Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề Tài Chiến Lược Phát Triển Khoa Học - Công Nghệ.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.54 KB, 14 trang )

Mở đầu
Vai trò quan trọng của khoa học và công nghệ (KH & CN) trong công
cuộc phát triển kinh tế xà hội của đất nớc luôn đợc khẳng định bởi lÃnh đạo
các cấp của nớc ta. Quan điểm này đà đợc thể hiện trong nhiều nghị quyết của
Đảng và các văn bản chính sách của Nhà nớc.
Nhận thức về vai trò của KH & CN trong sự nghiệp phát triển đất nớc
còn đợc thực hiện rõ nét trong chủ trơng nâng cao dân trí, trong các chính
sách đào tạo ®éi ngị c¸n bé KH & CN, trong viƯc tỉ chức mạng lới các trờng
đại học, các viện nghiên cứu và không ngừng củng cố, kiện toàn hệ thống
quản lý khoa học, công nghệ và môi trờng.
Nhờ vậy, nớc ta đà có đợc một tiềm lực KH & CN đáng kể, có khả năng
cung cấp nhiều luận cứ khoa học cho các chủ trơng, chính sách phát triển đất
nớc; nhanh chóng tiếp thu các thành tựu KH & CN đợc chuyển giao từ bên
ngoài; từng bớc vơn lên giải quyết nhiỊu vÊn ®Ị KH & CN do thùc tiƠn ®Êt nớc đặt ra.
Tuy nhiên đến nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động KH &
CN của nớc ta cha đáp ứng đợc nhiều yêu cầu của phát triển kinh tế xà hội
trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH HĐH, hội nhập vào
nền kinh tế khu vực và thế giới trong quá trình cạnh tranh toàn cầu hoá ngày
càng sâu sắc và cạnh tranh quyết liệt.
Những thành tựu về phát triển kinh tế của nớc ta trong những năm qua
tuy lớn, nhng còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên và lợi thế giá nhân
công rẻ, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, cha tạo đợc các yếu tố nuôi dỡng
sự tăng trởng kinh tế lâu dài và một quá trình phát triển đất nớc bền vững dựa
trên KH & CN.
Từ điểm xuất phát thấp về kinh tế và KH & CN so víi khu vùc vµ thÕ
giíi, KH & CN níc ta đang đứng trớc thách thức to lớn do yêu cầu phát triển
đất nớc đặt ra trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và sự phát triển mạnh mẽ của
KH & CN trên thế giới. Trong bối cảnh đó, chiến lợc phát triển KH & CN Việt
Nam đến năm 2010 sẽ cụ thể hoá, bổ sung và phát triển những định híng
chiÕn lỵc vỊ KH & CN nh»m thùc hiƯn hai nhiệm vụ chủ yếu:
ã Là một bộ phận hữu cơ của chiến lợc kinh tế xà hội đất nớc đến năm


2010, chiến lợc KH & CN phải xây dựng những định hớng và giải pháp để KH
& CN góp phần hiệu quả vào thực hiện các mục tiêu CNH, HĐH theo định hớng XHCN, hài hoà giữa tăng trởng kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái,
công bằng xà hội, giữ vững an ninh quốc phòng.
ã Đề xuất những quan điểm, mục tiêu, giải pháp và chơng trình hành
động nhằm xây dựng hệ thống KH & CN nớc ta có liên kết, có động lực, có
1


năng lực nội sinh vững vàng và quản lý bởi những cơ chế thích hợp mang lại
hiệu quả cao.
T tởng chủ yếu xuyên suốt trong chiến lợc phát triển KH & CN là: trong
bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều thời cơ và thách thức hiện nay, KH &
CN nớc ta sớm khắc phục những yếu kém hiện tại, tiến hành đổi mới cơ chế
quản lý nhằm khai thác và phát huy tốt nhất yếu tố trí tuệ và văn hoá Việt
Nam, tận dụng đợc nguồn lực bên ngoài, xây dựng một bản lĩnh vững vàng
cho phát triển, một năng lực cạnh tranh, góp phần đa nền kinh tế nớc ta hội
nhập thành công vào nền kinh tế khu vùc vµ thÕ giíi.

