Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

(Tiểu luận) đề tài kế hoạch phát triển bản thân tại bộ phận sales marketing trong khách sạn caravelle saigon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 50 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO CUỐI KỲ 50%
MÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ
NGHIỆP NHKS

ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
TẠI BỘ PHẬN SALES & MARKETING TRONG
KHÁCH SẠN CARAVELLE SAIGON.
Giảng
viên hướng dẫn:

SV
thực hiện:
LAN ANH
Lớ
p: 72100986

1

0

Tieu luan

THS. NGUYỄN
QUỐC LỘC
THS. NGUYỄN HẢI
NAM
THS. VŨ T. HỒNG


NHUNG
NGUYỄN THỤY


TP HCM, THÁNG 12 NĂM 2021

1

0

Tieu luan


TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO CUỐI KỲ 50%
MÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ
NGHIỆP NHKS

ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
TẠI BỘ PHẬN SALES & MARKETING TRONG
KHÁCH SẠN CARAVELLE SAIGON.
Giảng
viên hướng dẫn:

SV
thực hiện:
LAN ANH

Lớ
p: 72100986

1

0

Tieu luan

THS. NGUYỄN
QUỐC LỘC
THS. NGUYỄN HẢI
NAM
THS. VŨ T. HỒNG
NHUNG
NGUYỄN THỤY


TP HCM, THÁNG 12 NĂM 2021

1

0

Tieu luan


TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2021

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*************

PHIẾU CHẤM BÁO CÁO
CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP NHKS 50%
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022
Tên đề tài: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BẢN THÂN TẠI BỘ PHẬN SALES &
MARKETING TRONG KHÁCH SẠN CARAVELLE SAIGON.
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỤY LAN ANH

Mã số SV: 72100986.

Đánh giá:
T

Tiêu chí

T

T

hang
điểm
1

2

Hình thức trình bày:
- Trình bày đúng quy .5
định hướng dẫn (font, số trang, mục

lục, bảng biểu, …)
- Không lỗi chính tả,
lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài liệu
.5
tham khảo. Văn phong trong sáng
Nội dung
Lời mở đầu

iểm
chấm
0

0

0
.5

Chương 1: Giới thiệu
tổng quan khách sạn
- Lịch sử hình thành
và phát triển (0.5)
- Các lĩnh vực hoạt
động (1.0)

1

2
.0

0


Tieu luan

Đ

G
hi chú


- Cơ cấu tổ chức của
khách sạn (0.5)
Chương 2: Giới thiệu
.0
bộ phận sẽ chọn làm việc
- Giới thiệu tổng quan
về bộ phận sẽ làm việc (1.0)
- Mô tả các vị trí các
cơng việc trong bộ phận (1.0)
- Phân tích SWOT
(2.0)

4

Chương 3: Kế hoạch
để đạt được vị trí cơng việc mong
.0
muốn
- Chuẩn bị về kiến
thức (0.5)
- Chuẩn bị về kỹ năng

(0.5)
- Chuẩn bị về kinh
nghiệm (0.5)
- Tố chất (0.5)

2

0

Kết luận
.5

1

Tổng điểm
0.0

Điểm chữ:...................................................................................(làm tròn đến 1 số
thập phân)
Ngày……tháng….. năm 2021
Giảng viên chấm điểm

1

0

Tieu luan


MỤC LỤC


L Ờ
I M ỞĐẦẦU.................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1.................................................................................................................................... 2
GI Ớ
I THI U
ỆT Ổ
NG QUAN VỀẦ KHÁCH SẠN........................................................................................ 2
1.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁCH SẠN CARAVELLE.........................................................2

2.

CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA KHÁCH SẠN CARAVELLE.....................................................................4
2.1

Phòng ốốc...............................................................................................................................4

2.2

Nhà hàng và ẩm th ực...........................................................................................................4

2.3

Hội ngh ị................................................................................................................................5

2.4

Ti ện nghi khác.......................................................................................................................6


2.5

D ịch vụ khác.........................................................................................................................6

3.

CƠ CẤẤU TỔ CHỨC CỦA KHÁCH SẠN CARAVELLE..................................................................................6

SƠ ĐỒỒ CƠ CẤẤU TỔ CHỨC: CARAVELLE HOTEL ORGANIZATION CHART.................................................................6
CHƯƠNG 2.................................................................................................................................... 1
GI Ớ
I THI U
Ệ VỀẦ BỘ PHẬN SALES & MARKETING............................................................................... 1
1.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀỒ BỘ PHẬN SALES & MARKETING:................................................................1

2.

CÁC VỊ TRÍ TRONG BỘ PHẤN SALES & MARKETING.............................................................................4
2.1

Mố tả các vị trí trong bộ phân Sales & Marketng ...............................................................4

2.2

Thu nh ập cho t ừng v ị trí trong b ộ ph ận: ..............................................................................8

2.3


Quyếốt đ ịnh nghếề nghi ệp bản thân........................................................................................8

3.

PHẤN TÍCH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI LÀM VIỆC Ở TỪNG BỘ PHẬN.........................10
3.1

Strengths............................................................................................................................10

3.2

Weaknesses........................................................................................................................11

3.3

Opportunites......................................................................................................................12

3.4

Threats................................................................................................................................14

CHƯƠNG 3.................................................................................................................................. 16
LẬP KỀẾ HOẠCH ĐỂ ĐẠT ĐƯỢ C VỊ TRÍ CƠNG VIỆ C MONG MẾN....................................................16
KỀẾT LUẬ N..................................................................................................................................... 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................... 31

