Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh thương mại trường hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.9 KB, 138 trang )

Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
Khoa: Kế toán Tổng hợp
mục lục
LờI NóI ĐầU.............................................................................1
chơng 1: một số vấn đề lý luận chung liên quan đến
công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp......................................3
1.1. Vai trò của lao động và chi phí lao động trong
sản xuất kinh doanh............................................................3
1.3. Phân laọi lao động trong quá trình sản xuất kinh
doanh.................................................................................... 4
1.4.Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm tiền lơng, nhiệm
vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.......5
1.4.1. Khái niệm tiền lơng và bản chất kinh tế của tiền lơng
............................................................................................... 5
1.4.1.1. Khái niệm tiền lơng...................................................5
1.4.2. Bản chất kinh tế và đặc điểm của tiền lơng.............6
1.4.3. ý nghĩa của tiền lơng..................................................6
1.4.4. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng................................................................................ 6
1.4.5. Quỹ tiền lơng...............................................................8
1.4.6. Quỹ bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công
đoàn...................................................................................... 9
1.4.6.1. Quỹ bảo hiểm xà hội (BHXH)...............................9
1.4.6.2. Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT)................................11
1.4.5.3. Kinh phí Công đoàn (KPCĐ)..............................11
1.4.5.4. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)..........................11


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
1
Khoa: Kế toán Tổng hợp


1.5. Các chế độ về tiền lơng, trích lập và sử dụng
KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn giữa ca của nhà nớc quy
định...................................................................................13
1.5.1. Chế độ của nhà nớc quy định về tiền lơng..............13
1.5.2. Chế độ của nhà nớc quy định về các khoản trích theo
tiền lơng..............................................................................14
1.5.3. Chế độ tiền ăn giữa ca..............................................14
1.5.4. Chế độ tiền thởng quy định....................................17

SV: Nguyễn Thị Thu Hun
Líp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
Khoa: Kế toán Tổng hợp
1.6. Các hình thức tiền lơng...........................................17
1.6.1. Hình thức trả lơng theo thời gian..............................17
1.6.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm............................18
1.7. Hạch toán số lợng, thời gian và kết quả lao động. 22
1.7.1. Hạch toán số lợng lao động..........................................22
1.7.2. Hạch toán thời gian lao động......................................23
1.7.3. Hạch toán kết quả lao động.......................................23
1.7.4. Hạch toán thanh toán lơng với ngời lao động..............23
1.8. Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo
lơng..................................................................................... 25
1.8.1. Chứng từ lao động tiền lơng......................................25
1.8.2. Tính lơng và trợ cấp BHXH.........................................25
1.9. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích
theo lơng............................................................................26
1.9.1. Kế toán tổng hợp tiền lơng và tình hình thanh toán với

ngời lao động.......................................................................26
1.9.1.1. Tài khoản sử dụng...............................................26
1.9.1.2. Phơng pháp hạch toán.........................................26
1.9.2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lơng và tính
toán tiền lơng nghỉ phép....................................................28
1.9.2.1. Tài khoản sử dụng...............................................28
Chơng 2: Thực trạng công tác hoàn thiện kế toán tiền
lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Thơng mại Trờng Hậu...................................................32
2.1. Tổng quan về tình hình tổ chức sản xuất và
quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Thơng
mại Trờng HËu....................................................................32


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
1
Khoa: Kế toán Tổng hợp
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH
Thơng mại Trờng Hậu...........................................................32
2.1.1.1. Lịch sử hình thành của công ty......................32
2.1.1.2. Giới thiệu về công ty:.........................................33

SV: Nguyễn Thị Thu Hun
Líp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
Khoa: Kế toán Tổng hợp
2.1.1.3. Ngành nghề kinh doanh của công ty :.............34
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thơng mại
Trờng Hậu............................................................................. 35

2.1.2.1. Sơ đồ về bộ máy quản lý của công ty:............35
2.1.2.2. Chính sách của công ty:.....................................38
2.1.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thong
mại Trờng Hậu....................................................................... 38
2.1.3.1. Các hình thức kinh doanh của công.................39
2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
TNHH Thơng mại Trờng Hậu qua năm 2010 và 2011:...40
2.1.3.3. Định hớng phát triển của công ty......................42
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Thơng mại Trờng Hậu...............................................................42
2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.........................42
2.1.4.2. Quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận kế
toán...................................................................................... 43
2.1.4.3. Mối quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy
quản lý của công ty...........................................................45
2.1.5. Chứng từ kế toán tại công ty TNHH Thơng mại Trờng
Hậu....................................................................................... 45
2.1.5.1. Chứng từ kế toán đợc sử dụng trong công ty. .46
2.1.5.2. Chế độ báo cáo tài chính..................................47
2.1.6. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán và đặc điểm
chế độ kế toán áp dụng tại công ty......................................47
2.1.6.1. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán...............47
2.1.6.2. Đặc điểm chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
............................................................................................. 48


