Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đề Án Vị Trí Việc Làm Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.46 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐỀ ÁN
VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC HUẾ

HUẾ, 10/2016



MỤC LỤC
PHẦN I...............................................................................................................................1
SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ..............................................................................1
I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN..............................................................................1
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ...........................................................................................................6
PHẦN II..............................................................................................................................9
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM, SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC VÀ CƠ CẤU VIÊN
CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP...................................................................9
I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM..........................................................................................9
II. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC...............................................................14
III. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP.................16
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT................................................................................................16
PHỤ LỤC SỐ 1................................................................................................................19
THỐNG KÊ CÔNG VIỆC THEO CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ..........................................19
PHỤ LỤC SỐ 2................................................................................................................23
PHÂN NHĨM CƠNG VIỆC..............................................................................................23
PHỤ LỤC SỐ 3................................................................................................................36
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG...........................................................................................36
PHỤ LỤC SỐ 4................................................................................................................37
THỐNG KÊ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CÔNG LẬP......................................................................................................................37


PHỤ LỤC SỐ 05..............................................................................................................74
DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.........................74
PHỤ LỤC SỐ 6................................................................................................................80
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI
HỌC HUẾ........................................................................................................................80
PHỤ LỤC SỐ 7..............................................................................................................148
KHUNG NĂNG LỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP.........148


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẦN I
SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ
I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế là một trong 8 trường đại học thành viên
thuộc Đại học Huế, được thành lập theo Quyết định số 126/2002/QĐ-TTg ngày
27/09/2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế - Đại học Huế. Tiền thân
của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế ngày nay là Khoa Kinh tế Nông nghiệp –
Trường Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc được thành lập vào năm 1969.
Trong gần 50 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
đã khẳng định được thương hiệu uy tín, tạo vị thế vững chắc trong Đại học Huế và khu
vực về đào tạo và nghiên cứu khoa học; trở thành một cơ sở đào tạo đa ngành, một trung
tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực kinh tế và quản lý đạt
chuẩn quốc gia đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự

nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Trường Đại học Kinh tế luôn coi trọng việc nâng cao chất lượng toàn diện trên tất cả các
mặt hoạt động. Quy mô đào tạo được mở rộng, chất lượng đào tạo không ngừng nâng
cao. Đội ngũ giảng viên, chuyên viên của Trường có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt,
tâm huyết và năng động. Các chương trình đào tạo thường xuyên cập nhật từ các trường
tiên tiến trong nước và trên thế giới, gắn người học với nhu cầu về nguồn nhân lực chất
lượng cao của thị trường lao động. Hoạt động hợp tác trong nghiên cứu khoa học và
giảng dạy được nhà trường đặc biệt quan tâm. Trường có các chương trình đào tạo cấp
bằng cử nhân được giảng dạy tiếng Anh và tiếng Pháp, đồng thời thực hiện nhiều dự án
hợp tác nghiên cứu quan trọng với các tổ chức trong nước và quốc tế. Hiện nay, nhiều cán
bộ, giảng viên của Trường là thành viên của các mạng lưới nghiên cứu quốc tế như:
Chương trình kinh tế môi trường Đông Nam Á (EEPSEA), Hiệp hội các nhà kinh tế học
tài nguyên môi trường châu Âu (EAERE), Hiệp hội các nhà kinh tế học tài nguyên môi
trường Đông Nam Á (EAAERE), Mạng lưới nghiên cứu phát triển bền vững khu vực
Mekong (SUMERNET)…
Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn lực cán bộ, giảng viên tại Trường Đại học Kinh tế
đang bộc lộ nhiều hạn chế nhất định, cụ thể: công tác tuyển dụng chưa được thực hiện
hiệu quả; có sự mất cân đối về khối lượng giờ giảng dạy của giảng viên giữa các Bộ môn
trong Khoa, giữa các Khoa trực thuộc Trường; năng suất lao động vẫn còn thấp. Vì vậy,
việc xây dựng Đề án vị trí việc làm là yêu cầu bức thiết của Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Huế trong bối cảnh hiện nay nhằm thực hiện chiến lược phát triển đúng hướng, phù
hợp với sứ mệnh, mục tiêu đặt ra, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
1


Xây dựng đề án vị trí việc làm nhằm hướng đến xây dựng bộ máy quản lý, điều
hành gọn nhẹ, tích cực và hiệu quả cao thơng qua việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông
tin trong công tác quản lý, đồng thời xác định cơ cấu viên chức hợp lý cả về số lượng và
chất lượng, sắp xếp tổ chức và bố trí việc làm cho đội ngũ giảng viên, cán bộ viên chức
của trường một cách khoa học, phát huy tích cực vai trị cá nhân, đảm bảo thực hiện tốt

nhiệm vụ chiến lược phát triển của Trường đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025.
1. Khái quát đặc điểm, nội dung và tính chất hoạt động của Trường Đại học Kinh tế
a) Nội dung hoạt động của Trường Đại học Kinh tế
 Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược, kế hoạch tổng thể phát triển
Trường qua từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm;
 Triển khai hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo
đảm chất lượng giáo dục đại học;
 Phát triển các chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định; bảo đảm sự liên
thông giữa các chương trình và trình độ đào tạo;
 Tổ chức bộ máy; tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng
viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động;
 Quản lý người học; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của giảng viên, viên
chức, nhân viên, cán bộ quản lý và người học; dành kinh phí để thực hiện
chính sách xã hội đối với đối tượng được hưởng chính sách xã hội, đối
tượng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn; bảo đảm mơi trường sư phạm cho hoạt động giáo dục;
 Tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục;
 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực; xây dựng và tăng cường cơ sở
vật chất, đầu tư trang thiết bị;
 Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế,
nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngồi;
 Thực hiện chế độ thơng tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra, thanh tra của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Đại học Huế và các cơ quan quản lý Nhà nước về
hoạt động của Trường theo quy định của pháp luật;
 Các nhiệm vụ và quyền hạn khác do Giám đốc Đại học Huế giao.
b) Đối tượng, phạm vi, tính chất hoạt động của Trường Đại học Kinh tế
* Đối tượng
- Về đào tạo
Đối tượng đào tạo là cơng dân nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
công dân các quốc gia khác không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính,

nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hồn cảnh kinh tế, nếu có đủ các điều kiện dự thi
tuyển sinh vào các ngành mà trường được giao đào tạo ở các trình độ:
+ Đại học hệ chính quy hoặc hệ vừa làm, vừa học
+ Thạc sĩ
2