2


Phần một
Bối cảnh quốc tế
Những thời cơ và thách thức đối với quá trình
phát triển KH & CN Việt Nam
I . Nh÷ng xu thÕ lín vỊ kinh tÕ – x· hội và KH & CN.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày nay, việc phân tích
những xu thÕ lín cđa thÕ giíi vỊ kinh tÕ – xà hội (KT XH) và khoa học và
công nghệ (KH & CN) là rất cần thiết khi xây dựng chiến lợc phát triển KH &

CN của đất nớc.
1. KH & CN luôn đổi mới với tốc độ lớn, đang trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp của xà hội.
Đây lµ mét xu thÕ râ nÐt bËc nhÊt cđa thÕ giới trong những thập niên đầu
của thế kỷ 21. Nhờ những thành tựu của KH & CN, thay đổi cơ bản trong đời
sống, từ sản xuất đến t duy và tập quán của quảng đại quần chúng; tạo ra
những thớc đo giá trị mới về sức mạnh của quốc gia, về năng lực cạnh tranh
với sự thành đạt của các doanh nghiệp. Hiện nay ngày càng khó khăn phân
biệt ranh giới giữa khoa học. Công nghệ càng cao càng chứa nhiều hàm lợng
tri thức khoa học hiện đại. Làn sóng đổi mới công nghệ với cốt lõi là một
chùm các công nghệ cao, đó là: công nghệ thông tin (liên kết giữa tin học và
viễn thông); công nghệ sinh học; công nghệ tự động hoá; công nghệ chế tạo
vật liệu, năng lợng mới đang tạo ra cho nhân loại những hệ thống sản xuất, hệ
thống liên lạc và trao đổi hoàn toàn mới, làm thay đổi căn bản không chỉ
những xà hội công nghiệp, mà cả những xà hội nông nghiệp truyền thống.
Thời gian từ phát minh khoa học đến sáng chế, phát triển công nghệ và đa vào
ứng dụng trong sản xuất ngày càng rút ngắn.
2. KH & CN thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế.
Những thành tựu của KH & CN hiện đại dựa chủ yếu nguồn lực trí tuệ
thông qua các công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin đang tạo ra
những yếu tố mới của xu thế toàn cầu hoá (TCH) kinh tế. Khái niệm thơng
mại hiện nay đợc mở rộng, không chỉ liên quan đến các sản phẩm cứng mà
còn bao gồm các hoạt động mới, đó là dịch vụ và sản phẩm trí tuệ (vấn đề sở
hữu trí tuệ). Hai lĩnh vực thơng mại này đang có vai trò ngày càng gia tăng với
tốc độ cao. Nhiều công ty tuy nhỏ về quy mô lao động, thiết bị, nhng vẫn có
thể có công nghệ cao và doanh số lớn do nối kết và kiểm soát các hoạt động
kinh doanh qua cấu trúc mạng lới. Đây là một hình thái mới, rÊt quan träng
trong sù vËn ®éng cđa nỊn kinh tÕ thế giới hiện đại. Các doanh nghiệp, nhất là
dạng vừa và nhỏ, kể cả các hộ kinh tế gia đình, thông qua mạng thơng mại
điện tử (TMĐT) có thể kết nối tới thị trờng toàn cầu, tìm kiếm đối tác một

cách trực tiếp, không cần qua các trung gian, môi giíi nh hiƯn nay.
3


3. Hớng tới xà hội thông tin và nền kinh tÕ tri thøc.
Ngµy nay, thÕ giíi cã xu híng chun tới xà hội thông tin và nền kinh tế
tri thức với những đặc điểm là: sự phát triển của nền sản xuất xà hội không
còn dựa chủ yếu vào các nguồn dự trữ tự nhiên nh trong xà hội công nghiƯp,
mµ chđ u dùa vµo tri thøc vỊ KH& CN, đây là loại nguồn lực có khả năng
tái tạo, tự sinh sản và không bao giờ cạn. Nhiều dự báo cho rằng xu thế hớng
tới xà hội thông tin và nền kinh tế tri thức sẽ làm thay đổi sâu sắc diện mạo xÃ
hội, từ phơng thức làm việc, học tập và giải trí đến mối quan hệ giữa cá nhân
và nhà nớc; làm thay đổi các phơng thức thơng mại quốc tế cũng nh các phơng
tiện sản xuất trong nền kinh tế; và về lâu dài sẽ làm thay đổi căn bản các đặc
tính văn hoá - giáo dục đà hình thành qua nhiều thế kỷ.
4. Hớng tới một xà hội học tập thờng xuyên, một nền giáo dục mở và
hiện đại.
Do tác động sâu rộng của KH & CN, trong bối cảnh một thế giới bùng nổ
thông tin và cạnh tranh để phát triển, lợng tri thức hàng ngày tăng lên gấp bội.
Trong khi đó, thời gian vật chất của con ngời lại giới hạn. Vì vậy mỗi cá nhân
muốn tồn tại và phát triển, phải học tập thờng xuyên và thích nghi cao độ với
những biến động, và xà hội mới phải hớng tới học tập thờng xuyên, trong đó
nền giáo dục phải là một hệ thống mở, đa dạng, linh hoạt, hiện đại.
5. KH & CN định hớng nhân văn và phục vụ phát triển bền vững.
KH & CN ngày nay, ngoài những khả năng to lớn hầu nh không có giới
hạn trong việc đáp ứng những lợi ích vật chất và tinh thần cho nhân loại, thì
cũng chứa đựng những nguy cơ và hiểm họa, nhất là khả năng huỷ diệt toàn
bộ nền văn minh nhân loại. Phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, định hớng
nhân văn của KH & CN phải đợc thể hiện rõ nét trong những nỗ lực sáng tạo
ra các công nghệ cao có khả năng tiết kiệm tài nguyên, ít gây ô nhiễm môi trờng, nhằm đảm bảo cuộc sinh tồn bền vững của các hế hệ hiện tại và cả mai

