Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Skkn Hiệu Trưởng Chỉ Đạo Việc Đánh Giá, Xếp Loại Chuẩn Nghề Nghiệp Giáo Viên Tiểu Học.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.63 KB, 12 trang )

sáng kiến
Hiệu trởng chỉ đạo việc đánh giá, xếp loại
chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.

chơng I: Đặt vấn đề
A:Lý do chọn đề tài
I - Cơ sở lý luận:

Bớc vào thế kỷ XXI, bối cảnh quốc tế và trong nớc vừa tạo thời cơ lớn vừa
tạo ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nớc ta. Sự đổi mới và phát triển
giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh
chãng tiÕp cËn víi xu thÕ míi, tri thøc mới những cơ sở lý luận, phơng thức tổ
chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới
và phát triển.
Giáo dục Việt Nam đà trải qua hơn năm năm đổi mới và thu đợc những
thành qủa quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức giáo dục và
nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trờng . Trình độ dân trí đợc nâng cao. Chất lợng
giáo dục có chuyển biến bớc đầu.
Để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 Thủ tớng chính
phủđà ký quyết định số 201 /2001/QĐ-TTG ngày 28/12/2001 phê duyệt Chiến
lợc phát triển giáo dục 2001-2010 và chỉ rõ: Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới
phơng pháp giáo dục là một trong 7 nhóm giải pháp lớn. Góp phần thực hiện giải
pháp này một yêu cầu quan trọng đợc đặt ra là: Xây dựng chuẩn nhgề nghiệp giáo
viên tiểu học. Đây là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan. Việc quản lý chất
lợng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp là xu hớng chung của các nớc trên thế
giới. Với nớc ta, đó là cách làm mới. Việc nghiên cứu, áp dụng Chuẩn Nghề nghiệp
vào quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên tểu học là bớc đột phá.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là một hệ thống các tiêu chí xác định năng lực
nghề nghiệp của giáo viên Tiểu học .
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là một hệ thống các yêu cầu cơ bản cùng
những tiêu chí về năng lực nghề nghiệp mà ngời giáo viên tiểu học cần đạt đợc


1


nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học trong công cuộc đổi mới giáo dục phổ
thông phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Việc thực hiện chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là một nội dung mới và rất
phức tạp: Mới về khái niệm, mới về phơng pháp đánh giá và phức tạp vì đây làđánh
giá năng lực nghề của một con ngời cụ thể và kết quả liên quan đến danh dự và chế
độ chính sách do vậy rất nhạy cảm và tế nhị trong công tác quản lý điều hành.Xây
dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là một yêu cầu cần thiết nó có tác dụng
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tiểu học phù hợp với sự phát triển của đất
nớc hiện nay.
II- Cơ sở thực tiễn

Thực tiễn từ năm học 2007-2008 các nhà trờng đà đánh giá chuẩn nghề nghiệp
nhng đến nay còn nhiều giáo viên rất bỡ ngỡ trong việc đánh giá và còn coi đó là
tiêu chuẩn thi đua không hiểu rõ mục đích đánh giá. Việc đánh giá xếp loại chuẩn
nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hầu nh không hiệu quả, nhiều giáo viên nhận thức
đánh giá cho xong không nhận thức đợc, dẫn đến đánh giá qua loa, không đánh giá
đúng thực chất năng lực của mình . Do vậy việc đánh giá cha có tác dụng .
Để thực hiện đợc mục tiêu và đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong thời kỳ
CNH-HĐH. Mỗi nhà trờng đều phải lấy việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Tiểu học làm thớc đo, tạo điều kiện để giáo viên biết cách nhìn nhận công việc mà
mỗi giáo viên đà làm đợc sau một năm học. Giáo viên cần tự tin và mạnh dạn trình
bày ý kiến quan điểm cũng nh những minh chứng về sự phấn đấu của bản thân.
Xây dựng môi trờng thân thiện, dân chủ và thật sự tôn trọng lẫn nhau trong quá
trình đánh giá.
Điều quan trọng là sau khi đánh giá xếp loại, giáo viên biết mình phải làm gì
cho tốt hơn ở một yêu cầu hay một lĩnh vực của chuẩn. Từ mục tiêu trên, là một cán
bộ quản lý trờng tiểu học, tôi luôn quan tâm đến chất lợng giáo dục và sự phát

triển của nhà trờng trong đó chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học; là hệ thống
các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, kiến thức, kỹ năng s
phạm mà giáo viên tiểu học cần phải đạt đợc nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu
học. Vì thế tất yếu chúng ta phải xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Chính vì vậy tôi đà chọn nghiên cứu đề tài:''Hiệu trởng chỉ đạo việc đánh giá
xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ''. Đề tài đà đợc áp dụng trong
việc đánh giá xếp loại giáo viên tiểu học theo chuẩn từ năm học 2008 đến nay. Từ
đó đà giúp cho bản thân tôi, giáo viên nắm chắc thêm thông tin về yêu cầu năng lực
s phạm của ngời giáo viên Tiểu học trong giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông.

