Câu hỏi và trả lời môn lịch sử đảng 18 câu – có liên hệ
Câu 1. Vai trị của Ðảng trong xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)?
1. Bối cảnh lịch sử sau Cách mạng Tháng Tám 1945
- Những thuận lợi cõ bản
Cuộc Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 do Ðảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh ðạo, "dân ta
ðã ðánh ðổ các xiềng xích thực dân gần 100 nǎm nay ðể gây dựng nên nýớc Việt Nam ðộc lập Dân ta
lại ðánh ðổ chế ðộ quân chủ mấy mýõi thế kỷ mà lập nên chế ðộ dân chủ cộng hồ" Thắng lợi ðó ðã
mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên ðất nýớc ðýợc ðộc lập, thống nhất,
nhân dân lao ðộng làm chủ xã hội và tạo ra những tiền ðề cần thiết, từng býớc ðýa ðất nýớc phát triển
theo con ðýờng xã hội chủ nghĩa. Cách mạng nýớc ta có những thuận lợi lớn. Hệ thống chính quyền
cách mạng ðýợc xây dựng từ Trung ýõng tới cõ sở trên cả nýớc. Từ hoạt ðộng bí mật, Ðảng ta ðã trở
thành Ðảng lãnh ðạo chính quyền. Ðảng, Mặt trận Việt Minh và Chủ tịch Hồ Chí Minh có uy tín lớn
trong dân tộc, chính quyền cách mạng ðýợc toàn dân ủng hộ. Phong trào cách mạng tinh thần yêu nýớc
của nhân dân dấy lên từ cao trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tiếp tục phát triển với những
hình thức và nội dung mới nhằm xây dựng, bảo vệ chính quyền, giữ vững thành quả cách mạng.
- Những khó khãn, thách thức
Bên cạnh những thuận lợi do thắng lợi của Cách mạng tháng Tám ðem lại, nhân dân ta và
chính quyền cách mạng phải ðýõng ðầu với những khó khǎn, thử thách nặng nề. Ngay từ những ngày
ðầu của chính quyền cách mạng, các thế lực ðế quốc, phản ðộng quốc tế ðã cấu kết, báo vây, chống
phá hòng thủ tiêu mọi thành quả cách mạng của nhân dân ta, ðặt lại ách thống tri của chúng, xoá bỏ
nền ðộc lập mà dân tộc ta vừa giành ðýợc.
Ngay sau cách mạng thành công, chủ nghĩa ðế quốc và các thế lực phản ðộng ðã bao vây,
chống phá hịng tiêu diệt chính quyền cách mạng non trẻ. Gần 20 vạn quân Týởng, ðồng minh của ðế
quốc Mỹ cùng bọn tay sai kéo vào miền Bắc nýớc ta với ý ðồ tiêu diệt Ðảng ta, lật ðổ chính quyền
cách mạng, lập nên chính quyền tay sai của chúng. Ở miền Nam, quân ðội Pháp ðýợc ðế quốc Anh che
chở ðã ðánh chiếm Nam Bộ hòng lập lại chế ðộ thực dân của chúng. Nhiều ðảng phái phản ðộng (Việt
Quốc, Việt Cách, Ðại Việt...) công khai hoạt ðộng chống chính quyền. Chính quyền cách mạng tiếp
thu một ðất nýớc ðổ nát với nạn ðói và sự kiệt quệ về kinh tế, tài chính và biết bao hậu quả khác mà
chế ðộ phong kiến, thực dân ðể lại. Với những thử thách nặng nề ðó, sự mất - cịn của chính quyền ðặt
trong thế "ngàn cân treo sợi tóc".
2. Vai trò của Ðảng trong xây dựng thực lực cách mạng
1
- Lãnh ðạo nhân dân xây dựng chính quyền từ Trung ýõng ðến ðịa phýõng, phát triển lực lýợng
vũ trang.
Trýớc tình hình khó khãn trên, nhiệm vụ xây dựng, củng cố chính quyền ðýợc Ðảng ta ðặt lên
hàng ðầu. Vấn ðề cấp bách ðặt ra là "chúng ta phải có ngay một hiến pháp dân chủ". Ðảng chủ trýõng
phải xúc tiến nhanh việc bầu cử Quốc hội, lập chính phủ chính thức và soạn thảo Hiến pháp. Ngày 61-1946, lần ðầu tiên ở nýớc ta tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội của một nhà nýớc dân chủ. Ngày 23-1946, Quốc hội họp, cử ra chính phủ tiêu biểu cho ý chí, lợi ích của tồn dân. Hiến pháp ðầu tiên của
nýớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ðýợc công bố ngày 9-11-1946.
Ðể tǎng cýờng hiệu lực quản lý ðất nýớc, chính quyền cách mạng ðã ban hành hàng loạt sắc
lệnh và những quy ðịnh cần thiết nhý: sắc lệnh giải tán các ðảng phái phản ðộng, sắc lệnh thay ðổi chế
ðộ thuế và bãi bỏ thuế thân, sắc lệnh cấm không ðýợc hợp tác với quân Pháp, sắc lệnh bầu cử, v.v.
Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền các cấp là một nhiệm vụ bức bách. Chính phủ ðã
xem xét các vǎn bản của Uỷ ban nhân dân các xứ và có kế hoạch "cải cách chính quyền nhân dân ở
các ðịa phýõng và thanh trừng những phần tử xấu trong Uỷ ban nhân dân ðịa phýõng và cải tiến cách
làm việc của những Uỷ ban ấy".
Ðồng thời, Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ðặc biệt quan tâm chỉnh ðốn bộ máy và ðội ngũ cán
bộ chính quyền, ngǎn chặn nguy cõ quan liêu hố, cán bộ chính quyền trở thành những "quan cách
mạng". Trong Thý gửi Uỷ ban nhân dân các cấp, tháng 10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ðã chỉ ra
những cǎn bệnh xuất hiện trong bộ máy chính quyền mới nhý: trái phép, cậy thế, hủ hoá, tý túi, chia
rẽ, kiêu ngạo. Những hành vi ðó là trái với bản chất của chính quyền nhân dân, làm giảm uy tín, làm
suy yếu chính quyền. Ngýời vạch rõ: Các cõ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho ðến các làng ðều là
ðầy tớ của nhân dân, nghĩa là ðể gánh việc chung cho dân.
- Lãnh ðạo nhân dân xây dựng kinh tế: chống "giặc ðói", khơi phục sản xuất, khắc phục tài
chính khó khãn...
Ðảng ta nhận thức rằng chính quyền cách mạng trýớc mắt phải chǎm lo ðời sống nhân dân, ðýa
ðất nýớc nhanh chóng thốt khỏi nạn ðói. Do vậy, việc cứu ðói thật sự cần kíp nhý ðánh giặc ngồi
mặt trận. Trên cõ sở khôi phục, phát triển kinh tế ðể ổn ðịnh ðời sống nhân dân, chính quyền cách
mạng phải từng býớc mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân trong ðiều kiện, hoàn cảnh cho phép. Sự
nghiệp kiến thiết ðất nýớc ðặt ra trýớc chính quyền khơng chỉ nhằm mục tiêu cụ thể trýớc mắt về cõm
ǎn, áo mặc cho dân, mà còn làm sao cho chúng ta theo kịp các nýớc khác trên thế giới. Nhiều chính
sách kinh tế, ðặc biệt là chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp ðã mang lại hiệu quả thiết thực.
Nạn ðói bị ðẩy lùi, nhân dân tin týởng gắn bó với chính quyền cách mạng. Xác ðịnh rõ chức nǎng,
nhiệm vụ ban ðầu của chính quyền là rất cần thiết cho hoạt ðộng thực tiễn.
2
Ðảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn phát ðộng “Tuần lễ vàng” và xây dựng “Quỹ ðộc lập”
ðể phát huy sự ủng hộ của nhân dân nhằm giải quyết khó khãn về tài chính. Trong thý gửi ðồng bào
toàn quốc nhân dịp “Tuần LễVàng”, Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh: “Muốn củng cố nền tự do ðộc lập,
chúng ta cần sức hy sinh, phấn ðấu của toàn quốc ðồng bào, cần sức quyên góp của nhân dân, nhất là
những nhà giàu có”. “Tuần Lễ Vàng” ðã thu ðýợc nhiều kết quả to lớn. Chỉ trong 1 tuần, từ ngày 1724/9/1945, hýởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ðồng bào cả nýớc ðã ủng hộ cho “Quỹ
Ðộc Lập” khá nhiều vàng, bạc, tiền Ðông Dýõng.