1

0


Tieu luan


1

0

Tieu luan


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, cùng với xu hướng kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt
Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng
cao trên trường quốc tế. Ngành nhà hàng-khách sạn đã trở thanh một trong những
ngành kinh tế dịch vụ đóng góp một phần khơng nhỏ trong sự tăng trưởng của nền
kinh tế xã hội nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng. Do đó, nhiều sinh viên,
học sinh lựa chọn ngành học này với rất nhiều mong muốn được giao lưu với bạn bè
quốc tế, có thêm nhiều cơ hội việc làm và trải nghiệm nhiều điểm đến khác nhau,
được tiếp xúc đa nền văn hóa, ngôn ngữ...Việc học ngành này sẽ mang đến nhiều
điều thú vị cho những bạn trẻ thích khám phá, muốn tự đổi mới mình. [1]
Tơi lúc bấy giờ chỉ là một học sinh cấp ba, đã tìm ra được ước mơ, sở thích
của mình trong lĩnh vực Nhà hàng-khách sạn, nhận thức rõ tiềm năng phát triển
mạnh mẽ của ngành, nhu cầu nhân lực trong ngành dồi dào. Học Quản trị khách
sạn, sinh viên nói chung và tơi nói riêng có thể đầu quân tại các resort, khách sạn,
quốc nội lẫn đầu tư nước ngoài, các cơ sở kinh doanh ăn uống, khu du lịch nghỉ
dưỡng, vui chơi giải trí trong và ngồi nước. Nhìn chung, sinh viên ngành Quản trị
khách sạn sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau, với
nhiều cơ hội đa dạng và phong phú.
Về mặt khách quan, Ngành quản lý khách sạn sẽ đem lại một khoản thu nhập

khoảng 7 triệu đồng/ tháng, với cấp quản lý, giám sát mức lương trung bình là 24
triệu đồng/ tháng…. Mức thu nhập cao hơn rất nhiều so với mặt bằng chung của xã
hội và hoàn toàn tương xứng với năng lực làm việc của tơi. Năm 2018, ngành du
lịch khách sạn đóng góp cho GDP Việt Nam 512.796 tỷ đồng (khoảng 22,25 tỷ
USD), tương đương với 9.2% GDP. Cũng trong năm này mức tăng tưởng GDP của
ngành đạt 8.5%. Dự báo các năm tiếp theo ngành này tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ.
[2]

Về mặt chủ quan, tơi đặc biệt u thích bộ phận Sales & Marketing trong
khách sạn. Thích thú với mơi trường làm việc sang tạo, mong muốn được gặp gỡ,
tiếp xúc với môi trường làm việc năng động, xây dựng nội dung và ý tưởng hình
ảnh cho khách sạn, đàm phán, thuyết phục từ đó học hỏi và tích lũy được nhiều kinh
nghiệm trong công việc cũng như trong cuộc sống.

1

1

0

Tieu luan


Để khơng đi ngược lại ước mơ, khơng “phụ lịng” sự lựa chọn của minh, tôi
viết báo cáo “Chuyên đề định hướng nghề nghiệp Nhà hàng-khách sạn” để có thể
nhìn nhận năng lực bản thân từ đó vạch ra con đường đúng đắn nhất để đạt được
những mục tiêu nhất định trong năm năm sau khi ra trường.

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN

Khách sạn Caravelle Saigon, thuộc Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gịn
(Saigontourist). Khách sạn Caravelle Saigon có Logo mang hình ảnh ba cánh buồm
đang vươn cao cùng nhau biểu trưng cho sự hợp tác, đoàn kết cùng phát triển. Ba
cánh buồm với ba gam màu đậm dần thể hiện sự hoàn thiện, phát triển từng ngày,
ngoài ra tơng màu tối tốt lên sự đẳng cấp và chuyên nghiệp trong dịch vụ. Với
nguồn cảm hứng từ chiếc thuyền của người Jamaica1, hay như cách người Pháp gọi
chúng là “caravelle” Ba cánh buồm này vươn cao đón gió để đưa con thuyền
Caravelle ra khơi và chinh phục những phương trời mới.[3]
Trang web chính https//www.caravellehotel.com/vi/home-vi/
Email
Hotline (84) 2838 234 999
1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Caravelle
Địa điểm nguyên thủy của Khách sạn Caravelle vào thời Pháp thuộc là quán
Grand Cafe de la Terrass, một trong những quán cà phê đầu tiên và nổi tiếng của Sài
Gịn từ cuối thế kỷ XIX. Cịn cơng trình như hiện nay bắt đầu xây năm 1957, được
khai trương vào đêm vọng Lễ Giáng Sinh năm 1959. Khách sạn Caravelle lúc bấy
giờ là tòa nhà hiện đại và cao nhất Sài Gòn, giá một đêm là 17 Mỹ kim; lầu thứ 8 có
quán Jerome có thang máy, máy lạnh, nước nóng, điện thoại. Vì lý do an ninh, cửa
kinh dùng loại kính chống đạn. Với địa điểm thuận lợi giữa thành phố cùng đầy đủ
tiện nghi nên chính phủ New Zealand, và Úc đã từng mướn một căn trong tòa cao
ốc làm đại sứ quán.
Caravelle trong thời chiến còn là nơi nhóm họp của các ký giả cựu quốc tế vì
trên sân thượng tầng thứ 10 có thể phóng tầm mắt nhìn bao qt cả thành phố Sài
Gịn lúc bấy giờ. Các hãng truyền hình Hoa Kỳ CBS2 và ABC3 cũng như nhật báo
New York Times đều đặt trụ sở ở đây.
1 Jamaica là m t quốốc

đ oả ởĐ iạAntlles, Quốốc gia này nằằm ở Biển Caribbean.
2CBS viếốt tằốt c aủColumbia Broadcastng System (H thốống


Phát thanh Columbia), là cống ty truyếằn
thống và phát thanh của Hoa Kỳ.
3 ABC (viếốt tằốt c ủa American Broadcastng Company là cống ty truyếằn thống Hoa kỳ.

