Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Văn “Vượt thác” -Trích tác phẩm “Quê nội”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 30 trang )


AI NHANH HƠN



-Nhà văn Võ Quảng
-Văn bản “Vượt thác”
-Trích trong tác phẩm
“Quê nội”

Đây là chân dung nhà văn nào? Trong
chương trình em đã được học văn bản trích
trong tác phẩm nào của nhà văn này?


Ngôi thứ nhất

Văn bản “Vượt thác”
được kể theo ngôi
thứ mây?


Vị trí quan sát:
Trên con thuyền

Vị trí quan sát để miêu tả
hành trình vượt thác của
con thuyền là ở đâu?


“Vượt thác” kể về


hành
trình
con
thuyền của dượng
Hương Thư ngược
sơng Thu Bồn

Nội dung chính của văn
bản Vượt thác là gì?


Dượng
Hương Thư

Đối tượng nào được tập
trung miêu tả trong đoạn
trích trên?


Phối hợp tả cảnh thiên
nhiên với tả hoạt động
của con người.

Nét đặc sắc trong nghệ
thuật miêu tả của đoạn
trích trên là gì?


Tả cảnh
sơng nước


Điểm giống nhau giữa
hai đoạn trích Vượt
thác và Sơng nước Cà
Mau là gì


Đoạn sơng ở đồng
bằng, đoạn sơng có
nhiều thác ghềnh,
đoạn sơng bằng
phẳng.

Nêu trình tự miêu
tả cảnh dịng
sơng?


Khỏe mạnh,
dũng mãnh,

Hai so sánh "như một pho tượng
đồng đúc", "như một hiệp sĩ của
Trường Sơn oai linh hùng vĩ" về
dượng Hương Thư cho thấy ông
là người như thế nào?


Người lao động


Dượng Hương Thư là
nhân vật được nhà văn
xây dựng đại diện cho
những người nào?


VƯỢT THÁC

VÕ QUẢNG


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ



PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố
lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt
cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa
ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng
vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở
nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”
(Ngữ Văn 6- tập 2)
Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích trên?
Câu 2: Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so
sánh trong các câu văn vừa tìm? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nghệ
thuật đó?
Câu 3: Câu văn sau: "Thuyền cố lấn lên".
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ?

b) Xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?
Câu 4: Cấu trúc so sánh “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng
đúc” thiếu yếu tố nào ?


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1:
Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi:
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền
cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các
bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp
mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường
Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn
dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi
cũng vâng vâng dạ dạ”
(Ngữ Văn 6- tập 2)
Câu 1: Nêu nội dung đoạn trích trên?
GỢI Ý
Nội dung đoạn trích: Hình ảnh quả cảm của dượng Hương
Thư trong cuộc vượt thác. Qua đó làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và
sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ.


Câu 2: Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so
sánh trong các câu văn vừa tìm? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nghệ
thuật đó?
GỢI Ý
* Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:
- Những động tác thả sào ..... nhanh như cắt. => So sánh ngang bằng
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc =>So sánh ngang bằng
- Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường

=> So sánh ngang bằng
Sơn oai linh hùng vĩ.
- Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà.
=> So sánh không ngang bằng
* Tác dụng:
- Tô đậm vẻ đẹp của dượng Hương khi vượt thác. Dượng Hương Thư
đang vượt thác rất đỗi hùng dũng, mạnh mẽ, khỏe khoắn với thân hình
cường tráng, chắc chắn, quyết tâm.
- Thể hiện sự ngưỡng mộ ca ngợi vẻ đẹp của người lao động làm chủ
thiên nhiên.


Câu 3: Câu văn sau: "Thuyền cố lấn lên".
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ?
b) Xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?
GỢI Ý:

a) Thuyền // cố lấn lên.
CN
VN
b) Kiểu câu: câu đơn, dùng để miêu tả.
Câu 4: Cấu trúc so sánh “Dượng Hương Thư như một pho
tượng đồng đúc” thiếu yếu tố nào ?
GỢI Ý:
Cấu trúc so sánh “Dượng Hương Thư như một pho tượng
đồng đúc” thiếu phương diện so sánh.




×