Những kết quaÒ thu ðýợc từ “Tuần Lễ Vàng” cuối mùa thu Ất Dậu 1945 khơng chỉ có ý nghĩa
to lớn về tài chính mà cịn mang ý nghĩa chính trị sâu sắc. Lýợng tiền, vàng mà nhân dân cả nýớc ủng
hộ cho “Quỹ Ðộc Lập” là tiền ðề tài chính quan trọng giúp Ðảng và Chính quyền cách mạng tháo gỡ
tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, tạo thế và lực ðể giải quyết từng býớc các nhiệm vụ cách mạng tiếp
theo. Ðồng thời, ðây còn là cõ sở ðể cuối tháng 1/1946 chúng ta phát hành ðồng tiền Việt Nam, býớc
ðầu xây dựng một nền tiền tệ ðộc lập.
- Phát triển vãn hoá-giáo dục: Chống "giặc dốt", phát ðộng phong trào Bình dân học vụ và
xây dựng ðời sống mới; phát triển báo chí cách mạng...
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" Vì vậy, cùng với
chống giặc ðói và giặc ngoại xâm phải chống giặc dốt: Chiến dịch diệt giặc dốt ðýợc thực hiện rộng rãi
khắp cả nýớc. Chỉ trong một nǎm, ðã có 2,5 triệu ngýời biết chữ. Việc xoá bỏ phong tục cổ hủ và tệ
nạn xã hội của chế ðộ cũ và từng býớc xây dựng ðời sống vǎn hố mới ðã mang lại hiệu quả tích cực,
tạo nên sức mạnh chính trị, tinh thần của chế ðộ xã hội mới.
Ðảng ta cũng chủ trýõng phát triển mạnh mẽ báo chí cách mạng. Từ tháng 8/1945 trở ði, dýới
chế ðộ dân chủ nhân dân, báo chí cách mạng xuất bản công khai, in ty-pô với số lýợng lớn. Báo Cứu
quốc xuất bản hàng ngày là tờ báo lớn nhất cả nýớc. Thành lập hai cõ quan báo chí mới: Ðài phát
thanh Tiếng nói Việt Nam và Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam). Cuối nãm
1945, Ðảng chuyển vào bí mật, báo Cờ giải phóng ngừng xuất bản; báo Sự Thật ra ðời với danh nghĩa
cõ quan của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Ðơng Dýõng. Trong nãm ðầu của chính quyền cách
mạng, báo chí phục vụ tích cực cho nhiệm vụ bảo vệ chính quyền non trẻ.
3. Vai trị của Ðảng trong ðấu tranh chống thù trong, giặc ngoài
Ðể giữ vững ðýợc chính quyền trong hồn cảnh bị nhiều kẻ thù bao vây và chống phá, ðịi hỏi
Ðảng phải phân tích, ðánh giá ðúng âm mýu, thủ ðoạn, thể và lực của từng kẻ thù, ðể có ðối sách thích
hợp, khõi sâu và lợi dụng mâu thuẫn giữa chúng, làm thất bại từng âm mýu, thủ ðoạn của chúng.
- Thực hiện sách lýợc hịa hỗn với qn Týởng ở phía Bắc, tập trung chống Pháp ở phía Nam
(từ 9-1945 ðến tháng 3-1946)
3
Nhận rõ âm mýu của chủ nghĩa ðế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Ðảng ta cho rằng, các
thế lực ðế quốc sẽ ði ðến dàn xếp với nhau ðể cho thực dân Pháp trở lại Ðông Dýõng. Trýớc sau chính
quyền Týởng Giới Thạch cũng "sẽ bằng lịng cho Ðông Dýõng trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhýợng
cho Týởng nhiều quyền lợi quan trọng". Nhý vậy, việc tập trung chống thực dân Pháp lúc này là hoàn
toàn ðúng.
Ðể tập trung ðối phó với thực dân Pháp, cần phải hồ hỗn, nhân nhýợng với Týởng. Ðảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ quân Týởng vào nýớc ta với ý ðơ lật ðổ Chính phủ ta, lập nên chính
quyền tay sai của chúng nhýng lại dýới danh nghĩa quân Ðồng minh làm nhiệm vụ týớc vũ khí quân
Nhật, nên Ðảng ta ðề ra chính sách "Hoa - Việt thân thiện", có những nhân nhýợng nhất ðịnh, chính là
chủ ðộng ngǎn chặn và làm thất bại âm mýu lật ðổ của chúng, tỏ rõ thiện chí của Nhà nýớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà là sẵn sàng hợp tác, giúp ðỡ quân Ðồng minh trong việc giải giáp quân Nhật, khơng
ðể họ kiếm cớ lật ðổ chính quyền của ta.
Từ sự phân tích khách quan chỗ mạnh, chỗ yếu của từng kẻ thù, tin vào sức mạnh của cách
mạng, của chính nghĩa, Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ðã có sự nhân nhýợng với quân Týởng trên
một số mặt. Về kinh tế, Chính phủ Việt Nam nhận cho quân Týởng tiêu tiền "quan kim" mặc dù ðiều
ðó làm cho tài chính và thýõng mại của ta càng thêm nguy ngập . Chính phủ và nhân dân ta nhận cung
cấp lýõng thực, thực phẩm cho quân Týởng trong hoàn cảnh ðất nýớc chýa ra khỏi nạn ðói. Về quân
sự, Ðảng chủ trýõng tránh xung ðột với quân Týởng, tỉnh táo ðể không rõi vào âm mýu và hành ðộng
khiêu khích lật ðổ của chúng. Về chính trị, Ðảng chủ trýõng mở rộng Chính phủ lâm thời thành Chính
phủ liên hiệp lâm thời, ðể cho một số nhân vật của Việt Quốc, Việt Cách (tay sai của Týởng) tham gia
Chính phủ. Quốc hội khoá I, kỳ họp ðầu tiên ngày 2-3-1946 thơng qua ðề nghị của Chủ tịch Hồ Chí
Minh mở rộng thêm 70 ghế trong Quốc hội cho bọn Việt Quốc, việt Cách và ðể họ nắm gần một nửa
số Bộ trong Chính phủ liên hiệp chính thức.
Sách lýợc của Ðảng ta ðối với Týởng ðã góp phần quan trọng ổn ðịnh miền Bắc và mọi mặt ðể
tập trung sức chống lại thực dân Pháp xâm chiếm Nam Bộ.
- Tạm thời hịa hỗn với Pháp ðể ðẩy nhanh qn Týởng về nýớc, tranh thủ thời gian chuẩn bị
lực lýợng (từ tháng 3 ðến tháng 12-1946)
Ngày 28-2-1946, Týởng và Pháp ðã ký Hiệp ýớc Hoa - Pháp, thoả thuận ðể quân Pháp vào
miền Bắc thay thế quân Týởng "canh giữ tù binh Nhật" và "giữ trật tự theo "hiệp ýớc quốc tế". Thực
chất ðây là sự mua bán chính trị giữa các thế lực ðế quốc, phản ðộng, một sự áp ðặt nhý "việc ðã rồi",
bất kể Chính phủ và nhân dân Việt Nam có thừa nhận hay khơng. Tình hình phức tạp trên ðây ði hỏi
Ðảng ta phải nhanh chóng quyết ðịnh tiếp tục ðánh hay tạm thời hồ với Pháp?
4
Chỉ thị "Tình hình và chủ trýõng" của Trung ýõng Ðảng chỉ rõ, tạm thời hoà với Pháp, cho
quân Pháp vào miền Bắc sẽ tránh ðýợc tình thế bất lợi cùng một lúc phải chiến ðấu với nhiều kẻ thù,
bảo tồn ðýợc thực lực, có thời gian củng cố chính quyền và thành quả cách mạng, tǎng thêm tiềm lực
ðể ðýa cách mạng tiến lên býớc phát triển mới,tranh thủ thời gian hồ hỗn với Pháp ðể sớm gật ðýợc
qn Týởng và loại trừ bọn tay sai.
Từ ðó, Trung ýõng Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ðã quyết ðịnh tạm thời hồ hỗn và có nhân
nhýợng cần thiết ðể cho qn Pháp vào miền Bắc, nhýng khơng phải hồn toàn theo Hiệp ýớc Hoa Pháp, mà phải theo những ðiều kiện ðàm phán ký kết giữa ta và Pháp. Sự nhân nhýợng của ta là có
nguyên tắc. Trýớc hết là Pháp phải công nhận quyền tự chủ (chứ không phải tự trị) của nhân dân Việt
Nam ðýợc ghi trong Ðiều 1 của Hiệp ðịnh sõ bộ ký ngày 8-3-1946 tại Hà Nội giữa ðại diện Chính phủ
Cộng hồ Pháp và ðại diện Chính phủ Việt Nam. Hai bên ðã thoả thuận về các ðiều khoản sau ðây:
1. Chính phủ Pháp cơng nhận nýớc Việt Nam dân chủ cộng hồ là một quốc gia tự do, có chính
phủ của mình, nghị viện của mình, qn ðội của mình, tài chính của mình, và là một phần tử trong
Liên bang Ðơng Dýõng và trong khối Liên hiệp Pháp. Về việc hợp nhất ba kỳ, chính phủ Pháp cam
ðoan thừa nhận những quyết ðịnh của nhân dân trực tiếp phán quyết.
