Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Đề Tài Phân Tích Quy Trình Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Của Thế Giới Di Động Trong Thời Điểm Khủng Hoảng Kinh Tế Do Dịch Covid - 19.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.99 KB, 46 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
THẾ GIỚI DI ĐỘNG TRONG THỜI ĐIỂM
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ DO DỊCH
COVID-19 (01/2020 – 04/2020)

Giáo viên hướng dẫn: TRẦN THỊ HUẾ CHI
Lớp học phần: DHQT15G
Nhóm thực hiện: NHĨM 1

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2020


Danh sách nhóm và tỉ lệ hồn thành nhiệm vụ của từng thành viên
STT

Họ và tên

Mã số SV

1

Võ Thành Đô


19522311

Tỉ lệ (%)
hoàn
thành
nhiệm vụ
95

2

Nguyễn Minh Hiếu

19530921

95

3

Đoàn Hoài Nhân

19440791

100

4

Nguyễn Thế Năng

19531311


95

5

Nguyễn Thị Kim Oanh

18040301

95

6

Vũ Văn Thái

19517491

95

7

Trần Bùi Anh Thư

19484201

95

8

Nguyễn Thị Ngọc Thư


19482011

100

Ghi chú

Nhóm trưởng


LỜI CẢM ƠN
“Để hồn thành bài tiểu luận này, nhóm 1 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến:
Giảng viên bộ môn Quản trị học – cô Trần Thị Huế Chi đã giảng dạy tận tình,
chi tiết để chúng em có đủ kiến thức và vận dụng vào bài tiểu luận. Và cũng
cảm ơn cơ đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình làm tiểu luận này.
Cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh vì
đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các
loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin.
Sau cùng, bài tiểu luận được hoàn thành là nhờ sự nổ lực chung của tồn bộ
thành viên nhóm 1.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến
thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía cơ để bài tiểu
luận được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc cơ ln thật nhiều sức khỏe, thành cơng
và hạnh phúc.”
Nhóm 1


MỤC LỤC

I. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................ 6
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 6
3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................7
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..............................................................................7
II. PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................................ 8
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC..............................................8
1.Hoạch định trong quản trị..............................................................................................8
2. Chiến lược kinh doanh.................................................................................................... 9
3. Hoạch định chiến lược.................................................................................................... 9
3.4. Các công cụ sử dụng để đánh giá và đề ra chiến lược................................14
Strengths – Điểm mạnh.................................................................................................... 20
Weaknesses – Điểm yếu.................................................................................................... 20
Opportunities – Cơ hội...................................................................................................... 20
Threats – Thách thức......................................................................................................... 20
CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG. .21
I.GIỚI THIỆU TỔ CHỨC.............................................................................................................. 21
1. Thông tin tổ chức............................................................................................................ 21
2 . Lịch sử hình thành........................................................................................................ 21
3. Quá trình phát triển...................................................................................................... 22
4. Một số giải thưởng tiêu biểu......................................................................................23
II. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI.................................................................24
1.Tầm nhìn............................................................................................................................. 24
2. Sứ mệnh.............................................................................................................................. 24
3. Giá trị cốt lõi (Core Values)........................................................................................24
4. Cam kết của Thế Giới Di Động..................................................................................24
III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ............................................................................................25
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG TRONG THỜI KÌ KHỦNG
HOẢNG KINH TẾ DO DỊCH COVID-19 (1/2020-4/2020)............................................28



