Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện kế toán tscđhh tại công ty cổ phần tập đoàn hoàng hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.49 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................iv
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ chỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU
HÌNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỒNG HÀ..........................1
1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Công ty.......................................1
1.1.1. Đặc điểm chung về tài sản cố định hữu hình cuả cơng ty.....................1
1.1.2. Phân loại tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty......................................1
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Cơng ty..................3
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Cơng ty.......................4
1.3.1. Cơng tác mã hóa tài sản cố định hữu hình.............................................4
1.3.2. chính sáchquản lý tài sản cố định hữu hình...........................................5
1.3.3. Cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty........................................5
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỒNG HÀ..............................................7
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty.............................7
2.1.1. Thủ tục chứng từ....................................................................................7
2.1.1. Kế tốn chi tiết tăng tài sản cố định hữu hình.......................................7
2.1.2. Kế tốn chi tiết giảm tài sản cố định hữu hình......................................9
2.2. Kế tốn tổng hợp tài sản cố định hữu hình của Cơng ty......................14
2.2.1. Kế tốn tăng, giảm TSCĐ....................................................................14
2.2.2. Kế tốn tổng hợp khấu hao Tài sản cố định tại Công ty.....................30
2.2.3. Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định..........................................38
PHẦN 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỒNG HÀ............................................43
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại Cơng ty. . .43
1.1.2. Những uu điểm....................................................................................44
3.1.2. Những nhược điểm..............................................................................47


Nguyễn Duy Phong

i

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Công ty51
3.2.1. Về công tác quản lý tài sản cố định hữu hình......................................51
3.2.2. Về vấn đề mã hóa tài sản:....................................................................51
3.2.3. Về vấn đề phân loại tài sản cố định hữu hình......................................52
3.2.4. Về hệ thống sổ kế tốn.........................................................................53
3.2.5. Về việc sử dụng phần mềm kế toán.....................................................53
3.2.6. Điều kiện thực hiện..............................................................................53
KẾT LUẬN..........................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

………………………………...………………………

Nguyễn Duy Phong

ii

57

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- BB:

Biên bản

- BĐS:

Bất động sản

- CMKT:

chuẩn mực kế toán

- ĐTPT:

Đầu tư phát triển

- ĐTXDCB:

Đầu tư xây dựng cơ bản

- TSCĐ:

Tài sản cố định

- TSCĐHH:

Tài sản cố định hữu hình

- TK :


Tài khoản

- KH&CN:

Khoa học và công nghệ

- KH:

Khấu hao

- HĐKT:

Hợp đồng kinh tế

- HĐQT:

Hội đồng quản trị

- GTGT:

Giá trị gia tăng

- SXKD:

Nguyễn Duy Phong

Sản xuất kinh doanh

iii


Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
Bảng 1.2: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Bảng 1.3 : Các mã tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty
Biểu số 2.1: Thẻ TSCĐ số 32
Biểu số 2.2: Thẻ TSCĐ số 14 (Hủy thẻ TSCĐ khi bán xe UAZ)
Bỉểu số 2.3: Sổ TSCĐ
Biểu số 2.4: Bảng kê tăng TSCĐ
Biểu số 2.5: Bảng kê giảm TSCĐ
Biểu số 2.6: Quyết định phê duyệt mua máy tính HP-COMPAQ NX 6120
Biểu số 2.7: Biên bản giao nhận máy tính HP-COMPAQ NX 6120
Biểu số 2.8: Hóa đơn GTGT (mua máy tính HP-COMPAQ NX 6120
Biểu số 2.9: Biên bản họp xử lý xe UAZ
Biểu số 2.10: Quyết định thanh lý xe UAZ
Biểu số 2.11: Biên bản thanh lý xe UAZ
Biểu số 2.12: Hóa đơn GTGT (thanh lý xe UAZ)
Biểu số 2.13: Nhật ký chứng từ số 10
Biểu số 2.14. Sổ cái TK 211 quý II năm 2011
Biểu số 2.15: Bảng tính Khấu hao TSCĐ tăng tháng 4
Biểu số 2.17: Bảng Phân bổ Khấu hao TSCĐ quý II năm 2011
Biểu số 2.17. Bảng tổng hợp khấu hao cơ bản TSCĐ
Biểu số 2.18: Nhật ký chứng từ số 10 (quý II, năm 2011)
Biểu số 2.19: Sổ cái TK 211 quý II năm 2011
Biểu 2.20: Tờ trình xin phê duyệt dự toán sửa chữa TSCĐ
Biểu 2.21. Bảng tổng hợp Quyết tốn chi phí cơng trình sửa chữa TSCĐ