sau.
II. Những thời cơ và thách thức đối với quá trình phát
triển KH & CN Việt Nam.

II.1. Thời cơ
1. Tiếp nhận thành tựu KH & CN thế giới phục vụ quá trình công
nghiệp hoá (CNH ) rút ngắn.
Trong bối cảnh hội nhập, chúng ta có nhiều khả năng hơn để tiếp cận đợc
những thành tựu KH & CN hiện đại của thế giới, nhằm nâng cao trình độ công
nghệ quốc gia, mở mang những ngành nghề mới phục vơ ph¸t triĨn kinh tÕ –
x· héi, cho phÐp tiÕn hành CNH, HĐH bằng con đờng rút ngắn.
2. Phát triển con ngêi vµ trÝ t ViƯt Nam nh mét ngn lực cho
năng lực cạnh tranh quốc gia.
4


Xu thế hớng tới xà hội thông tin và nền kinh té tri thức do tác động
mạnh mẽ của cuộc cách mạng KH & CN đang tạo ra thời cơ mới cho sự lựa
chọn mô hình phát triển của mỗi quốc gia. Nếu có một chiến lợc đúng đắn,
con ngời và tiềm năng trí tuệ của Việt Nam sẽ góp phần quan trọng trong việc
tạo lập năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đất nớc nhằm chống nguy cơ tơt
hËu vỊ kinh tÕ vµ vỊ KH & CN.
3. Héi nhập quốc tế là điều kiện thuận lợi để phát triển nền KH &
CN đất nớc.
Hội nhập quốc tế và khu vực đòi hỏi nớc ta phải chấp nhận điều kiện
cạnh tranh gay gắt về kinh tế và KH & CN và những tơng hợp trong thông lệ
quốc tế. Đây vừa là thách thức lớn đối với Việt Nam, nhng đồng thời cũng tạo
ra thời cơ thúc ép các doanh nghiệp đổi mới công nghệ; bổ sung các nguồn lực
(tri thức, tài chính, thông tin...) để nhanh chóng xây dựng tiềm lực KH & CN
quốc gia, rút ngắn khoảng cách víi c¸c níc.


5


II.2. Th¸ch thøc.
1. Tơt hËu vỊ kinh tÕ, vỊ KH & CN dẫn đến thua thiệt trong cạnh
tranh quốc tế.
Chỉ có một số ít các nớc đang phát triển có chính sách không ngoan,
nắm bắt đợc thời cơ, đẩy mạnh đầu t cho phát triển KH & CN mới có thể vơn
lên, rút ngắn khoảng cách so với các nớc ph¸t triĨn. C¸c níc chËm ph¸t triĨn
nh ViƯt Nam nÕu không có chính sách du nhập công nghệ đúng đắn rất dễ trở
thành nơi tiếp nhận các công nghệ lạc hậu, tiêu tốn năng lợng và ô nhiễm môi
trờng.
2. Nền KH & CN và GD - ĐT yếu kém không đáp ứng yêu cầu
CNH, HĐH theo con đờng rút ngắn.
Trình ®é GD - §T, KH & CN cđa níc ta còn có khoảng cách khá lớn so
với khu vực và quốc tế, cũng nh so với yêu cầu phát triển kinh tÕ – x· héi cđa
®Êt níc. Trong khi ®ã, khả năng đầu t cho GD - ĐT và phát triĨn tiỊm lùc KH
& CN l¹i rÊt h¹n chÕ do tiềm lực kinh tế của đất nớc còn rất nhỏ bé. Trong bối
cảnh đó, nếu nớc ta không có những biện pháp mạnh mẽ mang tính đột phá về
GD - ĐT, về tăng cờng năng lực KH & CN nội sinh và tranh thủ đợc nguồn lực
bên ngoài thì nguy cơ tụt hâụ ngày càng xa, tình trạng lệ thuộc lâu dài vào
công nghệ nhập và tồn tại một nền kinh tế kém hiệu quả là khó có thể tránh
khỏi.

