Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mơn Tốn là một trong những mơn học có vị trí hết sức quan trọng ở bậc
Tiểu học. Xu thế của thế giới nói chung và đất nước ta nói riêng là đổi mới
phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh.
Đi cùng với đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới hình thức và phương
tiện dạy học. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay các phương tiện truyền thông
phát triển mạnh đã tạo cơ hội cho người học có cơ hội và phương tiện học tập.
Và trong những năm gần đây Bộ giáo dục đào tạo đã phát động cuộc thi giải
toán trên mạng. Hưởng ứng phong trào này, Ban giám hiệu nhà trường đã triển
khai, động viên, khích lệ giáo viên và học sinh cùng tham gia. Là giáo viên được
phân công giảng dạy lớp 2 và bồi dưỡng đội tuyển giải tốn trên mạng, bản thân
tơi nhận thấy đây là một sân chơi rất lý thú, bổ ích và có ý nghĩa. Song để giúp
các em tham gia thi giải tốn có được kết quả tốt thì việc bồi dưỡng là yếu tố
quan trọng nhất. Cần bồi dưỡng cho các em những gì ? Bồi dưỡng như thế nào ?
là cả một vấn đề mà tơi cịn trăn trở. Và qua mấy năm thực hiện, bản thân tôi đã
đúc rút ra một số kinh nghiệm để cùng đồng nghiệp trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ
nhau nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng. Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn đưa ra
đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng giải tốn trên mạng cho học sinh lớp 2”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên
mạng cho học sinh lớp 2.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng học sinh giải toán trên mạng.
- Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho
học sinh lớp 2.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đưa ra được các biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp
2 vào giảng dạy một cách hợp lý thì chất lượng và hiệu quả giải toán trên mạng cho
1/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
học sinh sẽ được nâng lên đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập
của học sinh trong nhà trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này cần hoàn thành những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc bồi dưỡng học sinh lớp 2
giải toán trên mạng.
- Nghiên cứu thực trạng của việc bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh
lớp 2.
- Đề xuất và thực nghiệm các giải pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học
sinh lớp 2.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học toán ở tiểu học.
- Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học
- Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: giáo viên, học sinh lớp 2 trường tiểu học.
- Thời gian nghiên cứu:
Đề tài này đi vào nghiên cứu tổng kết những kinh nghiệm bồi dưỡng
giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2 từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 5 năm
2016.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sách, tài liệu tham khảo,
văn bản, luật giáo dục, điều lệ trường Tiểu học, nhiệm vụ năm học và các tài liệu có liên
quan đến đề tài.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp quan sát sư phạm
+ Phương pháp điều tra cơ bản
+ Phương pháp đàm thoại, trò chuyện
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm: Được sử dụng thử nghiệm các
biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.
- Nhóm phương pháp hỗ trợ
Qua nghiên cứu lí luận, thực trạng và đề ra một số biện pháp bồi dưỡng giải
toán trên Internet, đề tài tiến hành thử nghiệm và rút ra kết luận về hiệu quả của các
phương pháp nêu trên qua việc bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh ở trường
tiểu học.
2/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
NỘI DUNG
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN
Những năm gần đây phong trào giải toán trên mạng Internet ngày càng
phát triển và nhân rộng. Bởi đây là sân chơi trực tuyến rất bổ ích, học sinh
được tiếp cận với một phương thức học tập mới. Học sinh được trau dồi kiến
thức, được cọ sát, được giao lưu, được luyện tập và tự đánh giá năng lực học
tập của mình; tạo ra môi trường thân thiện, lành mạnh trong học sinh.
Để nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời để đào tạo bồi dưỡng
nhân tài cho đất nước, việc bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ ở cấp Tiểu học
nhất là đối với học sinh lớp 1, lớp 2 là rất cần thiết làm tiền đề vững chắc cho
việc học lên những lớp trên. Từ khi có cuộc thi giải tốn trên mạng, bản thân
tơi ln được nhà trường tin tưởng giao cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói
chung và giải tốn trên mạng lớp 2 nói riêng. Nhận thấy đây vừa là vinh dự
nhưng cũng là trách nhiệm khơng những đối với nhà trường mà cịn đối với
học sinh và phụ huynh nên tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tịi,
đúc rút kinh nghiệm để làm sao việc bồi dưỡng đem lại hiệu quả nhất.