2

1

0

Tieu luan


Trong những năm gần đây, khách sạn Caravell không ngừng cải tiến để giữ
ngôi số 1 trong 10 khách sạn hang đầu của thành phố và là một trong 100 khách sạn
hang đàu thế giới. Nhiều du khách từng đến Sài Gịn trước 1975 cũng phải thốt lên
rằng Caravelle khơng khác gì so với thời điểm khai trương mùa Noel 1959 và kéo
dài đến tận hơm nay vẫn có ban nhạc sống chơi nhạc Mỹ vào mỗi đêm, đáng chú ý
nhất là quán Bar Saigon trên sân thượng giữ được nét đặc trưng nguyên thủy vốn có
từ 1959.
Năm 2001, khách sạn Caravelle vinh dự đón tiếp đồn làm phim và là phim
trường của bộ phim nổi tiếng “Người Mỹ Trầm Lặng” chuyển thể từ tiểu thuyết
cùng tên của nhà văn nổi tiếng Graham Greene, do diễn viên nổi tiếng Hollywood
Michael Caine đóng vai chính.
Điểm nổi bật của khách sạn so với các khách sạn khác:
Vị trí – sầm uất nhất Sài Gịn:
Toạ lạc tại số 19 – 23 Cơng trường Lam Sơn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh, Việt Nam.Vị thế đặc biệt ngay trung tâm mua sắm, thương mại, giải trí sầm
uất nhất của Thành Phố Hồ Chí Minh và chỉ cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng
8km. Từ khách sạn, ta có thể thấy cảnh đẹp của sơng Sài Gịn khi thành phố bắt đầu

lên đèn. Ngồi ra, khách sạn Caravelle cách các địa danh nổi tiếng chỉ vài bước đi
bộ, chẳng hạn như Nhà hát Thành Phố, Nhà thờ Đức Bà, con đường Đồng Khởi
đậm dấu ấn lịch sử, phố đi bộ Nguyễn Huệ hiện đại hay chợ Bến Thành sầm uất.
Các vị khách nổi tiếng: Khách sạn Caravelle vinh dự được đón tiếp các vị
khách nổi tiếng đến từ khắp nơi trên thế giới như:
-

Cựu tổng thống Mỹ - Bill Clinton
Công chúa nước Anh Anne
Ngôi sao nổi tiếng Michael Caine, Brendan Fraser (diễn viên chính của
bộ phim “Người Mỹ trầm lặng”)
Phóng viên nổi tiếng đạt được nhiều giải thưởng quốc tế - Brian Barron
Chủ tịch nhãn hiệu thời trang và trang sức Philippe Charriol
Nhà thiết kế thời trang Pháp Pierre Cardin
Thủ tướng Nam Phi – Thabo Mbeki.

Các giải thưởng:
-

Giải thưởng Quán bar tốt nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh "Saigon
Saigon Bar" do The Guide Awards 2003 danh giá trao tặng.

3

1

0

Tieu luan



-

Giải thưởng Doanh nghiệp Xanh Tốt nhất do Phòng Thương mại Châu
Âu trao tặng năm 2019.
Top 10 Khách sạn & Khu nghỉ dưỡng tốt nhất Việt Nam do Độc giả
bình chọn năm 2020 bởi tạp chí DestinAsian.
Khách sạn Doanh nhân tốt thứ hai ở Sài Gòn do Business Traveller
Asia-Pacific trao tặng.
Được Hiệp hội Du lịch Việt Nam xếp hạng Nhất trong Mười Khách sạn
hàng đầu năm 2007.
“100 khách sạn sang trọng hàng đầu thế giới năm 2006” của Tạp chí
Robb Report.[4]

2. Các lĩnh vực hoạt động của khách sạn Caravelle
2.1 Phịng ốc
Khách sạn Caravelle có 335 phịng ( Giá phịng: từ 2.107.164 VND/đêm theo
Agoda4 ) được trang bị đầy đủ tiện nghi, phòng thượng hạng, sảnh dành riêng cho
khách VIP và các tầng riêng dành cho khách VIP, tầng dành cho khách khơng hút
thuốc, phịng dành riêng cho người khuyết tật. Bên cạnh đó, khách sạn cịn cung cấp
các dịch vụ tiện ích khác như điện thoại quốc tế trực tiếp, ti-vi LCD truyền hình vệ
tinh, đầu đĩa CD, DVD, máy Fax, mini bar, vật dụng để pha trà và cafe và két sắt
riêng tại phịng. Internet Wi-Fi miễn phí trong phịng khách & tồn khách sạn.
2.2 Nhà hàng và ẩm thực
Khách sạn Caravelle có 06 nhà hàng và quầy bar. Nhà hàng buffet Nineteen
được lấy tên theo địa chỉ ban đầu của khách sạn là số 19 Công Trường Lam Sơn, đã
đi vào lòng nhiều người dân Sài Gòn và du khách là nhà hàng buffet hải sản hàng
đầu. Nhà hàng Reflections phục vụ khách với thực đơn tiệc tối hiện đại, sang trọng,
tọa lạc tại tầng 3 khách sạn với khung cảnh lịch lãm, thống đãng nhìn ra nhà hát
Thành Phố - một trong những địa điểm mang dấu ấn lịch sử lâu đời của thành phố

Hồ Chí Minh.
Nếu như những bức tường biết nói, hẳn chúng sẽ kể một câu chuyện dài về
lịch sử đầy màu sắc của Saigon Saigon Rooftop Bar, một trong số ít quán bar còn
giữ được nét đặc trưng nguyên thuỷ trong nhịp phát triển nhanh chóng của thành
phố.Saigon Saigon Rooftop Bar ln là nơi bận rộn phục vụ đồ uống ngay từ giây
phút đầu tiên khách sạn Caravelle mở cửa năm 1959.
4 Agoda là nếằn t ngảcung cấốp d chị v du
ụ l chị tr cựtuyếốn bao gốằm việc đặt khách s ạn, vé máy bay,
taxi...hàng đấằu tại khu vực Chấu Á.

4

1

0

Tieu luan


Tapas Kitchen, nơi thưởng thức món ăn nhẹ hấp dẫn nhất tại Sài Gòn. Cùng
trải nghiệm bữa ăn ấn tượng với những phần ăn nhỏ tinh tế, giàu hương vị thay vì
một bữa ăn thơng thường. Nhà hàng nằm tại góc nhỏ ấm cúng và hiện đại tại tầng
trệt của Khách sạn Caravelle, Tapas Kitchen là nơi chào đón bạn đến với buổi gặp
gỡ, cùng nhâm nhi một vài miếng tapas ngon miệng. Nơi có ghi những món đặc biệt
trong ngày hoặc chọn rượu vang và rượu mạnh, phù hợp với món ăn trong thực đơn
gọi món.
Pool Bar – quầy bar nằm cạnh hồ bơi là địa điểm lý tưởng để thưởng thức
những thức uống mát lạnh cùng những món ăn nhẹ. Bar Saigon Saigon nằm trong
Top 10. Địa điểm giải trí thú vị của thành phố, trong chương trình “TPHCM 100
Điều thúvị” do Sở Văn Hóa Thể Thao & Du Lịch trao tặng với khơng gian ngồi

