Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

HỒ SƠ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.73 KB, 16 trang )

HỒ SƠ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG
I. Tổ chức và quản lý nhà trường
1. Cơ cấu và hoạt động của các hội đồng trong nhà trường (Hội đồng trường, Hội
đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật,...)
1.1. Hội đồng trường:
Tờ trình đề nghị thành lập Hội đồng trường
Quyết định thành lập Hội đồng trường/Quyết định kiện tồn
Quyết định cơng nhận Chủ tịch Hội đồng trường
Nghị quyết Hội đồng trường/Biên bản họp của HĐ trường/Các biên bản kiểm tra liên
quan của các cơ quan chức năng (nếu có)
Kế hoạch hoạt động của Hội đồng trường (nhiệm kỳ, …)
Biên bản giám sát (các cuộc giám sát theo kế hoạch của Hội đồng trường)
+ Giám sát các hoạt động của nhà trường;
+ Quá trình tổ chức thực hiện các quyết nghị của hội đồng trường;
+ Việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường
1.2. Hội đồng thi đua và khen thưởng:
Quyết định thành lập HĐ thi đua KT
Kế hoạch hoạt động của Hội đồng thi đua khen thưởng (nếu có)
Quy chế bình xét thi đua của đơn vị
Danh sách đăng ký thi đua đầu năm học
Nghị quyết Hội đồng thi đua khen thưởng/Biên bản họp thi đua của nhà trường
Sổ theo dõi thi đua khen thưởng
Tờ trình, biên bản, báo cáo thi đua của nhà trường
Các Quyết định khen thưởng của nhà trường/của cấp trên đối với nhà trường
1.3. Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng:
Quyết định bổ nhiệm/ bổ nhiệm lại Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng
Sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, giấy khám sức khỏe


2



Văn bằng, chứng chỉ; điều kiện, tiêu chuẩn của HT, PHT
Quyết định tuyển dụng, nâng lương
Các phiếu đánh giá, xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp, viên chức
Các hình thức khen thưởng đã đạt
2. Cơ cấu và hoạt động của các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường (tổ chức Đảng
Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Chi đồn thanh niên cộng sản HCM, Đội thiếu niên
TPHCM)
2.1. Chi bộ Đảng/Đảng bộ:
Quyết định thành Chi bộ đảng/Đảng bộ/Quyết định chuẩn y
Quyết định bầu bổ sung cấp ủy/Bầu Bí thư/Phó Bí thư
Nghị quyết Chi bộ/Nghị quyết cấp ủy
Biên bản đại hội Chi bộ/Đảng bộ
Kế hoạch hoạt động (chương trình hành động) của Chi bộ/Đảng bộ
Quy chế hoạt động của Chi bộ/Đảng bộ
Sổ theo dõi thu-chi đảng phí/chứng từ thu- chi
Các phiếu đánh giá xếp loại đảng viên cuối năm
Các hình thức khen thưởng của Chi bộ/Đảng bộ
2.2. Cơng đồn trường:
Quyết định cơng nhận Chủ tịch/Phó Chủ tịch Cơng đồn
Nghị quyết đại hội cơng đồn/Nghị quyết BCH cơng đồn nhà trường
Kế hoạch hoạt động hoặc quy chế phối hợp hoạt động của các tổ chức đoàn thể
Báo cáo sơ kết, tổng kết của các tổ chức đoàn thể hoặc các văn bản đánh giá hoạt
động các tổ chức đồn thể của cấp có thẩm quyền
Quy chế phối hợp giữa BCH cơng đồn với BGH nhà trường
Sổ tổ chức
Sổ tổ theo dõi Cơng đồn viên
Sổ nữ công
Sổ công tác ủy ban kiểm tra
Sổ theo dõi thi đua CĐ các năm