Biểu 2.22: Bảng kê số 5
Biểu 2.23: Nhật ký chứng từ số 8
Nguyễn Duy Phong

iv

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

LỜI NÓI ĐẦU
Lịchsử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sở
để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển. Hơn nữa quá trình sản
xuất được tiến hành trên những điều kiện thiết yếu như là tư liệu sản xuất và lực
lượng sản xuất. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất và lực
lượng sản xuất. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất, nó giữ
vai trị là tư liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản
xuất kinh doanh. TSCĐ được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất
phát triển nâng cao năng suất lao động xã hội.
Cùng với sự phát triển khơng ngừng của xã hội lồi người địi hỏi các
cuộc cáchmạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa,
điện khí hóa, tự động hóa q trình sản xuất. Thực chất của vấn đề này là đổi
mới, cải tiến hoàn TSCĐ nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất của thời thế.
Trong điều kiện đang tiếp cận với nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa
các nhà sản xuất diễn ra gay gắt, ai cũng muốn có tiếng tăm và chiếm lĩnh thị
trường rộng thì việc đổi mới trang thiết bị, các phương tiện sản xuất hay gọi
chung là TSCĐ ở các doanh nghiệp được coi là vấn đề thời sự cấp bách bởi lẽ
sự tăng trưởng hay phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và của tồn nền

kinh tế quốc dân nói chung phần lớn dựa trên cơ sở trang bị TSCĐ phục vụ
cho quá trình sản xuất.
Đứng trước thực tế trên, bất kỳ một doanh nghiệp công nghiệp nào
muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải không
ngừng đổi mới công nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng đổi
mới công nghệ sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả
sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Nếu như hạch toán với chức năng vừa
Nguyễn Duy Phong

v

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
nhiệm vụ là công cụ đắc lực quản lý, cung cấp các thơng tin chính xác cho
quản lý thì tổ chức kế tốn TSCĐ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao
hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ.
Nhận thức được vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung cũng như Cơng
ty Cơng ty Cổ phần tập đồn Hồng Hà nói riêng thấy được tổ chức cơng tác
kế tốn TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư sản xuất, không
ngừng đổi mới và trang bị thêm TSCĐ.
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Cơng ty Cổ phần tập đồn
Hồng Hà em thấy kế tốn TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tồn bộ
cơng tác kế tốn của doanh nghiệp vì vậy em lựa chọn đề tài “Hồn thiện kế
tốn TSCĐHH tại Cơng ty Cổ phần tập đồn Hồng Hà”.
Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 phần:
Phần 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty Cổ
phần tập đoàn Hoàng Hà.

