Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

(Tiểu luận) chủ đề quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về tiền tệ và vấn đề lạm phát ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.02 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
HCMC University of Technology and Education


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC_LÊNIN
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Chủ đề: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tiền tệ
và vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay
LỚP: Kinh tế chính trị Mác-Lênin_Nhóm 04CLC
GVHD: TS Hồ Ngọc Khương
THỰC HIỆN: Thứ 4, tiết 11-12
THÀNH VIÊN: Lê Vĩnh Thái - 19142375
Dương Thị Quỳnh Hương –21109129
Nguyễn Đức Thuận – 21143400
Nguyễn Thanh Nhàn – 21109145
Phan Thị Ngọc Trân – 21109174
Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 20, Tháng 6, Năm 2020.

0

0

Tieu luan


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………


0

0

Tieu luan


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN TỆ..................................................3
1.Khái niệm tiền tệ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin..........................3
2.Lịch sử phát triển của tiền tệ..............................................................................3
2.1. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên..................................................4
2.2. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng..........................................................5
2.3. Hình thái chung của giá trị.........................................................................6
CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ............................8
1. Bản chất của tiền tệ............................................................................................8
2. Các chức năng của tiền tệ..................................................................................9
2.1. Thước đo giá trị.........................................................................................9
2.2. Phương tiện lưu thông..............................................................................10
2.3. Phương tiện cất giữ...................................................................................11
2.4. Phương tiện thanh toán.............................................................................12
2.5. Tiền tệ thế giới..........................................................................................13
CHƯƠNG 3: QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG
PHÁP LUẬN.......................................................................................................15

1. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ..........................................................15
2. Ý nghĩa của phương pháp luận:.......................................................................16

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT
NAM....................................................................................................................17
1. Khái niệm và phân loại lạm phát.....................................................................17
2. Nguyên nhân và thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam..................18
2.1 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát.................................................................18
2.2. Thực trạng lạm phát trong nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây.....19
2.2.1 Thực trạng lạm phát năm 2017...............................................................19
2.2.2 Thực trạng lạm phát năm 2018...............................................................19
2.2.3 Thực trạng lạm phát năm 2019...............................................................20
3. Một số giải pháp hạn chế vấn đề lạm phát......................................................21
KẾT LUẬN........................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................27

0

0

Tieu luan



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ đã tồn tại dưới
nhiều hình thức khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế,
đặc biệt là của hoạt động sản xuất, lưu thông, trao đổi hàng hóa. Nó có vai trị
quan trọng thúc đẩy quá trình sản xuất và phát triển kinh tế xã hội của một qc
gia cũng như trên phạm vi tồn cầu; đặc biệt trong nền kinh tế thị trường – nền
kinh tế được tiền tệ hóa cao độ.
Kể từ sau khi đất nước hoàn toàn độc lập và thống nhất đến nay, nhà nước ta
không ngừng cải cách và phát triển nền kinh tế. Từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, quan liêu bao cấp đã đi lên nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa như hiên nay. Chính sách kinh tế cũng từng bước đổi mới và hiện đại,
vận dụng những chính sách tài khóa, tiền tệ,... để kiểm sốt tốt nền kinh tế và đạt
mức tăng trưởng đáng ghi nhận. Gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền
kinh tế hàng hóa chính là tiền tệ. Trong sự phát triển nền kinh tế của các nước
trên thế giới. Vấn đề tiền tệ là vấn đề rất được xã hội quan tâm do tiền tệ ra đời
làm cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ được dễ dàng và thuận tiện hơn.
Bên cạnh nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gắt
để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế
cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề
của nền kinh tế mới. Một trong những vấn đề kinh tế nổi cộm hiện nay là lạm
phát. Lạm phát như căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết
sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn
đạt kết quả khả quan.
Chính sách tiền tệ nói riêng và các chính sách kinh tế vĩ mơ khác nói chung
là những cơng cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý và phát triển nền kinh tế. Cơ sở
1