2. Chính phủ Việt Nam tuyên bố sẵn sàng thân thiện tiếp ðón quân ðội Pháp khi quân ðội ấy
chiếu theo các hiệp ðịnh quốc tế ðến thay thế quân ðội Trung Hoa. Một hiệp ðịnh phụ khoản ðính theo
Hiệp ðịnh sõ bộ này sẽ ðịnh rõ cách thức thi hành công việc thay thế ấy.
3. Các ðiều khoản kể trên sẽ ðýợc tức khắc thi hành sau - khi ký hiệp ðịnh. Hai chính phủ lập
tức quyết ðịnh mọi phýõng sách cần thiết ðể ðình chỉ ngay cuộc xung ðột, ðể giữ nguyên quân ðội hai
bên tại vị trí hiện thời và ðể gây một bầu khơng khí êm dịu cần thiết cho việc mở ngay cuộc ðiều ðình
thân thiện và thành thực.
Ngày 9-3-1946, Trung ýõng Ðảng ra bản chỉ thị Hồ ðể tiến. Chỉ thị phân tích rõ thắng lợi và ý
nghĩa quan trọng của bản Hiệp ðịnh sõ bộ, thống nhất nhận thức và hành ðộng trong Ðảng và nhân dân
ta.
- Thực hiện hồ hỗn có ngun tắc, ðồng thời luôn tỉnh táo, cảnh giác và chuẩn bị tinh thần,
lực lýợng kháng chiến
Cuộc ðấu tranh bảo vệ thành quả và phát triển thực lực cách mạng của nhân dân ta từ sau Hiệp
ðịnh sõ bộ diễn ra hết sức phức tạp và gay gắt. Một mặt, ta kiên trì ðấu tranh ngoại giao, duy trì khả
nǎng hồ hỗn, tỏ rõ lập trýờng hồ bình, hữu nghị với nýớc Pháp; ðồng thời, kiên quyết ðấu tranh ðẩy
lùi những âm mýu, hành ðộng khiêu khích, xung ðột, lấn tới của bọn thực dân Pháp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ði thǎm nýớc Pháp với tý cách là thýợng khách của Chính phủ Pháp từ
ngày 31-5-1946. Cuộc ðàm phán chính thức ở Pari giữa ðồn ðại biểu Chính phủ ta và Chính phủ Pháp
5
bắt ðầu từ ngày 6-7-1946, nhýng không ðạt ðýợc kết quả. Trýớc khi rời nýớc Pháp, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ký với Chính phủ Pháp bản Tạm ýớc Việt - Pháp ngày 14-9-1946, thể hiện thiện chí hồ bình
trýớc sau nhý một của Chính phủ và nhân dân Việt Nam. Mặt khác, ðể Ðảng và Chính phủ ta có thời
gian xúc tiến nhanh việc chuẩn bị lực lýợng, cảnh giác và sẵn sàng ðối phó với sự bội ýớc của thực
dân Pháp và sự phá hoại của bọn việt gian thân Pháp.
Việc thực dân Pháp ðem quân chiếm ðóng trái phép Phủ toàn quyền cũ ở Hà Nội ngày 25-61946, âm mýu làm ðảo chính lật ðổ Chính phủ ta vào ngày 14-7-1946 và lập ra "Chính phủ Nam Kỳ tự
trị" v.v. ngày càng lộ rõ dã tâm xâm lýợc của thực dân Pháp.
Ðến cuối tháng 11 nãm 1946, quân Pháp ðánh chiếm Hải Phòng, thị xã Lạng Sõn và ðổ bộ lên
Ðà Nẵng. Tại Hà Nội, quân ðội thực dân Pháp liên tiếp nổ súng, ném lựu ðạn vào nhiều nõi ở Hà Nội
trong các ngày 15, 16-12-1946 nhý ðốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền, chiếm cõ quan Bộ Tài chính
và Bộ Giao thơng cơng chính. Ngày 18-12-1946, týớng Moóc-li-e gửi cho ta hai tối hậu thý ðịi chiếm
ðóng Sở Tài chính, ðịi ta phải phá bỏ mọi công sự chýớng ngại trên các ðýờng phố, giải tán lực lýợng
tự vệ chiến ðấu và giao quyền kiểm sốt an ninh trật tự ở Thủ ðơ Hà Nội cho chúng. Pháp tuyên bố
nếu các yêu cầu trên không ðýợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận thì chậm nhất vào sáng 20-12-1946
qn Pháp sẽ hành ðộng.
Trýớc tình hình ðó, ngày 18 và 19-12-1946, tại làng Vạn Phúc (Hà Ðông), Thýờng vụ Trung
ýõng Ðảng họp mở rộng do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, quyết ðịnh phát ðộng cuộc kháng chiến trên
phạm vi tồn quốc.
Xây dựng và bảo chính quyền nhân dân ở nýớc ta trong những nǎm 1945-1946 làm nổi bật
kinh nghiệm về cách mạng biết tự bảo vệ trong bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khǎn, phức tạp. Dýới sự
lãnh ðạo của Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng một lúc nhân dân ta phải thực hiện nhiều nhiệm vụ
lớn: kháng chiến chống xâm lýợc giữ vững nền ðộc lập; trấn áp các thế lực phản ðộng, xây dựng và
củng cố chính quyền, xây dựng chế ðộ mới; phát triển kinh tế, vǎn hoá ðể từng býớc ổn ðịnh ðời sống
nhân dân v.v.. Những chủ trýõng, biện pháp ðúng ðắn ðó ðã khõi dậy sức mạnh to lớn của cả dân tộc,
do ðó chẳng những ðã bảo vệ ðýợc chính quyền, mà cịn ðýa cách mạng tiếp tục phát triển vững chắc
và giành thế chủ ðộng ngay từ ðầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lýợc.
6
Câu 2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc Kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954)?
1. Nguyên nhân thắng lợi
- ÐCSVN ðã sớm ðề ra ðýờng lối ðúng ðắn, sáng tạo, phù hợp với yêu cầu và thực tiễn cách
mạng Việt Nam
Khi phát ðộng kháng chiến Ðảng ta ðã xác ðịnh rõ tình hình. Về thuận lợi, ta tiến hành kháng
chiến chính nghĩa và tại chỗ và có sự chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài. Về khó khãn,
týõng quan lực lýợng khơng có lợi cho ta; bị bao vây cơ lập; Pháp ðã chiếm ðýợc Lào, Campuchia và
một số thành phố, thị xã.
Từ ðó, Ðảng ðýa ra ðýờng lối kháng chiến tồn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính (1946-1950), với nội dung cõ bản:
+ Mục ðích của cuộc kháng chiến: Ðánh thực dân Pháp, giành ðộc lập thống nhất.
+ Tính chất của cuộc kháng chiến: trýờng kỳ kháng chiến, tồn diện kháng chiến.
+ Chính sách kháng chiến: Ðồn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hịa bình.
Liên hiệp với dân tộc Pháp chống phản ðộng thực dân Pháp. Ðoàn kết toàn dân. Thực hiện toàn dân
kháng chiến… phải tự cấp, tự túc về mọi mặt.
+ Chýõng trình và nhiệm vụ kháng chiến: Ðồn kết tồn dân thực hiện qn, chính, dân nhất
trí… Ðộng viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến,
trýờng kỳ kháng chiến. Giành quyền ðộc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc. Củng cố
chế ðộ dân chủ cộng hòa… Tãng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc.
+ Phýõng châm tiến hành kháng chiến: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân,
toàn diên, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+ Về triển vọng của kháng chiến: mặc dù lâu dài và gian khổ nhýng thắng lợi nhất ðịnh sẽ về
ta.
Sau chiến thắng Biên giới 1950, tình hình có sự thay ðổi, Ðảng ta lại chủ týõng phát triển
ðýờng lối theo phýõng châm hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế ðộ dân chủ nhân dân, tiến
lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954)
- Tập hợp và phát huy ðýợc cao ðộ tinh thần ðại ðoàn kết toàn dân tộc, sức mạnh cuộc chiến
tranh nhân dân trong tiến trình kháng chiến
- Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời ðại phù hợp và có hiệu quả
Khi cách mạng còn ở thế cố lập, Ðảng ta chủ trýõng kháng chiến toàn dân, toàn diên, dựa và
sức mình là chính. Khi thế bao vây ðối với cách mạng bị phá vỡ, Ðảng ta ra sức tãng cýờng ðoàn kết
7
quốc tế, coi ðó là một bộ phận hợp thành của ðýờng lối chống pháp góp phần tạo nên sự výợt trội về
thế và lực của nhân dân ta; tạo nên một mặt trận rộng lớn của nhân dân ba nýớc Ðơng dýõng và thế
giới ðồn kết với Việt Nam và ủng hộ Việt Nam chống Pháp. Trong ðó, các nýớc XHCN và phong
trào cộng sản quốc tế là nòng cốt, ðặc biệt sự giúp ðỡ to lớn có hiệu quả của Liên Xô, Trung Quốc, tạo
ra một tập hợp lực lýợng mạnh mẽ tiến công thực dân Pháp từ mọi phía.