I. PHÂN TÍCH SỨ MỆNH CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG TRONG THỜI ĐIỂM DỊCH
COVID-19......................................................................................................................................... 28
II. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG TRONG
THỜI ĐIỂM DỊCH COVID-19.................................................................................................... 30
1.Tình hình kinh doanh của Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Thế Giới Di Động
trong 4 tháng đầu năm 2020.........................................................................................30
2. Mơi trường bên ngồi................................................................................................... 31
3. Mơi trường bên trong................................................................................................... 33
III. MA TRẬN SWOT CỦA THẾ GIỚI DI DỘNG TRONG DỊCH COVID-19................35
IV. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG TRONG
DỊCH COVID-19............................................................................................................................. 36
1.Chiến lược kinh doanh của Thế Giới Di Động......................................................37
2.Về tài chính, nhân sự...................................................................................................... 38
V. ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG TRONG DỊCH
COVID-19......................................................................................................................................... 38
1.Tính khả thi........................................................................................................................ 39
2.Tính linh hoạt.................................................................................................................... 39
3.Tính cam kết...................................................................................................................... 40
4.Tính bền vững................................................................................................................... 41
VI. BÀI HỌC RÚT RA TỪ CHIẾN LƯỢC KINH HOANH CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG
TRONG DỊCH COVID-19............................................................................................................. 41
1.Tự nhận thức bản thân.................................................................................................41
2. Xây dựng nguyên tắc cho bản thân........................................................................41
3. Mục tiêu rõ ràng.............................................................................................................. 42
4. Hành động thay vì nói................................................................................................... 42
5. Học cách chấp nhận rủi ro..........................................................................................42
6. Ln có nhiều phương án để hỗ trợ và thay thế...............................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................... 43



I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới và hội nhập với thế giới,
nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển và nhận được sự quan tâm đặc
biệt từ nhà nước, điều này đã mở ra những cơ hội mới đồng thời cũng tiềm
ẩn những thách thức mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Một doanh
nghiệp muốn tồn tại, phát triển bền vững và thành cơng địi hỏi phải biết
mình muốn gì, đang làm gì, sẽ làm gì, làm như vậy thì kết quả sẽ ra sao. Vậy
nên phải có những chiến lược kinh doanh đúng đắn, thích hợp trong từng
thời điểm cụ thể.
Đầu năm 2020, nền kinh tế nước ta nói riêng và cả thế giới nói chung
đều chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nhưng theo báo cáo kết
quả kinh doanh quý I/2020 của Thế giới Di Động, doanh thu của doanh
nghiệp này vẫn tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước, tuy trong tháng 4 –
thời gian cao điểm của dịch, doanh thu có sụt giảm nhưng nếu tính chung
cả 4 tháng đầu năm thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp này giảm 6%
so với cùng thời điểm năm trước. Đối với một doanh nghiệp lớn kinh doanh
ở nhiều lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch thì đây là con số đã nói
lên sự nổ lực rất lớn trong khâu hoạch định chiến lược của doanh nghiệp.
Vậy doanh nghiệp này đã đưa ra chiến lược gì để hạn chế hết mức có thể sự
ảnh hưởng của dịch Covid-19? Chiến lược kinh doanh này của Thế Giới Di
Động liệu có phải tối ưu nhất trong thời điểm này? Bài tiểu luận của nhóm
chúng em được thực hiện với mục đích phân tích quy trình hoạch định
chiến lược kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động trong
thời kỳ khủng hoảng kinh tế do dịch Covid-19 (tháng 1/2020 - 4/2020),
đồng thời làm rõ tầm quan trọng của hoạch định đối với thành công của
một doanh nghiệp, những bài học rút ra từ câu chuyện hoạch định chiến
lược của doanh nghiệp này.



2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế
Giới Di Động.
- Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội cũng như thách thức của doanh nghiệp
này gặp phải trong thời điểm dịch Covid-19.
- Tìm hiểu, phân tích quy trình hoạch định chiến lược của Thế Giới Di Động
trong 4 tháng đầu năm 2020 nói chung và các chiến lược hạn chế/khắc
phục thiệt hại gây ra bởi dịch Covid-19.
- Bài học rút ra từ chiến lược kinh doanh của Thế Giới Di Động.
3. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập, nghiên cứu, phân tích các văn bản, số liệu được cơng bố của
doanh nghiệp.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
 Phạm vi nghiên cứu:
-

Không gian nghiên cứu: Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di
Động.

