GIỚI THIỆU MÔN HỌC
NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM
Giảng viên: TS. Nguyễn Hải Quang
Mob: 0908196094
E-mail:
GIỚI THIỆU MƠN HỌC
Số tín chỉ: 2 (30 tiết)
Phân bổ thời gian
Lý
thuyết: 70%
Bài
tập, thảo luận: 30%
Giới thiệu
1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Tài liệu tham khảo
TS Phan Thị Cúc (chủ biên) Nguyên lý bảo
hiểm”, NXB Thống kê.
PGS.
Nguyễn
Tiến Hùng (chủ biên), Nguyên lý và thực hành
bảo hiểm, Nhà xuất bản Tài chính.
Luật
BHXH năm 2006;
Nghị
định 152/2006/NĐ-CP;
Luật
KDBH 2000, sửa đổi 2010.
Giới thiệu
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Thang điểm: 10
Điểm
quá trình (kiểm tra+chuyên cần)
Điểm thi kết thúc học phần
Mục tiêu của môn học:
Kiến thức: cung cấp những kiến thức cơ bản về bảo hiểm,
hợp đồng bảo hiểm và hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Kỹ năng: Cung cấp các kỹ năng phân tích rủi ro, định giá
bảo hiểm và phân chia phí, trách nhiệm trong các hợp đồng
tái BH
Giới thiệu
2
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Sinh viên phải nắm được :
Sự cần thiết và các nguyên tắc lớn của hoạt động BH
Các loại hình BH
Tái BH và đồng bảo hiểm
Phân tích rủi ro, định giá BH và phân chia rủi ro
Những vấn đề mang tính nguyên tắc của hợp đồng BH
Các hoạt động chủ yếu của kinh doanh BH
11-Oct-13
Giới thiệu
5
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Nội dung
1) C1: Rủi ro và sự ra đời của BH
2) C2: Những vấn đề chung về hoạt động BH
3) C3: Hợp đồng bảo hiểm
4) C4: Tổ chức hoạt động kinh doanh BH
Giới thiệu
3
Chương 1
RỦI RO VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA BH
11-Oct-13
7
NỘI DUNG
1. Các thuật ngữ dẫn nhập bảo hiểm
2. Các phương thức xử lý rủi ro
3. Sự ra đời của bảo hiểm
4. Khái niệm và bản chất của BH
5. Phân loại BH
Rủi ro và sự ra đời của BH
8
4
1.1. Các thuật ngữ dẫn nhập bảo hiểm
Rủi ro
Tổn thất
Bảo hiểm
Nguy cơ
Khả năng tổn thất
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
9
Rủi ro
Một số định nghĩa về rủi ro
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
10
5
Rủi ro
Rủi ro trong môn học này được hiểu là:
ột khả năng xấu; biến cố không mong đợi; sự tổn thất
Nguyên nhân rủi ro:
Khách quan:
Chủ quan:
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
11
Nguy cơ
Khái niệm
Ví dụ:
Phân loại nguy cơ
Khách quan
Chủ quan nhưng không cố ý
Chủ quan nhưng cố ý
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
12
6
Khả năng tổn thất
Khái niệm: Khả năng tổn thất là chỉ số biểu hiện tổn
thất trong một số trường hợp nhất định.
Mục đích:
Đánh giá khả năng tổn thất
Tần suất tổn thất
Giá trị tổn thất trung bình
Rủi ro và sự ra đời của BH
11-Oct-13
13
Khả năng tổn thất
Ý nghĩa
Đối với nhà bảo hiểm: Giúp có cơ sở tính phí bảo hiểm
đối với các rủi ro.
