Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài Thuyết Trình Môn Địa Lý Kinh Tế Xã Hội Các Nước - Nông Nghiệp Nhật Bản.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 17 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm TP. HCM
Khoa Điạ lý
Lớp K34B



SVTH: Nhóm 4






Ngô Thị Lệ Hằng
Vũ Hiền Linh
Lương Thị Hiền
Kserloung Thùy
Nguyễn Thị Tú Uyên


NỘI DUNG
I.

II.
III.
IV.
V.

KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP NHẬT
BẢN
ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN


CƠ CẤU NGÀNH
THỰC TRẠNG
KẾT LUẬN


I. Khái quát về nông nghiệp
Nhật Bản
 Diện

tích: 377.837 km2
 Dân số: 127.763.610 người (2006)
 GDP: 4806 tỉ USD
 Diện tích đất nông nghiệp: 6 tr ha


I. Khái quát …
 Kinh

tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường
phát triển. Với tỉ giá thị trường lớn thứ 2 trên
thế giới sau Mỹ.
 Trong nền kinh tế NB nơng nghiệp chiếm vai
trị thứ ́u, giá trị SLNN trong tỷ trong GDP
ngày càng giảm, hiện nay chỉ chiếm 1.3%GDP
(2005)



Nhật Bản là một quốc gia không có nhiều
thuận lợi về tự nhiên. Tuy nhiên nông nghiệp

vẫn NB vẫn là ngành có vai trị quan trọng
trong nền kinh tế q́c dân.
Với việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào
sản xuất, thâm canh nông nghiệp thì ngày nay
ngành này đã có những bước phát triển đáng
kể.


II. Điều kiện phát triển.







Nhật Bản là một đảo quốc, có diện tích nhỏ, đồi núi
chiếm 73% diện tích cả nước. Sườn núi NB thường quá
dốc để có thể canh tác.
Phần lớn đồng bằng hiện nay được sử dụng để phát
triển đô thị hoặc sử dụng trong công nghiệp.
Chỉ những nơi đất đai có độ dốc vừa phải người ta
mới tạo thành ruộng bậc thang để trồng trọt.
Lượng mưa lớn và thời tiết ở hầu hết các đảo trừ
Hokkaido đều ấm áp.
NB còn phải hứng chịu các trận bão vào đầu mùa thu
và tuyết rơi dày trong mùa đông.


BẢN

ĐỒ
ĐỊA
HÌNH
NHẬT
BẢN


Ruộng
bậc
thang


II. Điều kiện phát triển..
Ở miền duyên hải các vùng đồng bằng có thể
phải đương đầu với nguy cơ sóng thần.

Một vài nơi vùng núi là nạn nhân của những
đợt núi lửa phun trào.

Nguồn lao động trong nông nghiệp ít và
ngày càng giảm: chủ yếu là phụ nữ và người già.
Người nông dân làm việc bán thời gian, ngày
càng nhiều người trong số họ bỏ ruộng đất vào
các khu công nghiệp để làm việc.



III. Cơ cấu ngành nông nghiệp.
 1.





Trồng trọt:

Mặc dù không có nhiều đất đai để phát triển nhưng
trồng trọt vẫn giữ vai trị chủ đạo trong ngành nơng
nghiệp.Với việc canh tác lúa nước và nhiều loại nông sản
khác. Hầu hết các ruộng lúa ở nhật bản đều được gieo
cấy và thu hoạch bằng máy móc hiện đại.
Chỉ có 15% diện tích đất có khả năng trồng trọt
nhưng năng suất cây trồng ở Nhật cao hàng đầu thế giới.
Ngành này được nhà nước trợ giá và bảo hộ rất cao.


Thu hoạch nông sản bằng máy móc hiện đại


III. Cơ cấu ngành …




Lúa gạo là cây trồng
quan trọng nhất chiếm tới
40% diện tích đất nông
nghiệp.
Lúa được trồng khắp nơi,
tập trung nhiều nhất ở
miền cực nam với vùng

chuyên canh lúa như
Niigata.


III. Cơ cấu ngành …
Ngũ cốc: lúa mì, lúa mạch…

Cây ăn quả: lê, táo, cam…

Cây công nghiệp được trồng nhiều ở NB
trên các thửa ruộng bậc thang sườn núi
(Chè…). Tập trung ở phía nam đảo Hônshu

Cây trồng khác: củ cải đường, khoai tây,
khoai lang, cà chua, dưa chuột, bắp cải, dâu
tằm…cũng được phát triển rộng khắp


Tải bản FULL (34 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


Diện tích và sản lượng 1 số nơng
sản chính
Năm

198
5

199
0


199
5

200
0

200
1

200
2

20

Diện
tích
lúa 234
gạo(nghìa ha)
2

207
4

218
8

177
0


170
6

168
8

16

SLlúa gạo(nghìn 145
ha)
7
8

131
2
4

134
3
5

118
6
3

113
2
0

111

1
1

94

1140
7
0
0

SL

106

107

93

89

87

76

89

Diện
tích 61
chè(nghìn
ha)


59

54

50

50

45

45

47

SL chè (nghìn 95,5
ha)

89,9

84,8

85,0

85,0

84,0

92, 95,0
0


lúa/người(kg
)

121

0
3
6
5

2004

1650


III. Cơ cấu ngành …

Cây
Cây
Rau
công
ngũ
quả
nghiệp
cốc
4358940




×