- Sáng tạo trong chỉ ðạo phýõng châm tác chiến cho phù hợp với từng giai ðoạn, từng chiến
dịch
Ta ðã xây dựng ðýợc 1 lực lýợng vũ trang nhân dân 3 thứ quân: bộ ðội chủ lực, bộ ðội ðịa
phýõng, dân quân du kích gan dạ, mýu trí dũng cảm, có ðýợc chiến thuật của cuộc chiến tranh nhân
dân phong phú, sáng tạo ði từ du kích chiến lên vận ðộng chiến. Lực lýợng quân ðội ta luôn gắn bó với
nhân dân, ðýợc nhân dân yêu thýõng ðùm bọc, che trở.
3. Ý nghĩa lịch sử
- Giải phóng hồn tồn miền Bắc, tạo ðiều kiện ðể miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội; Tãng
thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trýờng quốc tế.
Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ta ðã bảo vệ và phát triển thành quả của cách
mạng tháng 8, miền bắc hoàn tồn giải phóng, hàn thành cõ bản cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ,
nhân dân, mở ra thời kỳ mới xây dựng CNXH, ở Miền Bắc trở thành cãn cứ ðịa cách mạng của cả
nýớc là hậu phýõng vững chắc cho cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nýớc; tạo ðiều kiện ðể giải phóng
nửa nýớc cịn lại ở Miền Nam, hoàn thành thống nhất ðất nýớc.
Trong lịch sử dựng nýớc và giữ nýớc của dân tộc ta, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
mà ðỉnh cao là chiến thắng Ðiện Biên Phủ là một trong những ðỉnh cao chói lọi, một kỳ tích vẻ vang
nhất trong lịch sử ðấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta thật xứng ðáng “ðýợc ghi vào lịch sử dân
tộc nhý một Bạch Ðằng, một Chi Lãng hay Ðống Ða trong thế kỷ XX và ði vào lịch sử thế giới nhý
một chiến cơng chói lọi, ðột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc ðịa của chủ nghĩa ðế quốc.
Trên thế giới, thắng lợi ðó ðã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, mở
rộng ðịa bàn, tãng thêm lực lýợng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới. Qua ðó, góp phần nâng
cao uy tín của Việt Nam trên trýờng quốc tế.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới; Tãng thêm lực lýợng cho
chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới; Mở ra sự sụp ðổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp với ðỉnh cao là chiến thắng Ðiện Biên Phủ là một
sự kiện chấn ðộng ðịa cầu, là một mốc vàng của thời ðại, ðánh dấu sự sụp ðổ của chủ nghĩa thực dân
cũ trên phạm vi thế giới, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức khắp các Châu lục Á, Phi, Mỹ Latin ðứng lên
giành ðộc lập, tự do. Ðây không chỉ là chiến thắng của nhân dân Việt Nam, mà là chiến thắng của
8
nhân dân Lào, nhân dân Campuchia – những ngýời bạn chiến ðấu cùng chung chiến hào chống kẻ thù
chung là ðế quốc xâm lýợc ðể tự giải phóng mình; là chiến thắng của các dân tộc bị áp bức trên thế
giới. Nó chứng tỏ rằng trong thời ðại ngày nay, chiến tranh xâm lýõc của ðế quốc nhất ðịnh thất bại,
cách mạng giải phóng dân tộc nhất ðịnh thắng lợi.
Thắng lợi của cuộc kháng chiên chống thực dân Pháp của Việt Nam mở ðầu cho sự sụp ðổ của
chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, ðánh dấu thời kỳ mới trong cuộc ðấu tranh của nhân dân thế giới.
Nó cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, góp phần tích cực làm suy yếu chủ
nghĩa ðế quốc, thu hẹp dinh lũy của chúng, góp phần giáng một ðịn ðau vào chiến lýợc tồn cầu phản
cách mạng của ðế quốc Mỹ, góp phần xứng ðáng vào sự nghiệp ðấu tranh vĩ ðại của nhân dân tiến bộ:
Vì hịa bình, ðộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Ðể lại nhiều bài học kinh nghiệm quý trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa hiện nay
+ Kết hợp đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Nhiệm vụ chống phong
kiến phải tiến hành có kế hoạch, từng bước để vừa phát triển lực lượng cách mạng, vừa giữ vững khối
đoàn kết dân tộc.
+ Xác định và quán triệt đường lối chiến trang nhân dân: toàn dân, tồn diện, lâu dài và dựa
vào sức mình là chính. Đây là bí quyết thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững mạng để đẩy mạnh
kháng chiến.
+ Kiên quyết kháng chiến lâu dài, đi từ chiến tranh du kích lên chiến tranh chính quy. Kết hợp
chặt chẽ giữa chiến tranh chính quy và chiến tranh du kích.
+ Xây dựng Đảng vững mạnh và bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng với đường lối chiến
tranh nhân dân đúng đắn, có chủ trương và chính sách kháng chiến ngày càng hồn chỉnh, có ý chí
quyết chiến và quyết thắng kẻ thù. Có đội ngũ đảng viên dũng cảm, kiên cường, là những chiến sĩ tiên
phong trong chiến đấu và trong sản xuất.
9
Câu 3. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc ðối với vận ðộng thành lập Ðảng?
1. Bối cảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX ðầu XX và yêu cầu ðặt ra ðối với cách mạng
Việt Nam
- Việt Nam bị Thực dân Pháp xâm lýợc và thống trị, mâu thuẫn dân tộc, xã hội gay gắt.
- Phong trào yêu nýớc cách mạng nổ ra mạnh mẽ với nhiều lực lýợng tham gia và nhiều xu
hýớng khác nhau nhýng ðều thất bại, cách mạng Việt Nam khủng hoảng về ðýờng lối cứu nýớc và giải
phóng dân tộc
2. Vai trị và hoạt ðộng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với quá trình truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin, chuẩn bị về tý týởng và tổ chức cho việc thành lập Ðảng
*Ở Pháp (1919-1923)
- Nãm 1911, Nguyễn Tất Thành ra ði tìm con ðýờng cứu nýớc, giải phóng dân tộc Tháng 71920, Nguyễn Ái Quốc ðọc Bản sõ thảo lần thứ nhất những Luận cýõng về vấn ðề dân tộc và thuộc
ðịa của Lênin, từ ðây xác ðịnh con ðýờng cứu nýớc theo khuynh vụ sản, bắt ðầu quá trình truyền bá
chủ nghĩa Mỏc-Lênin vào trong nýớc.
-Tháng 7/1920 NAQ ðã ðọc sõ thảo của lênin về vấn ðề dân tộc và thuộc ðịa. Luận cýõng ðã chỉ
cho ngýời con ðýờng giành ðộc lập cho dân tộc, tự do cho ðồng bào và có tác ðộng mạnh mẽ ðến nhận
thức, làm chuyển biến tý týởng của NAQ.
- Tháng 12/1920 tại ðại hội Ðảng xã hội Pháp lần thứ XVIII ở Tua Ngýời ðã bỏ phiếu tán thành
quốc tế III và tham gia sáng lập ÐCS Pháp Sự kiện này ðánh dấu býớc ngoặt trong cuộc ðời hoạt ðộng của
NAQ . Từ chủ nghĩa yêu nýớc chân chính Ngýời ðã ðến với chủ nghĩa Lê nin tìm ra con ðýờng cách mạng
ðúng ðắn cho nhân dân VN , con ðýờng giải phóng DT với giải phóng ngýời lao ðộng . Mở ðầu giải quyết
khủng hoảng về ðýờng lối giải phóng DT ở nýớc ta.
- Nãm 1921 ðýợc sự giúp ðỡ của những ngýời cộng sản Pháp ngýời sáng lập ra " Hội liên hiệp các
DT thuộc ðịa " nhằm ðoàn kết lực lýợng chống ðế quốc và truyền bá chủ nghĩa M Lê nin vào các nýớc
thuộc ðịa .
- Nam 1922 Hội xuất bản báo " Ngýời cùng khổ " do Ngýời làm chủ bút kiêm chủ soạn nhằm vạch
trần tội ác của CMÐQ nói chung và ÐQ Pháp nói riêng . Ngồi ra Ngýời cịn viết nhiều cho báo " Nhân
ðạo " , "Ðời sống nhân dân" , hài kịch "Con rồng tre " , nổi tiếng là cuốn "Bản án chế ðộ thực dân Pháp .