Phần 2: Thực trạng kế tốn TSCĐ hữu hình tại Cơng ty Cổ phần tập đồn
Hồng Hà.
Phần 3: Hồn thiện kế tốn TSCĐ hữu hình tại Cơng ty Cổ phần tập đồn
Hồng Hà .
Trong q trình hồn thành chun đề mặc dù em đã rất cố gắng
song do kiến thức hiểu biết về kế toán có hạn, thời gian thực tế đi sâu nghiên
cứu tìm hiểu các phần hành khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Giảng viên. TS. Phạm Xuân Kiên để
báo cáo được hoàn hiện hơn đồng thời giúp em củng cố kiến thức cả trên lý
thuyết và thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Duy Phong

vi

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

PHẦN 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ chỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀNG HÀ
1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty
1.1.1. Đặc điểm chung về tài sản cố định hữu hình cuả cơng ty
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn thiết kế và xây dựng cơng
trình nên TSCĐHH trong cơng ty là nhà cửa, máy móc, trang thiết bị và
TSCĐHH khác. Nhưng chủ yếu là hệ thống máy tính tin học, máy vẽ, máy in
các loại. Ngồi ta cịn có một số máy phục vụ cho cơng tác kiểm định, nghiệm

thu cơng tình. Hệ thống TSCĐHH này ln được đổi mới và cập nhật theo
khoa học kỹ thuật mới nhất để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty một cáchtốt nhất.
1.1.2. Phân loại tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty
Để phục vụ tốt việc kế tốn TSCĐHH trong cơng ty thì cơng ty đã phân
loại TSCĐHH như sau:
1.1.2.1. Phân loại theo hình thức biểu hiện:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhà cửa kiên cố văn phịng cơng ty, nhà làm
việc, nhà ở, nhà kho, mặt bằng, đường bãi và các vật kiến trúc khác như hàng
rào, hệ thống điện, hệ thống công nghệ, bể nước nhà vệ sinh.
+ Máy móc thiết bị: Máy khoan, Máy cắt sắt, Máy dầm bê tông, Máy
lu, Máy phát điện, trạm biến áp, máy điều hồ, máy móc dụng cụ thiết bị thí
nghiệm, đo lường…
+ Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Ơ tơ vận tải đường bộ.
+ Thiết bị văn phịng: Máy tính, máy photocopy và các thiết bị khác…

Nguyễn Duy Phong

1

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 1.1: Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
Đơn vị tính: 1000VNĐ
Loại TSCĐ

Hao mịn lũy kế


Giá trị cịn lại

23.690.229

15.052.138

8.638.090

Máy móc thiết bị

8.885.379

7.966.284

919.094

Phương tiện vận tải

4.398.634

2.671.471

1.727.163

Thiết bị văn phòng

843.412

836.214


7.198

37.817.656

26.526.108

11.291.547

Nhà cửa, vật kiến trúc

Tổng cộng

Nguyên giá

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011)
1.1.2.2. Theo nguồn hình thành TSCĐ
+ TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn tự bổ sung
+ TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn của ngân sách
Bảng 1.2: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Đơn vị tính: 1000VNĐ
Nguồn hình thành

Ngun giá

Hao mịn lũy kế

Giá trị cịn lại

Nguồn vốn tự bổ sung


31.524.641

22.211.408

9.313.232

Nguồn vốn ngân sách

6.293.015

4.314.700

1.978.314

37.817.656

26.526.108

11.291.547

Tổng cộng

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011)

