Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề Tài Ra Quyết Định Đầu Tư Chuỗi Café – Thức Uống – Bánh Tây 4927380.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 17 trang )

VIỆN QUẢN TRỊ VÀ TÀI CHÍNH IFA
LỚP MINI MBA – 2014

ĐỀ TÀI

Ra quyết định đầu tư
CHUỖI CAFÉ – THỨC UỐNG – BÁNH TÂY
Thành viên nhóm:
Trần Thị Bảo Nghi
Ngơ Huệ Qn
Lê Thị Ngọc Vân
Nguyễn Phan Tường Vi


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................................................. 4
1.

LỜI MỞ ĐẦU & LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 4

2.

PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ......................................................................................................... 5

GIỚI THIỆU DỰ ÁN .......................................................................................................................................... 6
1.

MƠ HÌNH ....................................................................................................................................... 6

2.



PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG ...................................................................................................... 8

3.

ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM ................................................................................................................ 9

4.

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG .......................................................................................................... 9

5.

HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU ....................................................................................................... 9

6.

ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ................................................................................................... 11

MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ CAFÉ ................................................................................................... 12
PHÂN TÍCH VÀ KẾ HOẠCH ......................................................................................................................... 13
A.

B.

C.

D.

E.


BỨC TRANH CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG ...................................................................................... 13
1.

THỊ TRƯỜNG QUÁN CAFÉ – THỨC UỐNG PHA CHẾ ..................................................... 13

2.

“GOUT” CAFÉ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC VÀ HIỆN NAY ................................... 14

3.

QUÁN CAFÉ RANG XAY.......................................................................................................... 14

SWOT.................................................................................................................................................... 15
1.

ĐIỂM MẠNH – YẾU CỦA DỰ ÁN ........................................................................................... 15

2.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC...................................................................................................... 15

NGUỒN VẬT LỰC & CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT ................................................................. 16
1.

MẶT BẰNG.................................................................................................................................. 16

2.


CÔNG CỤ DỤNG CỤ ................................................................................................................. 17

CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC .......................................................................................................... 19
1.

CƠ CẤU QUẢN LÝ..................................................................................................................... 19

2.

CƠ CẤU NHÂN SỰ ..................................................................................................................... 20

KẾ HOẠCH MARKETING ............................................................................................................... 22
1.

MỤC TIÊU ................................................................................................................................... 22

2.

KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU ...................................................................................................... 22

3.

TÍNH THỊ PHẦN......................................................................................................................... 23

4.

KHUYẾN MÃI VÀ QUẢNG CÁO ............................................................................................ 23

5.


CHIẾN THUẬT BÁN HÀNG ..................................................................................................... 24

6.

LỊCH QUẢNG CÁO.................................................................................................................... 24
2|P a g e


F.

G.

KẾ HOẠCH KINH DOANH .............................................................................................................. 24
1.

ĐỊNH NGHĨA KHÁCH HÀNG.................................................................................................. 24

2.

PHÂN BỔ DOANH THU & HIỆU SUẤT ................................................................................. 25

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH ................................................................................................................... 27
1.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ............................................................................ 27

2.

VỐN ĐẦU TƯ .............................................................................................................................. 28


3.

PHÂN TÍCH DOANH THU........................................................................................................ 28

4.

PHÂN TÍCH CHI PHÍ ................................................................................................................ 29

5.

KẾT QUẢ KINH DOANH .......................................................................................................... 32

6.

ĐIỂM HỊA VỐN......................................................................................................................... 33

7.

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ ................................................................................................................... 33

KẾT LUẬN ........................................................................................................................................................ 34

3|P a g e


PHẦN MỞ ĐẦU

1. LỜI MỞ ĐẦU & LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
au những ngày cùng nhau học tập, cũng đã đến lúc chúng tôi, những học viên lớp
Mini MBA năm 2014 bắt tay vào thực hiện đề tài cuối khóa. Đây là thời điểm để

mọi người cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học và ngồi lại với nhau cùng bàn
bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến, kể cả vận dụng những kinh nghiệm từ thực tế công việc
của mỗi cá nhân để hoàn thiện đề tài.