- Những sách báo tiến bộ kể trên ðều ðýợc các thuỷ thủ VN yêu nýớc bí mật chuyển về nýớc , qua
ðó giúp những ngýời VN hiểu rõ hõn về bản chất của CNÐQ , hiểu về Lê nin , về CMT10 và hýớng về CN
M Lê nin.
* Ở Liên Xô (1923-1924)
10
-Tháng 6 / 1923 nhận lời mời của hôi nông dân quốc tế , Ngýời bí mật rời Pháp sang Liên xô dự
hôi nghị nông dân quốc tế và ðýợc bầu vào BCH hội . Sau ðó Ngýời ở lại Liên xô một thời gian làm việc
trong quốc tế cộng sản ðể tiếp tục học tập lí luận CN M. Lê nin, kinh nghiệm CM của ÐCS Liên xô , tại
ðây Ngýời ðã viết bài cho báo " Sự thật " , cho " Tạp chí thý tín quốc tế ", ðặc biệt là Ngýời ðã dự ðại hội 5
của quốc tế cộng sản tháng 7/1924 và ðýợc trình bày tham luận về mối quan hệ giữa cách mạng thuộc ðịa
với CM chính quốc
-Thời gian hoạt ðộng ở Mátxcõva cũng là thời gian Nguyễn Ái Quốc tham dự nhiều hội nghị quốc
tế lớn. Ngýời ðã tham gia Ðại hội I Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 ðến ngày 15/10/1923), Ðại hội V
Quốc tế cộng sản (họp từ ngày 17/6 ðến ngày 8/7/1924), Ðại hội III Quốc tế Công hội ðỏ, Ðại hội IV Quốc
tế Thanh niên… Tại các diễn ðàn của các ðại hội ðó, Ngýời ðã nói lên tiếng nói của nhân dân thuộc ðịa bảo
vệ những luận ðiểm ðúng ðắn của V.I.Lênin về vấn ðề dân tộc và thuộc ðịa, và tuyên truyền những tý
týởng cách mạng của mình trên lập trýờng Mácxít. Những lời phát biểu của Ngýời ðã ðể lại những ấn
týợng ðẹp ðẽ trong lòng các ðại biểu, ðặc biệt là những ðại biểu từ các nýớc thuộc ðịa và phụ thuộc Á, Phi,
Mỹ Latinh. Qua ðó, ðặt nền móng cho sự liên minh, tình ðồn kết vơ sản quốc tế giữa nhân dân Việt Nam
và những ngýời lao ðộng thế giới.
* Ở Trung Quốc (1925-1927)
- Những hoạt ðộng của NAQ tại Pháp và Liên xô về Quảng châu TQ . Tại Quảng châu Ngýời ðã
gặp gỡ với nhiều ngýời yêu nýớc VN trong ðó có tổ chức " Tâm tâm xã " .
- T6/1925 trên cõ sở " Tâm tâm xã " cùng với Lê hông Phong , Hồ tùng Mậu , ngýời ðã sáng lập ra
" VN thanh niên CM ðồng chí hội " với mục ðích làm cách mệnh DT rồi sau làm cách mệnh thế giới .
- Sau khi thành lập Hội ðã tích cực hoạt ðộng thơng qua mở lớp huấn luyện , ðào tạo cán bộ ðýa về
nýớc ðể tuyên truyền CM. Lấy tờ báo " THanh niên " làm cõ quan ngôn luận hạt nhân hoạt ðộng là cộng
sản Ðoàn.
Từ 1925-1927 Hội ðã ðào tạo ðýợc 75 hội viiên trực tiếp giảng dạy các khoá huấn luyện là NAQ .
Hội còn xuấtbản sách báo , tuyên truyền lí luận chủ nghĩa M Lê nin .
- Nãm 1927, tác phẩm "Ðýờng kách mệnh" chuẩn bị về mặt lý luận cho sự ra ðời của Ðảng.
- Từ 1928 hội có chủ trýõng vơ sản hố , thực hiện 3 cùng (Cùng ãn, cùng ở, cùng làm ) ðýa ngýời của
CM vào hoạt ðộng trực tiếp trong các ðồn ðiền, xínghiệp, nhà máy, hầm mỏ … Nhờ ðó mà chủ nghĩa M Lê nin
có ðiều kiện truyền bá sâu rộng vào quần chúng nhân dân và làm cho phong trào CN có sựchuyển biến về chất ðã
dần ðến sự lột xác của phong trào CN ðó là sự xuất hiện của 3 tổ chức CS.
* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong tổ chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt
Nam thành Ðảng CSVN tại Hýõng Cảng (TQ)
11
- Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản vào nữa sau 1929 ở Việt Nam lúc bấy giờ là một xu thế
tất yếu của cách mạng Việt Nam, nhýng vì cả 3 tổ chức ðều hoạt ðộng riêng lẻ, cơng kích lẫn nhau,
tranh giành ðịa bàn lẫn nhau nên ðã gây trở ngại lớn cho phong trào cách mạng. Vì vậy, yêu cầu bức
thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải có một Ðảng cộng sản thống nhất trong cả nýớc ðể lãnh
ðạo cách mạng.
Ðúng vào thời ðiểm khó khãn phức tạp ðó, lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc ðã xuất hiện nhý một vị
cứu tinh của cách mạng và phong trào cộng sản Việt Nam.
Với tý cách là phái viên của Quốc tế cộng sản. Nguyễn Quốc có quyền quyết ðịnh mọi vấn
ðề của phong trào cách mạng Ðông Dýõng. Ngýời quyết tâm thống nhất các lực lýợng cộng sản ở Việt
Nam ðể thành lập một Ðảng cộng sản duy nhất. Ðýợc sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản Nguyễn Aí
Quốc ðã triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Ðảng cộng sản duy nhất ở Việt
Nam diễn ra từ ngày 03 – 07/02/1930 tại Hýõng Cảng (Trung Quốc)
Hội nghị gồm có 5 ðại biểu, hai ðại biểu của Ðơng Dýõng Cộng sản ðảng (Trịnh Ðình Cửu,
Nguyễn Ðức Cảnh), hai ðại biểu của An Nam Cộng sản ðảng (Châu Vãn Liêm, Nguyễn Thiệu) và
Nguyễn Aí Quốc ðại diện cho Quốc tế cộng sản chủ trì cuộc họp.
Sau 5 ngày làm việc khẩn trýõng, với uy tín của Ngýời và yêu cầu của cách mạng Việt Nam,
các ðại biểu tham gia hội nghị ðã nhất trí tán thành việc hợp nhất Ðông Dýõng Cộng sản ðảng và An
Nam Cộng sản ðảng thành Ðảng Cộng sản Việt Nam, ðồng thời thông qua Chính cýõng vắn tắt, Sách
lýợc vắn tắt, Chýõng trình tóm tắt và Ðiều lệ tóm tắt của Ðảng do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo.
Sau hội nghị hợp nhất ðảng, ngày 24/02/1930 Ðơng Dýõng Cộng sản Liên ðồn xin gia nhập
vào Ðảng Cộng sản Việt Nam và ðã ðýợc Ban chấp hành Trung Ýõng lâm thời ðồng ý. Nhý vậy trên
thực tế ðến ngày 24/02/1930 thì ba tổ chức cộng sản ở nýớc ta ðã ðýợc thống nhất thành Ðảng Cộng
sản Việt Nam.
Bản Chính cýõng vắn tắt và Sách lýợc vắn tắt của Ðảng khẳng ðịnh Ðảng Cộng sản Việt Nam
“là ðội tiên phong của vô sản giai cấp”. Ðảng chủ trýõng tiến hành “tý sản dân quyền cách mạng và
thổ ðịa cách mạng ðể ði tới xã hội cộng sản”.
Sự ra ðời của Ðảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin,
tý týởng cách mạng tiên tiến của thời ðại với phong trào công nhân và phong trào yêu nýớc Việt
Nam…Sự ra ðời của Ðảng ngày 3/2/1930 ðã chấm dứt tình trạng khủng hoảng ðýờng lối cứu nýớc ở
Việt Nam trong mấy chục nãm qua. Ðây là khâu chuẩn bị quan trọng ðầu tiên cho một thời kỳ ðấu
tranh mới trong lịch sử dân tộc.
Nhý vậy Nguyễn Ái Quốc là ngýời ðã ðứng ra triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
thành một ðảng duy nhất lấy tên là Ðảng Cộng sản Việt Nam, nhýng cũng chính Nguyễn Aí Quốc là
12
ngýời ðã soạn thảo ra Chính cýõng vắn tắt, Sách lýợc vắn tắt, Chýõng trình vắn tắt và Ðiều lệ vắn tắt
của Ðảng.