trời thống đãng, từ ban cơng q khách có thể nhìn tồn cảnh thành phố và hịa
mình trong dịng nhạc sơi động trữ tình của ban nhạc sống. Bar Saigon Saigon bắt
đầu mở cửa phục vụ từ 11:00 trưa cho đến khuya mỗi ngày.
Với khung cửa sổ hướng ra Nhà Hát Thành Phố, Café de l’Opera có lẽ là địa
điểm tuyệt vời nhất tại khách sạn nếu q khách u thích khơng gian ấm cúng để
thưởng thức một thực đơn nước, bánh ngọt và món ăn nhẹ ngon miệng. Một góc
đẹp, hiện đại ở tầng trệt của Caravelle, Tapas Kitchen nằm đối diện Café de l'Opera,
phục vụ những món ăn nhẹ hấp dẫn và vị trí ngồi độc đáo nơi thực khách có thể vừa
trò chuyện vừa chiêm ngưỡng đầu bếp chế biến những món ăn sắp được thưởng
thức.
2.3 Hội nghị
Mười khơng gian sự kiện của Caravelle luôn được chú trọng lắp đặt hệ thống
âm thanh ánh sáng hiện đại cùng nội thất đơn giản mà đẹp mắt. Kết hợp với đội ngũ
sự kiện tận tâm và vị trí tại trung tâm Quận 1 đã góp phần giúp Caravelle Saigon trở
thành nơi lựa chọn hàng đầu cho các sự kiện tiệc cưới, tiệc tối, họp mặt hay hội thảo
tại thành phố từ những ngày đầu mở cửa. Là tâm điểm trong số các khơng gian sự
kiện chính là phịng Caravelle Ballroom rộng 300m2 với độ cao trên 4.7 mét có sức
chứa tối đa 700 người. Khơng gian Ballroom có thể chuyển đổi linh hoạt cho nhiều
loại hình sự kiện theo yêu cầu. Đồng thời có thể chia làm hai khơng gian tiệc riêng
biệt khi cân bằng hệ thống vách ngăn di động. Các phịng tiệc Opera có sức chứa tối
đa 150 người đều có khung cửa sổ lớn thu ánh sáng tự nhiên và nhìn ra Nhà Hát
Thành Phố hoa lệ đem đến một trải nghiệm sự kiện độc đáo. Ngồi ra cịn có khơng
gian tiệc trên tầng thượng, treo mình giữa lưng chừng trời, khơng gian mở thống
đãng, thích hợp cho các buổi tiệc đêm. Tất cả các không gian tiệc đều được trang bị

5

1

0


Tieu luan


hệ thống âm thanh, ánh sáng và cơng nghệ trình chiếu đạt chuẩn 4K và Ultra HD
5
để mang tới trải nghiệm tuyệt vời nhấtcho khách tham gia sự kiện.
2.4 Tiện nghi khác
Bên cạnh các dịch vụ tiện nghi chính của khách sạn thì Caravelle hotel cịn có
mộtsố tiện nghi vơ cùng thú vị mà quý khách đến đây nếu không trải nghiệm nó thì
quả là một thiếu sót khơng như“ KARA Spa toạ lạc trên một không gian yên tĩnh và
tách biệt rộng 750 mét vuông tại tầng 7 khách sạn Caravelle Saigon mang đến cho
du khách trải nghiệm sức khỏec hất lượng cao với các gói trị liệu chăm sóc sức
khoẻ đa dạng.Yên tĩnh và riêng tư, hồ bơi tại Caravelle là nơi lý tưởng để nhâm nhi
một ly nước mát lạnh và làm một vài vòng bơi sau ngày dài làm việc hoặc khám
phá thành phố.
Phòng tập Fitness Centre của Caravelle được trang bị các thiết bị thể dục nhập
khẩu mới nhất và miễn phí sử dụng cho khách lưu trú tại khách sạn. Đội ngũ nhân
viên được đào tạo bài bản & chun nghiệp sẽ ln có mặt để đảm bảo việc tập
luyện của Quý khách hiệu quả nhất.
Là quyền lợi dành cho khách ở từ hạng phòng Signature trở lên, Signature
Loungecủa Caravelle Saigon là khu vực sang trọng bậc nhất của khách sạn. Đến với
Lounge, Quý khách có thể dành thời gian thưởng thức trà, cà phê, đồ ăn nhẹ.
Tọa lạc bên trong Khách sạn Caravelle ở trung tâm Sài Gòn, Vegas E-Gaming
Club cung cấp các máy đánh bạc, roulette, baccarat và blackjack hiện đại mới nhất
với những lần trúng giải jackpot bí ẩn thường xuyên nhất tại Thành phố Hồ Chí
Minh. Ngồi ra cịn các cửa hàng mua sắm chuẩn quốc tế, đáp ứng đầy đủ nhu cầu
Quý khách.
2.5 Dịch vụ khác
Bảo vệ trực 24/24, phục vụ tại phòng

hồ bơi & phòng tập, dịch vụ concierge, th
vụ xe cao cấp đưa đón [5]

GENERAL , dịch vụ giặt ủi cao cấp, dịch vụ
MANAGER n Sài Gòn, dịch vụ tiệc cưới, dịch

3. Cơ cấu tổ chức của khách sạn Caravelle
Sơ đồ cơ cấu tổ chức: caravelle hotel organization chart

EXECUTIVE
SECRETARY
5 Ultra HD là tến viếốt tằốt củ a Ultra High D
từ chỉ chung cho những độ phấn giải lớn hơn 2K.

