Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Dự Án Hỗ Trợ Nông Nghiệp, Nông Dân Và Nông Thôn Tỉnh Tuyên Quang.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 15 trang )

ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP,
NG DÂN VÀ NÔNG THÔN

H TUYÊN QUANG

TAM NÔNG SUPPORT
PROJECT (TNSP)
TUYÊN QUANG PROVINCE

1


QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN
VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ

 Đầu năm 2009, tỉnh Tuyên Quang đã tiến hành các thủ tục
và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho tiếp nhận dự án
(Văn bản số 313/VPCP-QHQT ngày 13/01/2009).
 Trong năm 2009-2010, IFAD phối hợp với tỉnh tiến hành các
đoàn Nghiên cứu ban đầu, Xác định, Thiết kế, Thẩm định.
 Thủ tướng Chính phủ đồng ý phê duyệt danh mục tài trợ
của IFAD (Văn bản số 2204/TTg-QHQT ngày 03/12/2010).
 UBND tỉnh phê duyệt Văn kiện Dự án (QĐ 407/QĐ-UBND
ngày 03/12/2010).
 Đàm phán Hiệp định tại trụ sở IFAD ở Rome, Italy (Biên bản
đàm phán ngày 10/12/2010).
 Chính phủ VN và IFAD ký kết Hiệp định tài trợ số L-I-826VN ngày 25/02/2011.
2


TỔNG QUAN


 Dự án Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn
(TNSP) là dự án thứ ba do Quỹ phát triển nông
nghiệp quốc tế (IFAD) đầu tư ở tỉnh Tuyên Quang.
 TNSP là một dự án mới, tập trung đặc biệt vào:
 Phát triển nông nghiệp theo hướng SX hàng hố
theo cơ chế thị trường, vì người nghèo; Nghiên
cứu và áp dụng Chuỗi giá trị ngành hàng.
 Tăng cường sự tham gia của thành phần kinh tế
tư nhân đầu tư cho nông nghiệp, đẩy mạnh hợp
tác công - tư vì người nghèo (PPPP)
 Tiếp tục phân cấp tồn diện cho cơ sở, thực hiện
nguyên tắc toàn dân tham gia và từ dưới lên.
3


KHÁI QUÁT
VỀ DỰ ÁN TNSP
Hiệp định số L-I-826-VN giữa
CPVN và IFAD. Thực thi tại 809
thôn bản thuộc 64 xã nghèo
nhất ở 6 huyện của tỉnh Tun
Quang:

• Lâm Bình: 7 xã;
• Na Hang: 10 xã;
• Chiêm Hố: 14 xã;
• Hàm n: 11 xã;
• Yên Sơn: 14 xã;
• Sơn Dương: 8 xã.
4



DANH SÁCH CÁC XÃ THỰC HIỆN DỰ ÁN












(Xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 22% theo tiêu chí cũ)
Na Hang (10 xã): Thanh Tương, Yên Hoa, Khau Tinh, Hồng
Thái, Côn Lôn, Thượng Giáp, Sinh Long, Sơn Phú, Năng Khả,
Thượng Nông.
Lâm Bình (7 xã): Xuân Lập, Phúc Yên, Thượng Lâm, Lăng
Can, Thổ Bình, Bình An, Hồng Quang.
Chiêm Hố (14 xã): Hà Lang, Yên Lập, Trung Hà, Phúc Sơn,
Tân Mỹ, Phú Bình, Hùng Mỹ, Nhân Lý, Bình Nhân, Bình Phú,
Minh Quang, Linh Phú, Kiên Đài, Tri Phú.
Hàm Yên (11 xã): Yên Phú, Minh Hương, Minh Dân, Tân
Thành, Bằng Cốc, Thành Long, Yên Lâm, Bạch Xa, Hùng
Đức, Minh Khương, Yên Thuận.
Yên Sơn (14 xã): Chiêu Yên, Nhữ Khê, Phú Thịnh, Lang
Quán, Trung Sơn, Tân Tiến, Công Đa, Đạo Viện, Lực Hành,
Kiến Thiết, Kim Quan, Quý Quân, Trung Minh, Hùng Lợi.

Sơn Dương (8 xã): Phú Lương, Hợp Hồ, Trung n, Đại
Phú, Minh Thanh, Đơng Lợi, Lương Thiện, Đồng Quí
5


 NHÓM ĐỐI TƯỢNG DỰ ÁN:
57.238 hộ sống trên địa bàn của 64 xã, trong đó:
 20.473 hộ nghèo (chiếm 35,8%);
 41.908 hộ dân tộc thiểu số (chiếm 73,21% số hộ),

trong đó có 18.038 hộ dân tộc thiểu số nghèo (chiếm
88,1% số hộ nghèo).

 THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN:
 Toàn tỉnh: 2011-2016.
 Thời gian thực thi ở 1 xã: 3 năm.
 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠI CÁC XÃ:
 Năm 2011: 15 xã (NH:3, CH:4, HY:3, YS:3, SD:2)
 Năm 2012: 25 xã, tổng luỹ kế: 40 xã;
 Năm 2013: 24 xã, tổng luỹ kế: 64 xã.
6


MỤC TIÊU DỰ ÁN
• Mục tiêu tổng thể: nâng cao chất lượng đời
sống vật chất và tinh thần của người dân
nơng thơn, đặc biệt tại các khu vực khó
khăn nhất của tỉnh Tun Quang.

• Mục tiêu phát triển: khuyến khích sự tham

gia của các hộ nghèo và hộ dân tộc thiểu
số tại 64 xã nghèo thuộc 6 huyện của tỉnh
vào các hoạt động kinh tế sinh lời bền
vững.

7


 MỤC TIÊU CỤ THỂ:

• Cải cách hành chính cơng, nâng cao năng lực tại cơ sở nhằm






xây dựng và triển khai Kế hoạch phát triển KT-XH theo định
hướng thị trường (MOP-SEDP);
Thúc đẩy hợp tác công - tư trong cung cấp các dịch vụ và sự
tham gia của khu vực tư vào quá trình ra quyết định đối với
các nguồn lực;
Tăng cường hợp tác giữa các bên tham gia và lồng ghép các
nguồn lực;
Nâng cấp và sửa chữa, làm mới các cơng trình CSHT nơng
thơn nhằm phát triển thị trường và sản xuất.
Tăng thu nhập bền vững cho hộ nghèo và cận nghèo thông
qua lựa chọn và tham gia vào các cơ hội thị trường.
Thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển nơng thơn dựa trên nhu
cầu, vì người nghèo, theo định hướng thị trường; Lồng ghép

vào quy trình lập kế hoạch tổng thể của tỉnh.
8


CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU
• Thể chế hóa q trình xây dựng và thực hiện Kế hoạch

phát triển KT-XH theo định hướng thị trường từ cấp
thôn, xã đến huyện và tỉnh, trong đó có lồng ghép vấn
đề giới và biến đổi khí hậu, đồng thời kết hợp các nguồn
lực khác;

• Tăng cường sự tham gia của khối tư nhân vào quá trình
ra quyết định và cung cấp dịch vụ dựa trên những
hướng dẫn và chính sách sửa đổi, bổ sung của Chính
phủ nhằm phát triển thành phần kinh tế tư nhân;

• Tăng thu nhập cho các hộ nghèo và cận nghèo tham gia
vào các chuỗi giá trị vì người nghèo;

• Cải thiện việc cung cấp các dịch vụ tài chính và kỹ thuật
cho các bên liên quan trong các chuỗi giá trị vì người
nghèo một cách bền vững;

9


CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU (tiếp)

• Tăng cường sự tham gia và đầu tư của khu vực tư nhân

mang lợi nhuận cho hộ gia đình nghèo nơng thơn.

• Tiếng nói của các hộ dân tộc thiểu số và hộ nghèo sẽ có
trọng lượng hơn, lợi ích và nhu cầu của các hộ dân tộc
thiểu số và hộ nghèo sẽ được lồng ghép trong q trình
lập kế hoạch;

• Nguồn lực cơng sẽ được đầu tư vào các hoạt động để mở

rộng các kênh thị trường với sự tham gia đáng kể của
đồng bào các dân tộc thiểu số và người nghèo nơng thơn;

• Các xã đã tham gia Dự án sẽ tiếp tục sử dụng năng lực

được nâng cao của mình để xây dựng và thực hiện kế
hoạch một cách dân chủ, theo cơ chế thị trường nhằm sử
dụng nguồn lực cơng một cách có hiệu quả.
10


CÁC HỢP PHẦN DỰ ÁN

HỢP PHẦN I: TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐỂ
THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TAM NÔNG
 Tiểu hợp phần 1.1: Xây dựng năng lực quản lý kinh tế
theo định hướng thị trường.
 Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu tập huấn tiểu giáo
viên cho cán bộ về quản lý kinh tế theo định hướng thị
trường.
 Đào tạo tiểu giáo viên tiếp cận thị trường và xúc tiến

thương mại cho cán bộ Dự án và các đơn vị thực thi Dự án.
 Nâng cao năng lực cho cán bộ Sở Công Thương, Sở Kế
hoạch và Đầu tư (KH-ĐT), Sở Nông nghiệp và phát triển
nông thôn (NN-PTNT) ở cả tỉnh và các phòng ban ở huyện
để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
 Tập huấn nâng cao năng lực tiếp cận thị trường và xúc tiến
thương mại cho cán bộ cấp xã (thành viên Ban phát triển
xã).
11