2


Đồng thời nắm chắc nội dung đánh giá, tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá,
xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Năm học 2008 - 2009, 2009-2010
tôi ®· chän ®Ị tµi nµy ®Ĩ vËn dơng vµo thùc tế đánh giá, xếp loại chuẩn nghề
nghiệp giáo viên tiểu học của trờng mình, trong công tác đánh giá xếp loại giáo
viên hàng năm theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học nhằm nâng cao chất
lợng đội ngũ giáo viên.
III- Mục đích nghiên cứu

Giúp cho giáo viên nhận thức đúng về việc đánh giá,xếp loại chuẩn nghề
nghiệp giáo viên tiểu học. Để từ đó giáo viên tự tin hơn, chủ động trong công tác
bồi dỡng, căn cứ kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm . Cán bộ quản lý
tham mu với UBND xÃ, phòng giáo dục xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng,sử
dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên của trờng.
IV- Khách thể và đối tợng nghiên cứu.

1. Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên trờng Tiểu học Quảng Châu, Thành phố Hng Yên.

Bản thân tôi đà nghiên cứu đề tài từ năm 2008 - 2010.
2. Đối tợng nghiên cứu.
Nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên

tiểu học.
3. Giả thuyết khoa học:
Những giải pháp đa ra là những biện pháp có tính khả thi cao nhằm góp phần
vào việc đánh giá, xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Cơ sở : các văn bản liên quan đến chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, nội
dung tập huấn, đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học,nhằm giúp cho việc
đánh giá, xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học trờng Quảng Châu nói
riêng cũng nh góp phần tích cực vào việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên
tiểu học nói chung.
V- Nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Tìm hiểu những cơ sở lý luận về " Đánh giá, xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo
viên tiểu học.

2. Nghiên cứu thực trạng học sinh , giáo viên Trờng tiểu học Quảng Châu.
3. Đề xuất của hiệu trởng việc Đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học
4.Bìa học kinh nghiệm, kết luận và kiến nghị cần thiết.
VI- Giới hạn nghiªn cøu.
3


1. Nghiên cứu chức năng chỉ đạo của hiệu trởng nhằm nâng cao nhận thức cho
giáo viên về việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.
2. Địa bàn nghiên cứu Trờng tiểu học Quảng Châu.
Do thời gian có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu việc nâng cao nhận thức cho giáo
viên trờng Tiểu học Quảng Châu về việc đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo

viên tiểu học
VII- Phơng pháp nghiên cứu.

Căn cứ nhiệm vụ mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi đà sử dụng các phơng
pháp sau:
1. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
Chủ yếu nghiên cứu bằng phơng pháp điều tra trên địa bàn trờng Tiểu học
Quảng Châu Thành phố Hng Yên.
2. Phơng pháp lý thuyết.
Chủ yếu đọc các tài liệu, sách báo, văn bản, hồ sơ có liên quan đến vấn đề chuẩn
nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.
Trên cơ sở phân tích tổng hợp, hệ thống hoá tài liệu, mô hình hoá để làm rõ bản
chất của vấn đề.
2.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
a- Phơng pháp quan sát: Quan sát thực trạng giáo viên nhà trờng các lĩnh vực
nh; các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính tri đạo đức lối sống
Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức, kỹ năng s phạm.
b- Phơng pháp điều tra hỏi đáp: Qua phiếu điều tra đối với giáo viên, nhằm tìm
ra biện pháp chỉ đạo có hiệu quả cao nhất.
c- Phơng pháp chuyên gia: Qua ý kiến đóng góp của các đồng chí giáo viên
trực tiếp giảng dạy .
d- Khảo sát thực tế: Tổng kết rút kinh nghiệm chỉ đạo của hiệu trởng.
chơng II: nội dung
Chơng I: Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về việc chỉ đạo đánh giá xếp
loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.
Chơng II: Nội dung, những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đánh giá, xếp
loại chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học.
Chơng III: Giải quyết vấn đề; tìm hiểu cơ sở lý luận về việc chỉ đạo đánh giá,
xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.
4