0


0

Tieu luan


của việc sử dụng chính sách tiền tệ chính là những lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin. Tuy nhiên, việc vận dụng nó khơng hề dễ dàng, địi hỏi các nhà hoạch
định và điều hành chính sách cần có sự nghiên cứu kĩ càng, phát hiện hạn chế
của nền kinh tế để vận dụng chính sách tiền tệ đúng thời điểm, phù hợp với gian
đoạn phát triển của nền kinh tế. Thông qua việc sử dụng kĩ năng phân tích, kĩ
năng vận dụng lí luận sẽ giải đáp một phần kiến thức lí luận hiện đại việc lưu
thơng tiền tệ và tình hình lạm phát hiện nay của Việt Nam, nhóm của em đã
quyết định chọn đề tài tiểu luận là “Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
tiền tệ và vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay”.
Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhiều và trình độ nhận thức của em cịn
hạn chế nên bài viết của em khơng tránh khỏi những sai sót và bất cẩn mong
thầy bỏ qua, em rất mong nhận được sự nhận xét của thầy, và đóng góp của các
bạn để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu chung về tiền tệ.
Tìm hiểu về bản chất và chức năng của tiền tệ.
Rút ra được ý nghĩa của phương pháp luận.
Liên hệ với thực tiễn vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Tiền tệ qua các thời kì phát triển kinh tế.
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:

2


0

0

Tieu luan


Đề tài nghiên cứu chủ yếu được dựa trên phương pháp thu thập tài liệu từ
sách giáo trình, báo, website có liên quan. Sau đó đọc hiểu, chọn lọc những gì
nên ghi vào bài tiểu luận, dùng phương pháp phân tích, phương pháp quy nạp để
đưa ra nhận xét và kết luận.

3

0

0

Tieu luan


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN TỆ
1. Khái niệm tiền tệ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
Theo kinh tế học thì “ tiền tệ là tiền khi chỉ xét tới chức năng là phương tiện
thanh toán, là đồng tiền được pháp luật quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa
và dịch vụ của một quốc gia hay nền kinh tế”. Theo định nghĩa này tiền tệ cịn
có thể gọi là tiền lưu thơng.
Triết học Mác– Lênin, dựa theo nghiên cứu về lịch sử và bản chất tiền tệ của
C.Mác, định nghĩa: “ Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới

hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể
hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa người sản xuất hàng hóa”.
Theo các nhà kinh tế hiện đại: “Tiền được đinh nghĩa là bất cứ cái gì được
chấp nhận chung trong việc thanh tốn để nhận hàng hóa, dịch vụ hoặc trong
việc trả nợ”.
Có sự khác biệt về cách định nghĩa về tiền tệ bởi vì những nhà kinh tế học
trước C.Mác giải thích tiền tệ dựa vào hình thái phát triển cao nhất của giá trị
hàng hóa và cho rằng tiền tệ dựa vào hình thái phát triển cao nhất của giá trị
hàng hóa và cho rằng tiền tệ là sản phẩm của quá trình phát triển sản xuất và trao
đổi hàng hóa, trong khi K.Marx nghiên cứu tiền tệ từ lịch sử phát triển của sản
xuất và trao đổi hàng hóa, từ sự phát triển của các hình thái giá trị hàng hóa để
tìm ra nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
2. Lịch sử phát triển của tiền tệ
C.Mác là một trong những người nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc nhất về tiền
tệ. Theo C.Mác cho rằng nguồn gốc và bản chất của tiền tệ là phạm trù kinh tế
lịch sử, gắn liền với sự hình thành, tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng
hóa. Khi nghiên cứu Mác viết: “Tiền là một vật được kết tinh, hình thành cách
4