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
1
Khoa: Kế toán Tổng hợp
2.2. Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán
tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty TNHH

thơng mại trờng hậu ........................................................48
2.2.1. Tổ chức hạch toán lao động.................................48
2.2.2. Tớnh lng phi tr - phi trích..........................................................60
2.2.3. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương...........................73
2.2.3.1. Tổ chức chứng từ kế tốn...................................................................73

SV: Ngun ThÞ Thu Hun
Líp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
Khoa: Kế toán Tổng hỵp
2.2.3.2. Tài khoản kế tốn sử dụng..................................................................73
2.2.3.3.Quy trình ghi sổ...................................................................................74
2.2.3.4. Trình tự kế tốn các nghiệp vụ phát sinh...........................................76
Ch¬ng 3: Một số ý kiến nhận xét công tác kế toán tiền
lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty tnhh thơng mại trờng hậu...................................................85
3.1. Những u điểm và những vấn đề tồn tại......................85
3.1.1. Các u điểm của Công ty............................................85
3.1.1.1. Tình hình quản lý và sử dụng lao động................85
3.1.1.2.Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Thơng mại Trờng
Hậu....................................................................................... 86
3.1.1.3.Về việc tổ chức tính lơng và thanh toán lơng cho
CBCNV:.................................................................................86
3.1.1.4.Về việc quản lý và sử dụng các quỹ tiền lơng,
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:................................................86
3.1.2. Những tồn tại.........................................................88
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty tnhh thơng

mại trờng hậu........................................................................ 90
Kết luận..................................................................93
TI LIU THAM KHO............................................................................94


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
1
Khoa: Kế toán Tổng hợp
LờI NóI ĐầU
Không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá loài ngời, lao động
còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
quá trình sản xuất. Lao động giữa vai trò quan trọng trong
việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xà hội. Một
doanh nghiệp, một xà hội đợc coi là phát triển khi lao động
có năng xuất, chất lợng, và đạt hiệu quả cao. Nh vậy, nhìn từ
góc độ "Những vấn đề cơ bản trong sản xuất" thì lao
động là một trong những yêú tố quan trọng trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Nhất là trong tình hình hiện nay nền
kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lao
động có trí tụê, có kiến thức, có kỹ nang cao sẽ trở thành
nhân tố hàng đầu trong việc tạo ra năng suất cũngc nh chất
lợng lao động. Trong quá trình lao động ngời lao động đÃ
hao tốn một lợng sức lao động nhất định, do đó muốn quá
trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì ngời lao động
phải đợc tái sản xuất sức lao động. Trên cơ sở tính toán giữa
sức lao động mà ngời lao động bỏ ra với lợng sản phẩm tạp ra
cũng nh thu về từ lợng những sản phẩm đó, doanh nghiệp
trích ra một phần để trả cho ngời lao động đó chính là
tiền công của ngời lao động (tiền lơng).
Tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động đợc

dùng để bù đắp cho sức lao động mà ngời lao ®éng ®· bá
ra. XÐt vỊ mèi quan hƯ th× lao động và tiền lơng cơ quan
hệ mât thiết và tác động qua lại với nhau.
Nh vậy, trong các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp,
yếu tố con ngời luôn đợc đặt ở vị trí hàng đầu. Ngời lao
động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động
mà họ bỏ ra đợc đền bù xứng đáng dới dạng tiền lơng. Gắn
SV: Nguyễn Thị Thu Huyền
Lớp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
2
Khoa: Kế toán Tổng hợp
với tiền lơng là các khoản trích theo lơng gồm Bảo hiểm xÃ
hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí Công đoàn. Đây là các quỹ xÃ
hội thể hiện sự quan tâm của toàn xà hội đến từng lao
động.
Có thể nói rằng tiền lơng và các khoản trích theo lơng là
một trong những vấn đề cơ bản đợc cả doanh nghiệp và
ngời lao động quan tâm. Vì vậy việc hạch toán, phân bổ
chính xác tiền lơng cùng các khoản trích theo lơng vào giá
thành sản phẩm sẽ một phần giúp cho doanh nghiệp có sức
cạnh tranh trên thị trờng nhờ giá cả hợp lý. Qua đó cũng góp
phần cho ngời lao động thấy đợc quyền và nghĩa vụ của
mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy
việc nâng cao chất lợng lao động của doanh nghiệp. Mặt
khác việc tính đúng, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lơng cho ngời lao động cũng là động lực thúc đẩy họ hăng
say sản xuất và yên tâm tin tởng vào sự phát triển của doanh
nghiệp.