+ Tiến sĩ
* Về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
Đối tượng nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ là những vấn đề về
kinh tế - xã hội thuộc các lĩnh vực kinh tế và quản lý.
* Về hợp tác quốc tế
Đối tượng là các tổ chức, các trường đại học, các cá nhân nước ngoài và người
Việt Nam định cư ở nước ngoài liên quan đến giáo dục, nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ thuộc các lĩnh vực kinh tế và quản lý.
* Phạm vi hoạt động
- Phạm vi nhiệm vụ
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại học
thuộc các lĩnh vực kinh tế và quản lý; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Phạm vi về địa bàn: Các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và cả nước.
* Tính chất hoạt động
- Trường được quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội theo quy định của pháp luật
và Điều lệ trường đại học về quy hoạch, kế hoạch phát triển trường, về tổ chức các hoạt
động đào tạo, khoa học và cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự.
- Trường Đại học Kinh tế có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại
kho bạc nhà nước và ngân hàng; được hưởng các chính sách, chế độ của Nhà nước áp
dụng cho hệ thống các trường đại học công lập.
c) Cơ chế hoạt động của Trường Đại học Kinh tế
- Tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Kinh tế theo Thông tư số

08/2014/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 03 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học vùng và các cơ sở giáo dục đại học
thành viên;
- Cơ chế hoạt động của Trường Đại học Kinh tế tuân thủ theo Quyết định số
1389/QĐ-ĐHH, ngày 10/07/2014 của Giám đốc Đại học Huế về việc ban hành quy định
nhiệm vụ, quyền hạn của Đại học Huế, các trường đại học thành viên và đơn vị trực thuộc
và Quy chế tổ chức hoạt động của Trường Đại học Kinh tế được ban hành theo Quyết định
số 1550/QĐ-ĐHH ngày 30/11/2015 của Giám đốc Đại học Huế.
2. Những yếu tố tác động đến hoạt động của Trường Đại học Kinh tế
a) Yếu tố bên ngồi
- Giáo dục đại học đang có xu hướng quốc tế hóa ngày càng mạnh mẽ. Q trình
này tạo ra nhiều cơ hội cho giáo dục đại học các nước đang phát triển tiếp cận nhanh với
trình độ quốc tế. Tuy nhiên cũng đặt ra nhiều thách thức cho đại học ở các nước đang
phát triển trong việc cạnh tranh thu hút người học, giảng viên, cán bộ quản lý giỏi,…đòi
hỏi giáo dục đại học các nước phải nhanh chóng đổi mới mạnh mẽ hình thức, nội dung,
chương trình, phương pháp đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã
hội và đạt được những chuẩn mực chung về chất lượng giáo dục.
3


- Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống các trường đại học và cao đẳng trong cả nước,
việc dự báo nguồn lực cho các ngành kinh tế chưa được quan tâm, trong khi chế tài để
kiểm soát về chất lượng không chặt chẽ, dẫn đến sự chạy đua về số lượng trong đào tạo,
làm cho một số ngành đào tạo đang gặp nhiều khó khăn trong tuyển sinh.
- Định hướng của Đại học Huế là xây dựng trở thành một đại học vùng đa lĩnh vực
và đào tạo nguồn lực chất lượng cao để phục vụ sự nghiệp hiện đại hóa và cơng nghiệp
hóa của các tỉnh miền Trung và cả nước. Đòi hỏi nhà trường phải bảo đảm chất lượng đào
tạo; đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước.
- Quy mô đào tạo trong một vài năm tới còn phải tiếp tục được tăng lên mới đáp

ứng nhu cầu thực tiễn kinh tế và quản lý của miền Trung, Tây Ngun và cả nước. Vì vậy
địi hỏi phải phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy cơ hữu, cán bộ viên chức và hợp đồng
lao động để có đủ về số lượng và chất lượng cao mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.
b) Yếu tố bên trong
* Thuận lợi
- Trường Đại học Kinh tế với bề dày gần 50 năm hình thành và phát triển, nên đã
có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế và chuyển giao
khoa học kỹ thuật cho sản xuất và xã hội;
- Trường Đại học Kinh tế đã tạo được những thế mạnh về hợp tác quốc tế, những
mối quan hệ, hợp tác toàn diện với các đối tác chiến lược trong đào tạo, nghiên cứu và
phát triển, với các địa phương, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,
các trung tâm giáo dục thường xuyên, các viện và trung tâm nghiên cứu khoa học,... trong
khu vực, trong nước và quốc tế.
- Nhà trường đã có được một hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất có thể đáp ứng yêu
cầu phục vụ tốt cho nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ.
* Khó khăn
- Nhà trường đang gặp khó khăn trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa việc quy mô
đào tạo phải tăng lên, với đội ngũ cán bộ giảng dạy đang cần phải đi đào tạo bồi dưỡng;
Cơ sở vật chất bảo đảm cho yêu cầu của đào tạo vẫn còn hạn chế. Phương tiện phục vụ
giảng dạy và học tập chưa đủ để đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp
giảng dạy.
- Việc cử CBVC&LĐ đi học tập, bồi dưỡng còn bị động, chưa cân đối giữa các
đơn vị trong trường, giữa nhu cầu thực tế với ngành nghề đào tạo. Việc sắp xếp đội ngũ
cán bộ giảng dạy cịn có chỗ chưa hợp lý.
- Kỷ luật lao động chưa nghiêm, lề lối làm việc chưa thật sự khoa học, một số cá
nhân và đơn vị làm việc chưa hết trách nhiệm, thiếu chủ động nên hiệu quả cơng việc cịn
hạn chế. Một số ít cán bộ chưa tích cực học tập nâng cao trình độ để đáp ứng tốt hơn
chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Hầu hết cán bộ quản lý từ Ban Giám hiệu đến các đơn vị đều là giảng viên kiêm
nhiệm chức vụ, do đó thiếu kinh nghiệm quản lý cũng như điều hành, nên một số vị trí

