Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện chư sê tỉnh gia lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.87 KB, 26 trang )

ỌC
TRƢỜN

P AN

ỒN

N N
ỌC SƢ P

M

C ƢƠN

P ÁT TR ỂN Ộ N Ũ ÁO V ÊN TRUN
ỌC CƠ SỞ
UYỆN C Ƣ SÊ TỈN
A LA ÁP ỨN YÊU CẦU
Ổ MỚ
ÁO DỤC P Ổ T ÔN

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

T M T T LU N V N T

C S QUẢN LÝ

à Nẵng, năm 2022

ÁO DỤC




CƠNG TRÌNH ƢỢC O N T
TRƢỜN
ỌC SƢ P

N T
M

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Ỗ TƢỜN

ỆP

Phản biện 1: TS Bùi Việt Phú
Phản biện 2: PGS.TS Võ Nguyên Du

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ uản gi o d c họp tại Trường Đại học Sư
phạm vào ngày 24 th ng 6 năm 2022

Có thể tìm hiểu uận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Tâm gi o d c, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực trạng ĐNGV THCS của huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai hiện
nay so với yêu cầu dạy học và gi o d c trong c c trường THCS còn

nhiều bất cập: Thiếu về số ượng, chưa đồng bộ về cơ cấu; còn một
số GV chưa đạt trình độ chuẩn và chưa đ p ứng yêu cầu đề ra, hạn
chế về năng ực. Vì vậy, số ĐN này chưa đ p ứng được yêu cầu nâng
cao chất ượng dạy học ở trường phổ thông trong tình hình mới.
Ngun nhân chính của những tồn tại trên à do cơng t c ph t triển
ĐNGV THCS cịn nhiều hạn chế.
Để khắc ph c những hạn chế đã nêu CB L cần phải có tầm
nhìn chiến ược và những giải ph p c thể nhằm ph t triển ĐNGV
THCS đồng bộ về cơ cấu, bồi dưỡng đạt chuẩn về trình độ chun
mơn, nghiệp v để đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c hiện nay ỏ c c
trường THCS trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.
Xuất ph t từ cơ sở
uận và thực tiễn đã trình bày, t c giả ựa
chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sê
tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu
uận và thực tiễn về ph t triển ĐNGV
THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai, từ đó, đề xuất một số biện ph p
ph t triển ĐNGV THCS đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c phổ thông ở
c c trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai góp phần thực hiện thành
cơng đổi mới gi o d c trên địa bàn huyện.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ gi o viên trung học cơ sở đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o
d c phổ thông.
3.2. Đối tượng nghiên cứu


2

Ph t triển ĐNGV THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đ p ứng yêu
cầu đổi mới gi o d c phổ thông.
4. iả thuyết khoa học
Công t c ph t triển ĐNGV THCS đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o
d c ở c c trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đã đạt được những
kết quả tích cực, song vẫn cịn những bất cập và hạn chế. Một trong
những nguyên nhân là do còn một bộ phận ĐNGV THCS hiện nay
chưa đ p ứng yêu cầu để thực hiện đổi mới gi o d c phổ thơng. Vì
vậy, nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ những biện ph p ph t triển
ĐNGV THCS đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c phổ thông ở c c trường
THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao
chất ượng ĐNGV ở c c trường THCS trên địa bàn huyện Chư Sê,
đ p ứng yêu cầu thực hiện đổi mới gi o d c phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở
uận về ph t triển ĐNGV THCS đáp
ứng yêu cầu đổi mới gi o d c phổ thơng.
5.2. Khảo s t, phân tích và đ nh gi thực trạng ph t triển
ĐNGV THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai
5.3. Đề xuất c c biện ph p ph t triển ĐNGV THCS huyện Chư
Sê tỉnh Gia Lai đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c phổ thông.
6. iới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại 16 trường THCS
huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.
6.2. Giới hạn đối tượng khách thể khảo sát
Đề tài khảo sát các khách thể gồm: Cán bộ quản lý, giáo viên
tại c c trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.
6.3. Giới hạn thời gian nghiên cứu
Từ năm 2018 đến năm 2021, c thể trong 3 năm học: 2018-