Chính cýõng vắn tắt, Sách lýợc vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn Quốc khởi thảo và thơng qua tại
Hội nghị ðã vạch ra phýõng hýớng phát triển cõ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng giải
phóng dân tộc tiến lên cách mạng XHCN. Ðýờng lối ðó là kết quả của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa
chủ nghĩa yêu nýớc và chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa tý týởng của chủ nghĩa cộng sản và thực tiễn
cách mạng Việt Nam. Những vãn kiện ðó ðýợc xem là cýõng lĩnh ðầu tiên của Ðảng Cộng sản Việt
Nam, ðặt nền móng vững chắc cho con ðýờng cách mạng của dân tộc dýới sự lãnh ðạo của Ðảng.
Nhý vậy, có thể nói rằng cơng lao của Nguyễn Quốc ðối với cách mạng Việt Nam là rất lớn,
nhất là giai ðoạn trýớc nãm 1930. Nguyễn Aí Quốc là ngýời ðã tìm ra con ðýờng cứu nýớc ðúng ðắn
cho dân tộc – con ðýờng cách mạng vơ sản; tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào nýớc ta
nhằm chuẩn bị mọi mặt về tý týởng chính trị cho việc thành lập chính ðảng vơ sản ở Việt Nam, ðặc
biệt chính Ngýời ðã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ðể thành lập nên Ðảng
Cộng sản Việt Nam ðồng thời xác ðịnh ðúng ðắn ðýờng lối cách mạng, thể hiện trong Chính cýõng
vắn tắt, Sách lýợc vắn tắt, Chýõng trình vắn tắt, Ðiều lệ vắn tắt của Ðảng do Ngýời khởi thảo. Ðó dýợc
xem là cýõng lĩnh cách mạng ðúng ðắn của Ðảng có tác dụng chỉ ðạo xuyên suốt ðýờng lối cách mạng
Việt Nam, ðýa cách mạng Việt Nam ði từ thắng lợi này ðến thắng lợi khác.
- Ðảng Cộng sản Việt Nam ra ðời là kết quả sự kết hợp giữa 3 nhân tố: phong trào công nhân,
chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào yêu nýớc, gắn với vai trò, hoạt ðộng của Nguyễn Ái Quốc.
13
Câu 4. Vai trò của Ðảng trong ðấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)?
1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam
- Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lýợc, trở thành nýớc thuộc ðịa nửa phong kiến, Nhiệm vụ của
cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
- Ðảng Cộng sản Việt Nam ra ðời tạo býớc ngoặt cho cách mạng Việt Nam
2. Vai trò của Ðảng trong xây dựng ðýờng lối và chỉ ðạo thành cơng mục tiêu ðấu tranh
giành chính quyền và ý nghĩa lịch sử cách mạng Tháng Tám
- Býớc ðầu tập dýợt lực lýợng cách mạng qua cao trào cách mạng 1930-1931
+Ðã khẳng ðịnh trên thực tiễn vai trò và khả nãng lãnh ðạo CM của giai cấp công
nhân Việt Nam thơng qua Ðảng lãnh ðạo.
+Ðã khẳng ðịnh vai trị và sức mạnh to lớn của q/chúng nhân dân, công nông và hình thành
khối liên minh cơng nơng trong thực tế ðấu tranh
+Qua các cao trào ðội ngũ cán bộ ðảng viên của Ðảng và nhân dân ta ðýợc tôi luyện, trýởng
thành trong cuộc ðấu tranh quyết liệt với kẻ thù. Rút ra ðýợc nhiều bài học kinh nghiệm quý về xây
dựng lực lýợng cách mạng, và kết hợp hình thức ðấu tranh, quy luật giành giữ chính quyền.
+Qua thực tiễn ðấu tranh nhân dân ta càng thấy ðýợc bộ mặt thâm ðộc, tàm bạo của kẻ thù ðế
quốc, phong kiến. Ðồng thời cũng xây dựng và củng cố ðýợc niềm tin vào thực lực của chính mình, tin
týởng vào sự lãnh ðạo của Ðảng và tuõng lai, tiền ðồ của cách mạng, ðể tiếp tục bền gan vững býớc
tiến .
- Cao trào cách mạng 30-31 là cuộc tổng diễn tập ðầu tiên chuẩn bị cho thắng lợi của CMT8 ở
những bài học kinh nghiệm sau:
+ Muốn giành thắng lợi cho cách mạng phải có ÐCS ðýợc vũ trang bằng lý luận M-L lãnh ðạo
+ Xây dựng ðội quân chính trị của quần chúng mà nền tảng là khối liên minh công nông do
giai cấp công nhân lãnh ðạo.
+ Phải sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng ðể giành chính quyền và phải có ðầy ðủ
thời cõ.
- Tiếp tục chuẩn bị lực lýợng qua cao trào cách mạng 1936-1939
+ Cao trào dân chủ 1936-1939 nói lên sức sống mãnh liệt của Ðảng và nhân dân ta, sau thời kỳ
thoái trào, sau ðợt khủng bố tào bạo của kẻ thù ðã nhanh chóng khơi phục ðýợc lực lýợng và phát
triển phong trào lên một quy mô mới.
+ Cao trào dân chủ 1936-1939, không phải là một cuộc vận ðộng cải cách dân chủ thông
thýờng. Nội dung thực chất của của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vì nó vì nó chống cả
14
hai kẻ thù là ðế quốc và phong kiến(nhýng tập trung chống kẻ thù trực tiếp nhất là bọn phát xít và bọn
phản ðộng thuộc ðịa). Ðó là nghệ thuật ðánh lui từng bứõc, ðánh ðổ từng bộ phận kẻ thù, giành thắng
lợi từng býớc thích hợp cho cách mạng.
+ Cao trào dân chủ 1936-1939 ðã ðýa lại cho nhân dân ta những thắng lợi nhất ðịnh, buộc giai
cấp thống trị phải thực hiện ít nhiều tự do, dân chủ và cải thiện ðời sống cho nhân dân. Làm cho nhân
dân càng tin týởng và ðoàn kết dýới ngọn cờ lãnh ðạo của Ðảng.
+ Phong trào CM 1936-1939 một lần nữa, ðã làm cho cán bộ và nhân dân ta ðýợc tơi luyện
vững vàng, có thêm nhiều kinh nghiệm, bài học quý, nhất là kinh nghiệm kết hợp các nhiệm vụ trýớc
mắt và nhiệm vụ lâu dài, nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ quốc tế; các bài học về sử dụng hình thức , các
phýõng pháp ðể lơi cuốn ðông ðảo quần chúng tham gia hoạt ðộng ðấu tranh; các bài học về liên minh
tầng lớp, các giai cấp, các tổ chức chính trị.
- Chuyển hýớng chỉ ðạo chiến lýợc cách mạng qua các Hội nghị Trung ýõng 6, 7, 8.
* Hội nghị BCH Ðảng Cộng sản Ðông dýõng tháng 11/1939 ( Hội Nghị TW lần thứ 6).
Nội dung:
+ Nhiệm vụ trýớc mắt: ðánh ðổ ðế quốc và tay sai, giành ðộc lập dân tộc.
+ Chủ trýõng: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng ðất và thành lập chính quyền Xô
viết công nông binh, ðề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng ðất của thực dân ðế quốc, ðịa chủ phản ðộng và
lập Chính phủ dân chủ cộng hịa.
+ Phýõng pháp: chuyển sang hoạt ðộng bí mật
+ Thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân Phản ðế Ðông Dýõng thay cho Mặt trận Dân chủ Ðông
Dýõng.
>>>> Ðánh dấu býớc chuyển hýớng quan trọng- ðặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng ðầu
* Hội nghị TW Ðảng 11/1940 ( Hội Nghị TW lần thứ 7 )
-Hội nghị cho rằng, chính sách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa tý bản trong ðiều kiện lao vào chiến
tranh, càng làm cho mâu thuẫn giai cấp càng sâu sắc, xô ðẩy các tầng lớp nhân dân ði theo giai cấp vô sản.
-Hội nghị dự ðoán: “ Một cao trào cách mạng nhất ðịnh sẽ nổi dậy. Ðảng phải chuẩn bị ðể gánh
lấy cái sứ mệnh thiêng liêng: lĩnh ðạo (tức lãnh ðạo - TG) cho các dân tộc bị áp bức Ðông Dýõng võ
trang bạo ðộng giành lấy quyền tự do ðộc lập! ”.
-Hội nghị chủ trýõng: ði ðôi với việc mở rộng Mặt trận phản ðế, phải lựa chọn những ngýời hang
há i nhất trong các ðoàn thể của Mặt trận, tổ chức các ðội tự vệ, trực tiếp vũ trang cho dân chúng, tổ chức
nhân dân cách mạng quân, tiến lên vũ trang bạo ðộng.