Nguyễn Duy Phong

2

Kế tốn 21B



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Cơng ty
Khi tính giá TSCĐ, kế toán xác định được 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, hao
mòn và giá trị còn lại.
Nguyên giá TSCĐ được xác định là giá thực tế của TSCĐ khi đưa vào
sử dụng.
* Đối với tài sản cố định mua sắm mới:
Đối với tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc cần cải tạo hoặc xây
dựng mới, Công ty tiến hành giao thầu thi cơng cơng trình. Cơng ty cử cán bộ
giám sát thi cơng, các chi phí phát sinh trong q trình thi cơng được hạch
tốn trên cùng một hệ thống sổ sách kế tốn. Khi cơng trình xây dựng hồn
thành cơng ty tiến hành lập Hội đồng nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng
và quản lý.
Đối với tài sản cố định là máy móc, phương tiện vận tải, dụng cụ quản
lý Công ty căn cứ vào kế hoạch mua sắm tài sản cố định, quyết định dùng vốn
đầu tư, đơn vị tổ chức đấu thầu hoặc chào giá cạnh tranh, ký hợp đồng mua
sắm tài sản cố định. Quá trình mua sắm phải đúng với quy định của nhà nước
và của Công ty.
Tài sản cố định được mua sắm về bộ phận cung ứng phải có đầy đủ các
hồ sơ như: Hố đơn mua sắm tài sản cố định, Biên bản nghiệm thu tài sản cố
định, Biên bản giao nhận tài sản cố định, các hồ sơ khác liên quan.
Khi đưa tài sản cố định vào sử dụng Cơng ty phải có văn bản quyết
định giao tài sản cố định cho đơn vị sử dụng. Căn cứ quyết định đơn vị tiến
hành giao tài sản cố định, lập Biên bản bàn giao.
Căn cứ các hồ sơ nêu trên, kế toán lập chứng từ hạch toán tăng tài sản
cố định đồng thời vào thẻ, sổ theo dõi, tính hao mịn và trích khấu hao tài sản
cố định theo quy định.

Nguyễn Duy Phong


3

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
* Hao mòn:
Là sư giảm dần giá trị của tài sản cố định trong quá trình sử dụng do
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến
bộ của khoa học công nghệ. Hiện nay, công ty đang tiến hành trích khấu hao
theo phương pháp đường thẳng (áp dụng quyết định 206) theo đó, với Ford
Transits như trên, cơng ty quyết định trích khấu hao cho tài sản này là 5 năm.
* Giá trị còn lại:
Giá trị cịn lại của tài sản cố định hữu hình là giá thực tế của tài sản cố
định đó tại một thời điểm nhất định.
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Cơng ty
1.3.1. Cơng tác mã hóa tài sản cố định hữu hình
Với số lượng tài sản cố định khá lớn, do đó, để tiện cho việc quản lý và
theo dõi tài sản cố định, tất cả tài sản của cơng ty đều được mã hóa. Cụ thể
việc mã hóa tài sản cố định hữu hình như sau:
Bảng 1.3 : Các mã tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty
STT

Tên tài sản

Mã tài sản

1


Nhà cửa, vật kiến trúc

TSN

2

Máy móc thiết bị

TSM

3

Phương tiện vận tải

TSV

4

Phương tiện truyền dẫn

TST

5

Thiết bị dụng cụ quản lý

TSQ

(Nguồn: Công ty Cổ phần Tập đồn Hồng Hà)


Nguyễn Duy Phong

4

Kế tốn 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
1.3.2. chính sáchquản lý tài sản cố định hữu hình
Mọi nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ đều phải được phê duyệt bởi Giám
đốc công ty. Để phát huy hết năng lực, tính chủ động sáng taộ và gắn kết quả
sản xuất kinh doanh với thu nhập của người lao động, giám đốc công ty giao
TSCĐ cho từng bộ phận riêng sử dụng vào mục đíchsản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên mọi nghiệp vụ liên quan đều được hạchtốn tại phịng kế tốn của cơng ty.
Các đơn vị sử dụng TSCĐ phải chịu tráchnhiệm quản lý, sử dụng theo
đúng kế hoạch, mục tiêu của công ty phù hợp với các thông số kỹ thuật của
TSCĐ. Nếu xảy ra mất mát thì phải bồi thường vật chất.
Các đơn vị, bộ phận có nhu cầu về đầu tư đổi mới sửa chữa TSCĐ hay
thanh lý TSCĐ phải phiếu đề nghị lên ban giám đốc để được xem xét và ra
quyết định.
Hàng quý, công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ với sự có mặt của kế tốn,
thủ kho. Nếu phát hiện thừa, thiếu, hư hỏng sẽ đề nghị biện pháp xử lý kịp thời.
1.3.3. Công tác tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
Hiện nay, cơng tác kế tốn tại công ty đang được tổ chức theo hướng vừa
tập trung, vừa phân tán. Cơ cấu này là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với mơ hình
tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty. Theo đó, khơng được tổ chức phịng kế
tốn riêng, tất cả mọi nghiệp vụ phát sinh đều được tập hợp về phịng tài
chính kế tốn của công ty để tiến hành ghi sổ.
Bộ phận kế tốn tài sản cố định trong cơng ty do 1 người đảm nhiệm và có
mối quan hệ mật thiết với các bộ phận khác trong cơng ty cũng như phịng tài