-

Thời gian nghiên cứu: 4 tháng đầu năm 2020.

 Đối tượng nghiên cứu:
Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần
Đầu tư Thế Giới Di Động trong thời điểm dịch Covid-19 (1/2020 –
4/2020).



II. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
1.Hoạch định trong quản trị
Hoạch định là chức năng đầu tiên trong 4 chức năng của nhà quản trị
gồm hoạch đinh – tổ chức – điều khiển – kiểm tra. Vậy hoạch định là gì?
Tại sao nói hoạch định đóng vai trị quan trọng trong thành cơng của một
doanh nghiệp?
1.1. Khái niệm
Hoạch định (planning) là một quá trình ấn định những mục tiêu, xây
dựng và chọn lựa những phương án tốt nhất để thực hiện có hiệu quả
những mục tiêu đã đặt ra. Ta có thể hiểu rằng, thực hiện chức năng hoạch
định được định nghĩa là ta phải xác định được mục tiêu muốn đạt được là
gì? Khi xác định được mục tiêu rồi xem có bao nhiêu cách để có thể thực
hiện được mục tiêu đã đặt ra và lựa chọn phương án tốt nhất để thực hiện.
Ví dụ: Mục tiêu quan trọng nhất trong năm 2020 của Công ty Cổ phần Đầu
tư Thế Giới Di Động là mở rộng mạng lưới chuỗi cửa hàng bách hóa khắp
miền Nam, Nam Trung Bộ và cao nguyên để dành lấy thị phần, tăng trưởng
doanh thu bình quân tháng và biên lợi nhuận gộp. Để làm được điều này,
công ty cần có bản kế hoạch chính xác, cụ thể, các phòng ban phải phối hợp
chặt chẽ với nhau để đạt được mục tiêu đó.
1.2. Vai trị
Việc hoạch định đúng đắn là điều tất yếu đối với doanh nghiệp, nó giúp
phối hợp mọi hoạt động và sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp một
cách hiệu quả. Từ đó giúp các nhà quản trị có thể cụ thể hóa mục tiêu của
mình trong từng giai đoạn nhất định, thậm chí giúp các nhà quản trị nhận
diện được các cơ hội kinh doanh cũng như đưa ra những dự kiến và giải
pháp để xử lý những rủi ro trong kinh doanh. Hoạch định không những
vạch ra con đường đi đến mục tiêu của doanh nghiệp mà nó cịn làm cơ sở
cho việc thực hiện các chức năng khác như chức năng tổ chức, chức năng



điều kiện, đặc biệt là chức năng kiểm tra để cho nhà quản trị có thể nắm
bắt được rằng mình có đi đúng hướng để có thể đến được mục tiêu không.
2. Chiến lược kinh doanh
Theo M.Porter, chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh
vững chắc để phịng thủ và tấn cơng. Như vậy có thể hiểu, chiến lược kinh
doanh là kế hoạch về hoạch định và điều khiển các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp bao hàm xác định mục tiêu của chiến lược kinh doanh (3
năm, 5 năm, 10 năm quá trình ra quyết định của doanh nghiệp và việc
phân tích mơi trường kinh doanh). Chiến lược kinh doanh là một sản phẩm
kết hợp được những gì mơi trường có những gì mà doanh nghiệp có thể có
và những gì mà doanh nghiệp muốn có. Vì vậy, thực chất của chiến lược
kinh doanh là phương tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn.
Chiến lược kinh doanh là tập hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách
và các giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và giải quyết nhân
tố con người nhằm đưa ra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát
triển lên một trạng thái mới cao hơn về chất lượng.
Tóm lại chiến lược kinh doanh là nghệ thuật tổ chức phối hợp tối ưu
các nguồn lực, đề xuất thực hiện các quyết định phù hợp với xu thế biến
động của môi trường để dành thắng lợi trong cạnh tranh nhằm đạt tới các
mục tiêu dài hạn trong kinh doanh.
3. Hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược là bước đầu tiên trong quy trình quản trị chiến
lược gồm 3 bước là hoạch định chiến lược – triển khai chiến lược và kiểm
soát chiến lược.
3.1. Khái niệm
‘’Hoạch định chiến lược (Strategic planning) là quá trình đề ra các công
việc cần thực hiện của công ty, tổ chức những nghiên cứu để chỉ ra những
nhân tố chính của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong doanh