S

Bên cạnh nhiều đề tài gợi ý khác từ Học viện lãnh đạo IFA, cuối cùng, nhóm chúng tơi
quyết định chọn đề tài RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ cho một dự án về CHUỖI THƯƠNG
HIỆU.
Thiết nghĩ, RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ là một quyết định quan trọng đối với doanh nhân
và doanh nghiệp. Các nhà đầu tư cần thiết phải xem xét tính hợp lý, khả thi của dự án dựa
trên các phân tích và kế hoạch của những nhà kêu gọi đầu tư.
Đóng vai là nhóm người đang kêu gọi đầu tư, cố gắng thuyết phục các nhà đầu tư cùng
tham gia dự án, chúng tôi đã cố gắng chuyển tải tất cả nội dung liên quan đến nhiều môn đã
học như Tài chính kế tốn, Nhân sự, Marketing và những nội dung khác.
Và theo sự nhận định chủ quan của chúng tôi, với giới hạn về thời gian dẫn đến đề tài vẫn
cịn nhiều thiếu sót về mặt thơng tin và được đơn giản hóa ở nội dung phân tích. Tuy nhiên,
chúng tôi vẫn hy vọng bạn đọc, những người đánh giá đề tài sẽ nhìn nhận đây là một thành
quả đã được đầu tư bằng tất cả công sức và tâm huyết của những người tham gia trong một
chừng mực thời gian giới hạn.
Đồng thời, thông qua đề tài, chúng tôi mong muốn gởi lời cảm ơn các Giảng viên đã dành
thời gian để truyền đạt những kiến thức thật sự có giá trị cho chúng tơi – những người đang
mong muốn “học” để “hành”. Xin chúc cho Viện Quản trị và Tài chính IFA nhiều thành
cơng trong cơng việc kinh doanh sắp tới.

4|P a g e


2. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Đề tài này là thành quả đóng góp của tất cả thành viên trong nhóm. Ngồi việc cùng họp

mặt thảo luận và đóng góp ý kiến, chúng tơi cũng có sự phân cơng cơng việc để đáp ứng
thời gian yêu cầu. Sự phân công việc được thể hiện ở những mảng nội dung lớn như sau:

Trần Thị Bảo Nghi

: Phân tích nội dung về Quản lý – Nhân sự và tổng hợp đề tài

Ngô Huệ Quân

: Phân tích & Xây dựng kế hoạch kinh doanh

Nguyễn Phan Tường Vi

: Phân tích & Xây dựng kế hoạch Marketing

Lê Thị Ngọc Vân

: Phân tích Tài chính

5|P a g e


GIỚI THIỆU DỰ ÁN

1. MƠ HÌNH
Dự án là một chuỗi các quán café – nước uống – bánh Tây, gọi tắt là “quán café”.
Thành phần sản phẩm của quán bao gồm các loại thức uống và bánh như sau:
a. Café: bao gồm cả 2 hình thức là café truyền thống Việt (café đen/sữa pha filt và café
đen/sữa pha sẵn) và café mang phong cách nước ngoài, các loại như:
 Espresso

 Latté
 Macchiato
 Cappuccino
 Mocha, v.v…

Latté café

Café đen Việt Nam

Cappuccino café

b. Thức uống: Được chia ra làm 3 nhóm lớn như sau:
- Nhóm 1: Các loại thức uống xay (smoothie/blended) với khẩu vị và cách thức
pha chế mang phong cách nước ngồi. Trong đó, một phần ngun vật liệu là
được nhập khẩu từ nước ngồi như Pháp, Nhật. Có thể kể đến những món
Smoothie thịnh hành hiện nayvà cũng là những món uống sẽ được áp dụng tại
quán như:

6|P a g e









Matcha blended (Trà xanh xay)
Cookie blended (Bánh cookie

xay)
Rasberry Yoghurt (Yaourt Phúc
bồn tử)
Passion Smoothie (Chanh dây
xay)
Chocolate Blended (Socola xay)
v.v…

Rasberry Yoghurt
Cookie blended

-

Nhóm 2: Bên cạnh những thức uống phong
cách Tây thì cũng có những thức uống theo
khẩu vị quen thuộc của người Việt như các
loại nước ép/nước trái cây (juice), với thành
phần vật liệu chính là các loại trái cây tươi,
bảo đảm dinh dưỡng và sức khỏe khách
hàng.