Đối với các chủ thể KT-XH khác: Giúp có thái độ xử sự
đúng đắn và có biện pháp cụ thể đối với các rủi ro, tổn
thất
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
14
7
Tổn thất
Khái niệm:
ngờ ngoài ý muốn của chủ sở hữu
Phân loại theo đối tượng bị thiệt hại
Tổn thất tài sản
Tổn thất con người
Tổn thất do phát sinh trách nhiệm dân sự
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
15
Tổn thất
Ý nghĩa nghiên cứu “tổn thất”
Đối với xã hội: Tổn thất phát sinh ảnh hưởng xấu
Đối với lĩnh vực bảo hiểm:
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
16
8
1.2. Xử lý rủi ro, nguy cơ, tổn thất
Chấp nhận rủi ro
Né tránh rủi ro
Giảm thiểu rủi ro, nguy cơ, tổn thất
Hoán chuyển rủi ro (Cho thầu lại)
Bảo hiểm
Rủi ro và sự ra đời của BH
11-Oct-13
17
1.3. Sự ra đời của bảo hiểm
Sự cần thiết của bảo hiểm
Do tồn tại
các rủi ro
Tổn thất
Các phương
thức xử lý rủi
ro, tổn thất
Bảo hiểm
Các phương
thức khaùc
11-Oct-13
Tổng quan
18
9
1.3. Sự ra đời của bảo hiểm
Thế giới
Bảo hiểm hàng hải: Gênes (Genoa-Ý), năm 1424
Bảo hiểm nhân thọ: Anh quốc 1583, Hoa Kỳ 1759
Từ năm 1880 Hội bảo hiểm Anh, Pháp, Thụy sĩ, Hoa
kỳ... để ý đến Đông Dương.
Rủi ro và sự ra đời của BH
11-Oct-13
19
1.3. Sự ra đời của bảo hiểm
Việt nam
Miền nam: 1926 có chi nhánh cơng ty Franco, đến 1929
có Cơng ty Việt nam Bảo hiểm, hoạt động về bảo hiểm
xe ơ tơ
Miền Bắc: 1965 có Công ty Bảo hiểm Việt nam
(BảoViệt), cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhân thọ. Đến
1975, Bảo Việt kinh doanh tới các tỉnh phía nam, và
đến 1992 kinh doanh trên thị trường quốc tế (Anh)
Hiện nay rất nhiều công ty bảo hiểm
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
20
10
1.4. Khái niệm và bản chất của BH
Có nhiều khái niệm
Tổng quát
Rủi ro và sự ra đời của BH
11-Oct-13
21
1.4. Khái niệm và bản chất của BH
Bản chất
Là sự phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho
tất cả những người tham gia BH cùng chịu.
Cơ chế hoạt động: “sự đóng góp của số đơng vào sự bất
hạnh của số ít”
BH là một dịch vụ tài chính quan trọng, là một hình
thức đặc biệt của việc tạo lập và sử dụng các khoản dự
trữ bằng tiền
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
22
11
1.4. Khái niệm và bản chất của BH
Vai trò của bảo hiểm
Rủi ro và sự ra đời của BH
11-Oct-13
23
1.5. Phân loại bảo hiểm
Theo luật
Theo đối tượng BH
Theo cách thức trả tiền
Theo phương thức quản lýn
Theo tính chất của BH
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
24
12
Bảo hiểm xã hội
Khái niệm
BHXH bao gồm:
BHXH bắt buộc
BHXH tự nguyện
BH thất nghiệp
Tổng quan
11-Oct-13
25
Chế độ của bảo hiểm xã hội
BHXH bắt buộc:
ốm đau;
Thai sản;
Tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp;
Hưu trí;
Tử tuất.
11-Oct-13
BHXH tự nguyện:
Hưu trí;
Tử tuất.
BH thất nghiệp:
Trợ cấp thất nghiệp;
Hỗ trợ học nghề;
Hỗ trợ tìm việc làm.