nghiệp, xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn trong số những chiến lược
thay thế’’.


Như vậy, hoạch định chiến lược là quá trình xây dựng nhiệm vụ kinh
doanh, cụ thể là phân tích và nghiên cứu mơi trường kinh doanh để xác
định những khó khăn và thuận lợi từ bên ngoài và những điểm mạnh, điểm
yếu từ bên trong, đề ra mục tiêu chiến lược, các chính sách và giải pháp về
kinh doanh , để tổ chức đưa ra các chiến lược, chính sách kinh doanh vào
thực hiện trong thực tế, đề ra quyết định điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá tình
hình thực hiện chiến lược.
3.2. Vai trị
Như đã nói ở trên, một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt và đạt được
mục tiêu của mình thì phải có chiến lược kinh doanh cụ thể. Để đạt được
điều đó thì cơng tác hoạch định chiến lược phải được quan tâm hàng đầu.
Hoạch định chiến lược tốt đồng nghĩa với việc cơng ty có được những bước
đi cụ thể và đúng đắn. Như các công ty có thành tích cao về tài chính
thường lập kế hoạch hệ thống để chuẩn bị cho những biến động trong
tương lai. Như vậy, một trong những lợi ích mà hoạch định chiến lược
mang lại là lợi ích về tài chính. Ngồi ra cịn có những lợi ích khác như việc
nâng cao lợi nhuận, duy trì tốt các mối quan hệ. Đặc biệt, doanh nghiệp sẽ
nhận được sự tin cậy từ khách hàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị
trường.
3.3. Quy trình hoạch định chiến lược
3.3.1. Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp
Như đã đề cập ở trên, hoạch định chiến lược là quá trình xây dựng
nhiệm vụ kinh doanh, phân tích và nghiên cứu mơi trường kinh doanh để
xác định những khó khăn và thuận lợi từ bên ngồi và những điểm mạnh,
điểm yếu từ bên trong để từ đó đề ra mục tiêu chiến lược phù hợp. Sứ mệnh
hay nhiệm vụ kinh doanh được xem là bước đầu tiên để hình thành mục

tiêu chiến lược.
Tầm nhìn (Vision) là một tuyên bố mô tả nơi mà công ty mong muốn
đạt được trong tương lai. Nó là mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, có
khung thời gian kéo dài từ 5 tới 10 năm hoặc lâu hơn. Một tuyên bố về tầm
nhìn có thể áp dụng cho tồn bộ cơng ty hoặc cho một bộ phận duy nhất