– có nghĩa nốm na là độ nét siếu cao. Đấy là danh

FRONT EXECUTIVE DIRETOR OF F&B SERVICE DIRECTOR OF CHIEF HUMAN SECURITY CHIEF 6 RECREATION
OFFICE HOUSEKEEPE SALES MANAGER FOOD & ACCOUNT RESOURCES MANAGER ENGINEER MANAGER
MANAGER R
1 BERVERAGE0
Tieu luan


SALES ASST F&B EXE CHEF BEVERAGE
ASST FOM ASSTHSKEXE MANAGER
MANAGER
MANAGER
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA TỪNG BỘ PHẬN
Manager
Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động trong khách sạn, đảm bảo các

bộ phận hoạt động hiệu quả; đưa ra những định hướng, tầm nhìn để khách sạn
phát triển.
Front office
Giám sát bộ phận tiền sảnh theo ca, giải quyết vấn đề xảy ra trong ca, phối hợp
với bộ phận phòng trong việc nhận và trả phòng của khách.
Housekeeping
Đảm bảo mọi trang thiết bị trong phòng khách ngăn nắp, sạch sẽ trước khi khách
nhận phòng. Làm vệ sinh phòng sau khi khách trả phòng
Food & beverage manager
Giám đốc bộ phận ẩm thực chịu trách nhiệm quản lý các bộ phận nhà hang,
bar/pub.
Sales & marketing
Quản lý bộ phận kinh doanh, quyết định về giá và hợp đồng với công ty du lịch,
lữ hành.
Lên chiến lược kinh doanh, dự báo thị trường để có những chiến lược giá và kinh
doanh hợp lý, đảm bảo doanh số
Finance
Phụ trách vấn đề ngân quỹ, theo dõi thu chi, thực hiện cá nghiệp vụ kế toán theo
chế độ hiện hành, ... giúp giám đốc điều hành tốt hoạt động tài chính trong q
trình hoạt động kinh doanh.
Human resource manager
Giám đốc nhân sự chịu trách nhiệm giám sát tất cả các quy trình liên quan đến
nhân sự của khách sạn và xây dựng các chiến lược nhân sự phù hợp với nhu cầu
kinh doanh của khách sạn.
Engineering
Chịu trách nhiệm giám sát việc vận hành, bảo trì và sửa chữa dụng cụ, thiết bị của
khách sạn.
IT
Chịu trách nhiệm quản lý vận hành hệ thống máy tính, mạng LAN, internet, Wifi,
thiết bị ngoại vi.


7

1

0

Tieu luan


Security
Nhân viên an ninh khách sạn có trách nhiệm đảm bảo an toàn cho khách hàng,
nhân viên và tài sản của khách sạn. [6]

8

1

0

Tieu luan


CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ BỘ PHẬN SALES & MARKETING
1. Giới thiệu tổng quan về bộ phận Sales & Marketing:
Với đặc thù ngành dịch vụ, có khá nhiều vị trí trong khách sạn phải làm việc
theo ca. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có nhiều vị trí cơng việc làm theo giờ hành
chính. Cơ cấu tổ chức trong một khách sạn thường được chia ra nhiều bộ phận khác
nhau như: phòng, các nhà hàng & quầy uống, kế toán, tiếp thị thương mại và nhân

sự. Trong đó, phịng kinh doanh (Sale & Marketing) hay phòng thị trường trong
khách sạn là một bộ phận hết sức quan trọng bởi vì nó là cầu nối giữa khách hàng
và khách sạn đó. Nếu phịng kinh doanh hoạt động tốt thì khách sạn sẽ đơng khách
hơn, doanh thu sẽ tăng, từ đó khách sạn mới tồn tại và phát triển được.
Sales and Marketing là gì?
Sales and Marketing là bộ phận kinh doanh tiếp thị trong khách sạn, chịu trách
nhiệm bán các sản phẩm và dịch vụ của khách sạn cho các cá nhân, nhóm và doanh
nghiệp. Họ bán phòng, ẩm thực hoặc các dịch vụ khác như spa và giặt là cho khách
hàng tiềm năng thông qua nhiều kênh khác nhau. Bộ phận Sales & Marketing bao
gồm bộ phận Sales, bộ phận Marketing Communication và có một số khách sạn bao
gồm cả bộ phận Quản trị doanh thu (revenue management). Để hiểu rõ về vai trị và
vị trí của bộ phận Sales & Marketing tơi sẽ tiến hành tìm hiểu riêng lẽ về vai trị, vị
trí của Sales và vai trị, vị trí của Marketing.
Sales là gì?
Sales là bộ phận kinh doanh, chịu trách nhiệm trực tiếp cung cấp và bán các
sản phẩm và dịch vụ của khách sạn ví dụ như dịch vụ lưu trú, ăn uống, hội thảo, giải
trí, ... Đây là bộ phận chịu trách nhiệm về doanh thu của khách sạn hàng tháng.
Đồng thời, đây là bộ phận quan trọng góp phần phát triển, duy trì và nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của khách sạn thông qua những chiến lược và kế hoạch
triển khai cụ thể.
Các vị trí Sales sẽ được phân công như thế nào?
-

Theo phân khúc thị trường dựa trên mục đích/kênh bán phịng:
Sales Leisure: phụ trách các phân khúc khách hàng với mục đích nghỉ
dưỡng, vui chơi, ... chủ yếu thông qua các hãng lữ hành, công ty du lịch.
Sales OTA: bán dịch vụ thông qua các website đặt phòng trực tuyến và
Online Travel Agency.

1


1

0

Tieu luan


-

-

Sales Corporate: phụ trách các phân khúc khách hàng với mục đích đi cơng
tác, hội họp… chủ yếu thơng qua các công ty/doanh nghiệp thương mại.
Sales Government/Military/Diplomat: phụ trách phân khúc khách hàng từ
chính phủ, quân đội hoặc ngoại giao.
Sales MICE: phụ trách các phân khúc khách hàng với mục đích du lịch kết
hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thưởng của
các công ty cho nhân viên, đối tác.
Sales các phân khúc khác tùy theo chiến lược kinh doanh của khách sạn.
Theo phân khúc thị trường dựa trên quốc tịch/địa lý
Sales thị trường nội địa (domestic): phụ trách các phân khúc khách hàng
trong nước.
Sales thị trường Âu - Mỹ: phụ trách các phân khúc khách hàng đến từ các
nước Âu - Mỹ.
Sales thị trường Trung Quốc: phụ trách các phân khúc khách hàng đến từ các
nước Trung Quốc.
Sales thị trường Hàn - Nhật: phụ trách các phân khúc khách hàng đến từ các
nước Hàn Quốc và Nhật Bản.
Sales các thị trường khác tùy theo chiến lược kinh doanh của khách sạn.