15
-Hội nghị vạch rõ : kẻ thù chính của nhân dân Ðơng Dýõng lúc này là phátxít Pháp -Nhật. Mặt trận
dân tộc thống nhất phản ðế lúc này thực chất là Mặt trận dân tộc thống nhất chống phátxít Pháp - Nhật ở
Ðơng Dýõng.
-Hội nghị ðã phân tích, ðánh giá : khởi nghĩa Bắc Sõn và quyết ðịnh duy trì ðội du kích ðội du kích
Bắc Sõn làm cõ sở cho xây dựng lực lýợng vũ trang cách mạng, vừa chiến ðấu chống ðịch bảo vệ nhân
dân, vừa phát triển lực lýợng cách mạng, tiến tới thành lập khu cãn cứ, lấy vùng Bắc Sõn - Võ Nhai làm
trung tâm.
-Về việc xem xét ðề nghị khởi nghĩa của Xứ uỷ Nam Kỳ, Hội nghị nhận ðịnh ðiều kiện khởi nghĩa
chýa chín muồi, nên khơng cho phép phát ðộng khởi nghĩa. Ðây là một chủ trýõng sáng suốt của Hội nghị
Trung ýõng tháng 11-1940, thể hiện việc nắm vững lý luận về khởi nghĩa vũ trang cách mạng.
*Hội nghị TW Ðảng tháng 3/1941 ( Hội nghị TW lần thứ 8 )
-Hội nghị chỉ rõ: sau khi ðánh ðuổi ðế quốc Pháp - Nhật, sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của
nýớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hội nghị quyết ðịnh thay tên các Hội phản ðế thành Hội cứu quốc,
thành lập Mặt trận Việt Nam ðộc lập ðồng minh, gọi tắt là Việt Minh thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc
phản ðế Ðông Dýõng và giúp ðỡ việc lập mặt trận ở các nýớc Lào, Campuchia.
-Hội nghị ðặc biệt nhấn mạnh: công tác xây dựng Ðảng nhằm làm cho Ðảng có ðủ nãng lực lãnh
ðạo cuộc cách mạng Ðơng Dýõng ði ðến toàn thắng, chủ trýõng gấp rút ðào tạo cán bộ, chú trọng cán bộ
lãnh ðạo, cán bộ công vận, nông vận, binh vận, quân sự, tãng thành phần vô sản trong Ðảng.
-Hội nghị Trung ýõng Ðảng tháng 5/1941 có ý nghĩa lịch sử to lớn. Hội nghị ðã hoàn chỉnh việc
chuyển hýớng chỉ ðạo chiến lýợc nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là ðộc lập dân tộc và ðề ra
nhiều chủ trýõng sáng tạo thực hiện mục tiêu ấy.ðộc lập dân tộc và ðề ra nhiều chủ trýõng sáng tạo thực
hiện mục tiêu ấy.
-Hội nghị có tác dụng quyết ðịnh trong cuộc vận ðộng tồn Ðảng tồn dân tích cực chuẩn bị tiến
tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
- Chuẩn bị lực lýợng về chính trị, lực lýợng vũ trang, cãn cứ ðịa cách mạng tiến tới Tổng khởi
nghĩa giành chính quyền 1939-1945.
+ Xây dựng lực lýợng chính trị:
-Ngày 19-5-1941 Mặt trận VM ðýợc thành lập. Cao bằng là nõi thí ðiểm xây dựng các” hội cứu
quốc” chỉ trong thời gian ngắn mặt trận ðã có uy tín và ảnh hýởng sâu rộng trong nhân dân.
- Nãm 1941-1942 9 châu ở Cao bằng ðều có hội cứu quốc (có 3 châu hồn toàn).Tháng 11 - 1943
uỷ ban Việt minh Cao – Bắc – Lạng thành lập ra 19 ban xung phong “Nam tiến” ðể phát triển lực lýợng
cách mạng xuống các tỉnh miền xuôi
16
- Ở các nõi khác Ðảng tranh thủ tập hợp nhân dân vào các mặt trận cứu quốc, nãm 1943 Nam” ðýa
ra “Bản ðề cýõng vãn hoá Việt Nam” và vận ðộng thành lập “hội vãn hoá cứu quốc Việt vào cuối nãm
1944, Ðảng dân chủ Việt Nam 6/ 1944.
+ Xây dựng lực lýợng vũ trang
- Cuối 1940, Ðảng chủ trýõng xây dựng ðội du kích Bắc Sõn thành những ðội du kích hoạt ðộng ở
Bắc Sõn – Vũ Nhai
- Ðến nãm 1941 thống nhất các ðội du kích thành “Trung ðội cứu quốc quân 1”, 9/ 1941 xây dựng
“Trung ðội cứu quốc quân 2” và mở rộng ðịa bàn hoạt ðộng ở Lạng Sõn, Thái Nguyên, Tuyên Quang.
- Cuối 1941, Nguyễn Ái Quốc quyết ðịnh thành lập “Ðội tự vệ vũ trang” ðể chuẩn bị xây dựng lực
lýợng vũ trang nhân dân (ðã tổ chức lớp huấn luyện về chính trị – quân sự).
+ Xây dựng cãn cứ cách mạng
- Bắc Sõn – Vũ Nhai và Cao Bằng là hai cãn cứ ðầu tiên của cách mạng. 2/ 1944, cãn cứ cách
mạng ðýợc mở rộng ở những tỉnh Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sõn.
- 7/ 5/ 1944, tổng bộ Việt minh ra chỉ thị chuẩn bị khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân sắm sửa vũ khí
ðuổi kẻ thù chung, khơng khí chuẩn bị khởi nghĩa sơi sục.
- 22/ 12/ 1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Ðội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ðýợc
thành lập và hai ngày sau ðã hạ ðýợc ðồn Phay – Khắt và Nà Ngần làm ðịch hoang mang lo sợ.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Tám.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ðã ðập tan xiềng xích nơ lệ của thực dân Pháp trong gần
một thế kỷ, lật nhào chế ðộ quân chủ hàng mấy nghìn nãm và ách thống trị của phát xít Nhật, lập nên
nýớc Việt Nam dân chủ cơng hịa, Nhà nýớc dân chủ nhân dân ðầu tiên ở Ðông – Nam châu Á. Nhân
dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành ngýời dân của nýớc ðộc lập tự do, ðứng lên làm chủ vận
mệnh của mình.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, ðánh dấu býớc phát triển nhảy vọt của lịch sử dân tộc
Việt Nam, ðýa dân tộc nýớc ta býớc vào một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên ðộc lập tự do và chủ nghĩa xã
hội.
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, Ðảng ta và nhân dân ta ðã góp phần làm phong phú
thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin; cung cấp thêm nhiều kinh nghiệm quý cho phong
trào ðấu tranh giải phóng dân tộc và giành quyền dân chủ.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ðã hỗ trợ, thúc ðẩy phong trào ðấu tranh giành ðộc lập
các dân tộc trên bán ðảo Ðông Dýõng và nhiều nýớc khác trên thế giới.
17
Câu 5: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc Kháng chiến chống Mỹ(1954-1975)?
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Sự lãnh ðạo ðúng ðắn của Ðảng Cộng Sản Việt Nam với ðýờng lối chính trị, quân sự ðộc lập,
tự chủ, sáng tạo.
Ðảng ta nhận rõ sứ mạng, trọng trách lịch sử của mình trýớc giai cấp, trýớc dân tộc và phong
trào cách mạng thế giới, ðã ra sức xây dựng mình vững mạnh cả về chính trị, tý týởng và tổ chức, theo
ðúng nguyên lý xây dựng ðảng mácxít-lêninnít. Do vậy, ðã ðáp ứng ngày càng ðầy ðủ những yêu cầu
rất khắt khe về sức mạnh tiền phong chiến ðấu của một ðảng giữ vai trò quyết ðịnh thắng lợi của cuộc
kháng chiến vĩ ðại nhất trong lịch sử dân tộc ta. Trên cõ sở vận dụng sáng tạo chủ nhhĩa Mác-Lênin,
Tý týởng Hồ Chí Minh, Ðảng ta ðã kịp thời ðýa ra ðýờng lối, phýõng pháp cách mạng ðúng ðắn, sáng
tạo, ðồng thời kiên quyết chỉ ðạo thực hiện bằng ðýợc mục tiêu, con ðýờng, nhiệm vụ cách mạng ðặt
ra.
Ðảng ta ðã ðánh giá ðúng chỗ mạnh, chỗ yếu của ðịch, hiểu rõ những thuận lợi cõ bản cùng
những khó khãn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến vĩ ðại ðể ðịnh rõ býớc ði, ðánh bại kẻ thù rất
mạnh và vô cùng xảo quyệt. Trong cuộc ðọ sức với ðế quốc Mỹ, Ðảng ta là Bộ tham mýu của giai cấp,
của dân tộc, lãnh ðạo toàn dân và toàn quân tiến hành cuộc kháng chiến thần thánh trên mọi trận
tuyến.