chính kế tốn.
Xuất phát từ u cầu quản lý tài sản cố định, người này có nhiệm vụ theo
dõi tài sản cố định từ ngày đưa vào hoạt động cho đến khi khơng cịn tồn tại trong
doanh nghiệp. Kể cả những tài sản cố định đã được khấu hao hết nhưng đang
được sử dụng trong cơng ty. Ngồi ra, kế tốn tài sản cố định cịn có nhiệm vụ
Nguyễn Duy Phong

5

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
theo dõi tình trạng các tài sản cố định tại các phịng ban trong cơng ty, tổ chức ghi
sổ kế toán tài sản cố định theo đúng qui trình kế tốn theo hình thức nhật ký chứng
từ mà công ty đang áp dụng. Đồng thời kế toán tài sản cố định hàng tháng định kỳ
đều phải nộp báo cáo cho kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp và ghi sổ.
Phiếu nhập, Phiếu xuất

NKCT số 9, số 7

Bảng phân bổ khấu hao

Sổ cái TK
211

Sổ chi tiết
TSCĐ

Bảng tổng hợp

chi tiết

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.1: Hạch tốn TSCĐ theo hình thức Nhật ký chứng từ

Ghi hàng ngày
Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra

Nguyễn Duy Phong

6

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Phần 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HỒNG HÀ
2.1. Kế tốn chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty
2.1.1. Thủ tục chứng từ
Khi có TSCĐ mới đưa vào sử dụng, Cơng ty sẽ lập hội đồng giao nhận
TSCĐ bao gồm đại diện bên giao, bên nhận để lập “Biên bản giao nhận
TSCĐ”. Sau đó, kế tốn TSCĐ sẽ lập một bộ hồ riêng cho từng TSCĐ bao
gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hóa đơn mua và các chứng từ liên quan. Căn
cứ vào hồ sơ, kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ.
2.1.1. Kế toán chi tiết tăng tài sản cố định hữu hình

Ví dụ:
Đối với nghiệp vụ mua 3 máy tính HP-COMPAQ NX 6120 nêu ở trên,
kế toán lập thẻ TSCĐ như sau:

Nguyễn Duy Phong

7

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Biểu số 2.1: Thẻ TSCĐ số 32
Đơn vị: Cơng ty Cổ phần tập đồn Hồng Hà

Địa chỉ: Quận Hoàng Mai - Hà Nội

Mẫu số S23-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2011/QĐBTC)

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Số 32
Ngày 15 tháng 4 năm 2011 lập thẻ
Căn cứ vào Biên bản bàn giao TSCĐ số 01/BG ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tên, mã hiệu, quy cách(cấp hạng) TSCĐ: HP-COMPAQ NX 6120
Nước sản xuất (xây dựng): Hàn Quốc
Năm sản xuất: 2010
Bộ phận quản lý, sử dụng: VP
Năm đưa vào sử dụng: 2011

Cơng suất (diện tíchthiết kế):………………………………………………ch
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày…. tháng……năm…
Lý do đình chỉ: ……………………………………………………………….
SH
Ngày,
chứng
tháng,
từ
năm
A
B

Ngun giá TSCĐ
Diễn giải
C
Máy tính HPCOMPAQ
NX 6120

Giá trị hao mòn TSCĐ

Nguyên giá

Năm

1
2
13.563.000 2011

Giá trị
hao mòn


Cộng dồn

3
4
3.014.000 3.014.000

DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO
Số
TT
A

Tên, quy cáchdụng cụ, phụ tùng

ĐVT

Số lượng

Giá trị

B

C

1

2

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số:…..ngày……tháng ……năm
Lý do giảm: …………………………………………………………….