chưa hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
* Số liệu về đội ngũ cán bộ giảng viên, hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học
4


Bảng 1. Số liệu đội ngũ cán bộ viên chức và người lao động giai đoạn 2011-2016
Chỉ tiêu
I. Tổng số cán bộ giảng viên,
nhân viên
1. Theo chức danh nghề nghiệp
1.1. Giảng viên
1.2. Nhân viên (cán bộ hành chính)
2. Theo hình thức làm việc
2.1. Biên chế
2.2. Hợp đồng
3. Theo trình độ chun mơn
3.1. Phó Giáo sư, tiến sĩ
3.2. Tiến sĩ
3.3. Thạc sĩ
3.4. Đại học
3.5. Khác
II. Tổng số giảng viên
- Phó Giáo sư, tiến sĩ
- Tiến sĩ
- Thạc sĩ
- Đại học

Năm
2011


Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016
327

271

298

319

332

326

191
80

208

90

218
101

223
109

217
109

219
108

200
71

220
78

231
88

263
69

273
53

272

55

9
11
106
117
28
191
9
11
90
81

10
13
123
126
26
208
10
13
104
81

10
15
133
130
31
218

10
15
112
81

9
22
146
128
27
222
9
21
117
75

12
26
141
120
27
217
12
25
112
68

11
26
142

122
26
219
11
25
113
70

Bảng 2. Số liệu về đào tạo của trường giai đoạn 2011 - 2015
Chỉ tiêu

Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

I. ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
- Số ngành đào tạo đại học
8
8
8
13
- Số chuyên ngành đào tạo đại học

17
17
17
17
- Tổng số SV đại học
10,372 10,333 10,450 8,723
+ SV đại học chính quy
5.101
5.442
6.464
5.820
+ SV vừa làm vừa học
5.271
4.891
3.986
2.903
- Tổng số SV tuyển mới
2.960
2.819
1.885
2.059
+ SV tuyển mới chính quy
1.913
1.882
1.389
1.621
+ SV tuyển mới vừa làm vừa học
1.047
937
496

438
- Tổng số SV tốt nghiệp
2.347
1.930
2.982
2.968
+ SV tốt nghiệp chính quy
959
1.123
1.596
1.714
+ SV tốt nghiệp vừa làm vừa học
1.388
807
1.386
1.254
II. ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
- Số chuyên ngành đào tạo thạc sĩ
3
3
3
4
- Số chuyên ngành đào tạo tiến sĩ
2
2
2
2
- Tổng số Học viên cao học
164
249

185
267
- Tổng số Nghiên cứu sinh
7
9
10
12
Bảng 3. Số liệu về NCKH của Trường giai đoạn 2011 - 2015
5

Năm
2015
13
17
8,184
6.687
1.497
2.487
2.268
219
2.119
1.295
824
4
2
388
10


Năm

2011

Tổng số đề tài các cấp
+ Đề tài cấp Nhà nước
+ Đề tài cấp Bộ hoặc cấp tương đương (tỉnh)
+ Đề tài, dự án liên kết
+ Đề tài cấp ĐHH
+ Đề tài cấp Trường
Tổng kinh phí NCKH (tr. đồng)
+ Đề tài cấp Nhà nước
+ Đề tài cấp Bộ/Tỉnh
+ Đề tài, dự án liên kết
+ Đề tài cấp ĐHH
+ Đề tài cấp Trường

Năm
2012

Năm
2013

2
9
65

8
45

7
44


Năm
2014

Năm
2015

1

1

5
34

8
33

1158
540
266

400
196

250
350
202

300
256


640
248.1

II. CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. Văn bản pháp lý
CÁC VĂN BẢN CẤP TRUNG ƯƠNG
Số hiệu

Ngày ban
hành

58/2010/QH12

15/11/2010

08/2012/QH13

18/06/2012 Luật Giáo dục đại học

29/2012/NĐ-CP
41/2012/NĐ-CP
141/2013/NĐ-CP
16//2015/NĐ-CP

86/2015/NĐ-CP

73/2015/NĐ-CP
70/2014/QĐ-TTg


07/2013/NĐ-CP

41/2012/NĐ-CP

Trích yếu
Luật viên chức

12/04/2012 Nghị định về việc tuyển dụng, sử dụng vàquản lý viên
chức
Nghị định Quy định về vị trí việc làm trongđơn vị sự
08/05/2012
nghiệp cơng lập
Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
24/10/2013
số điều của Luật giáo dục đại học
Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp
14/02/2015
công lập
Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở
giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính
02/10/2015
sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm
học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021
Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu
08/09/2015
chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học
10/12/2014 Quyết định ban hành Điều lệ trường đại học
Sửa đổi điểm b khoản 13 Điều 1 của Nghị định số
31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 sửa đổi, bổ
09/01/2013 sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày

02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục
08/05/2012 Nghị định Quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự
6


29/2012/NĐ-CP
711/QĐ-TTg
54/2011/NĐ-CP
22/2011/NĐ-CP
911/QĐ-TTg
30/NĐ-CP

nghiệp công lập
Nghị định về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên
12/04/2012
chức
Quyết định Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục
13/06/2012
2011 - 2020"
Nghị định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà
04/07/2011
giáo
04/04/2011

Nghị định quy định mức lương tối thiểu chung

Quyết định Phê duyệt Đề án Đào tạo giảng viên có
17/06/2010 trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai
đoạn 2010-2020

04/04/1994 Nghị định của Chính phủ về việc thành lập Đại học
Huế.

CÁC VĂN BẢN CẤP BỘ
Số hiệu

Ngày ban
hành

Nội dung

15 /2014/TT-BGDĐT

15/5/2014 Thông tư ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ

10/2014/TT-BGDĐT

11/4/2014

Thơng tư ban hành quy chế quản lý công dân Việt
Nam học tập ở nước ngoài

32/2015/TT-BGDĐT

16/12/2015

Quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với
các cơ sở giáo dục đại học

24/2015/TT-BGDĐT


Quy định chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục đại
23/09/2015 học

03/2015/TT-BGDĐT

Ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ
26/02/2015 chính quy

47/2014/TT-BGDĐT

31/12/2014 Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên

36/2014/TTLTBGDĐT-BNV

Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
28/11/2014 viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học
công lập

08/2014/TT-BGDĐT

Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học
20/03/2014 vùng và các cơ sở giáo dục đại học thành viên

01/2014/TT-BGDĐT

24/01/2014

Ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho
Việt Nam


07/2013/TTLTBGDĐT-BNV-BTC

08/03/2013

Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ
đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập

5099/QĐ-BGDĐT

19/11/2012 Quyết định về việc ban hành Quy chế bổnhiệm, bổ
nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệmcông chức, viên chức
lãnh đạo các đơn vịsự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục
7


và Đàotạo
CÁC VĂN BẢN ĐẠI HỌC HUẾ
Số hiệu

Ngày ban
hành

Nội dung

1217/QĐ-DHH

28/9/2016

Quyết định ban hành Kế hoạch chiến lược phát triển

Đại học Huế giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn 2030

161/QĐ-ĐHH

26/2/2016

Quyết định Ban hành bổ sung danh mục đúng, ngành
phù hợp, ngành gần, ngành khác và những môn bổ
túc kiến thức trong tuyển sinh cao học

91/QĐ-ĐHH

1/2/2016

Quyết định bổ sung, sửa đổi Quy định đào tạo trình
độ tiến sĩ tại Đại học Huế

1743/QĐ-ĐHH

31/12/2015

Quyết định về việc ban hành quy định kéo dài thời
gian làm việc đối với giảng viên đủ tuổi nghỉ hưu.

1303/QĐ-ĐHH

21/10/2015

1023/QĐ-ĐHH


24/8/2015

1060/QĐ-ĐHH

31/8/2015

Quyết định về việc ban hành Quy chế khai thác
thương mại các tài sản trí tuệ tại Đại học Huế

998/QĐ-ĐHH

18/8/2015

Quyết định về việc ban hành Chiến lược phát triển
hoạt động sở hữu trí tuệ của Đại học Huế giai đoạn
2015 – 2020 và định hướng đến năm 2025

1975/QĐ-ĐHH

Quyết định về việc Bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường
31/10/2014 Đại học Kinh tế - Đại học Huế, nhiệm kỳ 2014 2019

1389/QĐ-ĐHH

Quyết định về việc Ban hành Quy định nhiệm vụ,
10/07/2014 quyền hạn của Đại học Huế, các trường đại học
thành viên và đơn vị trực thuộc.

Quyết định: Về việc ban hành Quy địnhthời gian và
giờ chuẩn giảng dạy của giảngviên Đại học Huế.

Quyết định ban hành Quy chế quản lý hoạt động sở
hữu trí tuệ tại Đại học Huế

CÁC VĂN BẢN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Số hiệu

Ngày ban
hành

Nội dung

188/QĐ-ĐHKT

11/2/2015

Quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng, khoa
và trung tâm trực thuộc Trường ĐHKT

307/QĐ-ĐHKT

23/03/2015

Quy định điều kiện, tiêu chuẩn và quy trình tuyển
dụng viên chức
8


473/QĐ-ĐHKT

28/5/2015


Quy định thời gian làm việc và giờ chuẩn giảng dạy
của giảng viên Trường ĐHKT

1017/QĐ-ĐHKT

1/12/2015

Quy chế tổ chức, hoạt động của Trường ĐHKT

1080/QĐ-ĐHKT

31/12/2015 Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường ĐHKT

PHẦN II
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM, SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC VÀ CƠ CẤU
VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM
Căn cứ Điều 1, Điều 2, Điều 3, Điều 4 của Thông tư hướng dẫn số 14/2012/TTBNV ngày 18/12/2012, xác định danh mục vị trí việc làm trong Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế theo thứ tự sau:
1. Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành
a) Vị trí Hiệu trưởng
* Chức trách, nhiệm vụ
Là người đại diện theo pháp luật của Nhà trường; chịu trách nhiệm quản lý và điều
hành các hoạt động của Nhà trường theo Điều lệ trường đại học, Quy chế Tổ chức và hoạt
động của Đại học Huế, Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Kinh tế, Quy
chế và các quy định khác của pháp luật, cụ thể là:
* Trực tiếp phụ trách các công tác:
- Về tổ chức và nhân sự
+ Quyết định thành lập, tổ chức lại và giải thể các đơn vị, tổ chức trực thuộc
Trường theo cơ cấu tổ chức đã được Giám đốc Đại học Huế phê duyệt.