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
Để có biện pháp, phương pháp dạy học tốt, chúng ta phải dựa vào tình hình
thực tế để đánh giá thực trạng năm học.
1 / Thuận lợi :
Hiện nay được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Bộ - Sở - Phòng giáo dục
và đào tạo Quận Bắc Từ Liêm và đặc biệt là sự quan tâm trực tiếp của Ban giám
hiệu nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh công nghệ thông
tin, trong đó có việc giải tốn trên mạng cho học sinh. Mặt khác việc học tập của
học sinh hiện nay cũng được các phụ huynh quan tâm hơn. Bên cạnh đó việc
giải tốn trên Internet là một lĩnh vực mới nên các em rất thích, rất hứng thú
được rèn luyện, khám phá điều mới lạ. Chính vì vậy, đó là động lực thúc đẩy tôi
càng phải quan tâm đến việc bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh.
3/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
2 / Khó khăn :
Trong năm học này, năm học 2015 – 2016 tôi được phân công chủ nhiệm
và giảng dạy lớp 2. Đây là năm học đầu tiên Quận Bắc Từ Liêm nói chung và
trường tơi nói riêng triển khai mơ hình dạy học mới VNEN, trong số đó tơi lại là
người đầu tiên của nhà trường áp dụng mơ hình mới vào giảng dạy. Bản thân tơi
cịn có rất nhiều bỡ ngỡ cả về phương pháp và cách tổ chức lớp học nên rất lo
lắng. Lớp tơi chỉ có 20 học sinh, tuy số học sinh của lớp không đông nhưng thời
gian đầu giáo viên rất vất vả trong việc hướng dẫn cách học cho các em vì cách
học mới thay đổi hồn tồn so với cách học của các năm trước. Hơn thế nữa học
sinh lớp tôi chủ yếu là con em nông dân, bố mẹ các em phải đi chợ từ lúc 2 – 3
giờ sáng hoặc phải đi làm đồng cả ngày để chăm sóc những ruộng rau, luống
hoa, ít có điều kiện chăm chút, kèm cặp các em. Và vì có q ít học sinh trong
một lớp nên việc lựa chọn học sinh vào đội tuyển để bồi dưỡng cũng gặp khơng
ít khó khăn, giáo viên đành phải “ bó đũa chọn cột cờ ” để lựa chọn và bồi
dưỡng cho các em. Do điều kiện gia đình các em cịn khó khăn đồng thời trình
độ dân trí của phụ huynh có nhiều hạn chế nên để các em giải được các bài tốn
khó và có kĩ năng sử dụng máy tính hồn tồn phụ thuộc vào sự giúp đỡ của
giáo viên. Giáo viên vừa là người dạy kiến thức cho các em lại là người dạy cho
các em kĩ năng sử dụng máy tính nên rất vất vả.
III. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Xuất phát từ tình hình thực tế thuận lợi thì ít mà khó khăn thì nhiều, bản
thân tơi khơng hề trùn bước. Khơng ngại khó, ngại khổ, sau nhiều ngày trăn trở,
tự học, tự bồi dưỡng và sau mỗi năm bồi dưỡng tôi lại đúc rút ra một số kinh
nghiệm cho bản thân và đã áp dụng để bồi dưỡng học sinh. Sau đây là một số
biện pháp giúp học sinh đạt kết quả cao trong các vịng thi, kì thi.
1 / Vai trị của người thầy
Từ xa xưa, nhân dân ta đã có câu “ Khơng thầy, đố mày làm nên ”. Đúng
vậy, người thầy có một vai trò hết sức quan trọng trong việc dạy bảo, truyền thụ
kiến thức cho học sinh. Người thầy là người chỉ đạo, hướng dẫn, gợi ý, dẫn dắt
4/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
học sinh nắm được phương pháp học nói chung và giải tốn nói riêng. Nếu học
sinh có kiến thức tốt, có tố chất thơng minh mà khơng được mài giũa, bồi dưỡng
thì sẽ ít có hiệu quả.