3

Sổ theo dõi Công văn đi- đến
Quy chế chi tiêu nội bộ Cơng đồn
Sổ thu phí Cơng đồn
Sổ Quỹ cơng đoàn (kèm chứng từ thu- chi)
Báo cáo sơ kết/tổng kết hoạt động cơng đồn/Ủy ban kiểm tra
Biên bản giám sát
2.3. Đồn TNCSHCM:
Điều lệ Đồn TNCSHCM
Kế hoạch cơng tác Đồn TNCSHCM
Nghị quyết họp đoàn TNCSHCM
Sổ theo dõi Đoàn viên
Sổ thu Đoàn phí
Sổ Quỹ Đồn TNCSHCM
Hồ sơ đại hội Đồn; Hồ sơ kết nạp Đồn viên, Đội viên
2.4. Tở chun mơn, tổ văn phịng:
Quyết định thành lập các Tổ chun mơn, Tổ văn phịng (cơ cấu, số lượng, thành
phần tổ chun mơn)
Quyết định bổ nhiệm tổ trưởng, tổ Phó Tổ CM, tổ VP
3. Số học sinh, trẻ em/nhóm, lớp:
Danh sách lớp, số học sinh/lớp (Sổ gọi tên, ghi điểm/Sổ điểm danh/Sổ theo dõi trẻ đến
lớp)
Chấm cơng trẻ đến nhóm, lớp (mầm non)
4. Việc ban hành văn bản quản lý nội bộ; phổ biến và giáo dục pháp luật
4.1. Văn bản chỉ đạo các cấp:
- Văn bản các cấp (sắp xếp theo năm)
- Sổ theo dõi công văn đến, văn bản đi; việc quản lý văn bản điện tử

4.2. Các văn bản của nhà trường ban hành:
- Các loại Quyết định:
+ Ban hành các quy chế,


4

+ Thành lập các tổ,
+ Bổ nhiệm Tổ Trưởng, Tổ Phó các tổ
+ Thành lập các Ban
+ Phân cơng nhiệm vụ
- Các loại Báo cáo
+ Báo cáo sơ kết, tổng kết thực hiện nhiệm vụ
+ Báo cáo công tác kiểm tra
+ Báo cáo cơng tác tài chính- tài sản,...và các văn bản khác,...
- Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường:
Nội quy trường học; các loại quy chế (Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà
trường/Quy chế làm việc, Quy chế dân chủ trong trường học, Quy chế chi tiêu nội bộ,
Quy chế kiểm tra, Quy chế phối hợp giữa nhà trường và cơng đồn) và thực hiện
4.3. Công tác phổ biến và giáo dục pháp luật
Kế hoạch tuyên truyền, nội dung, hình thức tuyên truyền, thực hiện pháp luật
Tủ sách giáo dục pháp luật
5. Thực hiện quy định về công khai trong lĩnh vực giáo dục
- Các quyết định công khai/Biên bản niêm yết công khai/Biên bản hồn thành niên
yết cơng khai
- Các biểu mẫu nội dung công khai theo quy định:
+ Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT;
+ Những việc Hiệu trưởng phải công khai quy định tại Thông tư số 11/2020/TTBGDĐT
+ Luật số 36/2018/QH14 của Quốc hội
+ Nghị định số 130/2020/NĐ-CP (biểu kê khai tài sản)

+ Bộ quy tắc ứng xử
- Hồ sơ Hội nghị cán bộ, nhà giáo, người lao động (Thông báo các báo cáo… Quy
chế,…)
- Biên bản họp cha mẹ sinh (việc phổ biến, công khai các khoản thu- chi)
- Công khai trên trang Thông tin điện tử nhà trường
6. Công tác kiểm tra nội bộ


5

Quyết định thành lập ban kiểm tra nội bộ, phân công nhiệm vụ
Quy chế kiểm tra
Kế hoạch kiểm tra
Báo cáo Sơ kết, Tổng kết công tác kiểm tra
Sổ theo dõi kết quả kiểm tra
* Hồ sơ 1 cuộc kiểm tra:
+ Quyết định kiểm tra
+ Kế hoạch tiến hành kiểm tra
+ Các Biên bản kiểm tra
+ Báo cáo kết quả kiểm tra
+ Thơng báo kết quả kiểm tra (nếu có)
+ Việc cử cán bộ theo dõi sau kiểm tra (nếu có tồn tại); xử lý kết quả sau thông báo
kết quả thanh tra (những tồn tại, vi phạm)
Biên bản họp tổ/Họp hội đồng sư phạm nhà trường (đã thông báo kết quả kiểm tra)
Biên bản niêm yết, hoàn thành thành niêm yết (kết quả kiểm tra)
Việc hướng dẫn, bồi dưỡng thành viên ban kiểm tra
6. Việc thực hiện các quy định về tổ chức và hoạt động trong nhà trường
- Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường:
+ Nội dung ban hành
+ Người ký quyết định ban hành