Ngày 15 tháng 4 năm 2011
Người lập
Kế toán trưởng
Giám đốc
Nguyễn Văn Tình
Nguyễn Thái Thủy
Bùi Hữu Lãnh
Nguyễn Duy Phong

8

Kế tốn 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2.1.2. Kế toán chi tiết giảm tài sản cố định hữu hình
Khi phát sinh nghiệp vụ giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ liên
quan như biên bản giao nhận TSCĐ,biên bản thanh lý TSCĐ kế tốn ghi vào thẻ
TSCĐ
Ví dụ: Đối với trường hợp thanh lý xe UAZ, kế toán ghi vào thẻ TSCĐ như sau:
Biểu số 2.2: Thẻ TSCĐ số 14 (Hủy thẻ TSCĐ khi bán xe UAZ)
Đơn vị: Công ty Cổ phần tập đoàn
Hoàng Hà

Địa chỉ: Quận Hoàng Mai - Hà Nội

Mẫu số S23-DN
(Ban hành theo QĐ số
1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995)


THẺ TSCĐ

Số 14
Ngày 3 tháng 1 năm 1999 lập thẻ
Căn cứ vào Biên bản bàn giao TSCĐ số 04/BG ngày 3 tháng 1 năm 1999
Tên, mã hiệu, quy cách(cấp hạng) TSCĐ: UAZ
Nước sản xuất (xây dựng): Trung Quốc

Năm sản xuất: 1998

Bộ phận quản lý, sử dụng: Phịng Kinh

Năm đưa vào sử dụng: 1999

doanh
Cơng suất (diện tíchthiết kế):………………………………………………ch
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày 28 tháng 4 năm 2011
Lý do đình chỉ: Thanh lý

Nguyễn Duy Phong

9

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

SH
CT


Nguyên giá TSCĐ

Giá trị hao mòn TSCĐ

Ngày
tháng

Diễn giải

Nguyên
giá

Năm

Giá trị hao
mòn

Cộng dồn

B

C

1

2

3


4

45.000.000

1999

5.156.250

5.156.250

2000

5.625.000

10.781.250

2001

5.625.000

16.406.250

2002

5.625.000

22.031.250

2003


5.625.000

27.655.250

2004

5.625.000

33.280.250

2011

5.625.000

38.905.250

2011

1.406.250

40.311.500

A

Xe UAZ

DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO
Số TT

Tên, quy cáchdụng cụ, phụ

tùng

ĐV tính

Số lượng

Giá trị

A

B

C

1

2

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số:…..ngày 28 tháng 4 năm 2011
Lý do giảm: …………………………………………………………….
Người lập
Nguyễn Văn Tình

Kế tốn trưởng
Nguyễn Thái Thủy

Ngày 28 tháng 4 năm 2011
Giám đốc
Bùi Hữu Lãnh


Căn cứ vào thẻ TSCĐ, kế toán ghi vào sổ theo dõi TSCĐ như sau:
Nguyễn Duy Phong

10

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Bỉểu số 2.3: Sổ TSCĐ

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm 2011

Số

Tên TSCĐ

TT

Tg sử

Đơn vị

TG

Nguyên giá

HMLK


GTCL đến

KH tháng

KH tháng

KH tháng

dụng

quản lý

KH

(VND)

2011

1/1/2011

1

2

3

KH T 12




KH năm
2011

(VND)

