Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Nghĩa của từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.45 KB, 9 trang )


KiĨm tra bµi cị:
Câu 1: Từ mượn là gì? Nêu nguồn gốc của từ mượn ? Cho ví dụ.
Câu 2: Nêu cách viết từ mượn và nguyên tắc mượn từ ?
- Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những
sự vật, hiện tượng, đặc điểm,... mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để
biểu thị.
- Nguồn gốc từ mượn : Mượn nhiều nhất tiếng Hán (tráng sĩ, sứ giả, giang
sơn,...) ; mượn từ tiếng Pháp, Anh, Nga (ti vi, ra-đi-ơ, xà phịng,...)
- Cách viết từ mượn : Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần
Việt. Đối với những từ mượn chưa đượcViệt hóa hồn toàn, dùng dấu
gạch nối để nối các tiếng với nhau.
- Nguyên tắc mượn từ : Để bảo vệ sự trong sáng của ngơn ngữ dân tộc,
khơng nên mượn từ nước ngồi một cách tùy tiện.


Tiết 10: NGHA CA T
I. Nghĩa của từ là gì?
1. Xột vớ d:
a, Tập quán: Thói quen của một cộng
đồng được hình thành lâu đời trong
cuộc sống, được mọi người làm theo.
b, Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm
c, Nao núng: lung lay, không vng lòng
tin ở mỡnh.


TiÕt 10: NGHĨA CỦA TỪ
I. Nghĩa của từ là gì?
1. Xét ví dụ:
Vậy nghĩa của từ là


2. Kết luận:
gì?

NghÜa cđa tõ lµ néi dung ( sù vËt, tÝnh
chÊt, quan hƯ, hoạt động, ) mà từ biểu
thị.


TiÕt 10: NGHĨA CỦA TỪ
I. Nghĩa của từ là gì?
1. Xét ví dụ:
2. Kết luận:

a. Người Việt Nam có tập
II. Cách giải thích nghĩa của từ: ăn trầu.
b. Bạn Nam có thói quen dậy
Có hai cách giải nghĩa từ :
sớm để học bài.
-Trình bày khái niệm mà từ biểu
thị.
- Đưa ra những từ đồng nghĩa
hoặc trái nghĩa với từ cần giải
thích.


TiÕt 10: NGHĨA CỦA TỪ
I. Nghĩa của từ là gì?
1. Xét ví dụ:
2. Kết luận:
NghÜa cđa tõ lµ néi dung ( sự vật, tính chất, quan

hệ, hoạt động, ) mà tõ biĨu thÞ.
II. Cách giải thích nghĩa của từ:
Có hai cách giải nghĩa từ :
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải
thích.

III. Luyện tập.


TiÕt 10: NGHĨA CỦA TỪ
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Đọc các chú thích sau và cho biết các chú thích đó được giải
nghĩa bằng cách nào?
- Cầu hơn: xin được lấy làm vợ.
-Phán: truyền bảo.
-Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái xin cưới.
-Tâu: thưa trình.
-Lạc hầu: chức danh chỉ các vị quan cao nhất giúp vua Hùng trơng coi
việc nước.
- Cầu

hơn, lạc hầu, sính lễ: trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Phán, tâu: đưa ra từ đồng nghĩa.


TiÕt 10: NGHĨA CỦA TỪ

III. Luyện tập.


Bài tập 2:Hãy điền các từ học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống
trong những câu dưới đây sao cho phù hợp:
-. . . . : học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.
-……: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chú không được ai trực
tiếp dạy bảo.
-……: tìm tịi, hỏi han để học tập.
-……..: học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn.
Bài tập 3: Điền các từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống
cho phù hợp:
-. . . .: ở vào khoảng giữa trong bấc thang đánh giá, không khá cũng không
kém, không cao cũng không thấp.
-. . . : ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai
sự vật,…
- . . . .: đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.


TiÕt 10: NGHĨA CỦA TỪ
III. Luyện tập.
Bài tập 2: - Học tập.
- Học lỏm.
- Học hỏi.
- Học hành.
Bài tập 3: - Trung bỡnh.
- Trung gian.
- Trung niờn.
Bài tập 4: Giải thích từ
* Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước ăn uống.
Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị
* Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.
Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị

* Hèn nhát: Trái với dũng cảm Dùng từ trái nghĩa để giải thích.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×