Tổng quan
26
13
Phương thức đóng BHXH
BHXH bắt buộc và BH thất nghiệp đóng hàng tháng
theo tỷ lệ tiền lương, tiền cơng của NLĐ
BHXH bắt buộc do NLĐ và NSDLĐ đóng
BH thất nghiệp
NSDLĐ đóng
NLĐ đóng
NN hỗ trợ
Tổng quan
11-Oct-13
27
Mức đóng BHXH bắt buộc
NSDLĐ
Cộng
Tổng
cộng
11%
15%
20%
1%
12%
16%
22%
3%
1%
13%
17%
24%
3%
1%
14%
18%
26%
Năm
NLĐ
Ơm
đau,
thai sản
2007-2009
5%
3%
1%
2010-2011
6%
3%
2012-2013
7%
Từ 2014
8%
11-Oct-13
Tai nạn,
Hưu trí,
nghề
tử tuất
nghiệp
Tổng quan
28
14
Bảo hiểm thương mại
Khái niệm: Là hoạt động BH được thực hiện bởi các
tổ chức kinh doanh BH trên thị trường BH. Theo đó,
các DNBH chấp nhận rủi ro trên cơ sở người được BH
đóng một khoản tiền gọi là phí BH để DNBH bồi
thường hay trả tiền BH khi xảy ra các rủi ro đã thỏa
thuận trước trên HĐ
Tổng quan
11-Oct-13
29
Bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm thương mại
BH nhân thọ
11-Oct-13
BH phi nhân
thọ
Tổng quan
BH sức khỏe
30
15
Bảo hiểm nhân thọ
Là BH liên quan đến sinh mạng, cuộc sống và tuổi thọ
con người:
Bảo hiểm trọn đời;
Bảo hiểm sinh kỳ;
Bảo hiểm tử kỳ;
Bảo hiểm hỗn hợp;
Bảo hiểm trả tiền định kỳ;
Bảo hiểm liên kết đầu tư;
Bảo hiểm hưu trí
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
31
Bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;
BH hàng hố vận chuyển;
Bảo hiểm hàng khơng;
Bảo hiểm xe cơ giới;
Bảo hiểm cháy, nổ;
Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu;
Bảo hiểm trách nhiệm;
Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;
Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;
Bảo hiểm nông nghiệp
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
32
16
Bảo hiểm sức khoẻ
Bảo hiểm tai nạn con người;
Bảo hiểm y tế;
Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
33
Câu hỏi ôn tập chương 1
1. Hãy phân tích các phạm trù liên quan đến bảo hiểm?
2. Hãy phân tích các phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ,
tổn thất?
3. Hãy phân tích khái niệm và bản chất của bảo hiểm?
4. Hãy nêu nội dung và các chế độ của của BHXH?
5. Hãy nêu các nội dung của BH thương mại theo tính
chất BH?
11-Oct-13
Rủi ro và sự ra đời của BH
34
17
Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
35
NỘI DUNG
1. Cơ sở kỹ thuật của hoạt động BH
2. Tái bảo hiểm
3. Đồng bảo hiểm
4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm
5. Quản lý NN về hoạt động bảo hiểm
11-Oct-13
Những vấn đề chung
36
18
2.1. Cơ sở kỹ thuật của hoạt động BH
Quy luật số đơng
Xác suất xảy ra biến cố sẽ càng chính xác khi thực hiện
số phép thử lớn
Tham gia vào quỹ bảo hiểm đem lại 2 lợi ích:
và qua đó, rủi ro của mỗi thành viên cũng sẽ được giảm đi
Những vấn đề chung
37
2.1. Cơ sở kỹ thuật của hoạt động BH
Thống kê tần suất xảy ra rủi ro
Là cơ sở kỹ thuật quan trọng của hoạt động BH
Giả sử quan sát và thống kê trên N đối tượng chịu tác
động của cùng một rủi ro X (biến cố X), nghĩa là có N
người tham gia đóng tiền bảo hiểm cho cùng một loại
rủi ro X. Số lần xuất hiện biến cố X (nghĩa là xảy ra rủi
ro) là n và tổng giá trị tổn thất là S
Những vấn đề chung
38
19
