đợc nhiều
thông tin và tri thức. Lúc này lao động của anh ta có thể có
những yếu tố sáng tạo nhất định nên giá trị anh ta tạo ra
trong quá trình lao động sẽ rất cao và tiền lơng của anh ta
có thể tăng thêm nhng chỉ bằng một phần nhỏ so với sự tăng
thêm của sản phẩm thặng d mà anh ta tạo đợc. Mặt khác, sự
thay thế của lao động trí tuệ làm giảm hàng loạt lao động
giản đơn cho nên giá trị tiền lơng cá biệt có thể tăng nhng
tổng t bản khả biến chi cho lao động trực tiếp sẽ giảm
xuống rõ rệt.
Nh vậy, cùng với sự phát triển của CNTB, do tác động thờng xuyên của tiến bộ KH&CN, cấu tạo hữu cơ của t bản cũng
không ngừng biến đổi theo hớng ngày càng tăng lên. Sựt ăng

lên đó biểu hiện ở chỗ: bộ phận t bản bất biến tăng nhanh
hơn bọ phận t bản khả biến, t bản bất biến tăng tuyệt đối

5


và tăng tơng đối, còn t bản khả biến thì có thể tăng tuyệt
đối, nhng lại giảm xuống một cách tơng đối.
Có thể thấy rằng dự báo thiên tài của C.Mác đà đợc thể
hiện trong thực tế khi nền kinh tế hay các hoạt động sản
xuất sáng tạo của con ngời không chỉ dựa vào những nguồn
lực tự nhiên mà còn chủ yếu dựa vào nguồn lực chính con ngời t¹o ra - ngn lùc trÝ t, ngn tri thøc, t bản trí tuệ.
Chính nguồn lực này đà tác động mạnh mẽ đối với sự tăng
nhanh cấu tạo hữu cơ của t bản. Cùng với sự phát triển của
chủ nghĩa t bản, do tác động thờng xuyên của tiến bộ khoa
học và công nghệ, cấu tạo hữu cơ của t bản cũng không
ngừng biến đổi theo hớng ngày càng tăng. Nh vËy, lý ln
cđa C.M¸c vỊ quy lt chung cđa tích luỹ t bản chủ nghĩa
vẫn phù hợp và còn nguyên giá trị.

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×