của cơng ty đó. Cho dù là dành cho tất cả hoặc chỉ một bộ phận của cơng ty
thì tun bố về tầm nhìn ln trả lời cho câu hỏi: “chúng ta muốn đi đâu?”.
Ba yếu tố tạo nên một tầm nhìn hấp dẫn là: mục đích – lý do tồn tại của
công ty, bức tranh tương lai - bức tranh định hướng kết quả về nơi bạn sẽ
đến và nó sẽ như thế nào khi mục đích của bạn được thực hiện và cuối cùng
là giá trị - cái hướng dẫn cho hành vi hàng ngày và ra quyết định, khi chọn
các giá trị, điều quan trọng là phải hỏi những giá trị nào cần thiết để hỗ trợ
cho mục đích của tổ chức?
Sứ mệnh (Mission) là một bản tóm tắt về các giá trị của một tổ chức, sứ
mệnh nói về hiện tại. Nó tuyên bố những ai mà bạn phục vụ, những gì bạn
phục vụ và cách bạn làm điều đó mỗi ngày. Khơng giống như tun bố tầm
nhìn có thể áp dụng cho cơng ty hoặc chỉ một bộ phận của công ty, tuyên bố
sứ mệnh phản ánh mọi khía cạnh của cơng ty, từ nhân viên, khách hàng,
đối tác, sản phẩm/dịch vụ, công nghệ, chất lượng....
Khi một công ty phát triển, các mục tiêu sẽ thay đổi. Do đó, các tun bố
về tầm nhìn và sứ mệnh nên được sửa đổi khi cần thiết để phản ánh văn
hóa mới của doanh nghiệp.

3.3.2. Phân tích mơi trường kinh doanh
3.3.2.1. Phân tích mơi trường bên ngồi
* Phân tích mơi trường vĩ mơ
Việc phân tích mơi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời một phần
cho câu hỏi: Doanh nghiệp đang trực diện với những gì? Các nhà quản trị

chiến lược thưởng chọn các yếu tố sau đây của môi trường vĩ mô để nghiên
cứu: Các yếu tố kinh tế, yếu tố chính phủ và chính trị, yếu tố xã hội, yếu tố
tự nhiên và yếu tố công nghệ. Mỗi yếu tố của mơi trường vĩ mơ nói trên có
thể ảnh hưởng đến tổ chức một cách độc lập hoặc trong mối liên kết với
các yếu tố khác.
* Phân tích mơi trường vi mơ (mơi trường ngành)


Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố
ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh
tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó. Có 5 yếu tố cơ bản là đối thủ
cạnh tranh, người mua, người cung cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản
phẩm thay thế.
Ảnh hưởng chung của các yếu tố này thường là một sự thật phải chấp
nhận đối với tất cả các doanh nghiệp, để đề ra được một chiến lược thành
công thì phải phân tích từng yếu tố chủ yếu đó. Sự hiểu biết các yếu tố này
giúp doanh nghiệp nhận ra các mặt mạnh và yếu của mình liên quan đến
các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải.

3.3.2.2. Phân tích mơi trường bên trong
Việc phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp
nhằm xác định rõ ưu điểm và nhược điểm của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra
các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt
được lợi thế tối đa. Vì vậy, nhà quản trị sẽ có nhận thức tốt hơn về hồn
cảnh nội tại nhà phân tích các yếu tố chủ yếu như: hoạt động của bộ phận
nhân sự, hoạt động của bộ phận marketing, hoạt động của bộ phận tài
chính – kế toán và hoạt động sản xuất, tác nghiệp,...

3.3.3. Xác định mục tiêu doanh nghiệp và xây dựng chiến lược
3.3.3.1. Xác định mục tiêu doanh nghiệp

Mục tiêu (Objective) của doanh nghiệp được hiểu là những trạng thái
hay cột mốc mà tổ chức mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian
nhất định. Mục tiêu chiến lượt là những cột mốc để thực hiện sứ mệnh của
tổ chức. Mục tiêu có vai trị hết sức quan trọng trong việc hoạch định, nó
giúp nhận dạng các ưu tiên, vì nguồn tài nguyên của tổ chức là hữu hạn
nên nó cần được sử dụng một cách hiệu quả. Nhờ xác định mục tiêu mà
hoạt động của các bộ phận và cá nhân trong tổ chức được gắn kết với nhau
và cùng hướng đến các kết quả quan trọng. Bên cạnh đó, mục tiêu cịn đóng
vai trị là tiêu chuẩn cho việc thực hiện khi nó xác định cụ thể những kết