+ Ban hành các quy chế, nội quy, quy định trong nội bộ Trường nhằm đảm bảo
việc điều hành, kiểm tra và giám sát mọi hoạt động của Trường theo các quy định hiện
hành của pháp luật.
+ Quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm và miễn nhiệm các chức danh Trưởng, Phó
các đơn vị trực thuộc Trường theo quy định của pháp luật.
+ Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; ban hành hệ thống các quy
định nội bộ của Trường; về việc nâng cao trình độ, thực hiện nghĩa vụ giảng dạy, nghiên
cứu khoa học và dịch vụ xã hội của giảng viên; ban hành các quy định về thỉnh giảng; tổ
chức bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ viên chức; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của
viên chức, người lao động trong Trường; tạo điều kiện cho viên chức, người lao động và
người học tham gia các sinh hoạt đoàn thể và hoạt động xã hội.
+ Tổ chức tuyển dụng viên chức, quyết định việc tiếp nhận, chuyển ngạch theo
thẩm quyền; quyết định việc tuyển dụng, cho thôi việc, thuyên chuyển công tác viên
chức, ký hợp đồng lao động và thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo
quy định của pháp luật; quyết định nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn, phụ
cấp thâm niên vượt khung đối với viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của
pháp luật.
9


+ Thực hiện Quy chế dân chủ trong các hoạt động của Nhà trường.
+ Bảo đảm quyền lợi người học theo quy định của pháp luật.
+Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về các hoạt động của Trường.
+ Thực hiện chế độ khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật.
+ Bảo đảm trật tự, an ninh và an toàn trong Nhà trường.
+ Tham gia Hội đồng Hiệu trưởng cùng khối ngành theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo và Hội đồng Đại học Huế.
* Về tài chính, tài sản và đầu tư
- Hiệu trưởng là chủ tài khoản của Trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật về
tồn bộ cơng tác quản lý tài chính và tài sản của Trường.

- Quản lý và tổ chức thực hiện các quy định về tài chính và tài sản của Trường
theo quy định.
- Quyết định mức chi quản lý, chi nghiệp vụ trong phạm vi nguồn tài chính được
sử dụng, trên cơ sở quy định của pháp luật và quy định nội bộ của Nhà trường.
- Thực hiện quyền tự chủ về tài chính theo quy định của pháp luật; công bố công
khai và minh bạch về thu-chi tài chính hàng năm trong báo cáo và trên website của Nhà
trường.
- Chấp hành các quy định về kiểm toán.
- Xây dựng và sửa chữa chống xuống cấp, thiết bị - vật tư.
- Trực tiếp ký các hợp đồng kinh tế, các dự án đầu tư phát triển, các Chương trình
hợp tác quốc tế, các văn bản đối ngoại…
* Phụ trách các Trung tâm trực thuộc Trường (trừ Trung tâm Thông tin – Thư viện).
b) Vị trí Phó Hiệu trưởng
- Phó Hiệu trưởng có chức năng giúp việc cho Hiệu trưởng.
- Phó Hiệu trưởng phải có đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại điều 20 của Luật
Giáo dục đại học số 08/2012/QH13.
- Giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý và điều hành các hoạt động của Trường; trực
tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo phân công của Hiệu trưởng và giải quyết các
công việc do Hiệu trưởng giao.
- Khi giải quyết công việc được Hiệu trưởng giao, Phó Hiệu trưởng thay mặt Hiệu
trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và pháp luật về các quyết định và các kết
quả công việc được giao.
- Định kỳ hoặc đột xuất phải báo cáo với Hiệu trưởng về tình hình cơng việc được giao.
c) Vị trí cấp trưởng đơn vị thuộc và trực thuộc
* Chức trách nhiệm vụ
- Giúp việc cho Hiệu trưởng các mảng công việc được phân cơng của Khoa,
phịng, Trung tâm…theo quy định. Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị theo chức
năng, nhiệm vụ; Tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động chun mơn (nếu
có) và cơng tác khác.
10



1.3.1

Vị trí Trưởng phịng Tổ chức - Hành chính

1.3.2

Vị trí Trưởng phịng Đào tạo Đại học

1.3.3

Vị trí Trưởng phịng Cơng tác sinh viên

1.3.4

Vị trí Trưởng phịng Đào tạo Sau đại học

1.3.5

Vị trí Trưởng phịng Khoa học, Cơng nghệ & Hợp tác quốc tế

1.3.6

Vị trí Trưởng phịng Kế hoạch - tài chính

1.3.7

Vị trí Trưởng phịng KT&ĐBCLGD


1.3.8

Vị trí Trưởng phịng Cơ sở vật chất

1.3.9

Vị trí Giám đốc Trung tâm Thơng tin - Thư Viện

1.3.10

Vị trí Trưởng khoa Kinh tế & Phát triển

1.3.11

Vị trí Trưởng khoa Quản trị kinh doanh

1.3.12

Vị trí Trưởng khoa Hệ thống thơng tin kinh tế

1.3.13

Vị trí Trưởng khoa Kinh tế chính trị

1.3.14

Vị trí Trưởng khoa Kế tốn - Kiểm tốn

1.3.15


Vị trí Trưởng khoa Tài chính - Ngân hàng

d) Vị trí cấp phó của người cấp trưởng đơn vị thuộc và trực thuộc
* Chức trách nhiệm vụ
- Giúp Trưởng khoa, phòng và Giám đốc Trung tâm điều hành đơn vị theo chức
năng, nhiệm vụ; Tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động chun mơn (nếu
có) và cơng tác khác.
1.4.1