+ Biên bản giám sát
- Việc chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp:
Nghị quyết họp Chi bộ/các đồn thể: có nội dung tun truyền việc chấp hành….,
thực hiện các quy định…
Quyết định/Thông báo về việc phân công, sử dụng CB,GV,NV, lao động hợp đồng và
thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của cán bộ quản lý.
Công tác quản lý hồ sơ nhà giáo, cán bộ, nhân viên, người học
Công tác thi đua khen thưởng, hồ sơ thi đua:
+ Quyết định thành lập Hội đồng thi đua, khen thưởng


6

+ Danh sách đăng ký thi đua đầu năm học
+ Quy chế bình xét thi đua, khen thưởng
+ Hồ sơ xét danh hiệu thi đua (Văn bản đề nghị phong tặng danh hiệu thi đua; Báo
cáo thành tích của cá nhân, tập thể; Biên bản bình xét thi đua; sáng kiến, đề tài của
“Chiến sĩ thi đua cơ sở” trở lên)
+ Hồ sơ đề nghị xét khen thưởng (Văn bản đề nghị khen thưởng; Báo cáo thành tích
của cá nhân/tập thể được đề nghị khen thưởng; Biên bản xét khen thưởng;
+ Các Quyết định khen thưởng, Danh hiệu thi đua,…
II. Thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện nội dung, phương pháp giáo
dục; việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018; việc quản
lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị, đồ dùng dạy học
1. Thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện nội dung, phương pháp giáo
dục;việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.1. Thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện nội dung, phương pháp giáo
dục
- Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về việc thực hiện chun mơn, nội dung,

Chương trình giáo dục (Điều lệ trường học; Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh;
Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn; Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục; hướng
dẫn triển khai nhiệm vụ năm học; …)
- Kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học của nhà trường
- Kế hoạch chuyên môn của nhà trường; kế hoạch giáo dục các môn học và
hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn, kế hoạch bài dạy của giáo viên
- Bảng phân công chuyên môn, phân công lao động đối với cán bộ, giáo viên,
nhân viên
- Thời khóa biểu; Sổ gọi tên và ghi điểm/Sổ theo dõi và đánh giá học sinh lớp
- Sổ ghi đầu bài
- Hồ sơ tổ, nhóm chun mơn: Sổ kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn; sổ ghi
chép nội dung sinh hoạt chuyên môn
- Hồ sơ chuyên đề chuyên môn: Biên bản sinh hoạt; nội dung, báo cáo chuyên
đề; kế hoạch bài dạy; phiếu nhận xét tiết dạy (chuyên đề); số chuyên đề đã thực hiện
theo môn, theo năm,…
Kế hoạch hoạt động của các Tổ theo năm, tháng, tuần.


7

- Hồ sơ của giáo viên: Kế hoạch giáo dục của giáo viên; Kế hoạch bài dạy
(giáo án); Sổ theo dõi và đánh giá học sinh; Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm
công tác chủ nhiệm lớp)
- Hồ sơ kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra;
sổ theo dõi và đánh giá học sinh; việc chấm, trả bài, vào điểm
- Sổ theo dõi mượn, trả thiết bị dạy học
- Dự giờ giáo viên
1.2 Việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018
- Các văn bản chỉ đạo việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 và
giáo dục địa phương Ninh Bình: Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018;