-

Nhóm 3: Các loại Italian Soda (Soda Ý),
được pha chế từ các loại Xiro cao cấp nhập
khẩu từ Pháp, với nhiều mùi, cho khẩu vị
phù hợp với đa số giới trẻ hiện nay.

Carrote juice
(nước ép carot)


Italian Soda
(với thành phần Xiro Kiwi
và chanh dây)

7|P a g e


c.

Bánh Tây: Tập trung vào các loại bánh
Tây đang thịnh hành trong tầng lớp trẻ.
Các loại bánh Tây được đặt hàng với
cơng thức và chất lượng hồn tồn
riêng biệt, đặc biệt với yêu cầu cao về
chất lượng nguyên vật liệu là nguyên
vật liệu mới, không quá hạn, v.v…
nhằm bảo đảm sức khỏe khách hàng.
Bánh Passion Cheese (Phô mai chanh dây) –
một trong những loại bánh được ưa chuộng
trong giới trẻ

2. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
a.

b.

c.

d.


ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG
Tuổi:
- Khách hàng trẻ
- Trong độ tuổi từ 18 – 40
Tính cách:
- Ưa chuộng hoặc có dễ dàng đón nhận
những xu hướng mới của giới trẻ Việt
Nam và thế giới.
- Năng động, hiện đại
- Dễ dàng chấp nhận một môi trường
không quá tĩnh lặng hoặc có nhiều sự
trao đổi.
Thu nhập
- Mức thu nhập tầm trung so với thu
nhập thị trường
- Có thể chủ động được mức thu nhập
Nhu cầu
- Có nhu cầu đến quán để trị chuyện,
trao đổi cơng việc, học hành, thư giãn
với những thiết bị kỹ thuật số
- Không phù hợp với những nhóm khách
hàng đến qn để tìm sự tĩnh lặng.
- Những khách hàng muốn được phục vụ
tận nơi (tập trung vào giờ hành chính).

ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG
Từ những đặc điểm khách hàng đã
nêu, chúng tơi đề nghị những nhóm
khách hàng sau đây để phù hợp với

phân khúc thị trường của dự án:
-

Sinh viên
Nhân viên văn phòng (uống tại
quán, hoặc giao hàng tận nơi)
Doanh nhân trẻ
Hoặc những đối tượng khách
hàng có nhu cầu tương ứng.

8|P a g e


3. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
Với mơ hình của dự án, việc định giá sản phẩm sẽ dựa vào các yếu tố sau:
-

Mỗi sản phẩm sẽ có mức giá tương ứng, sao cho phù hợp với giá thành và giá thị
trường.
Mức giá phù hợp với Đối tượng khách hàng đã nêu ở trên.
Giá đồng nhất trong tất cả các giờ trong ngày (không phân biệt giá Sáng & Tối).
Khi giao hàng thì sẽ có phí giao hàng, nhưng phí đó khơng ảnh hưởng đến giá chung
của sản phẩm.
Giá dao động từ 20.000 – 40.000 đồng.
Giá bình quân là 35.000 đồng/sản phẩm.

4. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
Thời gian hoạt động của các quán sẽ bắt đầu từ 6:30 – 9:30, tức là 15 tiếng, sẽ được chia
làm 2 hoặc 3 ca hoạt động. Tùy thuộc vào thời gian (cao điểm, bình thường) để phân bổ
nhân viên pha chế, phục vụ, giao hàng.


5. HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU
Với phân khúc khách hàng như trên, do đó, những quán café – nước uống – bánh Tây
thuộc Chuỗi phải bảo đảm:
-

Thiết kế đơn giản – hiện đại – tiện lợi
Sản phẩm trẻ trung – hiện đại, phù hợp với khẩu vị của giới trẻ Việt Nam và cả quốc
tế.
Hình thức đặt hàng tự phục vụ tiện lợi, tiết kiệm nhân công. Khách hàng sẽ tự đặt
hàng và thanh toán tiền tại quầy.
Đối với các đơn giao hàng, phải bảo đảm yêu cầu nhanh nhẹn với chất lượng không
thay đổi.
Tất cả nhân viên của quán sẽ được mặc đồng phục theo màu sắc của logo để tạo hình
ảnh thương hiệu.
Nhân viên sẽ được đào tạo về phong cách phục vụ theo tiêu chuẩn đặt ra.

Cách thiết kế và phục vụ qn có thể được hình dung qua hình ảnh sau:

9|P a g e


10 | P a g e


6. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
Dự án là CHUỖI quán café – thức uống – bánh Tây, với thời gian nghiên cứu là 5 năm,
được chia ra thành các giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1:2 năm (từ năm 1 đến năm 2)
 Dự án sẽ được khởi động bằng “Quán 1”,với diện tích khoảng 40m2.

 Hai năm đầu hoạt động của quán được xác định là giai đoạn để định vị
khẩu vị, duy trì khách hàng thân thiết và phát triển khách hàng mới, và
định vị thương hiệu.
- Giai đoạn 2: 1 năm (năm thứ 3)
 Sau thời gian 2 năm để “Quán 1” ổn định và phát triển, dự án sẽ mở
thêm “Qn 2”, với diện tích và hình thức hoạt động tương tự, và bảo
đảm được hình ảnh chung của CHUỖI THƯƠNG HIỆU.
 Nhiệm vụ trong giai đoạn này là: Duy trì khách hàng cũ, phát triển
thêm khách hàng mới cho cả “Quán 1” và “Quán 2”, phát triển thêm
các giá trị gia tăng cho khách hàng (Ví dụ như: Chia sẻ lượng khách
cần giao hàng nhằm giao hàng một cách nhanh nhất)
 Giai đoạn 2 được xem như là “bước đệm” cho giai đoạn 3 trở về sau
- Giai đoạn 3: từ năm thứ 4 đến năm 5
 Phát triển “Quán 3”, và vẫn bảo đảm hình ảnh chung của CHUỖI
THƯƠNG HIỆU.
 Vẫn tiếp tục duy trì nhiệm vụ như trong giai đoạn 2.
 Đẩy mạnh các giá trị gia tăng cho khách hàng
 Bắt đầu từ giai đoạn này, tùy vào tiềm lực của Chuỗi, sự ổn định của
các quán, dự án sẽ mở rộng mảng đào tạo nhân lực cho ngành, và cả
việc làm đại lý chính thức cho một thương hiệu café cụ thể nào đó.

11 | P a g e


MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ CAFÉ


Đ

ây là mơ hình kinh doanh giải khát, có nhiều loại sản phẩm. Tuy nhiên, trong các loại

thức uống thì đa số đều có công thức pha chế chung và dễ dàng được chấp nhận, thì
Café lại là một thức uống đặc trưng, phù hợp với tất cả các đối tượng khách hàng, có gu
riêng, có cơng thức pha chế riêng của từng qn.
Ở giới hạn đề tài, chúng tôi chỉ tập trung vào cung cấp một số kiến thức của café như một
cách tham khảo thêm.
CAFÉ
Ở nước ta có nhiều giống café ngon. Tuy nhiên, trong giới hạn bài nghiên cứu này thì
chúng tơi giới hạn 2 giống chính: café Arabica và café Robusta.
Café Robusta như cái tên nó thể hiện, rất là robust, tức là mạnh, là nhiều cafeine, là mất
ngủ nhiều. Trái lại, Arabica thì ít độc hại hơn và có nhiều hương thơm (aroma). Và từ
đây, nghệ thuật sản xuất café bắt đầu từ việc lựa chọn hạt café và pha trộn theo một tỷ lệ
thích hợp giữa 2 giống café này.
a. Café Arabica: Có hạt hơi dài, được trồng ở độ cao trên 600m, khí hậu mát mẻ, chỉ
được trồng chủ yếu ở Braxin, và chiếm tới 2/3 lượng café hiện nay trên thế giới.
Cách chế biến mới là điểm tạo ra sự khác biệt giữa Arabica va Robusta. Quả
cà phê Arabica được thu hoạch, rồi lên men (ngâm nước cho nở…) rồi rửa sạch rồi
sấy. Chính vì thế, vị của Arabica hơi chua, và đây cũng được coi là 1 đặc điểm cảm
quan của loại café này. Vì thế, nói đến “hậu vị” của café là có thật, nhưng không
phải là vị chua, mà phải chuyển từ chua sang đắng (kiểu socola ý, sau khi nuốt mới
là café ngon). Người ta thường ví vị chua đó giống như khi mình ăn chanh, sẽ thấy
rất chua, nhưng lập tức thấy được vị đắng của vỏ. Cách cảm nhận vị chua của café
cũng như vậy.