0

0

Tieu luan


tự nhiên trong trao đổi”. Như vậy nguồn gốc cho sự ra đời và phát triển của tiền
tệ là sự ra đời và phát triển của tiền tệ là sự ra đời và phát triển của nền kinh tế.
Trong lịch sử thời gian đầu người ta trực tiếp trao đổi hàng lấy hàng. Khi sản
xuất ngày càng phát triển, hàng hóa càng sản xuất ra nhiều, nhu cầu của con

người từ đó cũng tang theo. Dẫn tới việc trao đổi hàng hóa gặp nhiều khó khăn.
Chính vì vậy người ta nghĩ ra lấy một vật trung gian cho các cuộc trao đổi hay
nói cách khác là vật ngang giá. Như vậy, tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá
trình phát triển lâu dài của sản xuất và nhu cầu trao đổi hàng hóa. Theo lịch sử
ghi nhận, sự phát triển của hình thái giá trị có 4 giai đoạn.
2.1. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên là hình thái phơi thai của giá trị, nó
xuất hiện khi xã hội nguyên thủy tan rã trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng
hóa, những trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trao đổi vật này để lấy vật khác (
trực tiếp lấy hàng), tỉ lệ trao đổi ngẫu nhiên.
Ví dụ: 5kg cà chua = 3kg gạo
Từ ví dụ trên, ta thấy được giá trị của cà chua biểu hiện qua gạo. Gạo được
coi là phương tiện để biểu thị giá trị của cà chua. Với những thuộc tính tự nhiên
của mình, gạo đã trở thành hiện thân giá trị của cà chua. Bởi bản thân gạo cũng
đã có giá trị.
Trong ví dụ, giá trị của 5kg cà chua, nếu bản thân nó đứng một mình thì
khơng thể phản ánh được hay biểu hiện bất kỳ giá trị của bản thân. Để biết được
giá trị của 5kg cà chua cần phải được đem so sánh với giá trị của 3kg gạo, vì thế
giá trị của 5kg cà chua ở đây là hình thái tương đối, cịn 3kg gạo khơng biểu
hiện bất kỳ giá trị bản thân nào của nó cả. Trong mối quan hệ với cà chua, nó chỉ
biểu hiện giá trị của cà chua nên là hình thái ngang của giá trị của cà chua, đây
là hình thái phơi thai của tiền đề. Nếu gạo muốn biểu hiện giá trị của mình thì
phải đảo ngược phương trình lại: 3kg gạo = 5kg cà chua.
5

0

0

Tieu luan



Hình thái giá trị tương đối và hình thái vật ngang giá là hai mặt liên quan đến
nhau, không thể tách rời, đồng thời là hai cực đối lập của một phương trình giá
trị. Hình thái vật ngang giá có ba đặc điểm: giá trị sử dụng của nó trở thành hình
thức biểu hiện giá trị: lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện lao động
trừu tượng; lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện lao động xã hội.
Nhược điểm của hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên: trao đổi vật lấy
vật, tỉ lệ trao đổi ngẫu nhiên, vật ngang giá chưa cố định, giá trị của một hàng
hóa chỉ được phát hiện ở một hàng hóa nhất định khác với nó, chứ khơng biểu
hiện ở mọi hàng hóa khác. Khi trao đổi hàng hóa phát triển cao hơn, có nhiều
mặt hàng khác. Địi hỏi giá trị của một hàng hóa phải được nhiều ở hàng hóa
khác với nó. Do đó, hình thái giá trị giản đơn tự chuyển sang hình thái giá trị
đầy đủ hay mở rộng.
2.2. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Khi nhiều hàng hóa đều có khả năng trở thành vật ngang giá để thể hiện giá
trị một hàng hóa nào đó, được trao đổi với nhiều hàng hóa khác một cách thơng
thường, phổ biến. Nói rõ hơn khi mà lực lượng sản xuất phát triển, chăn nuôi
tách khỏi trồng trọt, trao đổi trở nên phổ biến và một hàng hóa có nhiều mối
quan hệ hơn với các hàng hóa khác.
Ví dụ:
5kg cà chua

= 3kg gạo
= 2kg cải
= 0,2 chỉ vàng

Đó chính là sự mở rộng hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên, Ở ví dụ
trên, giá trị của 5kg cà chua đóng vai trị vật ngang giá đã được thay thế bằng giá
trị của 3kg gạo hoặc 2kg cải hoặc 0,2 chỉ vàng. Như vậy, hình thái ngang giá đã

được mở rộng ra ở nhiều hàng hóa khác nhau. Đồng thời tỷ lệ trao đổi khơng
cịn mang tính chất ngẫu nhiên nữa mà dần dần do lao động quy định, bởi vì
6