Kế hoạch số 40/KH-UBND ngày 02/4/2019; Công văn số 144/UBND-VP6 ngày
10/4/2019; Công văn số 131/UBND-VP6 ngày 28/2/2020; Kế hoạch số 24/KHSGDĐT ngày 09/5/2019; Kế hoạch số 27/KH-SGDĐT ngày 30/5/2019;
- Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
- Văn bản rà sốt hiện trạng cơ sở vật chất và đội ngũ của nhà trường
- Văn bản tham mưu cấp trên về cơ sở vật chất và đội ngũ của nhà trường; kết
quả đạt được trong công tác tham mưu về cơ sở vật chất và đội ngũ.
- Hồ sơ minh chứng về việc tuyên truyền, phổ biến về Chương trình GDPT
2018: Trên Website, trong biên bản nghị quyết họp của nhà trường, tổ, nhóm,…
- Bảng phân công nhiệm vụ/dự kiến phân công giáo viên dạy Chương trình
GDPT 2018.
- Hồ sơ bồi dưỡng tập huấn giáo viên: Danh sách giáo viên tham dự tập huấn,
bồi dưỡng, kết quả đạt được.
- Hồ sơ lựa chọn sách giáo khoa: Văn bản góp ý Dự thảo Quy định Tiêu chí lựa
chọn sách giáo khoa trong Chương trình giáo dục phổ thơng trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình; văn bản góp ý Dự thảo Tài liệu giáo dục địa phương; văn bản tổ chức lựa chọn
sách giáo khoa của nhà trường; minh chứng công khai danh mục sách giáo khoa cho
cha mẹ học sinh biết.
- Thực hiện nội dung giáo dục địa phương các khối lớp.
- Hồ sơ thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với các khối lớp đã triển khai:
Kế hoạch giáo dục của nhà trường, của giáo viên; Bảng phân công giáo viên dạy các
môn học; kế hoạch bài dạy của giáo viên; danh sách học sinh có sách giáo khoa, đồ
dùng học tập; sổ gọi tên và ghi điểm; dự giờ giáo viên.


8

2. Việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị, đồ dùng
dạy học
* Việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục
- Phân công nhận viên phụ trách công tác thư viện

- Số phịng thư viện, vị trí, diện tích (phịng đọc giáo viên, học sinh, kho- nếu có
- Danh mục sgk, sách tham khảo, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh, vi deo điện tử
- Biên bản kiểm kê
- Kế hoạch mua sắm bổ sung; hóa đơn chứng từ (số kinh phí mua sắm hàng năm
có hố đơn).
- Sổ mượn, trả
- Kế hoạch tổ chức các hoạt động của thư viện, tư liệu, hình ảnh minh chứng
- Kế hoạch thanh lý sách cũ
- Biên bản kiểm tra công tác thư viện (nếu có)
- Báo cáo tổng kết hoạt động của thư viện (nếu có)
* Việc quản lý, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học
- Phân công nhận viên phụ trách công tác thiết bị
- Nơi bảo quản thiết bị
- Danh mục thiết bị; Biên bản kiểm kê thiết bị
- Hồ sơ tiêu hủy hóa chất, thanh lý thiết bị cũ
- Kế hoạch mua sắm bổ sung; hóa đơn chứng từ
- Sổ theo dõi mượn, trả thiết bị, đồ dùng dạy học
- Biên bản kiểm tra công tác thiết bị (nếu có)
- Báo cáo tổng kết hoạt động của thiết bị
III. Thực hiện quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học và các chế
độ, chính sách đối với người học; việc quản lý, trả văn bằng, chứng chỉ
1. Thực hiện quy chế tuyển sinh
- Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác tuyển sinh: Quy chế tuyển sinh; văn
bản hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền; chỉ tiêu tuyển sinh
- Kế hoạch tuyển sinh của nhà trường; Thông báo tuyển sinh


9

- Quyết định thành lập tổ công tác tuyển sinh/Hội đồng tuyển sinh, phân công

nhiệm vụ.
- Hồ sơ xét tuyển sinh/thi tuyển sinh: Biên bản, Tờ trình, danh sách, báo cáo
kết quả tuyển sinh…
2. Việcquản lý, giáo dục người học
- Nội quy, quy định của nhà trường
- Minh chứng việc phổ biến, quán triệt nội quy, quy định của nhà trường tới
học sinh và cha mẹ học sinh; văn bản cam kết thực hiện của học sinh (nếu có)
- Danh sách chia lớp; tổ chức lớp học
- Danh sách giáo viên chủ nhiệm
- Hồ sơ theo dõi, quản lý nền nếp của Đội sao đỏ/Đội xung kích/Ban nền nếp
- Minh chứng việc phối hợp với gia đình, các cơ quan, tổ chức đoàn thể trong
việc quản lý, giáo dục học sinh: BB họp cha mẹ học sinh, zalo nhóm lớp, sổ liên lạc
điện tử, quy chế phối hợp với Công an xã,…
- Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến.
3. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người học
- Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn: Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015
(thay thế bởi Nghị định số 81/2021/NĐ-CP); Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày
18/7/2016; Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày
31/12/2013 và các văn bản khác có liên quan;
- Hồ sơ hưởng chế độ chính sách của học sinh: Đơn, giấy tờ chứng minh hộ
nghèo/cận nghèo/khuyết tật/mồ côi,…
- Danh sách học sinh ký nhận tiền/gạo,…
- Hồ sơ cấp bù kinh phí
IV. Cơng tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi
dưỡng, đánh giá và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo
viên và nhân viên
1. Công tác quy hoạch, sử dụng, bổ nhiệm
- Cơ sở pháp lý quy hoạch cán bộ quản lý trường học: Các văn bản hướng dẫn,
chỉ đạo.
- Hồ sơ quy hoạch cán bộ quản lý trường học: Sơ yếu lý lịch; văn bằng chứng