Phân biệt hạt café Arabica và Robusta

12 | P a g e


b. Café Robusta: Hạt nhỏ hơn Arabica, và được sấy trực tiếp, chứ không phải lên men,
nên vị đắng chiếm chủ yếu. Với những vị khách thích khẩu vị đậm và nhiều cafeine

thì có xu hướng thích Robusta. Cây café Robusta được trồng ở độ cao dưới 600m,
khí hậu nhiệt đới, vì thế có mặt ở nhiều nước hơn (ở Việt Nam đa số chỉ trồng loại
này). Tổng lượng Robusta chỉ chiếm 1/3 lượng café tiêu thụ trên toàn thế giới.

PHÂN TÍCH VÀ KẾ HOẠCH


A. BỨC TRANH CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG
1. THỊ TRƯỜNG QUÁN CAFÉ – THỨC UỐNG PHA CHẾ
Ở Việt Nam, một quán kinh doanh Café – thức uống thường được gọi theo kiểu đại diện
là “Quán café”.
“Quán café” ở Việt Nam, mà cụ thể là TPHCM khá nhiều, phân bố đều trên khắp Thành
phố. Ở bất cứ đâu người ta cũng dễ dàng tìm thấy các “Quán café” , từ café văn phòng,
café sân vườn, café Tây, café ta, café phong cách lãng mạn hay hiện đại, đến café vỉa
hè, v.v… đủ loại.
Khách đến “Quán café” gần như vào tất cả các giờ, với nhiều mục đích như giải trí, họp
mặt bạn bè, khách hàng, đối tác, hoặc đơn thuần là vì muốn uống café. Tùy theo mục
đích và tài chính mà khách sẽ chọn hình thức qn sao cho phù hợp với đối tượng đi
cùng. Và cũng từ các yếu tố đó mà các quán sẽ có từng phân khúc khách hàng riêng và
đầu tư, thiết kế một cách phù hợp.
Về mặt thức uống, với đa số các loại thức uống hầu như đều có cơng thức pha chế
chung và dễ dàng được chấp nhận, thì Café lại là một thức uống đặc trưng, phù hợp với
tất cả các đối tượng khách hàng, có gu riêng, có cơng thức pha chế riêng của từng qn,
cho dù đó là quán café bình dân, hay quán café chuyên dành cho những người có mức
13 | P a g e


thu nhập từ trung bình khá đến thu nhập cao của Thành phố. Hiện nay, có một số quán
chỉ tập trung kinh doanh café mà không kèm theo các loại thức uống khác, nhưng họ
vẫn bảo đảm được nguồn cầu phù hợp với phân khúc thị trường của họ.

Do đó, nếu nói Café là thứ thức uống khơng bao giờ bị lỗi mode, là cái hồn của một
“Quán Café” (nói chung) thì hồn tồn có cơ sở.