Thực tế cho thấy một số em có tố chất nhưng ý thức học tập không cao,
không cần cù, chịu khó, cẩu thả,….thường kết quả thi sẽ khơng cao. Vì thế, để
giúp các em phát huy tối đa năng lực của bản thân, giáo viên cần ln ln động
viên, khích lệ, quan tâm, chia sẻ với các em bằng nhiều hình thức khác nhau.
Ngược lại, đối với những em khơng có nhiều tố chất thơng minh, giáo viên cần
kiên trì luyện tập, bồi dưỡng cho các em đồng thời động viên khen ngợi các em
kịp thời, tạo hứng thú để các em khơng sợ học, khơng nản chí với phương châm
“ Cần cù bù thông minh”.
2.Lựa chọn học sinh
Giáo viên phải đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, lựa
chọn đúng đối tượng học sinh để bồi dưỡng. Việc lựa chọn đúng không chỉ nâng
cao hiệu quả bồi dưỡng mà cịn tránh được việc bỏ sót những em học giỏi, hoặc
chọn nhầm những em khơng có tố chất theo học sẽ bị quá sức.
* Những căn cứ để lựa chọn:
+ Lựa chọn dựa vào việc học sinh thông qua các giờ học:
- Những học sinh thông minh thường có sự tập trung cao trong giờ học, chú ý
nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, ý kiến thường đúng và có sáng tạo.
- Cần phân biệt với những em hăng hái nhưng khơng thơng minh thì thường phát
biểu sai, trệch hướng dẫn dắt của giáo viên, chưa có sự suy nghĩ chắc chắn đã
xung phong phát biểu. Ngược lại có những em tuy ít phát biểu nhưng khi được
bày tỏ ý kiến thì những em này thường trả lời chính xác hoặc có những ý hay,
thể hiện sự thong minh, sáng tạo.
+ Lựa chọn dựa vào việc làm bài của học sinh:
Những em thông minh, học chắc thường có ý thức học tập tốt, làm bài đầy
đủ, trình bày bài thường chặt chẽ, khoa học. Và đối với những bài tốn nâng cao
các em có nhiều cách giải hay và thường lựa chọn cách giải ngắn gọn nhất.
5/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
+ Lựa chọn thông qua các bài kiểm tra, các vòng thi:
- Để đánh giá một cách chính xác và nắm được mức độ tiếp thu cũng như sự tiến
bộ của học sinh thì cần tổ chức thi, kiểm tra và sàng lọc qua nhiều vịng.
Nói tóm lại, lựa chọn học sinh là cơng việc rất quan trọng bởi nó có vai trị
rất lớn góp phần dẫn đến thành cơng. Tiêu chí để tơi chọn lựa học sinh để bồi
dưỡng và đi thi là những học sinh giỏi Tốn, tính tốn nhanh, tư duy tốt, cẩn
thận, chăm chỉ chịu khó và biết sử dụng máy tính.
3.Xây dựng chương trình bồi dưỡng
Sau khi đã lựa chọn được một số em vào đội tuyển, tôi tiến hành xây dựng
chương trình bồi dưỡng cho học sinh.
Hiện nay, chương trình bồi dưỡng khơng có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể
từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khóa. Hơn nữa, hầu hết
sách nâng cao, sách tham khảo hiện nay khơng soạn thảo theo đúng trình tự như
chương trình học chính khóa. Vì thế soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một
việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta khơng có sự tham
khảo, tìm tịi và chọn lọc tốt.
Nội dung bồi dưỡng phải phù hợp với chương trình học của các em. Việc
làm đầu tiên là phải giúp các em nắm thật chắc kiến thức cơ bản, sau đó mở
rộng, nâng cao để cung cấp thêm kiến thức cho các em.