A

TSCĐ đang sử dụng

I

Nhà cửa, vật kiến

II

trúc

III

Máy móc thiết bị

IV

Phương tiện vần tải,
truyền dẫn

32

Thiết bị văn phịng

Máy tính COMPAQ

2011

VP

3

40.689.000

0

40.689.000

1.130.250

1.130.250

1.130.250

1.130.250



13.653.000

1999

Phịng
KDi


8

45.000.000

38.905.250

6.094.750

468.750

468.750

468.750

468.750



1.875.000

NX 6120
B

Tài sản đã thanh lý
trong năm
Xe UAZ

Nguyễn Duy Phong


11

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Cuối quý, bảng kê tăng TSCĐ và bảng kê giảm TSCĐ được lập theo
quý theo dõi các trường hợp tăng giảm TSCĐ trong quý. Căn cứ để lập bảng
này là dựa trên số liệu trên Sổ TSCĐ.
Ví dụ: Các trường hợp mua máy tính COMPAQ NX 6120 và thanh lý xe
UAZ được ghi vào bảng kê tăng TSCĐ và bảng kê giảm TSCĐ như sau:
Biểu số 2.4: Bảng kê tăng TSCĐ
Công ty Cổ phần tập đồn Hồng Hà
BẢNG KÊ TĂNG TSCĐ
Q II năm 2011
STT

Tên TSCĐ

ĐV
tính

SL

Đơn giá

Thành tiền

Đvị sử


(đồng)

(đồng)

dụng

Tháng 4
1.

Máy tính HP-

chiếc

3

13.563.000 40.689.000

VP

COMPAQ NX 6120

Tháng 5
Tháng 6
Tổng cộng

Nguyễn Duy Phong

40.689.000

12


Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Biểu số 2.5: Bảng kê giảm TSCĐ
Cơng ty Cổ phần tập đồn Hồng Hà
BẢNG KÊ GIẢM TSCĐ
Quý II năm 2011
STT

Tên TSCĐ

ĐV
tính

SL

Đơn giá

Thành tiền

Đvị sử

(đồng)

(đồng)

dụng


Tháng 4
Xe UAZ

chiếc

1

45.000.000 45.000.000 ch
VP


Tháng 5
Tháng 6
Tổng cộng

Nguyễn Duy Phong

45.000.000

13

Kế toán 21B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
2.2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình của Cơng ty
2.2.1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ
2.2.1.1. Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình
TSCĐ của cơng ty tăng chủ yếu là do mua sắm mới, ngồi ra cịn do
đánh giá lại, do sửa chữa nâng cấp TSCĐ, do xây dựng cơ bản hồn thành bàn

giao, …
Các chứng từ tăng TSCĐ cơng ty sử dụng bao gồm: Hoá đơn mua
TSCĐ, quyết toán xây dựng cơ bản bàn giao, biên bản giao nhận tài sản, biên
bản đánh giá lại tài sản cố định…
Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán lập phiếu hạchtoán và ghi vào hệ
thống sổ sách.
Để hạchtoán tăng giảm TSCĐ, công ty sử dụng các tài khoản sau:
- TK 211 – Tài sản cố định: phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ phát
sinh trong công ty.
- TK214 – Hao mịn TSCĐ: phản ánh tình hình tăng giảm khấu hao
TSCĐ
Tại Cơng ty Cổ phần tập đồn Hồng Hà, các TK nói trên khơng được
mở chi tiết như quy định của Bộ Tài chính.
Ngồi ra, kế tốn cịn sử dụng các tài khoản khác có liên quan như TK
111, 133, …
Cơng ty sử dụng Nhật ký chứng từ số 10, Sổ cái các TK 211 và các
bảng kê, nhật ký chứng từ khác có liên quan để theo dõi các nghiệp vụ tăng
giảm TSCĐ.
Ví dụ :
Ngày 15/4/2011, cơng ty mua 3 máy tính HP-COMPAQ NX 6120 của
cơng ty Thiết bị vi tính Hiếu Hằng để trang bị cho Phịng Kinh doanh. Giá
Nguyễn Duy Phong

14

Kế toán 21B




×