Đối với công ty TNHH Thơng mại Trờng Hậu việc xây dựng
một cơ chế trả lơng phù hợp, hạch toán đầy đủ và thanh toán
kịp thời nhằm nâng cao đời sống, tạo niềm tin, khuyến
khích ngời lao động hăng say làm việc là một việc rất cần
thiết luôn đợc đặt ra hàng đầu. Nhận thức đợc vấn đề
trên, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thơng mại Trờng Hậu em đà trọn đề tài: "Hoàn thiện công tác kế toán
tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
TNHH Thơng mại Trờng Hậu"
Chuyên đề tồm 3 phần:

SV: Nguyễn Thị Thu Huyền
Lớp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
3
Khoa: Kế toán Tổng hợp
Phần 1: Một số vấn đề lý luận chung liên quan
đến công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng trong các doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Thơng mại
Trờng Hậu
Phần 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện
công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH Thơng mại Trờng Hậu
Trong quá trình thực tập nghiên cứu, su tầm tài liệu em
đợc sự quan tâm hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị
Hồng Nga, đợc sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên
phòng thống kê Kế toán - Công ty TNHH Thơng mại Trờng Hậu
đà tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này. Em xin

chân thành cảm ơn và mong nhận đợc sự góp ý để nâng
cao thêm chất lợng của đề tài.

SV: Nguyễn Thị Thu Huyền
Lớp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
4
Khoa: Kế toán Tổng hợp
chơng 1:
một số vấn đề lý luận chung liên quan đến công tác
kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong
các doanh nghiệp
1.1. Vai trò của lao động và chi phí lao động trong
sản xuất kinh doanh
Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
hoạt động kinh doanh và là yếu tố mang tính chất quyết
định nhất. Lao động tạo ra mọi của cải, vật chất.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải sử
dụng một lực lợng lao động nhất định, tuỳ thuộc vào quy
mô, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, trình độ trang thiết bị
sản xuất và quyết định năng suất lao động của doanh
nghiệp, nó quyết định đến sự hoàn thành hay không hoàn
thành kế hoạch của doanh nghiệp mình.
Chi phí lao động là một trong các yếu tố chi phí cấu
thành nên sản phẩm cho doanh nghiệp.
Sự tác động của yếu tố lao động đến sản xuất kinh
doanh đựơc thể hiện hai mặt đó là số lợng lao động và
năng suất lao động. Trong kỳ số lợng lao động nhiều hay ít,

năng suất lao động cap hay thấp trực tiếp ảnh hởng đến
kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Mối quan hệ giữa quản lý lao động với quản lý
tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm, kinh phí công
đoàn, hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tỉng
SV: Ngun ThÞ Thu Hun
Líp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
5
Khoa: Kế toán Tổng hợp
chi phí của doanh nghiệp, việc tính toán và xác định chi
phí lao động phải dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Quản lý lao động thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là số lợng
và chất lợng.
+ Quản lý số lợng lao động là quản lý về số lợng lao
động, sắp xếp bố trí hợp lý các loại lao động theo ngành
nghề chuyên môn đợc đào tạo và yêu cầu lao động của
doanh nghiệp.
+ Quản lý chất lợng lao động bao gồm là quản lý thời
gian, số lợng và chất lợng sản phẩm, hiệu quả công việc của
từng ngời lao động, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng lao
động giao khoán
Nh vậy, quản lý lao động vừa đảm bảo chấp hành kỷ
luật và nâng cao ý thức, trách nhuệm của ngời lao động,
đồng thời các tài liệu ban đầu về lao động là cơ sở để
đánh giá và trả thù lao cho ngời lao động đúng đắn và hợp

lý.
Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ kịp
thời tiền lơng và các khoản liên quan của con ngời, không
những kích thích ngời lao động gia sức học tập để nâng
cao trình đọ cũng nh sự hiểu biết khoa học kỹ thuật làm
cho năng suất lao động tăng lên, tạo hiệu quả cao trong công
việc.
1.3. Phân laọi lao động trong quá trình sản xuất
kinh doanh
- Phân loại lao động theo thời gian lao động
SV: Nguyễn Thị Thu Huyền
Lớp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
6
Khoa: Kế toán Tổng hợp
+ Lao động thờng xuyên trong danh sách
+ Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ
- Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất
+ Lao động trực tiếp sản xuất
+ Lao động gián tiếp sản xuất
- Phân loại theo chức năng của lao động
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý

SV: Nguyễn Thị Thu Huyền
Lớp: 18B16



Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
7
Khoa: Kế toán Tổng hợp
1.4.Khái niệm,

ý nghĩa, đặc điểm tiền l ơng,

nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.4.1. Khái niệm tiền lơng và bản chất kinh tế của
tiền lơng
1.4.1.1. Khái niệm tiền lơng
Qúa trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng
là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản (Lao động, đối tợng
lao động và t liƯu lao ®éng). Trong ®ã, lao ®éng víi t cách
là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t
liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao
động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái
sản xuất, trớc hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao
động, nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi
hoàn dới dạng thù lao lao động. Tiền lơng (tiền công) chính là
phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh
nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng
và chất lợng công việc của họ.
ở Việt Nam trớc đây trong nền kinh tế bao cáp, tiền lơng đợc hiểu là một phần thu nhập quốc dân, đợc nhà nớc
phân phối một cách có kế họch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động. Khi chuyển sang nền kinh tế thị
trờng, với nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh
doanh, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, tiền lơng đợc hiểu
theo đúng nghĩa của nó trong nền kinh tế đó. Nhà nớc

định hớng cơ bản cho chính sách lơng mới bằng một hƯ
SV: Ngun ThÞ Thu Hun
Líp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
8
Khoa: Kế toán Tổng hợp
thống đợc áp dụng cho mỗi ngời lao động làm việc trong các
thành phần kinh tế quốc dân và Nhà nớc, công nhận sự hoạt
động của thị trờng sức lao động.
Quan niệm hiện nay của Nhà nớc về tiền lơng nh sau:
"Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ
sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có
sức lao động và ngời sản xuất lao động, đồng thời chịu sự
chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung cầu".
Trong cơ chế mới, cũng nh toàn bộ các loại giá cả khác
trên thị trờng, tiền lơng và tiền công của ngời lao động ở
khu vực sản xuất kinh doanh do thị trờng quyết định. Tuy
nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc về tiền lơng đối với khu
vực sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo
đảm cho ngời lao động cho thu nhập tối thiểu bằng mức lơng tối thiểu do nhà nớc ban hành để ngời lao động có thể
ăn, ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết.
Còn những ngời lao động ở khu vực hành chính sự
nghiệp hởng lơng theo chế độ tiền lơng do Nhà nớc quy
định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụ cho
từng đơn vị công tác. Nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nớc.
1.4.2. Bản chất kinh tế và đặc điểm của tiền lơng
Tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao
động, do đó tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với

lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Mặt khác trong
điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiỊn lSV: Ngun ThÞ Thu Hun
Líp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc dân
9
Khoa: Kế toán Tổng hợp
ơng là một yếu tố chi phí sản xuất, kinh doanh cấu thành
nên giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Ngoài ra tiền lơng còn là một đòn bayr kinh tế quan trọng để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, có
tác dụng động viên khuyến khích tinh thần hăng hái lao
động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động
đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lơng
chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
1.4.3. ý nghĩa của tiền lơng
Tiền lơng là khoản thu nhập của ngời lao động đồng
thời là bộ phận chi phí quan trọng của doanh nghiệp. Tiền lơng cũng là nguồn thu chủ yếu của ngời lao động để trang
trải các chi phí của gia đình họ.
1.4.4. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng
Trong một doanh nghiệp, để công tác kế toán hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình và trở thành một công cụ đắc
lực phục vụ công tác quản lý toàn doanh nghiệp thì nhiệm
vụ của bất kỳ công tác kế toán nào đều phải dựa trên đặc
điểm, vai trò của đối tợng đợc kế toán. Kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng cũng không nằm ngoài quy luật
này. Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ tiền
lơng và các khoản trích theo lơng cho ngời lao động một
mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian lao

động, đến chất lợng và kết quả lao động mặt khác góp
phần tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm,
hay chi phí hoạt động. Vì vậy kế toán tiền lơng và các
SV: Nguyễn Thị Thu Huyền
Lớp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc 10
dân
Khoa: Kế toán Tổng hợp
khoản trích theo lơng phải thực hiện những nhiệm vụ cơ
bản sau đây:
- Theo dõi, ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, đầy
đủ, kịp thời về số lợng, chất lợng, thời gian và kết quả lao
động. Tính toán các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản
trợ cấp phải trả cho ngời lao động và tình hình thanh toán
các khoản ®ã cho ngêi lao ®éng. KiĨm tra viƯc sư dơng lao
động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền
lơng trợ cấp bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn và việc sử dụng các quỹ này.
- Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng và
các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất, kinh doanh
theo từng đối tợng. Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong
doanh nghiệp thực hiện ®óng chÕ ®é ghi chÐp ban ®Çu vỊ
lao ®éng, tiỊn lơng, bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động,
tiền lơng và các khoản trích lơng theo đúng chế độ.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lơng bảo hiểm xà hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn, phân tích tình hình
sử dụng lao động, quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao

động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm kỷ
luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động, tiền
lơng và các khoản trích theo lơng.