3
2019, 2019-2020, 2020-2021.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Phương pháp thống kê tốn học
8. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, phần kết uận, Luận văn có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở
uận về ph t triển đội ngũ gi o viên trung
học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o
d c phổ thông.
Chương 2. Thực trạng ph t triển đội ngũ gi o viên trung học
cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c
phổ thông.
Chương 3. Biện ph p ph t triển đội ngũ gi o viên trung học
cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c
phổ thông.
C ƢƠN 1
CƠ SỞ LÝ LU N VỀ P ÁT TR ỂN Ộ N Ũ ÁO V ÊN
TRUN
ỌC CƠ SỞ ÁP ỨN YÊU CẦU Ổ MỚ
ÁO
DỤC P Ổ T ÔN
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
1.2. Một số khái niệm chính của đề tài

1.2.1. Quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục
1.2.3. Quản lý nhà trường
uản
nhà trường nói chung và quản trường THCS nói


4
riêng à qu trình tổ chức chỉ đạo và điều hành hoạt động giảng dạy
của thầy và hoạt động học của trò, đồng thời quản về cơ sở vật
chất và công việc ph c v cho dạy và học cũng như việc tổ chức c c
hoạt động kh c trong nhà trường nhằm đạt được m c tiêu gi o d c
đề ra.
1.2.4. Đội ngũ và đội ngũ giáo viên
1.2.4.1. Đội ngũ
Đội ngũ à một tập thể gồm số đông người, có cùng tưởng,
cùng m c đích, àm việc theo sự chỉ huy thống nhất, có kế hoạch,
gắn bó với nhau về quyền ợi vật chất cũng như tinh thần.
1.2.4.2. Đội ngũ giáo viên
Đội ngũ GV à một tập hợp những người àm nghề dạy học gi o d c, được tổ chức thành một ực ượng có tổ chức, cùng chung
một nhiệm v , có đầy đủ c c tiêu chuẩn của một nhà gi o, cùng thực
hiện c c nhiệm v và được hưởng c c quyền ợi theo Luật gi o d c
và các văn bản Luật kh c được nhà nước quy định.
1.2.4.3. Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Đội ngũ gi o viên trung học cơ sở là lực ượng các nhà giáo
tham gia giáo d c và giảng dạy ở bậc THCS. ĐNGV THCS được tổ
chức chặt chẽ, có sự thống nhất cao về tưởng, có cùng m c đích
về giáo d c học sinh thành những con người phát triển toàn diện.
ĐNGV THCS bao gồm người tham gia trực tiếp quá trình QL hoạt
động giáo d c, đó à hiệu trưởng, GV (Gồm GV bộ môn và GV chủ

nhiệm, GV tổng ph tr ch Đội, GV làm công tác tư vấn cho HS).
1.2.5. Phát triển và phát triển đội ngũ giáo viên
1.2.5.1. Phát triển
Phát triển là một khái niệm rất rộng, nói đến phát triển là
người ta nghỉ ngay đến sự đi ên của các sự vật, hiện tượng, con
người trong xã hội. Sự đi lên đó được thể hiện việc tăng lên về số


5
lượng và chất lượng, thay đổi về nội dung và hình thức. Sự phát triển
là quá trình biến đổi làm cho số lượng, cơ cấu và chất lượng luôn vận
động đi lên trong mối hỗ trợ bổ sung lẫn nhau tạo nên thế càng bền
vững.
1.2.5.2. Phát triển đội ngũ giáo viên
Ph t triển ĐNGV à ph t triển nguồn nhân ực trong ĩnh vực
GD&ĐT, tạo ra ĐNGV viên đủ về số ượng, đồng bộ về cơ cấu (tổ
chức, độ tuổi, giới, dân tộc…), đảm bảo về chất ượng (trình độ chuẩn,
phẩm chất, năng ực) đảm bảo thực hiện tốt c c yêu cầu ph t triển
GD&ĐT trong từng thời kì ph t triển của đất nước. Đó là q trình
thực hiện các nội dung về tuyển d ng, sử d ng, đào tạo, bồi dưỡng
và tạo môi trường thuận ợi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
hoạt động giảng dạy của GV, đ p ứng m c tiêu giáo d c đề ra.
1.3. ổi mới giáo dục phổ thông và yêu cầu đặt ra đối với
công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.3.1. Đổi mới giáo dục phổ thông
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn
diện gi o d c và đào tạo, đ p ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế” đã đề ra nhiệm v : “Đổi mới chương trình

nhằm ph t triển năng ực và phẩm chất người học, hài hịa đức, trí,
thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề”. Trong đó, nội dung
chương trình phải theo hướng “tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù
hợp với ứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận d ng
kiến thức vào thực tiễn”…
M c tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/ H13 của uốc hội
quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng
nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả


6
giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề
nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức
sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực,
hài hồ đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học
sinh”.
1.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với với công tác phát triển đội ngũ
giáo viên trung học cơ sở
Gi o d c theo định hướng ph t triển năng ực cần tập trung
ph t triển năng ực s ng tạo như à yêu cầu một năng ực cốt i của
nguồn nhân ực trong tương ai. Trước bối cảnh đổi mới gi o d c
hiện nay đòi hỏi người GV THCS phải có học vấn sâu và rộng về tất
cả c c ĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn và
khoa học gi o d c, có kỹ năng dạy học tích cực, dạy học giải quyết
vấn đề s ng tạo, KTĐG, gi o d c trải nghiệm s ng tạo, trình độ
ngoại ngữ, ứng d ng CNTT vào qu trình dạy học-gi o d c.
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
1.4.1. Dự báo về số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên trung
học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

1.4.2. Đánh giá phẩm chất, năng lực đội ngũ giáo viên trung
học cơ sở theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
1.4.3. Bố trí, sắp xếp và tuyển dụng đội ngũ giáo viên trung
học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
1.4.4.Bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo
viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
1.4.5. Xây dựng môi trường và huy động các nguồn lực để
phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng công tác phát triển đội ngũ giáo


7
viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
1.5.1. Các yếu tố khách quan
1.5.2. Các yếu tố chủ quan
1.6. Việc giải quyết những vấn đề mới đặt ra trong công
tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông
1.6.1. Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
1.6.2. Số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên
Tiểu kết chƣơng 1
C ƢƠN 2
T ỰC TR N P ÁT TR ỂN Ộ N Ũ ÁO V ÊN TRUN
ỌC CƠ SỞ UYỆN C Ƣ SÊ TỈN
A LA ÁP ỨN
YÊU CẦU Ổ MỚ
ÁO DỤC P Ổ T ÔN
2.1. Khái quát quá trình khảo sát
2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Khảo s t nhằm đ nh gi thực trạng phát triển ĐNGV THCS
huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c phổ thông.
Kết quả đ nh gi à cơ sở đã x c định những ưu điểm, bất cập, hạn
chế và nguyên nhân của công t c này để àm cơ sở thực tiễn của đề
tài, từ đó đề xuất c c biện ph t triển ĐNGV THCS huyện Chư Sê tỉnh
Gia Lai đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c phổ thông.
2.2.2. Nội dung khảo sát
Khảo s t thực trạng về ĐNGV THCS và ph t triển ĐNGV
THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.
Khảo s t điều kiện kh ch quan, chủ quan và c c yếu tố ảnh
hưởng đến ph t triển ĐNGV THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đ p ứng
yêu cầu đổi mới gi o d c phổ thông.
2.2.3. Đối tượng khảo sát


8
Đề tài tiến hành nghiên cứu khảo s t đối tượng à CBQL và
GV c c trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
Việc thiết kế và tiến hành khảo s t thực hiện phương pháp
điều tra bằng phiếu hỏi; phương ph p thống kê to n học.
- Sử d ng phiếu khảo s t kiến của CB L, GV c c trường
THCS về công tác ph t triển ĐNGV THCS huyện huyện Chư Sê tỉnh
Gia Lai.
- Nghiên cứu c c văn bản chỉ đạo và triển khai thực hiện đến
ph t triển ĐNGV THCS như: hồ sơ kế hoạch ph t triển ĐNGV, kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng, hồ sơ đ nh gi gi o viên…
2.2.5. Thời gian và địa bàn khảo sát
Thời gian: Khảo s t thực trạng giai đoạn 2018-2021; biện
ph p định hướng năm 2021-2025.