chỉ; …


10

- Quy trình tổ chức thực hiện:
+ Chuẩn bị, rà soát đội ngũ, xây dựng kế hoạch (hồ sơ minh chứng); tiêu
chuẩn, điều kiện cần và đủ của học sinh
+ Các bước tiến hành: việc tổ chức các hội nghị toàn thể, cán bộ chủ chốt, lãnh
đạo (hồ sơ minh chứng);
- Kết quả: Danh sách cán bộ được quy hoạch, bổ sung từng giai đoạn được cấp
có thẩm quyền phê duyệt; việc bố trí sử dụng nguồn quy hoạch (cơng khai).
* Việc tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm
- Việc tuyển dụng:
+ Thẩm quyền, vị trí việc làm, số lượng, tiêu chuẩn, điều kiện, hình thức; quy
trình thực hiện; kết quả tiếp nhận (hồ sơ minh chứng): Văn bản hướng dẫn, giao chỉ
tiêu; kế hoạch tuyển dụng; văn bản phê duyệt,…
+ Việc thực hiện biên chế được giao
- Về công tác sử dụng viên chức và người lao động: Các quyết định về việc
phân công nhiệm vụ đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên,
….của trường có bảo đảm đúng chuyên môn, chuyên ngành đào tạo, đúng vị trí việc
làm (hồ sơ minh chứng,…..)
- Việc bổ nhiệm: Việc thành lập các tổ (quyết định, số lượng, thành phần,..) và
Quyết định bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó các tổ theo quy định tại Điều lệ trường học và
hướng dẫn của cấp trên.
2. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng
- Hệ thống văn bản chỉ đạo công tác BDTX của các cấp
- Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; danh sách cán bộ, giáo viên được cử đi đào
tạo, bồi dưỡng
- Công tác bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ, giáo viên:

+ Kế hoạch triển khai công tác BDTXcủa nhà trường theo năm học
+ Hồ sơ đăng ký BDTXcủa các tổ chuyên môn
+ Kết quả bồi dưỡng thường xuyên của cán bộ quản lý, giáo viên
3. Về công tác đánh giá, xếp loại viên chức
- Văn bản chỉ đạo: Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 của Bộ
GDĐT và Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ
GDĐT về việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ
thơng và các văn bản khác có liên quan.


11

- Việc thực hiện công tác đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng
theo chuẩn: Phiếu tự đánh giá; Phiếu lấy ý kiến giáo viên, nhân viên; Bảng tổng hợp
kết quả lấy ý kiến giáo viên, nhân viên; Phiếu cấp trên đánh giá Hiệu trưởng/Phó
Hiệu trưởng
- Việc thực hiện công tác đánh giá giáo viên theo chuẩn: Phiếu tự đánh giá
của giáo viên; Phiếu lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn; Bảng tổng hợp
kết quả đánh giá của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn; Thông báo kết quả đánh giá
giáo viên của Hiệu trưởng
- Hồ sơ lưu trữ của cán bộ, giáo viên có chứng nhận xếp loại theo chuẩn
- Kết quả xếp loại viên chức hàng năm
4. Việc thực hiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý và
người lao động
- Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về thực hiện chế độ chính sách đối với cán
bộ quản lý, giáo viên, nhân viên;
- Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ; văn bản cử
đi đào tạo, bồi dưỡng; chế độ khi đi đào tạo, bồi dưỡng
- Việc thực hiện thời gian làm việc, thời gian nghỉ hàng năm, định mức tiết dạy
(giờ dạy), chế độ giảm định mức tiết dạy (giờ dạy) cho cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm

các công việc chuyên môn, công tác đoàn thể và các tổ chức khác trong nhà trường
theo các quy định của Luật Lao động và Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT
ngày 23/6/2017 của Bộ GDĐT ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo
viên phổ thông: Bảng phân công lao động, phân công chuyên mơn, thời khóa biểu,….
- Việc xét thi đua, khen thưởng, nâng lương trước thời hạn, nâng lương thường
xuyên, nâng phụ cấp thâm niên nhà giáo, phụ cấp thâm niên vượt khung, chế độp
hướng dẫn tập sự theo các quy định hiện hành: Biên bản họp xét thi đua, khen thưởng
của tổ/nhóm, Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường; Biên bản xét nâng lương, Tờ
trình, danh sách đề nghị nâng lương, kết quả xét nâng lương hàng năm,…
- Hồ sơ bổ nhiệm, nâng ngạch giáo viên.
- Việc thực hiện chế độ chính sách nghỉ thai sản, chế độ ngày lễ, tết, chế độ
cơng tác phí theo quy định (minh chứng ở hồ sơ, chứng từ).
- Chế độ tiền lương, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ (cán bộ quản lý, tổ
trưởng, tổ phó), tiền làm thêm giờ: Bảng lương; hồ sơ chi trả tiền làm ngoài giờ.
- Việc thực hiện lưu trữ hồ sơ.
V. Cơng tác xã hội hóa giáo dục; Công tác quản lý dạy thêm, học thêm


12

1. Cơng tác xã hội hóa giáo dục
- Cơng tác phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức, đoàn thể của địa
phương; các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm quan tâm, chăm lo tới sự nghiệp giáo dục;
việc giáo dục truyền thống địa phương.
- Biên bản, nghị quyết họp Cấp ủy, Ban Giám hiệu, toàn thể cán bộ giáo viên,
nhân viên để thống nhất chủ trương, xây dựng vận động tài trợ
- Kế hoạch vận động tài trợ, có dự tốn chi tiết kèm theo, được Hội đồng
trường thơng qua
- Tờ trình đề nghị cấp trên phê duyệt
- Văn bản phê duyệt của cấp trên

- Quyết định thành lập tổ tiếp nhận tài trợ, phân công nhiệm vụ
- Sổ sách theo dõi tiếp nhận tài trợ
- Biên bản tiếp nhận
- Kế hoạch sử dụng tài trợ
- Minh chứng công khai kế hoạch sử dụng
- Việc sử dụng nguồn tài trợ: hồ sơ, chứng từ bàn giao, quyết tốn,…
- Báo cáo tổng kết, quyết tốn cơng tác xã hội hóa
- Hồ sơ cơng khai.
Hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh; công tác phối hợp Ban đại diện
cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc chăm sóc, giáo dục học sinh.
2. Cơng tác quản lý dạy thêm, học thêm
- Hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ GDĐT, UBND tỉnh, Sở
GDĐTvề việc dạy thêm, học thêm: Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày
16/5/2012; Quyết định số 2499/QĐ-BGDĐT ngày 26/8/2019; Quyết định số
21/2012/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 của UBND tỉnh Ninh Bình; Quyết định số
08/2014/QĐ-UBND ngày 28/3/2014 của UBND tỉnh Ninh Bình; Quyết định số
05/2020/QĐ-UBND ngày 06/02/2020 của UBND tỉnh Ninh Bình; Nghị quyết số
39/2021/NQ-HĐND ngày 29/7/2021.
-Phân công nhiệm vụ các thành viên tham gia công tác quản lý, phục vụ dạy
thêm học thêm
- Việc giảng dạy giáo dục kỹ năm sống trong nhà trường


13

- Kế hoạch dạy thêm, học thêm trong nhà trường theo từng năm học; nội dung
chương trình dạy thêm, học thêm của các khối lớp
-Phòng học thêm, các điều kiện phục vụ DTHT
- Đơn đăng ký dạy thêm, học thêm của giáo viên, lãnh đạo ký duyệt, Danh sách
trích ngang,…