0

0

Tieu luan


ngay từ đầu người ta sản xuất ra những vật phẩm trên với mục đích là để mang
trao đổi. Do đó, trong trao đổi họ phải tính tốn đến mức lao động đã hao phí.
Nhược điểm: trao đổi vật lấy vật ( trực tiếp), vật ngang giá chưa cố định.
2.3. Hình thái chung của giá trị
Khi xã hội càng phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa càng phức tạp hơn.
Khi ấy việc trao đổi hàng hóa trực tiếp bộc lộ những nhược điểm của nó. Thí dụ
người có vải muốn đổi thóc nhưng người có thóc lại khơng muốn lấy vải mà lại
cần thứ khác. Trong vấn đề này, người ta phải đi đường vịng, mang hàng hóa
của mình đem đổi lấy thứ mình cần. Khi vật trung gian trong trao đổi được cố
định là thử được mọi người u thích từ ấy hình thái chung của giá trị ra đời.
= 10kg gạo

Ví dụ:

= 0,1 chỉ vàng
1m vải

= 1 con gà


Ở đây mọi vật đều được biểu hiện bằng một vật giá chung, giá trị của 10kg
gạo, 0,1 chỉ vàng và 1 con gà được quy đổi thành 1m vải, điều này cho thấy vật
ngang giá chung ở vị dụ là 1m vải. Tuy nhiên vật giá này lại khơng ổn định, mỗi
địa phương sẽ có hàng hóa được quy định làm vật ngang giá chung sẽ khác
nhau.
2.4.

Hình thái tiền tệ

Khi lực lượng sản xuất và phân công xã hội phát triển hơn nữa, việc sản xuất
hàng hóa và thị trường càng mở rộng, thì tình trạng việc trao đổi hàng hóa giữa
các địa phương với nhau gặp khó khăn khi mỗi vùng có vật ngang giá chung
khác nhau. Dẫn đến việc phải hình thành một vật giá chung thống nhất. Khi vật
giá chung được cố định lại ở một vật duy nhất và phổ biến thì từ đó xuất hiện
hình thái tiền tệ của giá trị.
7

0

0

Tieu luan


Ví dụ:
= 10kg gạo
0,1 chỉ vàng

=> Vàng trở thành tiền tệ


= 1m vải
= 1 con gà

Trong lịch sử có nhiều kim đóng vai trị là tiền tệ, nhưng về sau được cố định
thành kim loại quý như vàng,bạc đồng. Việc vàng bạc đóng vai trị là tiền tệ do
các ưu điểm sau: thuần về chất, dễ chia nhỏ, không hư hỏng, với một lượng và
thể tích nhỏ nhưng có giá trị rất lớn.
Sự xuất hiện của tiền là kết quả của sự phát triển lâu dài của sản xuất và nhu
cầu trao đổi hàng hóa, khi tiền tệ ra đời thì hàng hóa được phân thành hai cực:
hàng hóa thơng thường và hàng hóa vai trị là tiền tệ. Đến lúc này giá trị của
hàng hóa đã có một phương tiện biểu hiện thống nhất. Tỷ lệ trao đổi đã được cố
định lại.

8

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
TỆ
1. Bản chất của tiền tệ
Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận
hàng hóa dịch vụ hoặc trả nợ
Năm tính chất sau để hàng hóa trở thành tiền tệ
- Tính chấp nhận rộng rãi ( Quan trọng nhất )
- Chia nhỏ được

- Dễ vận chuyển
- Độ bền
- Tiêu chuẩn hóa
Tiền tệ là một hình thái giá trị của hàng hóa, là sản phẩm của quá trình phát
triển sản xuất và trao đổi hàng hóa. Các nhà kinh tế trước C. Mác giải thích tiền
tệ từ hình thái phát triển cao nhất của nó, bởi vậy đã không làm rõ được bản chất
của tiền tệ. Trái lại, C. Mác nghiên cứu tìền tệ kể từ lần sử phát triển của sản
xuất và trao đổi hàng hóa, từ sự phát triển của các hình thái giá trị hàng hóa, do
đó đã tìm thấy nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
Vậy, tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong hàng hóa làm vật
ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, thể hiện lao động hội và
biểu hiện quan hệ giữa những hàng hóa.
Bản chất của tiền qua hai thuộc tính sau:
- Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thỏa mãn nhu cầu trao đổi của xã hội,
nhu cầu sử dụng làm vật dụng làm vật trung gian trong trao đổi. Như vậy người
9