Địa bàn khảo s t: 16 trường THCS trên địa bàn huyện Chư Sê
tỉnh Gia Lai.
2.2.6. Xử lý kết quả khảo sát
Để khảo s t đ nh gi về công t c ph t triển ĐNGV THCS, tác
giả đã tiến hành ph t phiếu khảo s t dựa trên cơ sở thực trạng ĐNGV
ở c c trường THCS trên địa bàn huyện huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai để
tiến hành thống kê, tính c c tỉ ệ phần trăm, điểm trung bình và hệ số
tương quan.
2.2. Khái quát tình hình kinh tế xã hội kinh tế-xã hội của
huyện Chƣ Sê tỉnh ia Lai
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội
2.2.2. Khái quát tình hình phát triển giáo dục
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
huyện Chƣ Sê tỉnh ia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông


9
2.3.1. Thực trạng dự báo về số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo
viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
2.3.1.1. Về số lượng đội ngũ giáo viên
uy mô trường ớp, sĩ số học sinh, trong những năm qua trong
thời gian vừa qua cơ bản n ổn định. Tuy nhiên, số ượng GV cịn
thiếu nhiều so với định mức quy định đã ảnh hưởng không nhỏ đến
công t c gi o d c của ngành.
Thông qua bảng số iệu 2.3.1 ta thấy tỉ ệ GV/ ớp thấp, còn
thiếu nhiều so với định mức quy định của Bộ GD&ĐT. Cơ cấu GV
theo bộ môn chưa đồng bộ.
2.3.1.2. Cơ cấu đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở
ua kết quả tổng hợp ở bảng 2.2, cho thấy cơ cấu GV bộ môn

chưa đồng bộ, cịn tình trạng thừa thiếuc c nên việc bố trí phân cơng
GV giảng dạy chưa đảm bảo tính hợp theo yêu cầu đề ra. Bảng 2.3
về cơ cấu theo giới tính đội ngũ gi o viên trung học cơ sở
Giai đoạn 2018-2021, tỉ ệ GV nam và nữ THCS có sự chênh
ệch nhau rất ớn số GV nữ uôn duy trì ở mức trên 62% trong đó số
ượng GV nam chỉ chiếm khoảng 36%. Cơ cấu theo độ tuổi Cơ cấu
gi o viên THCS theo độ tuổi giai đoạn 2018-2021 thể hiện ở bảng 2.
4 chó thấy ĐNGV THCS tuổi nghề còn trẻ trong giai đoạn từ 2018
đến 2021 chiếm tỷ ệ cao, đây là một điều kiện và ợi thế đối với
công t c xây dựng ph t triển ĐNGV THCS của huyện Chư Sê.
Qua kết quả tổng hợp ở bảng 2.5 cho thấy, trình độ đào tạo
của ĐNGV THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai có tỷ ệ trên 90 % đạt
chuẩn và trên chuẩn. ĐNGV. Tuy nhiên, vẫn cịn một số GV khơng
đạt trình độ chuẩn theo quy định hiện hành.
2.3.1.3. Dự báo đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở
Trên cơ sở dự b o số ượng HS, số ớp THCS của huyện Chư
Sê giai đoạn 2021 - 2025 để dự b o ĐNGV THCS đ p ứng yêu cầu


10
đổi mới gi o d c phổ thông.