- Đơn xin học thêm của học sinh, có xác nhận của cha mẹ học sinh
-Danh sách lớp học thêm
- Phân cơng chun mơn dạy thêm
-Thời khóa biểu dạy thêm, học thêm
- Sổ ghi đầu bài theo dõi dạy thêm, học thêm các lớp
- Hồ sơ tài chính việc thu, chi tiền dạy thêm, học thêm: Biên bản thỏa thuận
giữa CMHS và nhà trường về dự toán mức thu; Quy chế chi tiêu nội bộ; danh sách
thu tiền học sinh các lớp; bảng kê khai giờ dạy của giáo viên; danh sách nhận tiền của
cán bộ, giáo viên, nhân viên,…(chứng từ thanh quyết toán thu chi,…).
- Phỏng vấn giáo viên dạy thêm, học sinh về chất lượng học thêm, thời gian
học thêm; đối chiếu với hồ sơ quyết toán.
VI.Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; công tác kiểm định chất
lượng giáo dục; công tác phổ cập giáo dục
1. Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục:
- Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất; diện tích bình qn m2/học sinh
- Địa điểm, quy mơ, diện tích
- Sổ quản lý tài sản, thiết bị;
- Khối phịng hành chính quản trị: Phịng Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Văn
phịng, Phịng dành cho nhân viên. Phòng bảo vệ; khu để xe cán bộ, giáo viên, nhân
viên; khu vệ sinh cán bộ, giáo viên, nhân viên; máy móc, trang thiết bị văn phịng
- Khối phịng học tập: Phịng học, phịng bộ mơn, phịng đa chức năng; bàn ghế
học sinh, giáo viên, bảng, đèn, quạt,…
- Khối phòng hỗ trợ học tập: Thư viện, phòng Thiết bị giáo dục, phòng tư vấn
học đường và hỗ trợ học sinh khuyết tật học hòa nhập, phòng truyền thống, phòng
Đội thiếu niên
- Khối phụ trợ: Phòng họp, Phòng y tế học đường, nhà kho, khu để xe học sinh,
khu vệ sinh học sinh, cổng, hàng rào


14


- Khu sân chơi, tsân tập
- Khối phục vụ sinh hoạt (nếu có): Nhà bếp, kho bếp, nhà ăn, nhà ở nội trú,
phòng quản lý học sinh
- Hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống cấp nước sạch, hệ thống điện, hệ thống phịng
cháy chữa cháy, hạ tầng cơng nghệ thơng tin liên lạc, khu thu gom rác thải (hợp đồng,
hóa đơn, biên bản kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền,…)
- Thiết bị dạy học: danh mục thiết bị; biên bản kiểm kê thiết bị hàng năm;
Bảng thống kê các thiết bị được sữa chữa hàng năm;danh mục đồ dùng dạy học GV
tự làm; danh mục thiết bị được mua sắm, bổ sung hàng năm; hóa đơn, chứng từ
- Biên bản kiểm kê CSVC, tài sản hàng năm
2. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục:
- Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác kiểm định CLGD
- Việc thực hiện quy trình tự đánh giá: Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh
giá; Kế hoạch tự đánh giá; các minh chứng; báo cáo tự đánh giá; Kế hoạch cải tiến
chất lượng hàng năm; việc thực hiện kế hoạch và kết quả đạt được.
- Đánh giá ngoài: Hồ sơ đánh giá ngoài
* Phổ cập giáo dục: Các văn bản chỉ đạo; Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo
phổ cập giáo dục; Phiếu điều tra PCGD; Sổ theo dõi PCGD; Danh sách học sinh tốt
nghiệp THCS, học sinh hồn thành chương trình tiểu học; danh sách học sinh có
chứng chỉ nghề; biên bản tự kiểm tra của UBND xã; Biên bản kiểm tra cảu cấp trên;
Quyết định công nhận;
VII. Thực hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí và các nguồn lực
tài chính khác
1. Ngân sách NN
- Cơng các lập dự toán và chấp hành dự toán;
- Chấp hành thời hạn nộp báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính, báo cáo bổ
sung thơng tin tài chính
- Các mẫu biểu báo cáo quyết tốn, báo cáo tài chính, báo cáo bổ sung thơng
tin tài chính

- Sổ sách kế tốn
- Về chấp hành các quy định của Nhà nước về chế độ chính sách, định mức tiêu
chuẩn….