6


Phần hai
Thực trạng KH & CN Việt Nam. Những yêu cầu kinh

tế xà hội đặt ra cho KH & CN trong 10 năm tới.
I. Thực trạng KH & CN Việt Nam.

I.1. Những thành tựu của KH & CN trong quá trình đổi mới và phát
triển
1. Hệ thống KH & CN đợc duy trì và phát triển.
Đến nay nớc ta đà có một lực lợng KH & CN tơng đối đông đảo với
khoảng 1 triệu cán bộ đại học và cao đẳng, 10 nghìn cán bộ có trình độ trên
đại học, 1,3 triệu có trình độ trung cấp kỹ thuật và 2,8 triệu công nhân kỹ
thuật. Một mạng lới trên 100 trờng đại học và cao đẳng, hơn 500 tổ chức
nghiên cứu triển khai (NC & TK) trên phạm vi cả nớc.
2. KH & CN đà góp phần quan trọng trong phát triển KT XH đất
nớc.
Lực lợng KH & CN nớc ta trong các cơ quan nghiên cứu triển khai,
giáo dục đào tạo và khu vực sản xuất, dịch vụ đà có những đóng góp quan
trọng vào công cuộc phát triển kinh tế xà hội trong hơn 10 năm đổi mới
vừa qua. Nhiều kết quả nghiên cứu của khoa học XH & NV đà đợc ứng dụng
có kết quả, đợc thừa nhận trong thực tiễn quản lý kinh tế, xà hội cả ở tầm vĩ
mô và vi mô. Lực lợng KH & CN Việt Nam đà góp phần tiếp thu, làm chủ
nhanh chóng nhiều công nghệ tiên tiến đợc chuyển giao từ nớc ngoài trong
một sè ngµnh vµ lÜnh vùc quan träng cđa nỊn kinh tế, nh: viễn thông, dầu khí,
điện lực, xi măng, giao thông vận tải, dệt, may, chế biến lơng thực, thực
phẩm và các nông sản khác. Các ngành này đà góp phần phát triển sản xuất,
tăng trởng và chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ cđa ViƯt Nam trong thêi gian qua.
3. Hệ thống quản lý KH & CN có những yếu tố đổi mới.
Cơ chế quản lý KH & CN đà bớc đầu đổi mới theo hớng phù hợp với cơ
chế kinh tế thị trờng, tạo điều kiện để các cơ quan nghiên cứu thiết kế gắn kết
hơn với khu vực sản xuất và dịch vụ.
I.2. Những tồn tại và yếu kém.
Trình độ KH & CN Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá xa so với

các nớc phát triển và ngay cả với các nớc trong khu vực.
1. Trình độ lạc hậu về công nghệ của các ngành sản xt, hiƯn tơt hËu
kho¶ng 2 – 3 thÕ hƯ so với các nớc trong khu vực. Tình trạng này đà không
tạo ra đợc năng lực cạnh tranh kinh tế của đất nớc trong bối cảnh hội nhập khu
vực và quốc tÕ.

7


2. Đội ngũ cán bộ KH & CN tuy khá đông nhng còn hạn chế về năng lực,
bất hợp lý về cơ cấu.
3. Mạng lới cơ quan nghiên cứu và thiết kế của nớc ta còn nhiều bất hợp
lý về cơ cấu ngành nghề về phân bố theo vùng lÃnh thỉ.
4. HƯ thèng dÞch vơ KH & CN u kÐm, bao gåm hƯ thèng th«ng tin KH
& CN, hƯ thèng t vấn chuyển giao công nghệ, hệ thống sở hữu công nghiệp,
tiêu chuẩn - đo lờng chất lợng.
5. Hệ thống giáo dục và đào tạo còn nhiều bất cập và xuống cấp nghiêm
trọng, làm ảnh hởng lớn đến chất lợng.
6. Hệ thống quản lý nhà nớc về KH & CN thiếu đồng bộ, chồng chéo,
kém hiệu quả.
7. Mối liên kết giữa hệ thống KH & CN và hệ thống kinh tế xà hội
còn rời rạc, yếu ớt.
8. Năng lực tự định hớng, tự điều chỉnh, tự thích nghi của hệ thống KH &
CN còn yếu kém.
I.3. Những nguyên nh©n chđ u cđa u kÐm.
1.. NỊn kinh tÕ níc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi.
Trong nhiều trờng hợp cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta cha tạo ra nhu cầu
thực sự đối với KH & CN, cha làm cho KH & CN cha gắn kết hữu cơ với sản
xuất và đời sống.
2. Cơ chế quản lý KH & CN tuy ®· cã ®ỉi míi nhng cha đồng bộ, cha

