1
Chương 4:
CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN
QUỐC TẾ QUY ĐỊNH TRONG HỢP
ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG
2
I.Điều kiện về tiền tệ
-
Là chỉ việc sử dụng loại tiền tệ nào để
tính toán và thanh toán trong các hợp
đồng và hiệp định ký kết giữa các
nước, đồng thời quy định cách xử lý
khi giá trị đồng tiền đó biến động.
3
1. Phân loại tiền tệ trong TTQT
1.1 Căn cứ vào phạm vi sử dụng
Tiền tệ quốc gia: do NHTW phát hành, là đồng
tiền pháp định, nội tệ, có 2 hình thái là: cash và credit
money.
Tiền tệ quốc tế: là tiền tệ chung của một khối
KT, tiền Hiệp định (Bretton Woods, Jamaica, SEV, EU,
ALBA)
Tiền tệ thế giới:là tiền tệ được tất cả các quốc
gia trên thế giới thừa nhận và sử dụng làm phương tiện
thanh toán quốc tế.
4
1. Phân loại tiền tệ trong TTQT
1.2. Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ
Tiền tệ tự do chuyển đổi
Tiền tệ chuyển khoản
Tiền tệ clearing
5
1.3. Căn cứ vào hình thức tồn tại của
tiền tệ:
-
Tiền mặt (Cash): tiền giấy, tiền kim
loại
-
Tiền tín dụng (Credit currency): là
tiền tài khoản, tiền ghi sổ
1. Phân loại tiền tệ trong TTQT
6
1.4. Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ
-
Tiền tệ tính toán (Account currency)
-
Tiền tệ thanh toán (payment currency)
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng
tiền thanh toán:
-
Tương quan lực lượng 2 bên
-
Vị trí của đồng tiền đó trên TTTG
-
Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán
-
Đồng tiền thanh toán thống nhất trong KV
1. Phân loại tiền tệ trong TTQT
7
1. Phân loại tiền tệ trong TTQT
1.5. Căn cứ mức độ sử dụng trong dự
trữ và thanh toán quốc tế
-
Đồng tiền mạnh (hard currency)
-
Đồng tiền yếu (weak currency)
8
2. Điều kiện đảm bảo hối đoái
Mục đích: Nhằm đảm bảo giá trị thực tế của
các khoản thu nhập bằng tiền khi tiền tệ
lên xuống thất thường.
2.1. Điều kiện đảm bảo bằng vàng
2.2. Điều kiện đảm bảo ngoại hối
2.3. Điều kiện đảm bảo hỗn hợp
2.4. Điều kiện đảm bảo theo rổ tiền tệ
2.5. Điều kiện đảm bảo theo tiền tệ quốc tế
2.6. Điều kiện đảm bảo căn cứ vào sự biến
động của giá cả
9
2.1.Điều kiện bảo đảm bằng vàng
Có 2 hình thức:
-
giá cả hàng hóa và tổng trị giá của
HĐ được quy định trực tiếp bằng
một số lượng vàng nhất định.
-
Giá cả và tổng trị giá của HĐ được
quy định bằng một đồng tiền và xác
định giá trị bằng vàng của đồng tiền
đó=> quy định gián tiếp.
10
2.1.Điều kiện bảo đảm bằng vàng
Giá trị vàng của tiền được biểu hiện qua
hàm lượng vàng và giá vàng trên thị
trường.
C1:Thông qua hàm lượng vàng của
đồng tiền.
C2:Thông qua giá vàng trên thị
trường.
11
2.2. Điều kiện đảm bảo ngoại hối
(đảm bảo theo một đồng tiền)
-
Là việc lựa chọn một đồng tiền tương đối
ổn định, xác định tỷ giá với đồng tiền
thanh toán để đảm bảo giá trị của tiền tệ
thanh toán.
-
Có 2 cách quy định:
Cách 1: HĐ quy định đồng tiền thanh toán và tính toán là 1
loại tiền, xác định tỷ giá với một đồng tiền khác (là đồng
tiền tương đối ổn định).
Cách 2: HĐ quy định đồng tiền tính toán (là đồng tiền tương
đối ổn định) và thanh toán bằng đồng tiền khác.
12
2.3. Điều kiện đảm bảo hỗn hợp
-
Là việc kết hợp cả 2 điều kiện đảm bảo bằng
vàng và điều kiện đảm bảo ngoại hối để đảm
bảo giá trị tiền tệ.
-
Giá cả được tính theo đồng tiền ít biến động và
xác định hàm lượng vàng của đồng tiền này.
-
Đến lúc trả tiền nếu hàm lượng vàng đã thay
đổi => giá cả của hàng hóa cũng sẽ được xác
định lại.