ua kết quả dự b o dự b o thể hiện ở

bảng 2.6. ĐNGV THCS trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai giai
đoạn 2021-2026 nhu cầu GV hằng năm đều tăng cao, dẫn đến số
ượng GV cần bổ sung với số ượng ớn mới đ p ứng được yêu cầu
đổi mới gi o d c phổ thông
2.3.2. Thực trạng đánh giá phẩm chất, năng lực đội ngũ giáo
viên trung học cơ sở theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Việc đ nh gi GV theo CNN được thực hiện đúng theo c c
nội dung của c c tiêu chuẩn, tiêu chí quy định sẽ góp phần rất quan
trọng trong qu trình nâng cao hiệu quả của chất ượng ĐNGV. Qua
kết quả khảo s t, đ nh gi thực trạng GVTHCS theo chuẩn nghề
nghiệp ở bảng 2.7 cho thấy phần ớn c c tiêu chí trong 15 tiêu chí
của chuẩn nghề nghiệp GV THCS xếp oại kh , tốt đều đạt từ 55%
trở ên. Kết quả chung ở tiêu chuẩn 1 cho thấy 95.65% CB L, GV
có ý kiến đ nh gi c c tiêu chí về phẩm chất của ĐNGV đạt oại tốt,
chỉ có 4,35% CB L, GV có kiến đ nh gi c c tiêu chí về phẩm
chất của ĐNGV đạt oại kh . Điều này chứng tỏ ĐNGV THCS có
đạo đức, bản ĩnh chính trị tư tưởng vững vàng.
2.3.3. Thực trạng bố trí, sắp xếp và tuyển dụng đội ngũ giáo
viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Kết quả khảo s t ở bảng 2.8 cho thấy đa số CB L và GV đều
cho rằng, trong những năm qua, việc tuyển d ng GV uôn được thực
hiện theo đúng quy định của nhà nước và hướng dẫn của ngành
GD&ĐT. Tiêu chí 4 căn cứ vào triển khai công tác tuyển d ng, bổ
nhiệm theo đúng kế hoạch, quy hoạch, quy trình và tiêu chuẩn quy
định được đ nh gi cao nhất (X = 3,75) và tiêu chí 5 thực hiện cơng
t c n chuyển, điều động GV được đ nh gi thấp nhất (X=2,92).
ua điều tra, khảo s t đa số CB L và GV đều cho rằng, trong những
năm qua, việc tuyển d ng GV uôn được thực hiện theo đúng quy


11
định của nhà nước và hướng dẫn của ngành GD&ĐT.
2.3.4. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp
đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông
Kết quả khảo s t đ nh gi thực trạng công t c bồi dưỡng nâng

cao năng ực nghề nghiệp ĐNGV THCS đ p ứng yêu cầu đổi mới
gi o d c phổ thông ở c c trường THCS trên địa bàn huyện Chư Sê
theo kiến đ nh gi chung mới đạt 2,84 điểm. Trong đó, qua kết
quả khảo s t cho thấy về nội dung thứ 3, bồi dưỡng về
uận chính
trị được đ nh gi ở mức cao nhất (X = 3,04); đứng thứ hai à nội
dung 2 về bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp v , chuyên đề đổi mới
phương ph p dạy học (X = 3,01). Nội dung 5 về công t c Đào tạo,
bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học (X = 2,69) được đ nh gi mức thấp
nhất à nội dung khi được hỏi, nhiều CB L, GV cho rằng, nội dung
này ít được tổ chức bồi dưỡng. Đây cũng à một trong những hạn chế
của công t c đào tạo, bồi dưỡng GVTHCS theo CNN, nên cần phải
có những biện ph p nỗ ực thực hiện.
2.3.5. Thực trạng xây dựng môi trường và huy động các
nguồn lực để phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Kết quả khảo s t ở bảng 2.10 trên cho thấy thực trạng công
t c ph t triển ĐNGV ở c c trường THCS huyện Chư Sê được CB L
và GV đ nh gi chưa cao, điểm trung bình đ nh gi c c mặt cơng t c
là 2,98 điểm. Trong đó “Thực hiện tốt c c chế độ chính s ch của
Đảng, Nhà nước và địa phương đối với ĐNGV” được đ nh gi 3.68
điểm à cao nhất, còn một số mặt còn ại ở mức độ dưới 3 điểm, c
biệt công t c “ban hành và tổ chức thực hiện c c chính s ch riêng
của nhà trường để tạo động ực và khuyến khích ĐNGV” được đ nh
2,32 điểm à điểm đ nh gi thấp nhất. Từ việc phân tích c c yếu tố


12
trên địi hỏi cơng t c tạo ập mơi trường ph t triển thuận ợi cho
ĐNGV cần phải tăng cường đổi mới mạnh mẽ nhiều hơn nữa trong