SV: Nguyễn Thị Thu Hun
Líp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc 11
dân
Khoa: Kế toán Tổng hợp
1.4.5. Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các
loại lao động mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả trong
và ngoài doanh nghiệp. Theo Nghị định 235/HĐBT ngày
19/09/1985 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) quỹ
tiền lơng gồm các khoản sau:
- Tiền lơng hàng tháng, ngày theo hệ số thang bảng lơng
Nhà nớc
- Tiền lơng trả theo sản phẩm
- Tiền công nhật cho lao động ngoài biên chế
- Tiền lơng trả cho ngời lao động khi làm ra sản phẩm
hỏng trong quy định
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng
việc do thiết bị máy móc ngừng hoạt động vì nguyên nhân
khách quan.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều
động công tác hoặc đi làm nghĩa vụ của Nhà nớc và xà hội.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động nghỉ phép định kỳ,
nghỉ phép theo chế độ của Nhà nớc.

- Tiền lơng trả cho ngời đi học nhng vẫn thuộc biên chế
- Các loại tiền thởng thờng xuyên
- Các phụ cấp theo chế độ quy định và các khoản phụ
cấp khác đợc ghi trong quỹ lơng
Cần lu ý là quỹ lơng không bao gồm các khoản tiền thởng không thờng xuyên nh thởng phát minh sáng kiến... các
khoản trợ cấp không thờng xuyên nh trợ cấp khó khăn đột

SV: Nguyễn Thị Thu Hun
Líp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc 12
dân
Khoa: Kế toán Tổng hợp
xuất... công tác phí, học bổng hoặc sinh hoạt phí của học
sinh, sinh viên, bảo hộ lao động...
Về phơng diện hạch toán, tiền lơng cho công nhân viên
trong doanh nghiệp sản xuất đợc chia làm hai loại: tiền lơng
chính và tiền lơng phụ.
Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho công nhân viên
trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính
của họ, nghĩa là thời gian có tiêu hao thực sự sức lao động
bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp
kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp làm
đêm thêm giờ...)
Tiền lơng phụ là tiền lơng trả cho CNV trong thời gian
thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và
thời gian CNV đợc nghỉ theo đúng chÕ ®é (nghØ lƠ, nghØ
phÐp, ®i häc, ®i häp, nghØ vì ngừng sản xuất...). Ngoài ra
tiền lơng trả cho công nhân sản xuất sản phẩm hỏng trong

phạm vi chế độ quy định cũng đợc xếp vào lơng phụ.
Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính và lơng phụ
có ý nghĩa quan tọng đối với công tác kế toán và phân tích
tiền lơng trong giá thành sản xuất. tiền lơng chính của công
nhân sản xuất gắn liền với quá trình làm ra sản phẩm và đợc hạch toán trực tiếo vào chi phí sản xuất từng loại sản
phẩm. Tiền lơng phụ của công nhân sản xuất không gắn
liền với từng loại sản phẩm, nên đợc hạch toán gián tiếp vào
chi phí sản xuất từng loại sản phẩm theo một tiêu chuẩn
phân bổ nhất định.

SV: Nguyễn Thị Thu Huyền
Lớp: 18B16


Trờng Đại học kinh tế Quốc 13
dân
Khoa: Kế toán Tổng hợp
Quản lý chi tiêu quỹ lơng phải trong mối quan hệ với việc
thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm
vừa chi tiêu tiết kiệm và hợp lý quỹ tiền lơng vừa đảm bảo
hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh
doanh của doanh nghiƯp.
1.4.6. Q b¶o hiĨm x· héi, b¶o hiĨm y tÕ và kinh
phí công đoàn
1.4.6.1. Quỹ bảo hiểm xà hội (BHXH)
Theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO),
BHXH đợc hiểu là sự bảo vệ của xà hội và thành viên của
mình, thông qua một loạt các biện pháp công cộng để
chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế - xà hội do bị mất
hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao

động, tuổi già, bệnh tất, chết...

SV: Nguyễn Thị Thu Huyền
Lớp: 18B16



×