quả sau cùng mà tổ chức muốn đạt được. Và hơn hết, mục tiêu làm hấp dẫn
các đối tượng hữu quan bên trong và bên ngoài tổ chức, một mục tiêu tốt,
rõ ràng sẽ tạo ra một sức động viên mạnh mẽ đối với các thành viên trong
tổ chức, tạo ra sự tin cậy, thiện cảm với các đối tượng hữu quan bên ngoài
như nhà đầu tư, khách hàng...
Mục tiêu giúp hiện thực hóa tầm nhìn, sứ mệnh với những con số cụ thể,
có thể đo đếm được kèm theo thời gian hồn thành. Các mục tiêu của một
cơng ty bao gồm mục tiêu tài chính (doanh thu, lợi nhuận...), mục tiêu chiến
lược (thị phần, sản phẩm
Từ tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của một doanh nghiệp, ta có thể
đoán được ra phần nào chiến lược mà doanh nghiệp sẽ thực hiện. Xác định
mục tiêu của doanh nghiệp là bước rất quan trọng trong tiến trình hoạch
định chiến lược của doanh nghiệp, nó ảnh hướng tới việc lựa chọn chiến
lược ở bước sau.

3.3.3.2. Xây dựng chiến lược phát triển của doanh nghiệp
Những chiến lược phát triển mà doanh nghiệp có thể lựa chọn thực
hiện để phù hợp với mục tiêu chiến lược đã đề ra ở bước trên:
 Chiến lược tăng trưởng tập trung: Xâm nhập thị trường, phát triển

thị trường, phát triển sản phẩm.
 Chiến lược phát triển hội nhập: Hội nhập về phía sau, hội nhập về
phía trước, hội nhập hàng ngang.
 Chiến lược tăng trưởng đa dạng: Đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng
hóa hàng ngang, đa dạng hóa kết hợp.

3.3.4. Phân tích và lựa chọn chiến lược
Mục đích của việc phân tích và lựa chọn chiến lược chính là việc thiết
lập nên các mục tiêu dài hạn và tạo ra các chiến lược thay thế, lựa chọn ra
trong số đó một vài chiến lược theo đuổi. Phân tích chiến lược và lựa chọn
nhằm định ra hàng loạt những hành động mà nó có thể giúp công ty đạt tới
sứ mệnh cũng như các mục tiêu mà trước đó đã đặt ra.


3.3.5. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lược
Trong quá trình thực hiện chiến lược cần phải thường xuyên tổ chức
kiểm tra xem xét các chiến lược đó có được tiến hành như dự định hay
khơng? Có nhiều ngun nhân khiến chiến lược không đạt được mục tiêu
đề ra. Do vậy cần thông qua hệ thống thông tin phản hồi và các biện pháp
kiểm tra để theo dõi đánh giá việc thực hiện.

3.4. Các công cụ sử dụng để đánh giá và đề ra chiến lược
Nhà quản trị ngoài kết hợp kinh nghiệm, khả năng tư duy, phân tích để
đưa ra các phương án chiến lược tối ưu nhất thì nên kết hợp sử dụng thêm
các công cụ hỗ trợ để có thể có cái nhìn tồn diện và khách quan nhất.
3.4.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE - External
Factor Evaluation Matrix)
Các chiến lược gia thường sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố bên
ngồi (ma trận EFE) để tóm tắt và đánh giá về tác động của các yếu tố môi
trường kinh doanh đến doanh nghiệp.

Quá trình tiến hành ma trận EFE gồm 5 bước:
 Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đối với sự thành cơng
của doanh nghiệp bao gồm cả cơ hội và mối đe dọa.
 Xác định tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất
quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng tất cả các mức quan trọng này
phải bằng 1,0.
 Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố để thấy cách thức mà các chiến
lược hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với yếu tố đó như thế nào,
trong đó 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là
phản ứng trung bình và 1 là ít phản ứng.
 Nhân tầm 1 quan trong của mỗi yếu tố với phân loại của nó để xác
định số điểm về tầm quan trọng.
 Cộng dồn số điểm quan trọng của các yếu tố để xác định tổng số
điểm quan trọng của mỗi doanh nghiệp.


Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có
trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1.
 Nếu tổng số điểm là 4 thì cơng ty đang phản ứng tốt với những cơ
hội và nguy cơ.
 Nếu tổng số điểm là 2,5 công ty đang phản ứng trung bình với
những cơ hội và nguy cơ
 Nếu tổng số điểm là 1, công ty đang phản ứng yếu kém với những cơ
hội và nguy cơ.


Bảng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Ma trận EFE)
Yếu tố bên

Mức quan trọng


Phân loại

Số điểm quan

ngoài chủ yếu

(0,0 → 1,0)

(1→4)

trọng

(1)

(2)

(3)

(4) = (2) x (3)

1.
2.
3.

TỔNG CỘNG

1.0

Để thấy rõ hơn về ma trận EFE, chúng ta có thể xem một ví dụ về

ma trận EFE của một cơng ty dưới đây:

Các yếu tố bên ngoài quan trọng

Điểm

Trọn

Xếp

g số

hạng

0.11

3

0.33

0.09

1

0.09

0.24

2


0.48

0.10

1

0.10

0.17

4

0.68

trọng
số

1. Hiệp định thương mại mới dỡ bỏ lệnh cấm
nhập khẩu thực phẩm được ký kết với một quốc
gia láng giềng.
2. Ký hợp đồng với nhà cung cấp mới.
3. Thị trường thực phẩm chế biến tăng 15%
trong năm tới tại thị trường lớn nhất của công
ty.
4. Thành lập một chi nhánh công ty mới ở nước
láng giềng, nơi thuế suất giảm 3% trong năm
tới.
5. Hợp đồng với khách hàng chính sẽ hết hạn



sau 2 tháng.
6. Đối thủ cạnh tranh mở 3 cửa hàng mới trong
thành phố.

0.03

2

0.06

0.14

3

0.42

0.12

2

0.24

1.00



2.40

7. Luật mới, yêu cầu giảm 20% lượng đường
trong thực phẩm, có thể được thơng qua vào

năm tới.
8. Ảnh hưởng của COVID-19
Tổng điểm

Tổng số điểm quan trọng của công ty là: 2,40 cho thấy các chiến lược
mà công ty đang triển khai phản ứng với các yếu tố bên ngồi ở dưới mức
trung bình.

3.4.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (Ma trận IFE - Internal
Factor Evaluation Matrix)
Ma trận IFE được sử dụng để tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và mặt
yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng và nó cũng cung cấp cơ
sở để xác định và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này.
Theo Fred R. David, để xây dựng ma trận IFE chúng ta phải trải qua năm
bước sau đây:
 Liệt kê các yếu tố thành công then chốt như đã xác định trong qui trình
phân tích nội bộ. Sử dụng tất cả (thường từ 10 đến 20) yếu tố bên trong,
bao gồm cả những điểm mạnh và điểm yếu.
 Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) tới
1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng được ấn định cho
mỗi yếu tố nhất định cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu tố đó đối


với sự thành công của công ty trong ngành. Tổng cộng tất cả các mức độ
quan trọng này phải bằng 1,0.
 Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện cho điểm yếu lớn nhất (phân
loại bằng 1), điểm yếu nhỏ nhất (phân loại bằng 2), điểm mạnh nhỏ nhất
(phân loại bằng 3), điểm mạnh lớn nhất (phân loại bằng 4). Như vậy, sự
phân loại này dựa trên cơ sở công ty trong khi mức độ quan trọng ở bước
2 dựa trên cơ sở ngành.

 Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xác định số
điểm quan trọng cho mỗi biến số.
 Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng điểm quan
trọng của tổ chức.
Khơng kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, tổng điểm quan trọng có thể
được phân loại từ thấp nhất là 1,0 cho đến cao nhất là 4,0 và trung bình là 2,5.
Tổng điểm quan trọng thấp hơn 2,5 cho thấy công ty yếu về nội bộ và cao hơn
2,5 cho thấy cơng ty mạnh về nội bộ.
Ví dụ về ma trận các yếu tố bên trong của một công ty:

Các yếu tố bên trong quan trọng

Xếp

Điểm

hạng

trọng số

0.10

4

0.40

0.08

3


0.24

0.07

4

0.28

0.02

3

0.06

Trọng số

1. Doanh thu đa dạng (5 sản phẩm
khác nhau kiếm hơn 4 tỷ $ mỗi sản
phẩm)
2. Thương hiệu trị giá 35 tỷ USD
3. Danh mục bằng sáng chế mạnh
(13.000 bằng sáng chế)
4. Quản lý nhân viên xuất sắc


5. Năng lực trong sáp nhập và mua lại

0.06

3


0.18

6. Kênh phân phối rộng

0.11

4

0.44

7. Hệ sinh thái sản phẩm mạnh

0.08

4

0.32

8. Mức nợ cao (3 tỷ $)

0.10

1

0.12

thị trường

0.13


2

0.16

10. Biên lợi nhuận ròng quá thấp

0.07

2

0.04

11. Cạnh tranh dựa trên giá cả

0.09

2

0.48

0.04

1

0.24

0.05

2


0.10

1.00



2.74

9. Quá phụ thuộc vào doanh số từ một

12. Văn hóa tổ chức cứng nhắc (quan
liêu) cản trở việc giới thiệu nhanh
chóng các sản phẩm mới
13. Cơng khai tiêu cực
Tổng điểm

Phân tích ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài cho thấy các yếu tố bên trong
quan trọng nhất là ‘Quá phụ thuộc vào doanh số từ một thị trường‘ (0,13
điểm), ‘Kênh phân phối rộng‘ (0,17 điểm), ‘Doanh thu đa dạng‘ (0.10 điểm) và
‘Mức nợ cao‘ (0,12 điểm).
Tổng điểm của công ty là 2.74, điều này cho thấy các chiến lược của công ty
khá hiệu quả trong việc phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. Song vẫn
còn cần tiếp tục cải thiện để có thể tăng khả năng cạnh tranh so với đối thủ.


3.4.3. Ma trận SWOT
SWOT là viết tắt tiếng Anh của 4 từ: Strengths (điểm mạnh),
Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ). Mơ hình
SWOT là cơng cụ giúp mang lại cái nhìn tổng quan để phân tích được sử dụng

trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ
cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ… Mơ hình SWOT thường
được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh
giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, quảng cáo cho các sản phẩm, dịch vụ.
Phân tích SWOT chính là một yếu tố quan trọng giúp tạo ra chiến lược
sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Về cơ bản thì phân tích SWOT
chính là phân tích các yếu tố như Điểm mạnh (Strengths), điểm yếu
(Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), Thách thức (Threats) để từ đó bạn có
thể xác định được hướng đi cho doanh nghiệp.
Ma trận SWOT sẽ giúp mang lại cái nhìn sâu sắc nhất về tổ chức, doanh
nghiệp cũng như cụ thể từng dự án. Ma trận SWOT giúp người lập kế hoạch
hay chủ doanh nghiệp có được cái nhìn tổng quan, toàn diện trong việc ra
quyết định hoạch định chiến lược và thiết lập kế hoạch. Vậy nên mô hình này
được áp dụng trong nhiều cơng đoạn như phát triển chiến lược, phát triển thị
trường, lập kế hoạch cho công ty, đánh giá hiệu quả hoạt động, ra quyết định,
đánh giá đối thủ cạnh tranh, kế hoạch phát triển sản phẩm mới chiến lược mở
rộng thị trường,…
Bảng ma trận SWOT hãng hàng không Vietjet Air



×