Việc mở rộng cũng như nâng cao kiến thức cũng phải khoa học. Nâng cao
một cách từ từ, từ đơn giản đến phức tạp, từ khó vừa đến khó hơn, khơng nơn
nóng, vội vàng, khơng ơn luyện tràn nan. Mỗi dạng tốn cho các em làm nhiều
bài, nhiều lần, phải làm thành thạo, nhuần nhuyễn sau đó mới chuyển sang dạng
khác. Và sau 2 – 3 dạng lại cho học sinh ôn tập để kiểm tra mức độ nắm kiến
thức của các em.
Chẳng hạn: Khi dạy dạng toán “ Một số bài tốn về số và chữ số ”, tơi cho học
sinh làm theo mức độ khó tăng dần như sau:
- Bài 1: Em hãy cho biết có bao nhiêu số có 1 chữ số ?
- Bài 2: Có bao nhiêu số có hai chữ số ?
- Bài 3: Có bao nhiêu số có hai chữ số giống nhau ?
6/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
- Bài 4: Có bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau ?
- Bài 5: Từ số 24 đến 85 có bao nhiêu số ?
- Bài 6 : Từ số 24 đến số 85 có bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau ?
- Bài 7 : Có bao nhiêu số có hai chữ số nhỏ hơn 50 ?
- Bài 8: Có bao nhiêu số có hai chữ số lớn hơn 50 ?
- Bài 9: Có bao nhiêu số có hai chữ số nhỏ hơn 90 và lớn hơn 18 ?
- Bài 10 : Có bao nhiêu số có hai chữ số có hai chữ số khác nhau nhỏ hơn
90 và lớn hơn 18 ?
Hay khi dạy Một số bài toán liên quan đến dãy số, tôi cũng bồi dưỡng cho
học sinh theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp:
- Bài 1: Điền thêm ba số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 0, 2, 4, 6, 8, ………;…………;………..
b) 19, 17, 15,13,……..; …………;……….
- Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 5, 10, …….., 20, 25, …….., 35,………;………
b) ……....; 20, 30, 40, ……., ………, 70, ……….
- Bài 3: Hãy nêu quy luật viết các số trong dãy số sau rồi viết tiếp số thứ 5
của của dãy số
1, 2, 4, 8,………..
- Bài 4: Cho dãy số sau:
1, 4, 7, 10 , 13,………….
Số thứ 9 của dãy số trên là số nào ?
- Bài 5: Cho dãy số sau: 1, 3, 5, 7, 9,…...
Số 40 của dãy số trên là số thứ mấy ?
- Bài 6: Số cịn thiếu để điền vào ơ trống trong dãy số sau là số nào ?
1, 2, 3, 5, 8,13,
- Bài 7: Điền số thích hợp vào ơ trống
7/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
6, 8, 13, 20, 32, 51,
Ngoài việc cho học sinh tìm quy luật và điền số theo hàng ngang, để phát
triển tư duy và trí thơng minh cho các em, tơi cịn cho học sinh tìm và điền số
theo các dạng hình khác nhau, như: hình tam giác, tứ giác, hình trịn, hình tháp,
…..
Cịn đối với Một số bài tốn về tuổi, tơi cũng ơn luyện cho các em theo mức
độ nâng cao dần. Ví dụ:
- Bài 1: Năm nay mẹ Lan 28 tuối, bố Lan hơn mẹ Lan 3 tuổi. Hỏi năm nay
bố Lan bao nhiêu tuổi ?
- Bài 2: Năm nay mẹ Lan 28 tuổi, như vậy mẹ Lan kém bố Lan 3 tuổi.
Tính tuổi của bố Lan hiện nay ?
- Bài 3: Năm nay mẹ Lan 28 tuổi, bố Lan hơn mẹ Lan 3 tuổi . Hỏi 2 năm
trước bố Lan bao nhiêu tuổi ?
- Bài 4: Năm nay mẹ Lan 28 tuổi, bố Lan hơn mẹ Lan 3 tuổi . Hỏi 5 năm
nữa bố Lan bao nhiêu tuổi ?
