Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bai Giang Truyền Thông - Giáo Dục Và Lập Kế Hoạch Tt-Gdsk Và Lập Kế Hoạch Tt-Gdsk Trong Trường Họctrong Trường Học.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.11 KB, 38 trang )

TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC
VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK
TRONG TRƯỜNG HỌC
TS.BS Lê Văn Tuấn
Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ Giáo dục và
Đào tạo


Truyền thông, giáo dục là phương
pháp hữu hiệu nhất để giúp mọi
người dân, trong đó có học sinh,
sinh viên nhận được thơng tin, có
kiến thức về sức khoẻ, thực hiện
các hành vi có lợi để bảo vệ và
nâng cao sức khoẻ.


1. HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ SỰ THAY ĐỔI
HÀNH VI

1.1. HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI






Là 1 hành động, hay tập hợp nhiều hành
động, mà những hành động này lại chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố bên trong, bên ngoài,
chủ quan cũng như khách quan.


Mỗi hành vi gồm các yếu tố: kiến thức, niềm
tin, thái độ và cách thực hành
Ví dụ: hành vi tôn trọng pháp luật


1.2. Hành vi sức khỏe
Là

hành vi của cá nhân, gia đình hoặc
cộng đồng tạo ra các yếu tố tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe của chính
họ, có lợi hoặc có hại cho sức khỏe.
Ví dụ: hành vi tập thể dục, ăn uống điều độ là

biện pháp phòng bệnh lao không đặc hiệu


Theo ảnh hưởng đến SK, phân 3 loại
HVSK:
1) Những hành vi lành mạnh, có
lợi cho sức khoẻ

Là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao
tình trạng sức khoẻ của con người.
Ví dụ: Tập thể dục


2.2. Những hành vi khơng lành
mạnh
Đó là những hành vi gây hại cho sức khoẻ.

Ví dụ:
1. Hút thuốc lá


2.3. QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH
VI
1. Hiểu rõ hành vi của đối tượng GDSK
Vì có 4 lý do ảnh hưởng đến HV của con người
1.1. Suy nghĩ và tình cảm: Kiến thức, niềm tin, thái độ,
giá trị
1.2. Những người có ảnh hưởng quan trọng:
Cha mẹ, ông bà, vợ chồng, lãnh đạo cộng đồng, cha cố,
đồng nghiệp, bạn thân, v.v...
1.3. Nguồn lực sẵn có: Nhân lực, kinh phí, CSVC,...
1.4. Yếu tố văn hố: Ngơn ngữ, tơn giáo, cách cư xử và
phong tục, thẩm mỹ, giáo dục,...


3.2. Các bước thay đổi HVSK
Có 3 cách thay đổi hành vi sức khoẻ:
- Ép buộc
- Cung cấp thông tin
- Gặp gỡ, thảo luận, tạo sự quan tâm
Trong 3 cách trên: Cách nào hiệu quả nhất?
+ Cách 1 không đem lại kết quả, không bền
vững
+ Cách 2 đem lại kết quả thấp
+ Cách 3 đem lại hiệu quả cao, lâu bền



Yu t
cng ng
(QHXH) (5)

Yu t
lut phỏp,
chớnh sỏch
(4)

Yếu tố

nhân
(1)

Hnh vi
sc
kho

Môi trờng
học tập,
làm việc
(3)

Các mỗi
quan hệ
cá nhân
(2)


Các bước thay đổi hành vi

* Bước 1. Nhận ra vấn đề
- Người làm GDSK cung cấp thông tin cho mọi
người nhận ra và hiểu vấn đề của họ
VD: Người dân nhận ra: tiêu chảy là nguy hiểm
* Bước 2: Quan tâm đến HV mới
Khi đã có kiến thức  Tin là có giá trị cho SK
VD: Ndân tin có thể tiêu chảy nếu duy trì HV cũ
* Bước 3. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
*Bước 4. Đánh giá kết quả thử nghiệm HV mới
* Bước 5. Khẳng định