căn bản, do đó cha thực sự phát huy đợc năng lực hiện có của KH & CN.
Cơ chế kế hoạch tập trung, bao cấp còn tồn tại phỉ biÕn trong hƯ thèng
qu¶n lý KH & CN. Cha tạo ra đợc cơ chế phối hợp, công tác trong nghiên cứu
của đội ngũ cán bộ KH & CN nhằm xây dựng những tập thể KH & CN mạnh.
Cơ chế quản lý KH & CN cha tạo ra đợc động lực nhằm phát huy tài năng, sự
cống hiến của lực lợng KH & CN.
3. Đầu t cho KH & CN cha đợc nhận thức và thực hiện là đầu t cho
phát triển.
Đầu t tài chính của Nhà nớc cho hoạt ®éng KH & CN trong thêi gian qua
võa thÊp, võa dàn trải, hiệu quả không cao.
4. Thiếu những định hớng chiến lợc, quy hoạch phát triển KH & CN
trong điều kiện, hoàn cảnh mới.
5.Chính sách hợp tác quốc tế về KH & CN cha đợc chuyển đổi kịp
thời trong điều kiện mở cửa, hội nhập với bên ngoài.
II. Những yêu cầu chủ yếu của kinh tế xà hội đặt ra cho
KH & CN trong 10 năm tới.
8


1. KH & CN phải góp phần xây dựng những luận cứ khoa học làm cơ sở
cho đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc theo hớng CNH rút ngắn,
phát huy lợi thế về con ngời và trí tuệ Việt Nam.
2. KH & CN phải đóng góp thiết thực đối với khu vực sản xuất và dịch
vụ, hỗ trợ đổi mới công nghệ sản xuất và nâng cao trình độ quản lý để tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giữ vững thị trờng trong nớc xuất
khẩu.
3. KH & CN phải tích cực góp phần vào hiện đại hoá một số lĩnh vực
quan trọng, góp phần hội nhập thành công vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
4.KH & CN phải u tiên phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn vµ khu vùc doanh nghiƯp nhá vµ võa, nh»m gãp phần tạo
việc làm, tăng thu nhập cho đông đảo nhân dân, tạo lập công bằng xà hội thu

hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
5. KH & CN phải góp phần thực hiện quan điểm phát triển bền vững, hài
hoà giữa các mặt kinh tế môi trờng sinh thái và xà hội, nhằm nâng cao chất
lợng cuộc sống của nhân dân.

Phần ba
Quan điểm, mục tiêu của các nhiệm vụ trọng tâm
phát triển KH & CN đến năm 2010.
I.Quan ®iĨm ph¸t triĨn KH & CN.

I.1. Quan ®iĨm tỉng qu¸t.
KH & CN phải đợc nhận thức là một trong những động lực trực tiếp và
quyết định bậc nhất để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH , HĐH đất nớc theo
định hớng XHCN trong bối cảnh kinh tế thế giới toàn cầu hoá và cạnh tranh
ngày càng gay gắt.
I.2. Các quan điểm cụ thể.
1. Phát triển kinh tế xà hội phải dựa trên KH & CN; phát triển
KH & CN phải định hớng vào các mục tiêu kinh tế – x· héi.
LÊy vËn dơng KH & CN víi nh÷ng bớc đi thích hợp làm phơng thức
quyết định nhất nhằm thờng xuyên nâng cao khả năng cạnh tranh của từng sản
phẩm, tạo ra sản phẩm mới và góp phần nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền
kinh tế. Cơ chế quản lý kinh tế xà hội phải tạo ra nhu cầu, sức kéo đối
với KH & CN.
2.Nhà nớc cần xây dựng các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, thúc
đẩy việc ứng dụng KH & CN trong mọi hoạt động cña x· héi.
9


Khuyến khích và tạo các cơ chế gắn kết giữa khoa học và giáo dục; giữa
khoa học xà hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và các lĩnh