0

0

Tieu luan


ta sẽ chỉ cần nắm giữ tiền khi có nhu cầu trao đổi. Giá trị sử dụng của một loại
tiền tệ là do xã hội quy định: chừng nào xã hội cịn thừa nhận nó thực hiện tốt
vai trị tiền tệ (tức là vai trị vật trung gian mơ giới trong trao đổi) Thì chừng đó
giá trị sử dụng của nó với tư cách là tiền tệ cịn tồn tại. Đây chính là lời giải
thích cho sự suất hiện của người biến mất của các dạng tiền tệ trong lịch sử.
- Giá trị của tiền được thể hiện qua thái niệm “Sức mua tiền tệ”. Đó là khả năng

đổi được nhiều hay ít hàng hóa khác. Tuy nhiên, khái niệm sức mua tiền tệ
khơng được phép xét dưới góc độ sức mua đối với từng hàng hóa nhất định là
phải xét trên phương diện tồn thể các hàng hóa trên thị trường.
Ngồi ra, bản chất của tiền tệ cịn được thể hiện qua các chức năng của nó.
2. Các chức năng của tiền tệ
2.1. Thước đo giá trị:
Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa khác. C. Mác
cho rằng để thực hiện chức năng thước đo giá trị thì trước hết tiền tệ phải là
riêng thuật, nghĩa là tiền phải có giá trị và được xác định đơn vị ( xác định hàm
lượng kim loại quý trong một đơn vị tiền tệ ) - tiêu chuẩn giá cả. Vì vậy tiền tệ
làm chức năng thước đo giá trị phải là vàng. Để đo lường giá trị hàng hóa khơng
nhất thiết phải là tiền mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó. Sở dĩ như vậy
vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hoá trong thực tế là tỉ lệ nhất định. Cơ
sở tỉ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết học phí để sản xuất ra hàng hóa
đó. Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hố. Nói cách
khác, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Giá trị hàng hóa chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây:
- Giá trị hàng hóa
- Giá trị của tiền
- Quan hệ cung - cầu về hàng hóa.
10

0

0

Tieu luan


Vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả lên trong ba nhân tố như trên thì

giá trị nhắn tôi quyết định.
Để làm chức năng thước đo giá trị thì tiền tệ cũng được đó ln. Đơn vị đó
là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi nước có đơn
vị tiền tệ khác nhau.
Ví dụ: 1 USD = 0.88864 gram vàng, 35 USD = 1 ounce vàng, 1 GDP = 26
gam vàng.
Đơn vị tiền tệ và các thành phần kia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác
dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng khi làm
thước đo giá trị. Thước đo giá trị hay tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hóa
khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường bản thân dùng làm tiền tệ. giá trị của
hàng hóa tiền tệ thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản
xuất ra hàng hóa đó. Nếu chuyển của hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi thì khơng
ảnh hưởng gì đến chức năng tiêu chuẩn giá cả. Mặc dù giá trị của vàng hay đổi
thế nào.
Ví dụ: 10 USD = 10000 cent
2.2. Phương tiện lưu thông
Điều kiện: tiền phải là tiền mặt, số lượng tiền phát hành không xảy ra lạm
phát đối với nền kinh tế.
Tiền được xem là lá chị môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa, với chức
năng là phương tiện lưu thông. Để phát huy chức năng lưu thông hàng hóa địi
hỏi phải có tiền mặt và tiền là mơi giới để trao đổi khi ấy trao đổi hàng hóa vận
động theo công thức H - T - H. Đây là cơng thức ln thơng hàng hóa giản đơn.
Khi tiền là mơi giới trong trao đổi hàng hóa đã làm cho hành vi bán và hành vi
mua có thể tách rời về thời gian và không gian. Sự không nhất trí giữa mua và
bán chứa đựng mầm mống khủng hoảng kinh tế. Ví dụ như tiền xuất hiện dưới
11