thời gian tới.
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội
ngũ giáo trung học cơ sở huyện Chƣ Sê tỉnh ia Lai đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông
2.4.1. Thực trạng các yếu tố khách quan
Kết quả khảo s t, phân tích số iệu được tổng hợp tại bảng
bảng 2.11 trên cho thấy, tất cả 3 yếu tố khách quan được nghiên cứu
đều có ảnh hưởng nhất định đến ph t triển ĐNGV THCS huyện Chư
Sê theo CNN với mức điểm trung bình X = 2,33. Trong đó, yếu tố có
mức điểm trung bình cao nhất à “C c cơ chế chính s ch quản
của
nhà nước và của ngành GD&ĐT về ph t triển đội ngũ” có điểm
trung bình cao nhất 2.39 điểm. Yếu tố ph t triển của khoa học và
cơng nghệ, có có điểm trung bình cao tương đối cao 2.33 điểm, như
vậy số người được hỏi cho rằng yếu tố này rất ảnh hưởng tới ph t
triển ĐNGV THCS đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c hiện nay.
2.4.2. Thực trạng các yếu tố chủ quan
Kết quả nghiên cứu cho thấy, c c yếu tố chủ quan qua kết quả
khảo s t phân tích số iệu được tổng hợp tại bảng bảng 2.12, trên cho
thấy, tất cả cac yếu tố chủ quan được nghiên cứu đều có ảnh hưởng
nhất định đến ph t triển ĐNGV THCS huyện Chư Sê theo CNN với
mức điểm trung bình X = 2,46. Trong đó, yếu tố có mức điểm trung
bình cao nhất à “Trình độ nhận thức và tính chính x c, kh ch quan
khi thực hiện quy trình đ nh gi GV theo chuẩn nghề nghiệp của
những người tham gia quy trình đ nh gi ” có điểm trung bình cao
nhất 2.57 điểm.
2.5. ánh giá chung về thực trạng
2.5.1. Ưu điểm



13
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân
Tiểu kết chƣơng 2
C ƢƠN 3
B ỆN P ÁP P ÁT TR ỂN Ộ N Ũ ÁO V ÊN TRUN
ỌC CƠ SỞ UYỆN C Ƣ SÊ TỈN
A LA ÁP ỨN
YÊU CẦU Ổ MỚ
ÁO DỤC P Ổ T ÔN
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên T CS huyện
Chƣ Sê tỉnh ia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác
phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục phổ thông
3.2.1.1. Mục tiêu biện pháp
Biện ph p này nhằm nâng cao nhận thức về vai trị vị trí của
ĐNGV cũng như ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phát triển
ĐNGV đ p ứng yêu cầu đổi mới gi o d c phổ thơng. Từ đó, mỗi GV
nhận thức được vai trị, tr ch nhiệm của mình trong cơng tác phát
triển ĐNGV, nâng cao năng ực và trình độ của bản thân đ p ứng yêu
cầu đổi mới gi o d c hiện nay. Giúp C B QLGD có nhận thức, quan
điểm đúng đắn về tầm quan trọng của vấn đề này.
3.2.1.2 Nội dung của biện pháp
Triển khai có hiệu quả kế hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp v ,

uận chính trị nhằm nâng cao
năng ực nghề nghiệp ĐNGV. Tổ chức học tập, qu n triệt về m c


14
đích,

nghĩa của cơng tác phát triển ĐNGV. Tạo nền tảng tư tưởng,

nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và sự cần thiết của cũng như
vai trò chủ đạo quyết định chất ượng gi o d c THCS của ĐNGV từ
đó quan tâm cơng tác phát triển ĐNGV.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện
Từng đơn vị cơ sở trường học xây dựng kế hoạch tổ chức
tuyên truyền cho CB L, GV trong trường nghiêm túc học tập c c
Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính s ch, ph p uật của Nhà nước;
hội thảo chuyên đề; tham gia thi tìm hiểu về Đảng, B c Hồ, về truyền
thống c ch mạng của Dân tộc hoặc ồng ghép c c nội dung trên trong
c c buổi triển khai kế hoạch năm học, học kỳ.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
Phải có kế hoạch thực hiện t công t c gi o d c, bồi dưỡng
quần chúng và ph t triển Đảng viên, đặc biệt à ực ượng GV trẻ.
C c tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên cần àm tốt công t c gi o
d c chính trị tư tưởng và động viên phong trào thi đua trong c n bộ,
GV, đồng thời ựa chọn, giới thiệu những đoàn viên ưu tú giới thiệu
kết nạp vào Đảng.
Phải có sự phối hợp hỗ trợ và tạo điều kiện giúp đỡ của c c
cấp, c c ngành, sự đồng tình ủng hộ và tín nhiệm của nhân dân và sự
phối hợp nhịp nhàng giữa c c cơ quan thơng tấn, b o chí trong việc
tun truyền về vai trị vị trí và tầm quan trọng của ĐNGV THCS

trong giai đoạn hiện nay.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung
học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục giáo dục phổ thông
3.2.2.1. Mục tiêu biện pháp
Xây dựng kế hoạch ph t triển ĐNGV làm cơ sở khoa học cho
việc xây dựng kế hoạch tuyển d ng và sử d ng hiệu quả, ổn định âu