vực văn hoá nhằm giải quyết những vấn đề liên ngành do kinh tế xà hội đặt
ra, phục vụ phát triển bền vững đất nớc. KH & CN phải góp phần nâng cao
năng lực công nghệ quốc gia, hỗ trợ việc tiếp thu, làm chủ, và cải tiến công
nghệ nhập. Khích lệ việc kết hợp giữa nhập công nghệ hiện đại ở các khâu cần
thiết mà Việt Nam cha đủ năng lực nghiên cứu với phát triển các công nghệ
truyền thống một cách hài hoà nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng của
nền kinh tế. Lấy hiệu quả của phát triển bền vững làm tiêu chuẩn để lựa chọn
công nghệ.
3. Nhà nớc tập trung nguồn lực đầu t phát triển một số trọng điểm
về KH & CN phục vụ lợi ích quốc gia.
Nhằm hình thành những lĩnh vực, những cơ sở đầu tầu nhằm lôi kéo dẫn
dắt trong quá trình phát triển KH & CN của đất nớc một cách hiệu quả, với
những bớc đi và sự lựa chọn u tiên thích hợp có lợi nhất cho sự nghiệp phát
triển đất nớc theo phơng thức vận dụng lợi thế so sánh và nâng cao khả năng
cạnh tranh. Giành những nguồn lực thích đáng cho công tác đào tạo đội ngũ
KH & CN một cách chủ động đặc biệt là đào tạo nhân tài. Đây là nhiệm vụ
then chốt, là khâu đột phá trong xây dựng và phát triển tiềm lực KH & CN của
đất nớc.
14. Hoµn thiƯn thĨ chÕ kinh tÕ – hµnh chÝnh – pháp lý để KH &CN
trở thành động lực cho phát triển kinh tế xà hội đất nớc.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, khả năng tự tạo ra sản phẩm
mới của đất nớc, nâng cao khả năng héi nhËp qc tÕ cđa ®Êt níc trong lÜnh
vùc KH & CN, thu hẹp khoảng cách với trình độ KH & CN trên thế giới, tạo
tiền đề cho cho việc hình thành những u thế riêng của nền KH & CN Việt
Nam. Đổi mới căn bản, toàn diện hệ thống thể chế KH & CN theo hớng kết
hợp giữa kế hoạch và thị trờng, hội nhập với khu vực và thế giới. Đây là nhiệm
vụ cấp bách nhất và là khâu đột phá nhằm khắc phục các yếu kém, trì trệ, giải
phóng tiềm lực, tạo nguồn lực và động lực mới cho phát triển KH & CN nớc
ta.
II. Mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm phát triển KH & CN đến

năm 2010.

Ba nhóm mục tiêu sau đây đồng thời là 3 nhóm nhiệm vụ trọng tâm của
chiến lợc:
II.1. Xây dựng luận cứ khoa học cho con đờng CNH HĐH rút ngắn,
giữ vững định hớng XHCN và hội nhập thành công vào nền kinh tế khu
vực và quốc tế.
Xây dựng quá trình đổi mới theo chiều sâu các thể chế kinh tế hành
chính pháp lý để động viên đợc mọi nguồn lực trong nớc, thu hút các
10


nguồn lực bên ngoài hoàn thành cơ bản quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý cđa Nhµ níc vµ tõng bíc héi nhËp thµnh công vào nền
kinh tế khu vực vào năm 2010.
II.2. Nâng cao tû träng ®ãng gãp cđa KH & CN trong tăng trởng kinh
tế thông qua quá trình đổi mới công nghệ, tăng năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế nớc ta.
Nâng cấp, đổi mới công nghệ, đặc biệt đối với các hàng hoá có nhu cầu
lớn trong nớc hoặc phải cam kết cắt giảm quan trong khuôn khổ AFTA. Hiện
đại hoá một bớc ngành nông lâm ng nghiệp và công nghiệp chế biến
thực phẩm nhằm phát huy có hiệu quả nguồn tài nguyên sinh học nhiệt đới.
Hỗ trợ khu vùc doanh nghiƯp võa vµ nhá, khu vùc tiĨu thủ công nghiệp trong
đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm. Xây dựng năng lực tiếp thu, làm chủ,
thích nghi, cải tiến các công nghệ hiện đại nhập từ nớc ngoài trong một số lĩnh
vực dịch vụ, kết cấu hạ tầng nhằm đảm bảo sự tơng hợp, hội nhập thành công
vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng hiện đại hoá và hội nhập, tăng tỷ trọng của các ngành/ sản
phẩm có hàm lợng chất xám cao.
II.3. Xây dựng tiềm lực và hệ thống KH & CN đáp ứng yêu cầu đổi

mới.
Phục vụ hiệu quả quá trình CNH - HĐH và phát triển nền KH & CN đất
nớc. Phát triển nguồn nhân lực KH & CN có chất lợng cao, có cơ cấu trình độ,
chuyên môn phù hợp. Phát triển hệ thống các cơ quan KH & CN theo hớng
mở, có liên kết, gắn nghiên cứu KH & CN với đào tạo, sản xuất, kinhdoanh.
Phấn đấu đến năm 2010 xây dựng một số trờng đại học đạt trình độ trung bình
tiên tiến trong khu vực. Xây dựng đợc một số trung tâm nghiên cứu đạt trình
độ khu vực đối với một số hớng công nghệ u tiên, một số lĩnh vực khoa học tự
nhiên và khoa học xà hội nhân văn có thế mạnh của Việt Nam. Hình thành
đợc một mạng lới thông tin KH & CN hiện đại, một mạng lới các tổ chức t
vấn, hỗ trợ, chuyển giao công nghệ đa dạng, đáp ứng nhu cầu của doanh
nghiệp. Tăng cờng nguồn lực cho các hoạt động tiêu chuẩn - đo lờng chất
lợng và sở hữu công nghiệp nhằm hỗ trợ đắc lực cho quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
III. Trọng điểm phát triển trong các lĩnh vực