2. “GOUT” CAFÉ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỚC VÀ HIỆN NAY
“Gout” (gu) café hay còn gọi là sự cảm nhận về café của từng người. Có người thích
đen đậm, đắng, thì sẽ có người thích nâu hoặc ít đắng hoặc hơi ngọt, hơi chua, vv… Gu
café cũng là cái hậu vị café như được nhắc đến trong phần trên.
Và như đã đề cập ở phần trên, khơng biết có phải vì số lượng cây café ở Việt Nam đa
phần là Robusta, nên từ lâu đời hình thành cái gu café của người Việt là “đậm đen và
đắng”. Với người Việt, một ly café được cho rằng “trông nhạt nhẽo” là một ly café thiếu
một trong hai yếu tố trên.
Trong thực tế, có những nhà sản xuất café bột vì muốn tăng mùi hương, hoặc độ đậm
nhạt mà họ sẵn sàng pha trộn tạp chất hoặc hóa chất vào sản phẩm và cung cấp sản
phẩm đó đến người tiêu dùng. Và trong giới hạn những hiểu biết về café cũng như thiếu
sự bảo vệ, người tiêu dùng cũng rất khó để ra quyết định chọn lựa một sản phẩm “sạch”
cho mình.
Với xu hướng ngày càng quan tâm đến sức khỏe, người tiêu dùng Việt từ gu “đậm, đen”
cổ điển dần chuyển sang chọn lựa gu màu nâu thuần túy của café hạt rang xay vì họ cho
rằng khơng có hóa chất từ những ly café nâu óng ánh đó.

3. QUÁN CAFÉ RANG XAY
Xuất phát từ cái gu đã phân tích ở phần B.1.b, thực tế hiện nay đã cho ra đời nhiều quán
café chỉ chuyên phục vụ café được rang xay tại chỗ; và tùy theo gu khách hàng yêu cầu
mà quán sẽ cho ra những ly café phù hợp.
Với hình thức phục vụ trực quan như thế, các quán café rang xay tạo cho khách hàng
cảm giác thứ thức uống họ đang được nhận là “thức uống sạch”. Và cũng vì vậy mà
những quán dạng này ln có một lượng khách hàng ổn định, những người đặt yếu tố
sức khỏe lên hàng đầu trong việc thưởng thức café.

14 | P a g e



B. SWOT
1. ĐIỂM MẠNH – YẾU CỦA DỰ ÁN
ĐIỂM MẠNH – YẾU

NHẬN ĐỊNH

Điểm mạnh:
- Đa dạng hóa hình thức phục vụ, bao - Giới hạn về mặt bằng là một vấn đề,
gồm cả phục vụ tại quán và giao hàng;
tuy nhiên khơng phải là khơng có cơ
đáp ứng được nhu cầu được phục vụ
hội cho những quán có mặt bằng nhỏ.
tận nơi (giao hàng), đặc biệt đối với
Tận dụng những lợi thế về giá cả, về
nhóm khách hàng là Nhân viên văn
cách phục vụ tận nơi, để phát triển
phịng nói chung.
lượng khách mà khơng có cơ hội đến
trực tiếp tại quán.
- Giá cả hợp lý trong bối cảnh kinh tế
chung.
- Sản phẩm đa dạng, phù hợp thị hiếu.
- Sản phẩm quan tâm đến sức khỏe của
người tiêu dùng.
Điểm yếu:
- Nguồn vốn ít, khó cạnh tranh với các
mơ hình “qn lớn” (cụ thể là lớn về
nguồn vốn, mặt bằng, thương hiệu).

- Thương hiệu mới, thị phần còn nhỏ.

2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CƠ HỘI & THÁCH THỨC
Cơ hội:
- Nhu cầu ăn/uống nhẹ tại văn phịng đã hình
thành một xu hướng chung trong đối tượng
khách hàng là Nhân viên văn phòng.
- Giá cả hợp lý trong bối cảnh kinh tế chung.
- Sản phẩm đa dạng, phù hợp thị hiếu.
- Sản phẩm quan tâm đến sức khỏe của
người tiêu dùng.