- Bài 5: Hiện nay Nam 10 tuổi. Vậy tuổi Nam sau 10 năm nữa hơn
tuổi Nam cách đây 3 năm là ……….tuổi.
- Bài 6: Năm nay mẹ Lan 28 tuổi, bố Lan hơn mẹ Lan 3 tuổi. Hỏi khi tuổi
mẹ Lan bằng tuổi bố Lan hiện nay thì bố Lan bao nhiêu tuổi ?
- Bài 7: Năm nay mẹ Lan 28 tuổi, bố Lan hơn mẹ Lan 3 tuổi. Hỏi khi tuổi
bố Lan bằng tuổi mẹ Lan hiện nay thì bố Lan bao nhiêu tuổi ?
- Bài 8: Năm nay mẹ Lan 28 tuổi, bố Lan 31 tuổi. Tính tổng số tuổi của bố
và mẹ Lan sau 4 năm nữa ?
- Bài 9: Khi Mai 10 tuổi thì mẹ Mai 39 tuổi. Hãy tính tổng số tuổi của hai
mẹ con Mai khi mẹ Mai 42 tuổi ?
- Bài 10: Khi ông nội Mai 72 tuổi thì bố Mai 38 tuổi. Hãy tính tổng số tuổi
của ông nội Mai và bố Mai khi ông nội Mai 54 tuổi ?
8/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
- Bài 11: Hiện nay bố Mai 43 tuổi, cịn ơng nội Mai 75 tuổi. Hãy tính tổng
số tuổi của bố Mai và ơng nội Mai khi tuổi ông nội Mai bằng tuổi của bố
Mai hiện nay ?
- Bài 12: Hiện nay tuổi em bằng
tuổi anh, biết anh 24 tuổi. Hỏi khi
tuổi em bằng tuổi anh hiện nay thì tổng số tuổi của hai anh em là bao
nhiêu tuổi?
Trên đây chỉ là một số dạng bài mà tôi bồi dưỡng cho các em. Tuy
nhiên cũng cần lưu ý, khi xây dựng chương trình và nội dung bồi dưỡng còn
phải tùy thuộc vào mức độ tiếp thu của học sinh, khơng nên gị ép, gây áp lực
khiến các em sợ học và cũng cần lựa chọn thời gian thích hợp hàng ngày,
hàng tuần hay hàng tháng để giúp các em có thể tiếp thu và làm bài một
cách tốt nhất.
4. Bồi dưỡng như thế nào để đạt hiệu quả?
Sau khi xây dựng chương trình để bồi dưỡng, tôi tiến hành bồi dưỡng kiến
thức cho các em. Tôi chọn lọc những phương pháp giải bài toán dễ hiểu nhất để
hướng dẫn học sinh.
Giải toán trên mạng khác với giải trên giấy bởi giải tốn trên mạng chỉ cần
tìm ra kết quả cuối cùng của bài tốn mà khơng phải trình bày, lập luận nhiều
câu chữ nên ngồi việc tìm ra kết quả đúng phải tìm ra cách giải nhanh nhất.
Giáo viên phải tìm tịi, phải có “mẹo” để hướng dẫn học sinh.
Khi tung ra các bài tốn, tơi hướng dẫn học sinh đọc kĩ yêu cầu của đề bài,
tự tìm tịi, suy nghĩ để tìm ra cách giải. Tôi không làm thay cho học sinh mà để
cho học sinh động não, tư duy, suy luận để định hướng cách giải. Trong trường
hợp học sinh gặp khó khăn khơng thể tìm ra cách giải thì tơi gợi mở dần dần cho
các em.Với cách làm như vậy, học sinh của tôi nắm và ghi nhớ kiến thức rất tốt.
Một số bài tốn khơng chỉ có một cách giải mà cịn có nhiều cách giải, tơi
ln ln nhắc nhở các em chọn cách giải nhanh nhất. Vì cái đích của giải toán
9/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
Violympic là cần một kết quả cuối cùng đúng và nhanh chứ khơng cần cách
trình bày một bài tốn như thế nào ?