Chơng IV: Những căn cứ để đánh giá, xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Tiểu học.
Chơng V: Yêu cầu, tiêu chí đánh giá, xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Tiểu học.
Chơng VI: Tổ chức thực hiện.
Chơng VII: Kết quả đạt đợc
Chơng VIII Bài học kinh nghiệm, những kiến nghị, đề xuất và kết luận.
I.Nội dung nghiên cứu.

1.Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đợc áp dụng với tất cả giáo viên,
cán bộ quản lý, giáo viên tổng phụ trách đội. Hiệu trởng sinh hoạt với tổ chuyên
mônđể đợc góp ý của đồng nghiệp về kiến thức và kỹ năng s phạm, trởng phòng
GD&ĐT trực tiếp đánh giá Hiệu trởng trên cơ sở mức độ hoàn thành công tác
quản lý trờng. Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là cơ hội để mỗi
giáo viênbiết mình đang đứng ở mức độ nào trong chuẩn nghề nghiệp và phải làm
gì trong thời gian tới để đáp ứng yêu cầu giảng dạy trong nhà trờng.
2.áp dụng Chuẩn để đánh giá giáo viên giúp Hiệu trởngcó cơ sở đánh giá đầy
đủ năng lực đội ngũ giáo viên, có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng để phát triển năng lực
đội ngũ. Có kế hoạch sử dụngvà đề bạt những giáo viênđủ năng lực trình độ đảm
nhận những trọng trách trong nhà trờng.
3.Không đồng nhất đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn với công tác thi đua
hàng năm. Cách đánh giá giáo viên theo chuẩn phải thực sự: Dân chủ, công
bằng,khách quan, nghiêm túc để tất cảgiáo viên tự đánh giá đúng về năng lực bản
thân, có biện pháp và quyết tâm cơn lênđẻ phát triển năng toàn diện, đáp ứng yêu
cầu giáo dục, tạo không khí đoàn kết,cầu thị, lành mạnh trong nhà trờng.
II- Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đề tài

1. Thuận lợi.

- Trờng có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, đoàn kết
- 100% giáo viên có trình độ chuyên môn chuẩn, trong đó có 70% giáo viên
có trình độ chuyên môn trên chuẩn.
- Trờng luôn nhận đợc sự quan tâm của Đảng, chính quyền địa phơng trong
công tác giáo dục. Sự chỉ đạo sát sao về công tác đánh giá xếp loại giáo viên của
Phòng GD& ĐT thµnh phè .

5


- Hội phụ huynh học sinh hoạt động tích cực luôn hởng ứng và tạo mọi điều
kiện cho nhà trờng trong công tác dạy và học.
Việt Nam trong giai đoạn đổi mới công nhiệp hoá, hiện đại hoá về hội nhập thế
giới nên việc thực hiện chuẩn đối với giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói
riêng là rất cần thiết.
-Bộ giáo dục ban hành quyết định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
2. Khó khăn.
- Việc nhận thức của giáo viên về việc đánh giá CNNGV cha đúng mức, coi
đây là kết quả thi đua, có giáo viên còn hạn chế việc tự đánh giá về mình. Còn sao
chép của ngời khác.
- Việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông ở một số giáo viên
còn chậm . Giáo viên còn lúng túng trong việc tự đánh giá, cha chủ động trong việc
xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
Việc đề xuất chế độ chính sách đối với giáo viên đợc đánh giá tốt về năng lực
nghề nghiệp cha đợc đáp ứng.
Đánh giá xếp loại của một số giáo viên cha đạt chuẩn, yếu về phẩm chất đạo
đức ý kiến đề xuất cha đợc giải quyết dứt điểm.
- Việc tiếp cận và sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại của một số giáo
viên còn hạn chế cha đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới, số ít giáo viên cha

thực sự hiểu đúng về yêu cầu đánh giá xếp loại của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo.
- Cơ sở vật chất của nhà trờng cha đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục hiện
nay.
- Chính quyền địa phơng một số đồng chí cán bộ chủ chốt cha thực sự
quan tâm đến công tác giáo dục .
Tất cả những khó khăn trên đà ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng giáo dục
trong nhà trờng,ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả công tác của cán bộ quản lý
trờng học .

chơng III : giải quyết vấn đề

Tìm hiểu cơ sở lý luận về việc chỉ đạo
đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
6


I- Mục đích yêu cầu của việc sử dụng chuẩn để đánh giá
xếp loại giáo viên.