2.1. Cơ sở kỹ thuật của hoạt động BH
Trong đó:
n là số lượng biến cố
N là kích thước mẫu
S Tổng số tổn thất
Những vấn đề chung
39
Bài tập
Xác định giá trị chia sẻ tổn thất trong các trường hợp sau:
Đơn vị tính: USD
Loại
rủi ro
Số đối
Tổng
Tần suất Tổn thất
Số lần
Chia sẻ
tượng
giá trị xảy ra biến trung
tổn thất
tổn thất
quan sát
tổn thất
cố (F)
bình (C)
A
2.000
60
42.000
B
1.600
64
25.600
C
1.500
30
9.000
Những vấn đề chung
40
20
2.1. Cơ sở kỹ thuật của hoạt động BH
Nguyên tắc cơ bản của BH:
Phân tán rủi ro (người được BH)
Phân chia rủi ro (nhà BH)
Những vấn đề chung
41
2.2. Tái bảo hiểm
Khái niệm
11-Oct-13
Những vấn đề chung
42
21
11-Oct-13
Những vấn đề chung
43
2.2. Tái bảo hiểm
Ưu điểm
Nhược điểm
11-Oct-13
Tổng quan
44
22
2.2. Tái bảo hiểm
Các phương thức tái BH
Tái bảo hiểm tỷ lệ
Tái bảo hiểm không tỷ lệ
Việc phân chia rủi ro theo tỷ
lệ của giá trị bảo hiểm
Việc phân chia rủi ro theo số
tiền tổn thất
Tái BH số thành
(phân chia theo tỷ
lệ phần trăm cố
định cho tất cả các
rủi ro)
Tái BH vượt
mức tổn thất
Tái BH thặng dư
(giữ lại 1 phần,
phần % vượt sẽ
được chuyển giao
cho các tổ chức
nhận tái BH)
(giữ lại 1 phần,
phần vượt chuyển
giao cho các tổ
chức nhận tái BH)
Tái BH vượt tỷ lệ
tổn thất
(chỉ chuyển giao
cho các tổ chức
nhận tái BH khi
vượt mức nào đó)
Những vấn đề chung
11-Oct-13
45
Ví dụ: Tái BH số thành
HĐ
gốc
Người nhượng tái BH
Người nhận tái BH
Tổng
(35%)
(65%)
Số tiền
Tổng
phí BH
BH/vụ
thiệt hại Số tiền Tổng
Bồi Số tiền Tổng
Bồi
gốc
BH/vụ phí BH thường BH/vụ phí BH thường
1
10.000 15.000
8.000
3.500
5.250
2.800
6.500
9.750
5.200
2
8.000 12.000
4.000
2.800
4.200
1.400
5.200
7.800
2.600
3
4.000
3.000
1.400
2.100
1.050
2.600
3.900
1.950
11-Oct-13
6.000
Tổng quan
46
23
Ví dụ: Tái BH thặng dư
Tổng Tổng
HĐ Số tiền
phí BH thiệt Tỷ lệ
gốc BH/vụ
gốc
hại
Người nhượng tái BH
Số
Số
Tổng
Bồi
Tổng
Bồi
tiền
tiền
phí BH thường
phí BH thường
BH/vụ
BH/vụ
1
16.000 16.000 5.000 1/16 1.000
1.000
2
10.000 30.000 8.000 1/10 1.000
3.000
800
800
3
11-Oct-13
800
800
600
1/1
Người nhận tái BH
312,5 15.000 15.000 4.687,5
800 9.000 27.000
600
0
Tổng quan
0
7.200
0
47
Ví dụ: Tái BH vượt mức tổn thất
Công ty nhượng tái BH xác định số tiền giữ lại là
300.000 USD
Nếu tổn thất xảy ra ≤ 300.000 USD thì cơng ty
nhượng tái BH sẽ bồi thường.
Nếu tổn thất xảy ra > 300.000 USD thì công ty
nhượng tái BH sẽ bồi thường 300.000 USD, công ty
nhận tái BH sẽ bồi thường phần vượt quá 300.000
USD.
11-Oct-13
Tổng quan
48
24
Ví dụ: Tái BH vượt tỷ lệ tổn thất
Tỷ lệ tổn thất = số tiền BT / phí thu x 100%
Công ty nhượng tái BH giữ lại trách nhiệm BT là
60%. Tỷ lệ vượt 60% sẽ tái BH cho công ty khác.
Nếu tỷ lệ tổn thất xảy ra ≤ 60% thì cơng ty nhượng tái
BH sẽ bồi thường.
Nếu tỷ lệ tổn thất xảy ra > 60% thì cơng ty nhượng tái
BH sẽ bồi thường 60%, công ty nhận tái BH sẽ bồi
thường phần tỷ lệ vượt quá 60%.
11-Oct-13
Tổng quan
49
2.3. Đồng bảo hiểm
Khái niệm:
Đồng BH là sự phân chia theo tỷ lệ cùng một rủi ro về
chịu trách nhiệm giữa nhiều nhà BH với nhau đối với
cùng một rủi ro
11-Oct-13
Những vấn đề chung
50
25