Nhận ra vấn đề
Quan tâm đến vấn đề mới
Quyết định và thử áp dụng
Đánh giá kết quả thử nghiệm
Quyết định: Thực hiện, từ chối
Các bước của quá trình thay đổi
hành vi


(5) Duy trì HV mới
(4) Hành động
(3) Chuẩn bị thay đổi
(2) Đã quan tâm đến thay đổi
(1) Chưa quan tâm đến sự thay đổi


Điều kiện cần thiết để thay đổi
HVSK


1. Đối tượng nhận ra vấn đề SK
2. Đối tượng mong muốn giải quyết VĐSK
3. Đối tượng hiểu rõ lợi ích của HV lành mạnh
4. Đối tượng có khả năng thực hiện được
HVLM
5. Đối tượng thử nghiệm được HVLM
6. Đối tượng đánh giá được hiệu quả thực hiện
HVLM
7. Đối tượng chấp nhận thực hiện HVLM
8. Đối tượng được hỗ trợ để duy trì HVLM


2. Khái niệm về truyền thông – giáo
dục sức khoẻ
Là q trình tác động có mục đích, có kế
hoạch đến suy nghĩ và tình cảm của con
người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi
thái độ và thực hành các hành vi lành mạnh
để bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho cá nhân,
gia đình và cộng đồng


Mục đích của Truyền thơng - Giáo dục
sức khoẻ
Làm cho các đối tượng GDSK: Tự chăm sóc, bảo
vệ, nâng cao sức khoẻ của bản thân và cộng đồng
bằng những nỗ lực của chính bản thân
Cụ thể:
- Tự quyết định và có trách nhiệm

- Tự giác chấp nhận và duy trì
- Biết sử dụng các dịch vụ y tế có thể có được


Vai trị của Truyền thơng và Giáo
dục sức khỏe
1.3.2. Vai trị của
1.3.1. Vai trị TT
GDSK
Trang bị các thơng tin
 Bộ phận của hệ thống y
Truyền thông diễn ra khi
tế,
chức năng nghề
thông điệp về SK được
nghiệp bắt buộc
truyền đi và thu nhận.
 Là 1 hệ thống các biện
Đối tượng nghe, hiểu
pháp Nhà nước, xã hội
thông điệp và tin tưởng và y tế (xã hội hố) trong
vào nó
đó ngành y tế làm nòng
cốt và tham mưu.


Vị trí của truyền thơng - giáo dục sức
khoẻ trong chăm sóc sức khoẻ ban
đầu
1.4.1. Vị trí của GDSK

 1978, tại Alma - Ata (Almaty), WHO tổ chức hội
nghị đề ra Tuyên ngôn Alma – Ata, nêu ra 8 nội
dung CSSKBĐ, trong đó GDSK là thứ nhất
 Sau Alma Ata, Việt Nam xác định TT-GDSK ở vị
trí số 1/10 nhiệm vụ CSSKBĐ của y tế cơ sở.
 TT-GDSK liên quan mật thiết với tất cả nội
dung của các chương trình y tế.
 Thực tế cho thấy: khơng có TT-GDSK  CT y
tế đạt kết quả thấp, thậm chí thất bại


2. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH
GIÁO DỤC SỨC KHOẺ
2.1. Giáo dục sức khoẻ làm thay đổi hành vi sức
khoẻ
Thay đổi hành vi sức khoẻ, tạo lập hành vi có lợi
cho sức khoẻ là bản chất quyết định trong GDSK.
(bài Hành vi sức khoẻ và quá trình thay đổi hành vi
sức khoẻ).
2.2. Giáo dục sức khoẻ là một q trình truyền
thơng:
GDSK là một q trình truyền thơng, bao gồm
những tác động tương hỗ thông tin hai chiều giữa
người GDSK và đối tượng được GDSK (sơ đồ 1).


Thơng tin
GDSK

Đối tượng

GDSK

Người làm
GDSK
Thơng tin
phản hồi

Q trình truyền thơng
chiều)

(thơng tin hai


Thơng tin
GDSK

Đối tượng
GDSK

Người làm
GDSK
Thơng tin
phản hồi

Q trình truyền thơng
chiều)

(thơng tin hai




×