HỢP PHẦN I: TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐỂ
THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TAM NƠNG (tiếp)
Tiểu hợp phần 1.2: Thể chế hố quy trình lập và thực
hiện Kế hoạch phát triển KT-XH có sự tham gia, dựa
trên kết quả, theo định hướng thị trường:
 Thành lập Tổ công tác chuyên đề về lập Kế hoạch phát triển
KT-XH có sự tham gia theo định hướng thị trường .
 Xây dựng quy định về chính sách hỗ trợ phát triển SX và thị
trường, thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực NN-PTNT.
 Phát hành Sổ tay hướng dẫn thực hiện Dự án
 Tổ chức các cuộc hội thảo giữa Tổ công tác và Ban chỉ đạo
Chương trình mục tiêu quốc gia Nơng thơn mới cấp tỉnh.
 Thuê tuyển chuyên gia trong nước về lập Kế hoạch phát
triển KT-XH có sự tham gia theo định hướng thị trường.
 Tổ chức các cuộc hội thảo và tập huấn về công tác lập Kế
hoạch phát triển KT-XH có sự tham gia theo định hướng thị
trường tại cấp tỉnh và cấp huyện.
12



HỢP PHẦN I: TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐỂ
THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TAM NÔNG (tiếp)

Tiểu hợp phần 1.3: Phát triển và hợp tác với khu vực
tư nhân trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển
nông thôn:

 Thành lập Tổ công tác chuyên đề Cải thiện môi trường kinh
doanh.
 Thuê tuyển chuyên gia trong nước để hỗ trợ Tổ công tác.
 Hỗ trợ thành lập và tập huấn các hiệp hội, tổ hợp tác, câu
lạc bộ khuyến nông - lâm - ngư nghiệp.
 Tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại và phát triển
thị trường, tổ chức hội chợ xúc tiến hợp tác công - tư .
 Đào tạo nguồn nhân lực để phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
 Bồi dưỡng kiến thức quản lý cho chủ trang trại, dạy nghề
cho lao động làm việc trong các trang trại và doanh nghiệp
tư nhân.
13


HỢP PHẦN I: TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐỂ
THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TAM NÔNG (tiếp)

 Tiểu hợp phần 1.4: Điều phối Dự án và chia sẻ tri
thức:

Tải bản FULL (30 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


 Thiết lập hệ thống quản lý dự án: PCU, DASU, Ban PT xã,
Ban PT thôn bản; hệ thống thực thi dự án: các đơn vị
thực thi tuyến tỉnh và huyện;
 Hỗ trợ thực hiện các yếu tố chính của chiến lược Tam
Nơng, tăng cường hợp tác hiệu quả giữa bốn nhà: Nhà
nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông.
 Điều phối dự án và phối hợp giữa các đơn vị, các cấp.
 Thiết lập hệ thống kiểm soát - đánh giá từ tỉnh đến cơ sở.
 Tập huấn và hỗ trợ kỹ thuật.
 Quản lý và chia sẻ tri thức (trong tỉnh, trong n ước và
quốc tế).
14


HỢP PHẦN II: PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ
VÌ NGƯỜI NGHÈO
Tiểu hợp phần 2.1: Xác định và xếp thứ tự ưu tiên
cho các chuỗi giá trị vì người nghèo:
 Thành lập và duy trì hoạt động của Tổ cơng tác chun đề
về chuỗi giá trị.
 Thuê tuyển chuyên gia trong nước về chuỗi giá trị.
 Tổ chức tập huấn, điều tra đánh giá, phân tích và xếp thứ
tự ưu tiên cho 6-8 chuỗi giá trị. Xây dựng, triển khai thực
hiện kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị.
 Tập huấn về thị trường và cung cấp thông tin thị trường cho
cán bộ phụ trách thị trường cấp tỉnh, huyện và xã.
 Phát hành Bản tin cơ hội thị trường cho Ban phát triển xã,
Ban phát triển thơn bản, nhóm cùng sở thích, tổ hợp tác và
nhóm tiết kiệm-vay vốn (TKVV).

4082160

15



×