-
Xác định tỷ giá giữa đồng tiền thanh toán và
đồng tiền tính toán (trung bình cộng của 2 tỷ
giá cao và thấp tại nước có đồng tiền TÍNH
TOÁN vào ngày hôm trước hôm thanh toán.
13
2.4.Điều kiện đảm bảo theo “rổ” tiền
tệ
- Hiện nay, không tồn tại hàm lượng
vàng của các đồng tiền.
- không có đồng tiền nào là ít biến
động=> tỷ giá biến động liên tục
Do vậy, phải dựa vào nhiều ngoại tệ của
nhiều nước.
14
2.4. Điều kiện đảm bảo theo “rổ” tiền tệ
Có 2 cách tính sự biến động của rổ tiền
tệ để điều chỉnh giá trị hợp đồng:
-
Căn cứ vào trung bình cộng sự biến
động của từng tỷ giá trong rổ
-
Căn cứ vào sự biến động của cả rổ
tiền tệ với đồng tiền hợp đồng
15
2.5 Điều kiện đảm bảo căn cứ vào
tiền tệ quốc tế: SDR, EUR
-
Giá trị HĐ sẽ điều chỉnh căn cứ vào
mức chênh lệch giữa tỷ giá của
SDR/EUR với đồng tiền hợp đồng.
-
Áp dụng giống điều kiện đảm bảo
ngoại hối (coi SDR/EUR là những
đồng tiền tương đối ổn định)
16
II. Điều kiện về địa điểm thanh
toán
-
Là nơi người bán (XK) nhận được
tiền; còn người mua trả tiền.
Phụ thuộc vào:
-
Tương quan lực lượng giữa hai bên
trong quan hệ buôn bán
-
Đồng tiền thanh toán là đồng tiền
nào?
-
Vào phương thức thanh toán
17
III. Điều kiện về thời gian thanh toán
Nếu lấy thời điểm giao hàng làm mốc,
thời gian thanh toán có thể:
- Trả tiền trước
- Trả tiền ngay
- Trả tiền sau
- Kết hợp cả 3 cách trên
18
1. Trả tiền trước
-
Người NK phải trả cho người XK toàn
bộ hoặc một phần tiền hàng sau khi
ký HĐ/HĐ được phê duyệt nhưng
trước khi người bán giao hàng.
-
Mục đích:
(1) cấp tín dụng ngắn hạn cho người
XK
(2) đảm bảo thực hiện hợp đồng
19
2. Trả tiền ngay
2.1. Ngay sau khi NB giao hàng xong
KHÔNG TRÊN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
tại nơi giao hàng chỉ định
Đk cơ sở giao hàng:
-
Cash on delivery/Cash against
documents
-
Các chứng từ
20
2. Trả tiền ngay
2.2. Ngay sau khi nB giao hàng xong
TRÊN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI tại nơi
giao hàng chỉ định.
-
PTVT:
-
Thực tiễn TMQT: áp dụng cho PTVT là
tàu biển.
-
Các chứng từ vận tải
21
2. Trả tiền ngay
2.3. Trả tiền ngay sau khi chứng từ
được xuất trình (at sight L/C, DP,…)
-
nM sẽ trả tiền cho nB ngay sau khi các
chứng từ được xuất trình cho nM.
-
Shipping documents, commercial
documents:
22
2.3. Trả tiền ngay sau khi chứng từ
được xuất trình
-
Cần quy định số lượng, số loại chứng
từ, cách chuyển, nơi xuất trình và
điều kiện giao chứng từ.
Cách chuyển:
23
2.3. Trả tiền ngay sau khi chứng từ
được xuất trình
Điều kiện nhận chứng từ:
-
Vô điều kiện: B/L đích danh
-
Có điều kiện: D/P, D/OTC…
Thời điểm xuất trình:
Bộ chứng từ:
24
2.4. Trả tiền sau khi nhận được chứng
từ và kiểm tra chứng từ (D/P x days)
-
Giống cách trả tiền 2.3, nhưng thay vì
D/P => D/P x days.
-
TH áp dụng: HH phức tạp về quy cách
phẩm chất, số lượng, chủng loại…
-
NH có thể trao chứng từ gửi hàng cho
nM (trừ B/L) để nM kiểm tra chứng từ
-
Sử dụng B/L theo lệnh.
25
2.5. Trả tiền sau khi nhận hàng
xong (Cash on receipt)
-
Địa điểm nhận hàng
-
Nước người XK
-
Nước người NK (dựa vào biên bản giám
định HH tại cảng đến).
-
Trên phương tiện vận tải (của người NK)
-
Chỉ có lợi cho người NK