15
dài ĐNGV. Nhằm ựa chọn được những người có đủ tiêu chuẩn theo
quy định tiêu chuẩn CDNN GV và m c tiêu đảm bảo về cơ cấu, đủ
về sổ ượng, đ p ứng yêu cầu chất ượng.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
Để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ trong trường THCS
đ p ứng yêu cầu đổi mới giáo d c phải căn cứ c c văn bản quy định
của Đảng, Nhà nước.
Căn cứ vào kế hoạch ph t triển của nhà trường, quy mô ph t triển
trường THCS nói riêng như: uy mơ ph t triển học sinh theo số iệu thống
kê để tính to n số ớp; cân đối số ượng GV (trình độ, độ tuổi, giới, gi o
viên bộ môn thừa thiếu ...); dự b o nhu cầu ngắn hạn và dài hạn về số
ượng, cơ cấu và chất ượng ĐNGV, CB L nhằm triển khai thực hiện hiệu
quả CTGDPT 2018 dựa trên cơ sở phân tích thực trạng về số ượng, cơ
cấu, chất ượng (phẩm chất, năng ực) của ĐNGV, CBQL. Kết quả
phân tích thực trạng công t c ph t triển ĐNGV, CBQL về điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội, th ch thức trong tương ai.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện
Tổ chức tuyển d ng GV đảm bảo theo đúng quy quy định.
Công tác tuyển d ng theo thực hiện quy trình theo đúng Nghị định số
115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển

d ng, sử d ng và quản viên chức:
Việc bố trí phân cơng nhiệm v ngồi c c văn bản quy định
cần ưu thực hiện bố trí phân cơng GV hiện nay ngoài c c quy định
trên cần phải thực hiện theo Thông tư 32/TT-BGDĐT ngày
26/12/2018 của Bộ GD&ĐT ban hành chương trình gi o d c phổ
thơng. Trong cơng tác phân công GV dạy các môn học để thực hiện
CTGDPT 2018 cần chú ý một số nội dung như: lực ượng GV đảm
nhiệm những nhóm mơn học mới theo lộ trình thực hiện CTGDPT
2018 (nhóm mơn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý).


16
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện
Cần có sự dự b o chính x c về số ượng GV tương ứng với
quy mơ ph t triển của từng trường và của tồn ngành hàng năm cũng
như những năm tiếp theo. Phân công, bố trí GV đảm bảo khách
quan, cơng bằng và hợp , phù hợp với điều kiện, tâm tư, nguyện
vọng và hồn cảnh của mỗi một GV.
Cơng t c tổ chức tuyển d ng GV phải thực hiện đảm bảo
đúng quy trình, đúng nguyên tắc quy định. Thực hiện dân chủ cơng
khai, minh bạch có sự phối hợp chăt chẽ giữa Phòng GD&ĐT, Phòng
Nội v và Hiệu trưởng c c trường THCS.
3.2.3. Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề
nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh
Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục giáo dục phổ thông
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Bồi dưỡng nâng cao năng ực nghề nghiệp ĐNGV là nhiệm v
thường xuyên nhằm tạo điều kiện giúp GV luôn cập nhật bổ
sung c c vấn đề mới, kiến thức về tin học, ngoại ngữ, cũng như c c
kiến thức về khoa học, kiến thức về kinh tế - xã hội ph c v cho yêu

cầu ph t triển gi o d c của địa phương, đ p ứng được yêu cầu đổi
mới của GD trong giai đoạn mới.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
Công t c bồi dưỡng GV phải thực hiện một c ch đồng bộ cùng
với c c nội dung iên quan đến c c tiêu chuẩn nghề nghiệp GV theo
Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Gi o d c
và Đào tạo ban hành CNN GV cơ sở gi o d c phổ thông. Nội dung
công t c bồi dưỡng ĐNGV được thực hiện theo Thông tư số
19/2019/TT-BGDĐT ngày 12/11/2019 của BGD&ĐT về việc ban
hành uy chế bồi dưỡng thường xuyên GV, CBQL cơ sở gi o d c
mầm non, cơ sở gi o d c phổ thông và gi o viên trung tâm gi o d c