NHẬN ĐỊNH
- Tuy thị trường có nhiều quán lớn
với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh
vực này, nhưng vẫn còn một phân
khúc thị trường mở để phục vụ
cho một số các đối tượng, trong
đó đối tượng văn phịng là một
nhóm đối tượng lớn.
- Dự án lựa chọn việc phục vụ tận
15 | P a g e


Thách thức:
- Thị trường hiện đang có nhiều doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực café/nước
uống pha chế, bao gồm cả các doanh
nghiệp với vốn đầu tư ban đầu lớn, nền tản

thương hiệu, và phát triển thành chuỗi
thương hiệu.
- Nhu cầu của khách hàng ngày càng khó
tính hơn trong việc chi tiêu cũng như chọn
lựa những sản phẩm sức khỏe.

nơi như một điểm mạnh trong
hình thức phục vụ. Bên cạnh đó,
việc đưa ra danh mục sản phẩm
sao cho thật sự có lợi cho sức
khỏe người tiêu dùng, nhất là đối
tượng văn phịng phải ngồi suốt 8
tiếng ở Cơng ty, có cơ hội bổ
sung nguồn năng lượng thông qua
các sản phẩm của quán.

C. NGUỒN VẬT LỰC & CHUẨN BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT
1. MẶT BẰNG
a. Vị trí
Các quán cà phê trong chuỗi quán cà phê – thức uống – bánh tây đều được dự
tính đặt tại mặt tiền các quận trung tâm, gần các cao ốc văn phòng, trung tâm
mua sắm để tăng khả năng tiếp cận khách hàng:
Ngoài ra các vị trí qn đảm bảo có hệ thống cơ sở hạ tầng về điện nước đầy đủ,
giao thông xuyên suốt không tắc nghẽn.
Tải bản FULL (34 trang): />Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ

b. Diện tích:
Do ước tính chỉ 40% doanh thu của dự án đến từ khách hàng dùng tại quán, nhu
cầu về diện tích mặt bằng cho các qn là khơng lớn. Diên tích sử dụng cho mỗi
quán là40m2 bao gồm các hạng mục sau:

-

Khu vực phục vụ
Khu vực pha chế và thu ngân
Khu vực nhà vệ sinh
Khu vực quản lý và nhà nghỉ nhân viên
Bãi giữ xe

: 18 m2
: 6 m2
: 4 m2
: 6 m2
: 6 m2

c. Chi phí mặt bằng:
- Chi phi xây dựng và trang trí nội thất: Chi phi đầu tư ban đầu cho việc xây
dựng trang trí nội thất của mỗi quán mới khai trương tổng cộng là 130 triệu
đồng, theochi tiết như sau:
16 | P a g e


ĐVT: triệu đồng
Chi phí trang trí nội thất

STT

SL

ĐVT


Đơn giá

Thành tiền

1

Chi phí bản vẽ thiết kế

1

lần

6.0

6

2

Chi phí xây dựng sơn sửa

1

lần

40.0

40

3


Chi phí bảng hiệu

1

bộ

4.0

4

4

Chi phí đèn

8

cái

0.5

4

5

Chi phí máy lạnh

6

cái


3.5

21

6

Chi phí quầy kệ

1

bộ

20.0

20

7

Chi phí cây cảnh, vật trang trí

11

cái

1.0

11

8


Chi phí bàn + ghế (đứng)

6

bộ

3.0

18

9

Chi phí bàn + nệm (ngồi)

6

bộ

1.0

6

Tổng chi phí trang trí nội thất

-

130

Chi phí thuê mặt bằng: Chi phí thuê mặt bằng cho mỗi quán là 28 triệu đồng,
với diện tích 40 m2 và giá th bình qn 700 ngàn đồng/m2. Đây là giá thuê

hợp lý đối với vị trí mặt tiền ở các quận trung tâm như Q1, Q3, Q5.
Tiền đặt cọc khi bắt đầu thuê là 56 triệu đồng tương ứng với 2 tháng tiền
thuê.

2. CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Các công cụ dụng cụ cần mua sắm để chuẩn bi cho hoạt động của mỗi quán được liệt
kê theo bảng dưới đây, phân theo ba loại:
-

Các công cụ dụng cụ dùng trong pha chế sản phẩm
Các công cụ dụng cụ dùng trong phục vụ khách hàng
Các công cụ dụng cụ dùng trong quản lý

Các công cụ dụng cụ này ước tính sẽ phải thay mới mỗi hai năm một lần.

17 | P a g e

4927380



×