Ví dụ : Với bài tốn : Có bao nhiêu số có hai chữ số được viết bởi các chữ số
1, 3, 0 , 4
Thơng thường giáo viên có thể cho học sinh vẽ sơ đồ cây hoặc lấy lần lượt
các chữ khác 0 làm hàng chục và các số còn lại làm hàng đơn vị để viết ra rồi
đếm các số có hai chữ số theo yêu cầu của bài tập. Song vì bài tốn chỉ u cầu
học sinh tìm xem bao nhiêu số có hai chữ số từ 4 chữ số đã cho mà khơng cần
chỉ ra đó là những số nào nên tơi gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm ra kết quả chính
xác và nhanh nhất bằng cách:
+ Bước 1: Xét hàng chục, có 3 số (Vì loại bỏ chữ số 0)
+ Bước 2: Xét hàng đơn vị, có 4 số
+ Bước 3: Lấy 3 nhân 4 bằng 12. Vậy có tất cả 12 số có hai chữ số được viết bởi
từ các chữ số 1, 3, 0, 4.
Hay bài tốn hỏi : Có bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau được viết bởi
các chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Tôi dẫn dắt các em giải theo các bước sau:
Gọi số phải tìm là ab
Tải bản FULL (21 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
+ Bước 1: Xét hàng chục, có 5 cách chọn.
+ Bước 2: Xét hàng đơn vị, có 4 cách chọn (Vì b khác a)
+ Bước 3: Lấy 5 nhân 4 bằng 20. Vậy có tất cả 20 số có hai chữ số khác nhau
được viết từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5.
Và với bài tốn lập các số có ba chữ số từ các số đã cho, tôi để các em làm
tương tự như vậy.
Giải tốn trên mạng địi hỏi học sinh có tư duy tốt và suy luận nhanh. Chính
vì vậy ở mỗi dạng bài tơi hướng học sinh tìm ra kết quả chính xác mà khơng tốn
nhiều thời gian. Chẳng hạn: Bài tốn có 4 sự lựa chọn:
55 + 37 = ………….
Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
A. 83
C. 92
10/21
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2
B. 90
D. 91
Nhận thấy tổng của phép tính có hàng đơn vị là 2 và 4 đáp án khơng có
hàng đơn vị trùng nhau nên khơng cần phải cộng đến hàng chục mà chọn ngay
đáp án C.
Giải tốn trên mạng khơng chỉ u cầu học sinh có kiến thức vững chắc mà
địi hỏi các em mà địi hỏi các em phải có kĩ năng làm bài nhanh, kĩ năng thao
tác trên máy tính linh hoạt. Nắm bắt được điều đó tơi tập trung rèn cho học sinh
hai kĩ năng cần thiết này. Đặc biệt tôi rất coi trọng ở kĩ năng làm bài.Và để các
em làm bài nhanh tôi chú trọng đến việc rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh. Tơi
thường xun luyện cho các em kĩ năng tính nhẩm. Việc này rất cần thiết trong
tất cả các bài toán và càng cần thiết hơn đối với dạng bài Tìm cặp bằng nhau và
dạng bài Sắp xếp.
Sau đây là dẫn chứng về một bài Tìm cặp bằng nhau:
14 + 6
19 + 9
20
38 - 8
21 + 4
8 + 38 + 44
7 + 47
60 - 37
23 + 15
5 + 95 - 0
63 - 26 + 63
23
72 - 18
20 - 9
11
100 - 50 + 40
20 + 8
62 - 24
90 - 65
12 + 18
Thông thường, tôi thấy nhiều giáo viên cho học sinh tính kết của của từng
ơ trong bảng rồi chọn 2 ơ có giá trị bằng nhau hoặc đồng nhất với nhau để loại
dần các biểu thức ra khỏi bảng. Cịn tơi khi dạy bài tốn này tơi hướng dẫn học
sinh dự đốn chữ số giống nhau, cùng đơn vị, căn cứ chữ số tận cùng. Trước tiên
11/21
4111633