Vị trí Phó trưởng phịng Tổ chức - Hành chính

1.4.2

Vị trí Phó trưởng phịng Đào tạo Đại học

1.4.3

Vị trí Phó trưởng phịng Cơng tác sinh viên

1.4.4

Vị trí Phó trưởng phịng Đào tạo sau đại học

1.4.5

Vị trí Phó trưởng phịng Khoa học công nghệ & Hợp tác quốc tế (đi học nước
ngồi, chưa bổ nhiệm thay thế)

1.4.6


Vị trí Phó trưởng phịng Kế hoạch - tài chính

1.4.7

Vị trí Phó trưởng phịng KT&ĐBCLGD

1.4.8

Vị trí Phó trưởng phịng Cơ sở vật chất (chưa bổ nhiệm)

1.4.9

Vị trí Phó giám đốc Trung tâm Thơng tin - Thư Viện (chưa bổ nhiệm)

1.4.10

Vị trí Phó trưởng khoa Kinh tế & Phát triển

1.4.11

Vị trí Phó trưởng khoa Quản trị kinh doanh

1.4.12

Vị trí Phó trưởng khoa Hệ thống thơng tin kinh tế

1.4.13

Vị trí Phó trưởng khoa Kinh tế chính trị
11



1.4.14

Vị trí Phó trưởng khoa Kế tốn - Kiểm tốn

1.4.15

Vị trí Phó trưởng khoa Tài chính - Ngân hàng

2. Vị trí việc làm gắn với cơng việc hoạt động nghề nghiệp
* Chức trách nhiệm vụ
- Giảng viên: Giảng dạy phần giáo trình mơn học được phân cơng. Tham gia
hướng dẫn và đánh giá, chấm khoá luận tốt nghiệp đại học, luận văn cao học và đào tạo
Tiến sĩ. Soạn bài giảng, biên soạn tài liệu tham khảo môn học được phân công đảm
nhiệm. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học ở các cấp Khoa, Trường, Đại học Huế,
các đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước và các đề tài liên kết khác. Thực hiện đầy đủ các quy
định về chuyên môn và nghiệp vụ theo quy định của Đại học Huế và của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Tham gia quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học (nếu có yêu cầu): cố vấn học
tập, trợ lý khoa học, chỉ đạo thực hành, thực tập cho sinh viên...
2.1

Vị trí giảng viên Bộ mơn KTNN&TNMT thuộc khoa KT&PT

2.2

Vị trí giảng viên Bộ môn Kinh tế học thuộc khoa KT&PT

2.3


Vị trí giảng viên Bộ mơn Kinh doanh nơng nghiệp thuộc khoa KT&PT

2.4

Vị trí giảng viên Bộ mơn Kinh tế đầu tư & Phát triển thuộc khoa KT&PT

2.5

Vị trí giảng viên Bộ môn Thương mại và KD quốc tế thuộc khoa QTKD

2.6

Vị trí giảng viên Bộ mơn QTKD tổng hợp thuộc khoa QTKD

2.7

Vị trí giảng viên Bộ mơn Marketing thuộc khoa QTKD

2.8

Vị trí giảng viên Bộ mơn Kế tốn quản trị thuộc khoa Kế tốn – Kiểm tốn

2.9

Vị trí giảng viên Bộ mơn Kiểm tốn thuộc khoa Kế tốn – Kiểm tốn

2.10

Vị trí giảng viên Bộ mơn Cơ sở kế tốn thuộc khoa Kế tốn – Kiểm tốn


2.11

Vị trí giảng viên Bộ mơn Kế tốn tài chính thuộc khoa Kế tốn – Kiểm tốn

2.12

Vị trí giảng viên Bộ mơn Lý thuyết tài chính – tiền tệ thuộc khoa TC - NH

2.13

Vị trí giảng viên Bộ mơn Tài chính thuộc khoa TC – NH

2.14

Vị trí giảng viên Bộ mơn Ngân hàng thuộc khoa TC – NH

2.15

Vị trí giảng viên Bộ mơn Tốn kinh tế thuộc khoa HTTT Kinh tế

2.16

Vị trí giảng viên Bộ môn Tin học kinh tế thuộc khoa HTTT Kinh tế

2.17

Vị trí giảng viên Bộ mơn Thống kê thuộc khoa HTTT Kinh tế

2.18


Vị trí giảng viên Bộ mơn Lý luận chính trị cơ bản thuộc khoa Kinh tế chính trị

2.19
2.20

Vị trí giảng viên Bộ mơn KTCT thời kỳ q độ lên CNXH thuộc khoa Kinh tế
chính trị
Vị trí giảng viên Bộ môn Lịch sử kinh tế thuộc khoa Kinh tế chính trị
12


3. Vị trí việc làm gắn với cơng việc hỗ trợ, phục vụ
* Chức trách nhiệm vụ
- Xây dựng và đề xuất những phương án cơ chế quản lý một phần hoặc một lĩnh
vực nghiệp vụ trên cơ sở những cơ chế đã có của cấp trên nhằm thể hiện sát với cơ sở. Tổ
chức chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và đề xuất các biện pháp điều chỉnh
để các quyết định trên được thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quả cao. Tổ chức xây dựng
nề nếp quản lý (phương pháp thu thập thông tin thống kê, chế độ và phương pháp kiểm
tra hồ sơ quản lý, lưu trữ tư liệu, số liệu) nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ, chính xác,
đúng nguyên tắc quản lý thống nhất nghiệp vụ của ngành. Chủ động tổ chức, phối hợp
với viên chức, đơn vị liên quan và hướng dẫn giúp đỡ cho các viên chức nghiệp vụ cấp
dưới trong việc triển khai công việc, tham gia đúng trách nhiệm với công việc liên đới.
Tổ chức việc tập hợp tình hình quản lý, tiến hành phân tích tổng kết, đánh giá hiệu quả và
báo cáo nghiệp vụ lên cấp trên. Chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của viên chức quản lý nghiệp
vụ cấp cao hơn trong cùng hệ thống quản lý nghiệp vụ.
3.1