Marketing là gì?
Marketing khách sạn là hoạt động marketing nhằm phục vụ và làm thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng trong lĩnh vực khách sạn. Về cơ bản, đó là việc làm khiến
khách sạn trở nên hấp dẫn hơn, từ đó, thu hút nhiều khách đặt phịng.
Marketing gồm có mảng nào?
Branding: Xây dựng thương hiệu khách sạn là quá trình gắn cho khách sạn,
sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể một ý nghĩa, đặc điểm nhất định bằng cách tạo dựng
và định hình một thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng.
Graphic designer: trong khách sạn sẽ chịu trách nhiệm chụp ảnh và quay,
dựng video các tiệc cưới, hội nghị và mọi hoạt động truyền thông khách sạn
KOL: bộ phận làm việc với những người có ảnh hưởng tới của các lĩnh vực
như du lịch, ẩm thực, thời trang… để họ đăng tải hình ảnh khách sạn của khách sạn
trên các kênh của họ (Facebook, Instagram, blog, Youtube channel…)
PR & Advertising bao gồm:
-

Press & media: bộ phận có chức năng giữ quan hệ tốt đẹp với báo chí.

2

1

0

Tieu luan


-


-

-

Advertising: bộ phận đảm nhiệm tất cả các việc liên quan đến quảng cáo,
thống kê các mẫu quảng cáo đã đăng tải để tăng việc xuất hóa đơn và
thanh tốn với bộ phận kế tốn của báo chí và bộ phận kế tốn của khách
sạn.
Awards: phịng Marketing, bộ phận Awards sẽ nhận quyết định từ sếp,
quyết định khách sạn có tham gia vào giải thưởng nào đó được tổ chức
trên thế giới về lĩnh vực khách sạn, ẩm thực du lịch.
Partnership: hợp tác với các đối tác nhằm mục đích nâng cao doanh thu
và chất lượng dịch vụ của khách sạn.

Digital marketing bao gồm:
-

-

-

-

-

Website: đăng tải thông tin lên website về các khuyến mãi hay chương
trình của nhà hàng, của tiệc cưới, thay đổi và cập nhật nội dung, hình ảnh,
video theo yêu cầu của cấp trên
Social media: bộ phận với nhiệm vụ chính là tạo ra nội dung (hình ảnh,
video, bài viết…) và lên lịch đăng tải lên các kênh mạng xã hội của khách

sạn sao cho đạt hiệu quả tốt nhất. Thực hiện việc lên kế hoạch quảng cáo,
đọc và phản hồi khách hàng tiềm năng.
EDM (Electronic Direct Mail): bộ phận này sẽ làm thiết kế một thư tín
(email) theo nội dung đã lên kế hoạch trước, lên lịch gửi email đi và đo
lường hiệu quả.
Online reviews: bộ phận sẽ phải đọc và xử lý những phản hồi Review về
khách sạn trên nhiều kênh như Facebook, Google, TripAdvisor, các trang
OTA (Expedia, Booking hay Agoda…) theo đúng thời gian quy định.
Digital room campaign: bộ phận sẽ làm việc để lên một chiến dịch quảng
cáo bán phòng trên mạng, sử dụng banner quảng cáo, sao cho thu hút
nhiều khách hàng book khách sạn theo đúng mục tiêu đề ra.

Content management: xây dựng nội dung là “kiểm soát và giữ vững” nội dung
sao cho chính xác, cập nhật nhất, đúng và đầy đủ nhất. Ngoài ra, bộ phận sẽ phải
kiểm tra và cập nhật theo kế hoạch định. [7]
Mối liên hệ giữa Sales & Marketing: Thông thường trong những khách sạn
3-5 sao, Sale & Marketing là hai bộ phận dính liền với nhau thay vì riêng lẻ như
Sale & Marketing trong các ngành bán lẻ hoặc trong ngành sản xuất đồ ăn nhanh.
Lý giải điều này, cô Lê Thúy Hà – Giảng viên cao cấp Hotel Management trường
Quốc tế CHM chia sẻ: “Sale & Marketing là một phần không tách rời tất cả các hoạt
động kinh doanh khác trong ngành dịch vụ lưu trú. Dù bạn làm kinh doanh ở một

3

1

0

Tieu luan



mức độ giỏi như thế nào mà khơng có chiến lược Marketing tốt đi cùng hay ngược
lại bạn có một chiến lược Marketing tốt nhưng khơng có một đội ngũ Sales hỗ trợ
thì khơng thể nào đạt được doanh số mà khách sạn đề ra. Một cách dễ hiểu,
Marketing đưa ra thơng điệp truyền thơng cịn Sales là người tác động trực tiếp đến
người mua là khách hàng. Marketing tạo ra công cụ và Sales biến công cụ trên
thành doanh thu cho khách sạn đó”.
Đặc thù của ngành Sale & Marketing trong dịch vụ là ngành không lưu kho, lưu
trữ, ngành vơ hình, sử dụng yếu tố con người nhiều nhất và bắt buộc phải có mối
liên hệ của khách hàng mới phát sinh ra sản phẩm dịch vụ. Có thể lấy ví dụ là nếu
khách hàng mua 1 sản phẩm dịch vụ lưu trú mà khách không đến quầy lễ tân để
check-in thì sản phẩm lưu trú khơng hình thành. Tức là sản phẩm chỉ có thể hình
thành khi có mặt của nhân viên làm dịch vụ cùng với khách hàng. Bộ phận kinh
doanh tiếp thị (Sales & Marketing) giữ vai trò quyết định trong việc thành bại của
khách sạn. Thật vậy, mọi khách sạn sạn kinh doanh đều cần có doanh thu cao hơn
chi phí và những người làm được điều đó chính là Bộ phận kinh doanh tiếp thị.
2. Các vị trí trong bộ phân S Director of Salesarketing:

& Marketing

Director of Sales
(MICE-EventsLeisure)

Revenue
Manager

Director of Sales
(Corporate)

Revenue Analyst


Sales Manager

MICE Manager

Leisure Manager

Sales Executive

Sales Executive

Sales Executive

Events Manager

Planning
Executive

Wedding
Specialist

Planning
Events
Sales
Sales
Sales
M
vị
t
bộ

es
Coordinator
Coordinator eting
Coordinator
Coordinator
Coordinator

Marketing
Manager

Reservation
Manager

Marketing
Executive

Reservation
Supervisor

Marketing
Coordinator

Graphic Designer

Reservation
Officer

Reservation
Agent


• Director of Sales & Marketing:
Nắm bắt và dự đoán về xu thế phát triển của khách sạn. Chịu trách nhiệm
doanh thu của cả khách sạn.Thiết lập Chiến lược khách sạn và kế hoạch kinh doanh.