1. Tạo điều kiện để giáo viên biết cách nhìn nhận công việc mà mỗi cá nhân đÃ
làm đợc sau một năm học. Giáo viên tự tin và mạnh dạn trình bày ý kiến, quan
điểm cũng nh những minh chứng về sự phấn đấu của bản thân .
2. Cần xây dựng môi trờng thân thiện, dân chủ và thật sự tôn trọng lẫn nhau
trong quá trình đánh giá.
3. Ban lÃnh đạo nhà trờng( gồm Ban giám hiệu , Chi bộ Đảng, Công đoàn, Đoàn
thanh niên, Tổ trởng, Tổng phụ trách) tổ chức đánh giá với mục tiêu để giúp đỡ
mỗi thành viên trong tập thể s phạm phấn đấu tốt hơn cả ba lĩnh vực của chuẩn. Cả
giáo viên cũng nh ban lÃnh đạo cần đa ra những minh chứng về những việc làm
tốt cũng nh cha tốt của một yêu cầu hoặc một tiêu chí.

4. Điều quan trọng là sau khi đánh giá xếp loại, giáo viên biết mình cần làm gì
cho tốt hơn ở một yêu cầu hoặc một lĩnh vực của chuẩn. Không tạo nên sự căng
thẳng cũng nh không gây áp lực cho cả cán bộ quản lý và giáo viên.

II- Chỉ đạo việc thực hiện; quy trình đánh giá, xếp loại giáo
viên theo chuẩn.

1. Giáo viên tự đánh giá.
* Các bớc thực hiện :
Bớc 1: giáo viên nghiên cứu kỹ các tiêu chí, yêu cầu của chuẩn đợc quy định ở
quyết định 14/2007/QĐ-BGDDT.
Bớc 2: giáo viên tự đánh giá và ghi điểm vào phiếu đánh giá xếp loại theo phiếu
ghi điểm theo từng tiêu chí hoặc theo từng yêu cầu.
Bớc 3: Giáo viên cần có minh chứng cho ít nhất 2 tiêu chí trong mỗi yêu cầu để
chứng minh điểm tự đánh giá.
2. Các minh chứng:
2.1. Hồ sơ:
- Hồ sơ giáo dục, giảng dạy của giáo viên gồm giáo án, sổ chủ nhiệm, sổ ghi
kế hoạch công tác, ghi chép công việc và bồi dỡng, các t liệu về giảng dạy ; sổ
theo dõi kết quả học tập của học sinh; sổ liên lạc với gia đình học sinh
- Hồ sơ dự giờ:
Phiếu dự giờ đồng nghiệp
7


Phiếu đồng nghiệp dự giờ
Phiếu dự giờ các tiết thao giảng( trong sổ dự giờ).
2.2. Chứng minh sự thay đổi kết quả học tập của học sinh do tác động giáo dục
của giáo viên, kể cả học sinh khuyết tật .
2.3. Sỉ ghi chÐp tham gia häc tËp, båi d−ìng để nâng cao trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ, Bồi dỡng chÝnh trÞ t− t−ëng.
- Sỉ ghi chÐp nghÞ qut héi đồng, tổ, nhóm chuyên môn.
3. Phẩm chất chính trị , đạo đức lối sống:
3.1. Loại tốt
Là những giáo viên chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nớc;
Gơng mẫu thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của cán bộ công chức và điều lệ, quy
chế về tổ chức và hoạt động của nhà trờng;
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao;
- Giữ gìn phẩm chất uy tín, danh dự của nhà giáo tôn trọngnhân cách của
ngời học , bảo vệ các quyền lợi , lợi ích chính đáng của ng−êi häc
- Sèng mÉu mùc trong s¸ng; cã uy tÝn cao trong đồng nghiệp, học sinh và
nhân dân; có ảnh h−ëng tèt trong nhµ tr−êng vµ ngoµi x· héi .
3.2. Loại khá:
- Là những giáo viên chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nớc;
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của cán bộ công chức và điều lệ, quy chế về tổ
chức và hoạt động của nhà trờng;
- Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
- Giữ gìn phẩm chất uy tín, danh dự của nhà giáo tôn trọng nhân cách của
ngời học, bảo vệ các quyền lợi, lợi ích chính đáng của ngời học
- Có uy tín cao trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.
3.3. Loại trung bình:
- Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nớc;
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của cán bộ công chức và điều lệ, quy chế về tổ
chức và hoạt động của nhà trờng;
- Hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