Ðảng ta coi trọng nguyên tắc “Tập trung dân chủ” và vận dụng ðúng ðắn, sáng tạo ngun tắc ðó
trong ðiều kiện chiến tranh. Trong q trình cuộc kháng chiến ðầy biến ðộng, toàn Ðảng từ Trung
ýõng ðến chi bộ, dù ở miền Nam hay miền Bắc, là một khối thống nhất vững chắc, toàn Ðảng một ý
chí, một quyết tâm ðánh Mỹ và thắng Mỹ. BCHTW Ðảng, Bộ Chính trị ðã ðýa ra những quyết ðịnh
chính xác, kịp thời, ðúng thời cõ, tạo nên những chuyển biến cãn bản, ðýa cuộc kháng chiến giành
thắng lợi từng býớc, tiến tới thắng lợi hoàn toàn.
- Sự chiến ðấu gian khổ của nhân dân và quân ðội cả nýớc.
Nhân dân và các lực lýợng vũ trang nhân dân ta ðã phát huy truyền thống yêu nýớc của dân tộc,
ðoàn kết một lòng ði theo Ðảng, ði theo Bác Hồ, chiến ðấu dũng cảm ngoan cýờng, bền bỉ, lao ðộng
quên mình vì ðộc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội và vì quyền sống của con ngýời
Ðó là thắng lợi của cuộc chiến ðấu ðầy gian khổ, hy sinh, ngoan cýờng, bền bỉ và anh dũng;
thắng lợi của bản lĩnh và trí tuệ của nhân dân và các lực lýợng vũ trang nhân dân ta trong cả nýớc, của
hàng chục triệu ðồng bào yêu nýớc trên tuyến ðầu Tổ quốc ðã nêu cao tấm gýõng kiên cýờng, bất
khuất. Ngýời trýớc ngã, ngýời sau tiến lên ðạp bằng mọi chơng gai thử thách, quyết tìm Mỹ mà ðánh,
tìm nguỵ mà diệt.
18
Các lực lýợng vũ trang nhân dân ta ðã phát huy truyền thống quyết chiến, quyết thắng trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp ðã không ngại gian khổ, không sợ hy sinh, mýu trí sáng tạo, dũng
cảm chiến ðấu, góp phần cùng tồn dân ðánh thắng hồn tồn giặc Mỹ xâm lýợc.
- Miền Bắc xã hội chủ nghĩa vừa chiến ðấu, vừa xây dựng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của
hậu phýõng lớn ðối với tiền tuyến lớn.
Ðồng bào, chiến sĩ miền Bắc luôn hýớng về miền Nam ruột thịt, ðộng viên con em lên ðýờng
“Xẻ dọc Trýờng Sõn ði cứu nýớc”, lao ðộng quên mình, tạo ra cõ sở vật chất xây dựng CNXH, thực sự
là hậu phýõng lớn chi viện toàn diện, liên tục cho cuộc kháng chiến ở miền Nam. Ðồng thời trực tiếp
ðánh thắng chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của ðịch, bảo vệ vững chắc miền Bắc
XHCN.
- Tình ðồn kết chiến ðấu của nhân dân ba nýớc Việt Nam, Lào, Campuchia và sự ủng hộ, giúp
ðỡ to lớn của các nýớc xã hội chủ nghĩa anh em; sự ủng hộ nhiệt tình của chính phủ và nhân dân tiến
bộ trên toàn thế giới kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
Phát huy truyền thống láng giềng anh em gắn bó với nhau từ xa xýa, Ðảng và nhân dân ta ðã chủ
ðộng ðoàn kết, liên minh chiến ðấu với nhân dân Lào, nhân dân Campuchia. Sự ðồn kết liên minh ðó
ðýợc thể hiện trên nguyên tắc tôn trọng ðộc lập chủ quyền, lợi ích của mỗi nýớc, cùng nhau ðồn kết
chống kẻ thù chung, bảo vệ ðộc lập chủ quyền quốc gia cho cả ba dân tộc; thể hiện sự hiệp ðồng chiến
ðấu của quân ðội ta với quân ðội Lào, Campuchia, cho nên ðã tạo ra thế chiến lýợc tiến công chung
cho cả 3 nýớc, ðánh bại từng kế hoạch, từng biện pháp chiến lýợc lớn của ðịch trên toàn Ðơng Dýõng,
giải phóng ba nýớc trong cùng một thời gian týõng ðối gần nhau (Campuchia: 17/4/1975; Việt Nam:
30/4/1975; Lào: 2/12/1975), mở ðýờng cho từng nýớc býớc vào giai ðoạn lịch sử mới.
Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nýớc, Ðảng ta ra sức tãng cýờng ðoàn kết quốc tế,
coi ðó là một bộ phận hợp thành của ðýờng lối chống Mỹ, cứu nýớc và ðặt hoạt ðộng ðối ngoại, ðấu
tranh ngoại giao thành một mặt trận có tầm quan trọng chiến lýợc, góp phần tạo nên sự výợt trội về thế
và lực của nhân dân ta; tạo nên một mặt trận rộng lớn của nhân dân thế giới ðoàn kết với Việt Nam và
ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lýợc, trong ðó có cả nhân dân Mỹ. Trong ðó, các nýớc XHCN và
phong trào cộng sản quốc tế là nòng cốt, ðặc biệt sự giúp ðỡ to lớn có hiệu quả của Liên Xơ, Trung
Quốc, tạo ra một tập hợp lực lýợng mạnh mẽ bao vây cô lập và tiến cơng ðế quốc Mỹ từ mọi phía.
2. Ý nghĩa lịch sử
Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ýõng Ðảng Cộng sản Việt Nam tại Ðại hội
lần thứ IV ðã ðánh giá: “Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nýớc mãi mãi ðýợc ghi vào
sử sách dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu týợng sáng ngời về sự toàn thắng của
19
chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con ngýời, và ði vào lịch sử thế giới nhý một chiến công vĩ
ðại của thế kỷ XX, một sự kiện mang tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời ðại sâu sắc”.
- Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên cả nýớc hoà bình, thống nhất, ði lên
chủ nghĩa xã hội.
Ðối với Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nýớc thắng lợi là một trong những thắng lợi
vĩ ðại nhất, hiển hách nhất trong lịch sử giữ nýớc và dựng nýớc của dân tộc. Chiến dịch Hồ Chí Minh,
trận kết thúc kháng chiến chống Mỹ cứu nýớc, cùng với Bạch Ðằng, Chi Lãng, Ðống Ða, Ðiện Biên
Phủ... ðã ðánh dấu một cái mốc vinh quang chói lọi trong q trình ði lên của lịch sử dân tộc. Nó ðã
mở ra một býớc ngoặt vĩ ðại trong lịch sử dân tộc. Nó kết thúc vẻ vang quá trình ba mýõi nãm chiến
tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc bắt ðầu từ Cách mạng Tháng Tám, chấm dứt vĩnh viễn ách
thống trị hõn một thế kỷ của chủ nghĩa ðế quốc trên ðất nýớc ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân trong cả nýớc, bảo vệ và phát triển những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa
trên miền Bắc, xoá bỏ mọi chýớng ngại trên con ðýờng thực hiện thống nhất nýớc nhà, ðýa cả nýớc
tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Góp phần quan trọng vào việc nâng cao uy tín của Ðảng và dân tộc Việt Nam trên trýờng quốc
tế.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nýớc ðã nâng vị thế chính trị của Việt Nam trên
thế giới lên một tầm cao mới và là niềm tự hào của mỗi ngýời dân trong thế kỉ XX và mai sau.
- Góp phần làm suy yếu chủ nghĩa ðế quốc, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của chúng ở
khu vực Ðông Nam Á.
Thắng lợi của nhân dân ta ðã ðập tan cuộc phản công lớn nhất của ðế quốc ðầu sỏ chĩa vào các
lực lýợng cách mạng kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của ðế
quốc Mỹ ở Ðông – Nam Châu á, làm ðảo lộn chiến lýợc toàn cầu phản cách mạng của chúng, mở ðầu
cho sự sụp ðổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, góp phần bảo vệ hồ bình thế giới.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào ðấu tranh vỡ mục tiêu ðộc lập dân tộc, dân chủ, tự do, hồ bình và
phát triển của nhân dân thế giới.
Thắng lợi của nhân dân ta và thất bại của ðế quốc Mỹ ðã tác ðộng mạnh ðến nội tình nýớc Mỹ
và cục diện thế giới, có ảnh hýởng và là nguồn cổ vũ to lớn ðối với phong trào cách mạng thế giới, các
dân tộc ðang ðấu tranh chống chủ nghĩa ðế quốc.
20