4

1

0

Tieu luan


Thúc đẩy các hoạt động bán hàng để đạt được mục tiêu. Quản lý đội ngũ nhân viên
kinh doanh.
Yêu cầu cho vị trí:
Bằng cử nhân, đại học chuyên ngành nhà hàng – khách sạn. Có ít nhất 4 năm
kinh nghiệm ở cùng vị trí. Kinh nghiệm trong và ngồi nước. Nắm vững các kiến
thức, nội dung kinh doanh của khách sạn. Khả năng đàm phán, giao tiếp tốt. Năng
lực lãnh đạo và kỹ năng đào tạo và quản lý nhân viên tốt.
•Director of Events & MICE:
Khả năng lãnh đạo trong các hoạt động kinh doanh, tổ chức sự kiện. Đảm
bảo đạt được mục tiêu doanh số được giao của bộ phận sự kiện. Chịu trách nhiệm
về năng suất của mảng MICE. Quảng bá hình ảnh của khách sạn.
u cầu cơng việc:
Tối thiểu 4 năm kinh nghiệm trong bộ phận Events & MICE trong khách sạn.
Bằng cử nhân kinh doanh hoặc các trường quản trị NHKS. Sử dụng thành thạo các
phần mềm máy tính. Lưu lốt tiếng anh và các ngơn ngữ quốc gia.
•Marketing Communications Manager:
Xây dựng chiến lược tiếp thị. Nghiên cứu đánh giá thị trường. Quản lý hoạt

động tiếp thị và truyền thơng. Kiểm sốt và tiêu chuẩn hóa các hoạt động tiếp thị
của khách sạn.
Yêu cầu công việc:
Tối thiểu 3 năm kinh nghiệm trong tiếp thị và truyền thông. Kinh nghiệm
làm việc tại các khách sạn 5 sao. Bằng cử nhân kinh doanh hoặc các trường quản trị
NHKS. Khả năng lãnh đạo mạnh mẽ.
•Event Sales Manager:
Phụ trách đám cưới, MICE và sự kiện xã hội. Lập kế hoạch, điều phối và
giám sát ban Đại diện bán hàng sự kiện. Nghiên cứu, phân tích thị trường. Chịu
trách nhiệm tổ chức sự kiện và kết hợp phát triển với các bộ phận khác.
u cầu cơng việc:
Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm. Bằng kinh doanh hoặc trong trường quản lý
khách sạn. Bằng tin học văn phịng. Thơng thạo tiếng anh.
•Revenue Manager:

5

1

0

Tieu luan


Thực hiện chiến lược quản lý doanh thu. Phân tích và đưa ra các giải pháp
tăng nguồn thu cho khách sạn. Theo dõi chặt chẽ và báo cáo tình hình cơng suất
phịng, dự đốn doanh thu.
u cầu ứng tuyển
Kinh nghiệm tối thiểu 3 năm tại vị trí tương đương. Kinh nghiệm làm việc
trong các khách sạn 5 sao. Tinh thần trách nhiệm cao, nghiêm túc nhiệt tình.

•Marketing Communications Executive:
Sản xuất và duy trì chất lượng nội dung trên các nền tảng và các hoạt động
marketing. Điều phối sự phát triển và triển khai các chiến dịch kinh doanh và các
hoạt động xã hội. Tương tác với truyền thông và KOL cho các hoạt động quảng cáo.
Yêu cầu công việc:
Từng làm việc tại các khách sạn sang trọng và cao cấp. Chứng chỉ kinh
doanh hoặc tại các trường quản trị nhà hàng -khách sạn. Lưu lốt tiếng anh.
•Sales Manager Corporate
Phát triển hoạt động kinh doanh mảng marketing thuê ngoài cho khách hàng
khối doanh nghiệp. Đề xuất phương án hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
Đảm bảo đạt chỉ tiêu kinh doanh. Nắm bắt thị trường hiện tại.
Yêu cầu công việc:
Tốt nghiệp chuyên ngành marketing, quản trị nhà hàng khách sạn. Kỹ năng
bán hàng tốt. Khả năng làm việc độc lập cũng như kỹ năng làm việc nhóm. Thành
thạo tiếng anh.
•Event Sales Coordinator / Executive:
Phụ trách các hoạt động nội bộ, quản lý các vấn đề hậu cần. Thiết lập ngân
sách cho sự kiện. Sản xuất và phân phối tài liệu (thư mời, tờ rơi, poster, ...). Tạo ra
các chủ đề thơng điệp của sự kiện. Báo cáo về tình hình sự kiện.
u cầu cơng việc:
Bằng quản trị kinh doang nhà hàng – khách sạn. Tối thiểu 1 kinh nghiệm tại
các khách sạn 5 sao. Kỹ năng tin học và tiếng anh lưu lốt. Khả năng sáng tạo, viết
kịch bản.
•Sales Executive Corporate:

6

1

0


Tieu luan


Săn tìm và chốt các hợp đồng với các tập đồn, cơng ty. Phối hợp với các bộ
phận liên quan để đảm bảo cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của khách hang. Soạn
thảo hợp đồng, theo dõi tình hình công ty.
Yêu cầu công việc:
Tốt nghiệp chuyên ngành Nhà hàng – Khách sạn. Tác phong chuyên nghiệp.
Sử dụng thành thạo tin học văn phịng, tiếng anh lưu lốt. Kỹ năng đàm phán,
thương lượng thuyết phục.
•Sales Executive / Coordination – Leisure:
Lên kế hoạch chiến lược kinh doanh với quản lý bộ phận. Tìm kiếm khách
hàng mới, tham gia thực hiện các cuộc khảo sát khách hang. Phân tích đối thủ cạnh
tranh và tìm hiểu đồng thời phát triển thị trường. Triển khai thực hiện hợp đồng với
công ty đối tác. Hỗ trợ bán hàng và các hoạt động Marketing, quảng cáo.
Yêu cầu cơng việc:
Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm trong ngành. Lưu loát tiếng anh. Thành thạo
phần mềm tin học. Kỹ năng thương lượng và đàm phán tốt.
•Revenue Analyst:
Hỗ trợ quản lý doanh thu trong việc điều hành hoạt động phân tích doanh
thu, lợi nhuận. Tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận. Đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Phân tích và báo cáo dữ liệu quản lý doanh thu.
Yêu cầu cơng việc:
Tối thiểu 1 năm kinh nghiệm trong vị trí tương ứng. Tiếng anh lưu loát, giao
tiếp tốt. Thành thạo các cơng cụ phần mềm máy tính.
•PR Executive:
Lên kế hoạch, phát triển, thực hiện các chiến lược PR. Nghiên cứu và viết
các bài viết hướng đến mục tiêu khách hàng. Tối đa hóa độ hiển thị của khách sạn.
Xây dựng mối quan hệ với giới truyền thông.

Yêu cầu công việc:
Kỹ năng sáng tạo, phân tích, giải quyết vấn đề. Giao tiếp tốt, thông thạo 2
ngôn ngữ trở lên, đặc biệt là tiếng anh.
•Graphic Designer:

7

1

0

Tieu luan


Thực hiện thiết kế logo, thương hiệu khách sạn. Thiết kế ấn phẩm (phục vụ
công tác quảng cáo, truyền thông, bán hàng). Thiết kế các ấn phẩm in (tờ rơi, bảng
hiệu, menu, ...). Chịu trách nhiệm hoạt động in ấn phẩm.
u cầu cơng việc:
Tư duy thẩm mỹ tốt. Ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tương ứng. Sử
dụng thành thạo các phần mềm thiết kế. Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực
nhà hàng, khách sạn. [8]
2.2 Thu nhập cho từng vị trí trong bộ phận:
Director of Sales & Marketing: 30 ~ 40 tr
Director of Event & MICE: 22 ~ 25 tr
Sales Manager – Leisure: 20 ~ 25 tr
Marketing Communications Manager: 20 ~ 25 tr
Event Sales Manager: 20 ~ 25 tr
Sales Manager Corporate: 20 ~ 25 tr
Revenue Manager: 15 ~ 20 tr
Marketing Communications Executive: 10-15 tr

Event Sales Coordinator: 8 ~ 10 tr
Event Sales Executive: 10 ~ 15 tr
Sales Executive Corporate: 10 ~ 15 tr
Sales Executive – Leisure: 10 ~ 15 tr
Sales Coordinator – Leisure: 8 ~ 10 tr
Revenue Analyst: 6 ~ 10 tr
PR Executive: 7 ~ 10 tr
Graphic Designer: 7 ~ 10 tr. [9]
2.3 Quyết định nghề nghiệp bản thân
Cuộc sống của chúng ta là một con đường dài với mn vàn ngã rẽ. Trên
hành trình ấy, chúng ta sẽ tự đưa ra những quyết định của riêng mình và liên tục tiến
bước. Những lựa chọn của mỗi người ở lĩnh vực sự nghiệp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
tương lai sau này. Định hướng nghề nghiệp sẽ giúp chúng ta tìm được cơng việc phù

8

1

0

Tieu luan


hợp với sở thích và năng lực của bản thân, từ đó đảm bảo chất lượng cuộc sống cả
về khía cạnh vật chất và tinh thần. Vì vậy, việc định hướng nghề nghiệp trước tiên
phải xuất phát từ tài năng, sở thích và thiên hướng của bản thân bạn. Khi dựa trên
chính bản thân để định hướng nghề nghiê ¢p, chúng sẽ tìm thấy sự cân bằng trong
c ¢c sống và thỏa mãn được khát khao của chính mình.
Nhận thấy được điều này, tơi đã chọn ra cho mình một vị trí cơng việc mà
minh sẽ theo đuổi trong năm năm sau khi ra trường và đánh giá vị trí đó qua một số

các tiêu chí nổi bật dựa trên thang điểm 5. Thông qua việc nghiêm cứu công việc ở
mục trên, tơi đã lựa chọn được 1 vị trí công việc mà tôi sẽ cố gắng trong năm năm
sau khi ra trường.
Tiêu

Gra

chí

phic
Cơng
việc

Desi
gner

Mơi trường làm việc

4

Văn hóa khách sạn

5

Trải nghiệm thực tiễn
Cơ hội thắng tiến
Lương
Tổng

4

4
3
20

Bảng đánh giá các công việc trong năm năm sau đại học
Sau khi tốt nghiệp, tôi lựa chọn vị trí cơng việc Graphic Designer.Mơi trường
làm việc năng động, sáng tạo, làm việc theo nhóm cùng nhau hỗ trợ hồn thành
cơng việc, ít bị cạnh tranh bởi đồng nghiệp hay bị áp lực, tính chất cơng việc phù
hợp với tích cách và sở thích của tơi. Làm cơng việc này, tơi có cơ hội được trải
nghiệm thực tiễn phong phú, tiếp xúc với các phần mền thiết kế như Adobe
Photoshop6, Adobe lllustrator7, Cavan8… Nâng cao kĩ năng sang tạo và thỏa mãn sở
thích của tơi.Mặc dù nhận thấy mức lương khơng cao nhưng tơi sẽ có cơ hội thăng
tiến lên các vị trí cao hơn nếu cố gắng nỗ lực.

6 Adobe Photoshop hay còn g i làọPhotoshop (Ps) là phấằn mếằm đốằ họa ch ỉnh sửa ảnh của hãng
Adobe.
7 Adobe Illustrator (AI) là phấằn mếằm thiếốt kếố d ng
ạ vector chuyến nghi pệ nhấốt hiện nay.
8 Cống c thiếốt
ụ kếố đốằ h ọa tr ực tuyếốn miếễn phí dếễ sử dụ ng trến điệ n thoạ i và máy tnh.

9

1

0

Tieu luan



×