0

0


Tieu luan


dạng vàng thỏi, bạc nén, tiền đúc và cuối cùng là tiền giấy. Khi tiền xuất hiện
dưới dạng tiền đúc thì trong q trình lưu thơng tiền đúc bị hao mịn và mất đi
một phần giá trị của nó. Nhưng xã hội vẫn chấp nhận tiền đủ giá trị. Tiền giấy là
ký hiệu giá trị do Nhà nước ban hành buộc xã hội cơng nhận. Tiền giúp q trình
mua bán diễn ra dễ dàng hơn nhưng nó cũng làm về mua bán tắt rồi nhau cả về
không gian lận thời gian dẫn đến khủng hoảng, lạm phát. Sợ dĩ dẫn đến tình
trạng này là vì tiền là phương tiện lưu thơng chị đóng vai trị trong chốc lát.
Người ta đổi hàng lấy tiền rồi dùng nó để mua thứ khác. Vì thế tiền khơng nhất
thiết phải đủ giá trị. Chính điều đó và nhà nước khi đức tiền đã giảm bớt hàm
lượng kim loại. Giá trị của tiền thấp hơn giá trị thực trên danh nghĩa. Từ đó dẫn
đến sự ra đời của tiền giấy. Nhưng về bản thân tiền giấy khơng có giá trị mà chỉ
là ký hiệu của nén vàng, nhưng không thể tùy ý in bao nhiêu cũng được. Quy
luật đó là: “Việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn trong số lượng vàng
hay bạc vậy thì giấy đó tượng trưng, lẽ ra phải lưu thơng thật sự”. Khi khối
lượng tiền giấy do nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá khối lượng tiền
cần cho lưu không, giá trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát xuất
hiện.
Ví dụ: Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để
thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đếm. Những
đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thơng trong xã hội ngày đó.
2.3. Phương tiện cất giữ
Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới
hình thức giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức trữ của cải.
Khi tiền tệ chưa xuất hiện, người ta thường tích lũy dưới dạng hình thái hiện
vật. Nhưng dạng tích lũy hình thái hiện vật khơng tiện lợi vì chúng địi hỏi

khơng gian rộng rãi, tốn nhiều chi phí bảo quản, dễ hư hỏng, khó lưu thơng và ít
xin lời. Khi tiền tệ xuất hiện, con người dần thay thế tích lũy dưới dạng hiện vật
12

0

0

Tieu luan


bằng tích luỹ dưới dạng tiền tệ. Một nhà kinh tế học đã đưa ra ví dụ: một nơng
dân thu hoạch được rất nhiều khoai lang và thị trường chấp nhận trao đổi khoai
lang lấy hàng hóa khác. Tuy nhiên khoai lang rất khó bảo quản lâu vì thế để lâu
khoai lang sẽ nảy mầm nên giá trị trao đổi của chúng rất thấp. Vì vậy, người
nơng dân đã bán số khoai lang đó để lấy tiền vì chúng có giá trị tương đương
nhau. Tiền có thời gian sử dụng lâu hơn rất nhiều nên thể hiện được chức năng
phương tiện cất trữ của tiền.
Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền,
vàng, bạc. Chức năng các chữ làm cho tiền được lưu thơng thích ứng một cách
tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng
hóa nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thơng. Ngược lại, nếu sản xuất giảm,
lượng hàng hóa lại ít thì một phần tiền vàng rút khỏi lưu thơng đi vào cất trữ.
Hình thái tích lũy dưới dạng tiền tệ có ưu điểm là dễ lưu thơng và thanh tốn.
Nhưng bên cạnh đó cịn có nhược điểm là có thể mất giá thì nên kinh tế có lạm
phát. Do vậy để tiền tệ thực hiện được chức năng phương tiện cất trữ đòi hỏi hệ
thống tiền tệ quốc gia phải đảm bảo được sức mua.
Ví dụ: Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ,
trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích. Ngày
nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này

khơng đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.
2.4. Phương tiện thanh toán
Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế phải trả tiền
mua chịu hàng,… Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ nào
đó tất yếu nãy xin việc mua bán chịu. Trong hình thức giao dịch này trước tiên
tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hóa. Nhưng vì là mua
bán chịu nên đến kỳ hạn tiền mới được đưa vào lưu thông để làm phương tiện
thanh toán. Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng
13