III.1. Các trọng điểm trong nghiên cứu khoa học xà hội và nhân văn.
Đây là hớng nghiên cứu mang tính chất hậu thuẫn cơ bản cho quá trình
xây dựng bản lĩnh phát triển của xà hội và con ngời Việt Nam trên con đờng
CNH HĐH theo hớng XHCN.

11


1. Nghiên cứu các vấn đề của chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh trong giai đoạn phát triển mới và con đờng đi lên Chủ nghĩa xà hội ở
Việt Nam.
2. Nghiên cứu những vấn đề về hình thức, bớc đi của đổi mới hệ thống
chính trị, xây dựng nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân nhằm tạo
hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xÃ

hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3. Nghiên cứu các vấn đề và quản lý kinh tế vĩ mô nhằm nâng cao khả
năng ra quyết định đặc biệt là về tài chính, tiền tệ, ngân hàng; các vấn đề quản
lý xà hội, quản lý doanh nghiệp.
4. Nghiên cứu những vấn đề về học thuyết, chiến lợc, nghệ thuật quân sự
và xây dựng các lực lợng vũ trang Việt Nam.
5. Nghiên cứu ®Ỉc ®iĨm con ngêi ViƯt Nam, x· héi ViƯt Nam, văn hoá
Việt Nam qua các thời đại trong mối giao lu mËt thiÕt víi khu vùc qc tÕ.
III.2. C¸c träng ®iĨm nghiªn cøu trong lÜnh vùc khoa häc tù nhiªn
1. Nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên đặc biệt là nghiên cứu cơ
bản định hớng ứng dụng, là hậu thuẫn vững chắc cho phát triển KH & CN và
kinh tế, góp phần đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài KH & CN.
2. Nghiên cứu cơ bản định hớng ứng dụng nhằm hỗ trợ cho quá trình lựa
chọn, tiếp thu và thích nghi các công nghệ.
3. Nghiên cứu những vấn đề bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên thiên
nhiên; bảo vệ môi trờng và đa dạng sinh học.
4. Nghiên cứu bản chất, quy luật tự nhiên, những tác động của chúng
đến đời sống kinh tế xà hội của Việt Nam.
III.3. Những yêu cầu chung về đổi mới công nghệ trong các ngành
kinh tế đến năm 2010.
1. Đổi mới công nghệ góp phần chống tụt hậu của nền kinh tế đất nớc.
Quá trình đổi mới công nghệ, sản phẩm hớng vào nâng cao năng suất lao
động, giảm mức tiêu hao nguyên liệu, năng lợng; đa dạng hoá và nâng cao
chất lợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và
dịch vụ.
2. Sử dụng hệ thống nhiều tầng công nghệ.
Tận dụng lợi thế đi thẳng vào các thế hệ công nghệ hiện đại ở những
khâu, những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với yêu cầu đa dạng hoá và
nâng cao chất lợng sản phẩm; đồng thời đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá các
ngành truyền thống theo hớng nâng cao sức cạnh tranh và giảm ô nhiễm môi