Vị trí việc làm lĩnh vực Tổ chức hành chính

3.2


Vị trí văn thư trường

3.3

Vị trí việc làm Cơng tác Thanh tra

3.4

Vị trí việc làm Cơng tác pháp chế

3.5

Vị trí việc làm phục vụ âm thanh, ánh sáng, sửa chữa điện, nước

3.6

Vị trí việc làm bảo vệ trường học

3.7

Vị trí tạp vụ

3.8

Vị trí lái xe

3.9

Vị trí cơng tác Đào tạo đại học


3.10

Vị trí việc làm lĩnh vực Cơng tác sinh viên

3.11

Vị trí việc làm lĩnh vực Đào tạo sau đại học

3.12

Vị trí việc làm lĩnh vực Khoa học, cơng nghệ

3.13

Vị trí việc làm lĩnh vực Hợp tác quốc tế

3.14

Vị trí việc làm Kế tốn

3.15

Vị trí thủ quỹ

3.16

Vị trí việc làm Khảo thí

3.17


Vị trí việc làm Đảm bảo chất lượng giáo dục

3.18

Vị trí việc làm lĩnh vực quản trị cơ sở vật chất

3.19

Vị trí việc làm y tế học đường

3.20

Vị trí việc làm vệ sinh mơi trường

3.21

Vị trí việc làm phục vụ giảng đường chăm sóc cảnh quan

3.22

Vị trí việc làm lĩnh vực Thư viện
13


3.23

Vị trí việc làm thư ký các khoa

3.24


Vị trí việc làm thư ký chương trình Rennes

3.25

Vị trí việc làm thư ký chương trình tiên tiến

II. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC
Căn cứ Điều 5, Điều 6 của Thông tư hướng dẫn số 14/2012/TT-BNV ngày
18/12/2012, xác định số lượng người làm việc trong Trường Đại học Kinh tế - Đại học
Huế như sau:
TT

VỊ TRÍ VIỆC LÀM

Số người Số người
làm việc làm việc
hiện có cần thiết

I

Vị trí việc làm gắn với cơng việc lãnh đạo, quản lý,
điều hành

34

39

1


Vị trí Hiệu trưởng

01

01

2

Vị trí Phó hiệu trưởng

03

03

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Vị trí Trưởng phịng Tổ chức - Hành chính
Vị trí Trưởng phịng Đào tạo Đại học
Vị trí Trưởng phịng Cơng tác sinh viên
Vị trí Trưởng phịng Đào tạo Sau đại học
Vị trí Trưởng phịng KH, CN&HTQT
Vị trí Trưởng phịng Kế hoạch tài chính
Vị trí Trưởng phịng KT&ĐBCLGD
Vị trí Trưởng phịng Cơ sở vật chất
Vị trí Giám đốc Trung tâm Thơng tin - Thư Viện
Vị trí Trưởng khoa Kinh tế & Phát triển
Vị trí Trưởng khoa Quản trị kinh doanh
Vị trí Trưởng khoa Hệ thống thơng tin kinh tế
Vị trí Trưởng khoa Kinh tế chính trị
Vị trí Trưởng khoa Kế tốn - Kiểm tốn
Vị trí Trưởng khoa Tài chính - Ngân hàng
Vị trí Phó trưởng phịng Tổ chức - Hành chính
Vị trí Phó trưởng phịng Đào tạo Đại học
Vị trí Phó trưởng phịng Cơng tác sinh viên
Vị trí Phó trưởng phịng Đào tạo sau đại học

Vị trí Phó trưởng phịng KH,CN& Hợp tác quốc tế
Vị trí Phó trưởng phịng Kế hoạch - tài chính
Vị trí Phó trưởng phịng KT&ĐBCLGD
Vị trí Phó trưởng phịng Cơ sở vật chất
Vị trí Phó giám đốc Trung tâm Thơng tin - Thư Viện
Vị trí Phó trưởng khoa Kinh tế & Phát triển
Vị trí Phó trưởng khoa Quản trị kinh doanh

01
01
01
01

01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01

01
01
01
01
01
01
01
02
02

14

01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01

02
02



29
30
31
32

Vị trí Phó trưởng khoa Hệ thống thơng tin kinh tế
Vị trí Phó trưởng khoa Kinh tế chính trị
Vị trí Phó trưởng khoa Kế tốn - Kiểm tốn
Vị trí Phó trưởng khoa Tài chính - Ngân hàng

02
02
02
01

02
02
02
01

II

Vị trí việc làm gắn với cơng việc hoạt động nghề
nghiệp (giảng viên)