8


Còn thiếu sót trong kỷ luật lao động, nề nếp chuyên môn và lối sống có

khuyết điểm nhng cha đến mức độ kỷ luật khiển trách;
- Uy tín đồng nghiệp và học sinh cha cao
3.4. Loại kém:
- Không chấp hành đầy đủ chính sách pháp luật của Nhà nớc;
- Có thiếu sót về đạo đức lối sống;
- Không hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao.
- Bị xử lý kỷ luật từ khiển trách trở lên;
- Không còn uy tín trong đồng nghiệp, nhân dân, học sinh.
3.5. việc chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo
số lợng, chất lợng ngày, giờ công lao động;
3.6. Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên ý
thức phấn đấu trống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học
sinh và nhân dân;
3.7. Tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp, thái
độ phục vụ nhân dân và học sinh.
4. Kết quả công tác đợc giao:
4.1. Khối lợng, chất lợng , hiệu quả giảng dạy công tác đợc giao.
4.2. Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ; ý thức tổ chức
kỷ luật, tinh thần trong giảng dạy và công tác, tinh thần phê bình, tự phê bình.
- Khả năng phát triển về chuyên môn nghiệp vụ; tự học tập vận dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy, đổi mới phơng pháp dạy học đạt hiệu quả cao.
Nắm bắt chơng trình từ khối một đến khối năm, dạy các khối lớp.Ra đề kiểm tra
của khối lớp đựợc phân công. Năng lực quản lý ( công tác chủ nhiệm lớp, tổ
trởng chuyên môn) Hoạt động xà hội tổ chức các hoạt động ngoại khoá, tham
quan dà ngoại, hoạt động tập thể các ngày lễ trong năm ..v.vv.
Giúp cho ngời quản lý nắm đợc nội dung chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ
năm học của nhà trờng. Khi xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch tháng và tuần để
bồi dỡng và chỉ đạo chuyên môn tới từng giáo viên: Chú ý đặt kế hoạch cụ thể
việc kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất giáo viên để từ đó
có biện pháp bồi dỡng và uốn nắn.Đặc biệt, chú ý nắm chắc những u điểm,

nhợc điểm của giáo viên trong đợt đánh giá kiểm tra của năm trớc để so sánh.
5. Đánh giá xếp loại về chuyên môn nghiệp vụ dựa trên các tiêu chuẩn sau:
9


5.1. Loại tốt:
Kết quả học tập của học sinh tiến bộ rõ rệt. Hoàn thành xuất sắc công tác chủ
nhiệm lớpvà các hoạt động khác. Thờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ. Sử dụng hợp lý các phơng pháp dạy học làm cho tiết dạy tự nhiên,
nhẹ nhàng và hiệu quả. Kết quả 3 tiết dạy tối thiểu có 02 tiết loại tốt, 1 tiết loại
khá.
5.2. Loại khá :
Tiêu chí nh loại tốt, 3tiết dạy; 02tiết đạt loại khá, 01 tiết đạt yêu cầu
5.3. Loại đạt yêu cầu:
Thực hiện các tiêu chí trên nhng còn sai sót nhỏ, 03 tiết dạy 02 tiết đạt yêu
cầu trở lên.
5.4. Loại cha đạt yêu cầu:
Hoàn thành cha đầy đủ 02 nội dung trên không đợc xếp loại từ ĐYC trở
lên.
Hiệu trởng xây dựng kế hoạch dự giờ, thăm lớp thờng xuyên, đột xuất của
giáo viên nhiều hơn để đánh giá sát thực tế, có biện pháp giúp đỡ giáo viên cha đạt
yêu cầu.
Nắm bắt đợc những mặt hạn chế và những mặt tích cực của từng giáo viên,
Hiệu trởng có kế hoạch phân công giáo viên chủ nhiệm lớp phù hợp với năng lực
chuyên môn của từng đồng chí. Phân công giáo viên có năng lực s phạm tốt kèm
cặp giáo viên có năng lực s phạm còn hạn chế.
Xây dựng kế hoạch hội thảo, hội giảng, làm chuyên đề, tự bồi dỡng. Đây là
biện pháp hữu hiệu trong việc bồi dỡng giáo viên, là một hình thức thúc đẩy hoạt
động chuyên môn của giáo viên, qua hội giảng và chuyên đề giáo viên có ý thức cao
trong việc chuẩn bị bài dạy của mình, giáo viên tự tìm tòi sáng tạo và học tập lẫn