0

0

Tieu luan


trả nợ bằng cách thanh tốn khơng trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt. Mặt khác,
trong việc mua bán chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ
nợ. Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu
một khâu nào đó khơng thanh tốn được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác,
phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên.
Trong điều kiện tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh tốn thì cơng
thức số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông sẽ được triển khai như sau:
Nếu ký hiệu:
- T là tổng lượng tiền cần cho lưu thông
- G là tổng số giá cả của hàng hóa
- Gc là tổng số giá cả hàng hóa bán chịu
- Tk là tổng số tiền khấu trừ cho nhau
- Ttt là tổng số tiền thanh toán đến kỳ hạn trả

- N là số vịng lưu thơng của các đồng tiền cùng loại
Ta có:

T=

Trong q trình phát triển, ngày càng xuất hiện nhiều hơn các hình thức
thanh tốn mới không cần tiền mặt tiền vàng bạc như ký sổ, séc, chuyển khoản,
thẻ điện từ,.....
Ví dụ: Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành
con nợ của ngân hàng nếu tiêu xài không đúng cách.
14

0

0

Tieu luan


2.5. Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng
tiền tệ thế giới. Với chức năng này, thì phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái
ban đầu của nó là vàng. Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiện
mua bán hàng hóa, phương tiện thanh tốn quốc tế và biểu hiện của cải nói
chung của xã hội.
Tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi tiền tệ thực hiện bước chức
năng thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện cất trữ, phương tiện
thanh tốn. Nói cách khác là đồng tiền của một quốc gia thực hiện chức năng
tiền tệ khi tiền của quốc gia đó được nhiều nước trên thế giới tin dùng và sử
dụng như chính đồng tiền của nước họ.

Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hóa quan hệ mật thiết với
nhau. Sự phát triển của cách thích đáng của tiền phải sự phát triển của sản xuất
và lưu thơng hàng hố.
Ví dụ: Hiện nay ngành du lịch phát triển, mọi người dễ dàng du lịch nước
ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước bạn. Tý giá
hối đối dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại 1usd
= 23.000 VNĐ…

15

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 3: QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ Ý
NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ
Tiền là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hóa, phục vụ cho sự lưu thơng
hàng hóa. Vì vậy, lưu thơng tiền tệ do lưu thơng hàng hóa quyết định.
Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số lượng tiền tệ cần thiết cho
lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kì nhất định
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần cho lưu
thơng hàng hóa ở mỗi thịi kì nhất định. Theo C.Mác: “ Số lượng tiền tệ càn cho
lưu thơng do ba nhân tó quy định: số lượng hàng hóa lưu thơng trên thị trường,
giá cả trung bình của hàng hóa và tốc độ lưu thơng của những đơn vị tiền tệ
cùng loại. Sự tác động của ba nhân tố này đối với khối lượng tiền tệ cần cho lưu
thông diễn ra theo quy luật phổ biến là: tổng số giá cả của hàng hóa chia cho ơ

vịng lưu thông của các đồng tiền cùng loại trong một thời gian nhất định”.
Như vậy số lượng tiền cần thiết thực hiện chức năng phương tiện lưu thông tỉ
lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa trog lưu thơng và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu
thơng bình qn của các đồng tiền cùng loại. Từ đây ta có cơng thức:
Mn = PQ/V
Trong đó:
- M: là phương tiệ cần thiết cho lưu thông
- P: là mức giá cả
- Q: là khối lượng hàng hóa đem ra lưu thơng
- V: là số vịng ln chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
16

0

0

Tieu luan



×