15

- Công tác công khai
- Công tác mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản, công cụ dụng cụ;
- Công tác lưu trữ hồ sơ chứng từ.
2. Nguồn thu:
- Xây dựng KH thu, chi các khoản thu
- Các Nghị quyết BGH, Hội đồng trường, Ban đại diện CMHS
- Công tác thu, quản lý sử dụng nguồn thu;
- Số liệu quyết tốn
- Cơng tác cơng khai
VIII. Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục
- Việc thực hiện kế hoạch môn học và các hoạt động giáo dục đã xây dựng
- Hồ sơ và minh chứng về các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động
trải nghiệm
- Báo cáo sơ kết, tổng kết năm học
-Thống kê số lượng và tỷ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp, hoàn thành chương
trình lớp học hằng năm.
- Bảng xếp loại học sinh cuối năm (học lực, hạnh kiểm); kết quả thi học sinh
giỏi các cấp và các cuộc thi, hội thi khác.
- Sổ đăng bộ
- Hồ sơ kỷ luật học sinh, hồ sơ khen thưởng học sinh
- Cuộc vận động và phong trào thi đua:
+ Kế hoạch, phân công nhiệm vụ, văn bản tổ chức thực hiện (chương trình),
báo cáo, đánh giá kết quả cuối năm.

+ Các văn bản cam kết, đăng ký thi đua (nếu có)
+ Phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”: Quyết định
thành lập (kiện toàn) ban chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực;
việc tham gia chăm sóc di tích lịch sử, người có cơng ở địa phương; các biên bản tự
kiểm tra, đánh giá cuối năm học; báo cáo kết quả tự kiểm tra, đánh giá; tờ trình đề
xuất cấp trên thẩm định cơng nhận (nếu có). Hồ sơ cơng nhận cấp có thẩm quyền
(quyết định cơng nhận,…).


16

IX.Việc thực hiện quy định về đạo đức nhà giáo; phịng chống bạo lực học
đường; xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện; cơng tác
phịng chống dịch bệnh.
- Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, bộ quy tắc ứng xử,… của các cấp về đạo
đức nhà giáo, phịng chống bạo lực học đường, xây dựng mơi trường giáo dục an
toàn, lành mạnh, xây dựng trường học thân thiện; cơng tác phịng chống dịch bệnh.
- Phân cơng nhiệm vụ của ban giám hiệu (người phụ trách mảng cơng việc);
việc ban hành các kế hoạch (có lồng ghép trong kế hoạch chung nhưng trong đó có
nội dung yêu cầu), quyết định, quy tắc ứng xử trong trường học, văn bản của nhà
trường để chỉ đạo các bộ phận, tổ nhóm, giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện
(nghị quyết hội đồng trường, nghị quyết họp hội đồng sư phạm của nhà trường,…)
- Quyết định thành lập tổ tư vấn tâm lý học đường và công tác xã hội trong
trường học; hồ sơ tư vấn tâm lý
- Các hồ sơ kiểm tra của các cấp về các nội dung trên; hồ sơ kiểm tra của các
ban ngành đoàn thể trên địa bàn về an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn trường học.
- Cơ sở vật chất, vật tư y tế, thiết bị, hồ sơ mua sắm của nhà trường:
+ Cơng tác phịng dịch: Kế hoạch phịng chống dịch; Hướng dẫn phòng dịch,
Khai báo y tế, khẩu trang, nước sát khuẩn, sổ nhật ký, máy đo thân nhiệt; phun thuốc
khử khuẩn định kỳ và đột xuất;…

+ Trường học thân thiện, an tồn: hệ thống cây xanh, khn viên trường học;
mức độ an tồn các phịng học, phịng chức năng, cổng trường, sân trường, sân tập,
tường bao, chậu hoa, cây cảnh, thiết bị lắp đặt trong lớp học, sân trường,…
+ Khu vệ sinh cho giáo viên, học sinh, bồn rửa tay.
- Hồ sơ lưu trữ về cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm (nếu có)
- Hịm thư đóng góp ý kiến
- Cơng tác phối hợp cơng an, chính quyền địa phương trong việc đảm bảo an
toàn trường học./.



×