nhau một cách sáng tạo để áp dụng vào bài giảng của chính mình. Qua mỗi đợt hội
thảo, hội giảng, chuyên đề nhà trờng đều có sự đánh giá tổng kết những u nhợc
điểm để rút kinh nghiệm cho đợt sau.

Chơng IV: Căn cứ đánh giá chuẩn nghề nghiệp
giáo viên Tiểu học;
I- Nội dung đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Tiểu học;bao gồm các yêu cầu thuộc lĩnh vực:
10


1. Phẩm chất, chính trị, đạo đức , lối sống.
2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức.
3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng s phạm.
Ti bn FULL (25 trang): />Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net

I-

CÊu Tróc cđa chn

Minh
chứng 1

u cầu 1

Yêu cầu 2

Lĩnh vực

Tiêu chí a


Minh
chứng 2

Mức Tốt

Tiêu chí b

Minh
chứng 3

Mức Khá

Tiêu chí c

Minh
chứng 1

Mức
T.Bình

Tiêu chí d

Minh
chứng 2

Mức Kém

Minh
chứng 3


u cu 3

Yờu cu 4

Yờu cu 5

III- Tìm hiểu về yêu cầu năng lực s phạm đối với ngời giáo
viên Tiểu học trong giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông
để giáo viên tự hoàn thiện mình.

11


Hiện nay, giáo dục tiểu học đà trở thành cấp học phổ cập bắt buộc. Với mục
tiêu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để tiếp tục
học trung học cơ sở . học sinh tiểu học ngày hôm nay phải đợc chuẩn bị để đón
nhận thách thức của việc hoà nhập toàn cầu liên quan đến sự tồn tại của dân tộc,
đảm bảo quốc gia có một sự phát triển bền vững. Nhà truờng tiểu học không chỉ dạy
chữ cho học sinh mà còn dạy cách học, dạy cách tự định hớng, dạy cách giao tiếp,
ứng xử, kỹ năng sống, tạo khả năng tự nâng cao hiểu biết của bản thân.
Từ yêu cầu trên do vị trí của ngời giáo viên tiểu học đà và đang diễn ra quá
trình chuyển biến từ chức năng truyền đạt là chủ yếu sang chức năng tổ chức, hớng
dẫn mọi hoạt động của học sinh. Quá trình chuyển biến chức năng này đòi hỏi sự tác
động của nhiều yếu tố trong đó yếu tố quyết định là nhân cách ngời thầy, cô giáo,
tức là nói đến phẩm chất và năng lực chuyên môn của họ. Đặc biệt là lòng yêu nghề,
mến trẻ.
Thấm nhuần về yêu cầu năng lực s phạm của ngời giáo viên tiểu học trong
giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông. Khi xây dựng kế hoạch năm học, tiêu chí này

chúng tôi đa lên hàng đầu để 100% giáo viên cùng thực hiện và tự hoàn thiện mình
để tạo cho mình có năng lực s phạm vững vàng nhằm đáp ứng chơng trình giáo
dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay.

IV- Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.

Đánh giá chuẩn nghề nghiệp của giáo viên là việc làm quan trọng trong việc
quản lý chuyên môn, quản lý con ngời của Hiệu trởng nhà trờng là nhiệm vụ của
các cấp quản lý giáo dục nhằm quản lý và động viên, giúp đỡ giáo viên phấn đấu
thực hiện tốt nhiệm vụ, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lợng giáo dục. Chính vì
vậy việc đánh giá xếp loại cần đảm bảo những yếu tố sau:
1. Nội dung đánh giá:
- Sự hiểu biết về chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc liên
quan đến công tác giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng.
1.1. Đánh giá các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
- Chấp hành chủ trơng chính sách của Đảng vµ nhµ n−íc.
- ChÊp hµnh quy chÕ cđa ngµnh, quy định của nhà trờng.
- Đạo đức, lối sống lành mạnh trong sáng. Không vi phạm phẩm chất danh dự,
uy tín nhà giáo.
12
4203366



×