190

198


15
13
06
14
13
18
13
06
07
06
15
08
07
08
11
11
07
05

15
15
06
14
15
21
13
06
07
06

15
08
07
08
12
11
07
05

04

04

20

Vị trí giảng viên Bộ mơn KTNN&TNMT
Vị trí giảng viên Bộ mơn Kinh tế học
Vị trí giảng viên Bộ mơn Kinh doanh nơng nghiệp
Vị trí giảng viên Bộ mơn Kinh tế đầu tư & Phát triển
Vị trí giảng viên Bộ mơn Thương mại và KD quốc tế
Vị trí giảng viên Bộ mơn QTKD tổng hợp
Vị trí giảng viên Bộ mơn Marketing
Vị trí giảng viên Bộ mơn Kế tốn quản trị
Vị trí giảng viên Bộ mơn Kiểm tốn
Vị trí giảng viên Bộ mơn Cơ sở kế tốn
Vị trí giảng viên Bộ mơn Kế tốn tài chính
Vị trí giảng viên Bộ mơn Lý thuyết tài chính – tiền tệ
Vị trí giảng viên Bộ mơn Tài chính
Vị trí giảng viên Bộ mơn Ngân hàng
Vị trí giảng viên Bộ mơn Tốn kinh tế

Vị trí giảng viên Bộ mơn Tin học kinh tế
Vị trí giảng viên Bộ mơn Thống kê
Vị trí giảng viên Bộ mơn Lý luận chính trị cơ bản
Vị trí giảng viên Bộ mơn KTCT thời kỳ q độ lên
CNXH
Vị trí giảng viên Bộ mơn Lịch sử kinh tế

03

03

III

Vị trí việc làm gắn với cơng việc hỗ trợ, phục vụ

103

98

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15

Vị trí việc làm lĩnh vực Tổ chức hành chính
Vị trí văn thư trường
Vị trí việc làm Cơng tác Thanh tra
Vị trí việc làm Cơng tác pháp chế
Vị trí việc làm y tế học đường
Vị trí việc làm bảo vệ trường học
Vị trí tạp vụ
Vị trí lái xe
Vị trí cơng tác Đào tạo đại học
Vị trí việc làm lĩnh vực Cơng tác sinh viên
Vị trí việc làm lĩnh vực Đào tạo sau đại học
Vị trí việc làm lĩnh vực Khoa học, cơng nghệ
Vị trí việc làm lĩnh vực Hợp tác quốc tế
Vị trí việc làm Kế tốn
Vị trí thủ quỹ

03
01

03
01
01
01
01
06

01
02
07
06
04
03
03
06
01

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19


15

01
06
01
02
07
06
04
03
03
06
01


16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Vị trí việc làm Khảo thí
Vị trí việc làm Đảm bảo chất lượng giáo dục
Vị trí việc làm lĩnh vực quản trị cơ sở vật chất
Vị trí việc làm Sửa chữa điện, nước

Vị trí việc làm vệ sinh mơi trường
Vị trí việc làm phục vụ giảng đường chăm sóc cảnh
quan
Vị trí việc làm lĩnh vực Thư viện
Vị trí việc làm thư ký các khoa
Vị trí việc làm thư ký chương trình Rennes
Vị trí việc làm thư ký chương trình tiên tiến
Tổng cộng:

07
05
06
01
08

06
05
04
01
07

09

07

14
06
01
02
327


14
06
01
01
335

III. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
Căn cứ Điều 8, Điều 9 của Thông tư hướng dẫn số 14/2012/TT-BNV ngày
18/12/2012, xác định cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp như sau:
- Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng I hoặc tương đương (nếu
có) 12 người, chiếm 4,40% tổng số;
- Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng II hoặc tương đương (nếu
có) 11 người, 4,03% tổng số;
- Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng III hoặc tương đương (nếu
có) 249 người, 91,21% tổng số;
- Viên chức tương ứng với chức danh nghề nghiệp hạng IV hoặc tương đương (nếu
có) 01, chiếm 0,37% tổng số.
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
Qua xác định tổng số của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế có 77 vị trí việc
làm, tương ứng số người cần thiết là 335 người (phụ lục 05), cụ thể như sau:
- Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành: có 32 vị trí, tương
ứng số người cần thiết là 39 người (còn thiếu 05 người bao gồm 01 Trưởng khoa Kế tốnKiểm tốn, 01 Phó Giám đốc Trung tâm Thơng tin - Thư viện, 01 Trưởng phịng KH,CN
và HTQT, 02 Phó trưởng phịng KH, CN - HTQT và phịng CSVC).
- Vị trí việc làm gắn với cơng việc hoạt động nghề nghiệp: có 20 vị trí, tương ứng
số người cần thiết là 198 người.
- Vị trí việc làm gắn với cơng việc hỗ trợ, phục vụ: có 25 vị trí, tương ứng số người
cần thiết là 98 người.
Số lượng người làm việc hiện tại trường là 327 người (275 Cán bộ viên chức và
52 Hợp đồng lao động). Sau khi cân đối giữa số lượng người làm việc hiện tại với danh

mục vị trí việc làm trong tồn Trường Đại học Kinh tế, Ban Giám hiệu có một số điều
chỉnh sau:
* Điều chỉnh tăng 13 người, tại các vị trí:
- Vị trí việc làm gắn với cơng việc lãnh đạo, quản lý, điều hành: 05 người.

16


- Vị trí việc làm gắn với cơng việc hoạt động nghề nghiệp: có 20 vị trí, tương ứng
số người cần thiết là 198 người (còn thiếu 08 giảng viên).
* Điều chỉnh giảm 05 người, tại các vị trí:
- Vị trí việc làm gắn với cơng việc lãnh đạo, quản lý, điều hành: Khơng.
- Vị trí việc làm gắn với cơng việc hoạt động nghề nghiệp: Khơng.
- Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ: 05 người.
Kính đề nghị Giám đốc Đại học Huế xem xét và giải quyết.

Thừa Thiên Huế, ngày tháng 10 năm 2016
GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC HUẾ

HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS. Nguyễn văn Toàn

PGS.TS. Trần Văn Hoà

17




×