trờng cho lÜnh vùc tiĨu thđ c«ng nghiƯp, khu vùc doanh nghiƯp võa vµ nhá,
12


nhằm tạo thêm việc làm có thu nhập cho nhiều tầng lớp dân c, cả ở thành thị
và nông thôn.
3. Hiệu quả kinh tế xà hội và bảo vệ môi tr ờng là tiêu chí tổng hợp để
đổi mới công nghệ trong quá trình xác định các phơng án phát triển, lựa chọn
các dự án đầu t.
4. Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển khai hỗ trợ trực tiếp cho quá
trình đổi mới công nghệ.
Tập trung đầu t có trọng điểm vào một số nhiệm vụ nghiên cứu nhằm hỗ
trợ trực tiếp cho việc thích nghi, nhân rộng các công nghệ nhập. Đối với các
dự án có vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt cần đặc biệt lu ý tới yếu tố chuyển giao
công nghệ.
5. Phát triển các dịch vụ KH & CN hỗ trợ cho đổi mới công nghệ.
Công tác đo lờng, tiêu chuẩn và chất lợng (TC - ĐL CL) phải trở thành
một công cụ thúc đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng
nhu cầu thị trờng, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu.
III.4. Những hớng công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế
xà hội.
Cần tập trung phát triển những công nghệ theo hai định hớng sau đây:
- Những công nghệ cơ bản có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao
trình độ công nghệ của nhiều ngành kinh tế, phát huy đợc lợi thế tơng đối của
nớc ta về nguồn tài nguyên nông nghiệp nhiệt đới và lực lợng lao động dồi dào
ở nông thôn.
- Những công nghệ tiên tiến, chứa hàm lợng cao về trí tuệ và vốn, nhng
có tác động to lớn đối với việc hiện đại hoá các ngành kinh tế quan trọng, đó
là: công nghệ thông tin; công nghệ sinh học; công nghệ tự động hoá; công
nghệ vật liệu tiên tiến.

Ti bn FULL (25 trang): />1.

Công nghệ cơ khí.

D phũng: fb.com/TaiHo123doc.net

Mục tiêu phát triển: Đa có khi trở thành một ngành kinh tế quan trọng đủ
sức trang bị ở mức độ hợp lý cho bản thân ngành cơ khí và cho các ngành kinh
tế khác.
Các nhiệm vụ trọng tâm về đổi mới công nghệ: Phấn đấu đổi mới một
cách căn bản hệ thống công nghệ hiện có theo hớng vơn tới bắt kịp với trình
độ công nghệ tiên tiến của khu vực, trớc hết đối với một số công nghệ chủ
yếu; đó là:a) Về côngg nghệ tạo phôi; b) Công nghệ gia công cơ; c) Về công
nghệ xử lý bề mặt; d) Công nghệ chế tạo các thiết bị, phụ tùng đặc chủng.
2. Công nghệ bảo quản và chế biến nông s¶n.

13


Mục tiêu phát triển: Nâng cao giá trị gia tăng và chất lợng nông sản xuất
khẩu ngang tầm chất lợng trên thị trờng nớc ngoài.
Các nhiệm vụ trọng tâm về đổi mới công nghệ:
Đối với dây chuyền công nghệ tơng đối phức tạp, vợt quá khả năng tự tạo
trong nớc, cần làm tốt khâu lựa chọn, tiếp nhận và làm chủ công nghệ nhập từ
ngoài.
Đối với những công nghệ không quá phức tạp, có nhu cầu lớn trong nớc,
cần liên kết lực lợng trong nớc, tập trung giải quyết đồng bộ từ nghiên cứu đến
triển khai những công nghệ ổn định, giá cả hợp lý để có thể sớm phổ biến và
nhân rộng trong thực tiễn.
3. Công nghệ thông tin.

Mục tiêu phát triển: (i) Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin viễn thông
đạt trình độ tơng hợp với khu vực và quốc tế; (ii)ứng dụng công nghệ thông tin
nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động, từ sản xuất, kinh doanh đến quản
lý và văn hoá - xà hội; (iii) Thúc đẩy việc hình thành ngành công nghiệp công
nghệ thông tin, đặc biệt là công nghệ phần mềm phù hợp với lợi thế về tiềm
năng trí tuệ của ngời Việt Nam.
Các trọng điểm phát triển:
- Xây dựng các hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu phục vụ các hoạt động
quản lý Nhà nớc và các lĩnh vực huyết mạch của nền kinh tế.
- Phát triển réng r·i viƯc øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin trong công tác
quản lý Nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng. Khuyến khích các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tÕ thùc hiƯn c¸c dù ¸n tin häc ho¸ nh»m nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Thực hiƯn phỉ cËp øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin trong công tác giáo
dục - đào tạo từ phổ thông cơ sở đến đại học; trong công tác nghiên cứu khoa
học. Triển khai ứng dụng công nghệ đa phơng tiện trong các lĩnh vực y tế, văn
hoá, du lịch.
- Xây dựng cơ sở cho một ngành công nghệ thông tin; u tiên phát triển
công nghiệp phần mềm. Đẩy mạnh sản xuất các phần mềm phục vụ cho thị
trờng trong nớc và xuất khẩu. Xây dựng các cơ sở sản xuất phần cứng trên cơ
sở tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài.
4. Công nghệ sinh học.
Mục tiêu phát triển: Nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu CNSH phục
vụ phát triĨn cđa mét sè ngµnh vµ lÜnh vùc quan träng, trớc hết là các lĩnh vực,
nôn lâm ng nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm; nâng cao sức khỏe
của nhân dân và bảo vệ môi trờng sinh thái.

14

3524615




×