17
thường xuyên; Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019
của BGD&ĐT về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường
xuyên GV cơ sở gi o d c phổ thông.
Bồi dưỡng thực hiện Chương trình gi o d c phổ thơng
(GDPT) mới cho GV mỗi cấp học, trong đó có GVTHCS để ph t
triển năng ực nghề nghiệp, đ p ứng yêu cầu CNN GV và đ p ứng
Chương trình GDPT mới.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện
Thực hiện tốt công t c xây dựng kế hoạch ph t triển ĐNGV
THCS, chủ động đ p ứng ĐNGV trước mắt và âu dài, khắc ph c
tình trạng mất cân đối GV hiện nay. Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch
bồi dưỡng GV thực hiện Chương trình GDPT mới 2018 của Bộ
GD&ĐT, Sở GD&ĐT. Xây dựng ĐNGVcốt c n chuyên môn ổn
định cho công t c bồi dưỡng GV.
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện tốt c c nội dung biện ph p ở trên c c cấp LGD

phải ban hành kịp thời c c văn bản quy định về chính s ch của Đảng
và Nhà nước trong việc nâng cao chất ượng ĐNGV, triển khai chỉ
đạo chặt chẽ, đồng bộ từ Phòng GD&ĐT tới c c trường trong việc
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ĐNGV. Bố trí, sắp xếp phân cơng
chun mơn hợp , khoa học; tạo điều kiện thuận ợi nhất để GV
yên tâm công tác, tạo động ực thúc đẩy hoạt động BDGV.
3.2.4. Đổi mới đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Đ nh giá ĐNGV để x c định được GV đã đạt ở mức độ nào
(Đạt chuẩn hay chưa đạt chuẩn) hay xếp oại viên chức ở mức nào
(Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hồn thành tốt nhiệm vụ, hồn thành
nhiệm vụ, khơng hồn thành nhiệm vụ) từ đó có kế hoạch triển khai


18
cho GV tự học, tự bồi dưỡng để đạt CNN theo quy định. Đ nh gi
GV theo CNN là việc x c định mức độ đạt được về phẩm chất, năng ực
của GV theo quy định của CNN GV.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
Nội dung đ nh gi , xếp oại ĐNGV theo CNN hiện nay c c
trường THCS đang thực hiện c c tiêu chuẩn, tiêu chí theo thơng tư
20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 th ng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT. Đ nh gi xếp oại viên chức GV theo Nghị định số
90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020 của Chính phủ về đ nh giá, xếp oại
chất ượng cán bộ, công chức, viên chức. Hiệu trưởng c c trường ập
kế hoạch và thực hiện trong năm học, kết quả đ nh gi được sử d ng
để xếp oại GV cuối năm học và qua kết quả thu được của từng đợt
kiểm tra à cơ sở Hiệu trưởng điều chỉnh kịp thời c c hoạt động trong
nhà trường.

3.2.4.3. Cách thức thực hiện
Việc tổ chức đ nh gi GV theo CNN GVTHCS cần tổ chức
thực hiện đúng quy trình, quy định, đúng văn bản hướng dẫn triển
khai chỉ đạo của c c cấp QLGD. Đ nh gi GV theo CNN là một quá
trình thu thập các minh chứng thích hợp và đầy đủ nhằm x c định
mức độ năng ực nghề nghiệp của GV.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
Tổ chức triển khai, hướng dẫn đầy đủ và kịp thời c c văn bản
quy định về công tác đ nh gi xếp oại GV theo CNN nhằm đ p ứng
tốt yêu cầu dổi mới giáo d c phổ thông.
3.2.5. Xây dựng môi trường thuận lợi và tạo động lực để
phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh
Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục giáo dục phổ thông
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Nhằm àm cho mỗi GV đều có cơ hội ph t huy khả năng được



×