Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

(Tiểu luận) đề tài xây dựng danh mục đầu tư một số mã ch ng khoán ngành thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TPHCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 2
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ MỘT
SỐ MÃ CHỨNG KHOÁN NGÀNH THÉP

Người hướng dẫn: THS. NƠNG NGỌC DỤ
Nhóm thực hiện:
1. PHẠM THỊ PHƯƠNG UN
2. DUƠNG HOÀNG HỒNG HÂN
3. THÂN DUY PHƯƠNG
4. NGUYỄN THỊ TUYẾT NHI
5. TRẦM THU TUYỀN
Lớp

: TTDN2_ ĐHTD13_N6

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

i

0

0

Tieu luan


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TPHCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 2
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ MỘT
SỐ MÃ CHỨNG KHOÁN NGÀNH THÉP

Người hướng dẫn: THS. NƠNG NGỌC DỤ
Nhóm thực hiện:
1. PHẠM THỊ PHƯƠNG UN
2. DƯƠNG HOÀNG HỒNG HÂN
3. THÂN DUY PHƯƠNG
4. NGUYỄN THỊ TUYẾT NHI
5. TRẦM THU TUYỀN
Lớp

: TTDN2_ ĐHTD13_N6

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

ii

0

0

Tieu luan


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên chúng em xin cảm ơn thầy Nông Ngọc Dụ đã giúp đỡ và hướng dẫn
nhiệt tình cho em trong suốt thời gian em làm báo cáo thực tập này.
Tiếp theo em xin cảm ơn quý thầy cô trong trường Đại Học Công Nghiệp Thành
Phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền cảm hứng đến tất cả những sinh viên như
em, để chúng em có thêm nhiều kiến thức, mở mang thêm cách tư duy, sáng tạo trong
cuộc sống.
Với những kiến thức cịn thiếu sót, những kỹ năng cịn hạn hẹp, chúng em
khơng thể tránh được những sai lầm, mong thầy cơ có thể thơng cảm và bỏ qua cho
nhóm em.
Lời cuối cùng chúng em xin chúc q thầy cơ sẽ ln khỏe mạnh, hồn thành tốt
cơng việc của mình và ln hạnh phúc.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

i

0

0

Tieu luan


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ii

0

0


Tieu luan


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................. ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................. ix
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VĨ MƠ ..................................................................... 2
1.1

Phân tích nền kinh tế tồn cầu ................................................................ 2

1.1.1

Brexit ................................................................................................ 2

1.1.2

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc ...................................... 6

1.1.3

FED tăng/ giảm lãi suất .................................................................. 13

1.1.4


Giá dầu tăng/ giảm ......................................................................... 15

1.2

Phân tích nền kinh tế vĩ mơ trong nước ................................................ 20

1.2.1

Tốc độ tăng trưởng ......................................................................... 20

1.2.2

Chính sách Tài chính – Tiền tệ ...................................................... 23

1.2.3

Cán cân thương mại ....................................................................... 24

1.2.4

Đầu tư nước ngồi (FDI/FII) .......................................................... 25

CHUN ĐỀ 2: PHÂN TÍCH NGÀNH ...........................................................31
2.1

Phân tích các chỉ tiêu cơ bản của ngành ............................................... 31

2.1.1

Ngành thép là ngành chu kỳ (cyclical) ..........................................31


2.1.2

Cung và cầu của ngành thép .......................................................... 31

2.1.3

Dự báo giá của ngành thép .............................................................39

2.1.4

Thị trường tiêu thụ .........................................................................41

2.1.5

Yếu tố nguyên liệu đầu vào của ngành Thép .................................43
iii

0

0

Tieu luan


2.1.6
2.2

Các yếu tố tác động khác đến ngành Thép ....................................44


Phân tích chu kỳ ngành ......................................................................... 47

2.2.1

Cơng ty cổ phần tập đồn Hịa Phát – HPG ...................................50

2.2.2

Cơng ty cổ phần tập đồn Thép Tiến Lên – TLH ..........................52

2.2.3

Cơng ty cổ phần tập đồn Hoa Sen – HSG ....................................53

2.2.4

Cơng ty cổ phần Thép Pomina – POM ..........................................55

2.2.5

Công ty cổ phần Thép Nam Kim – NKG ......................................56

CHUN ĐỀ 3: PHÂN TÍCH CƠNG TY ........................................................ 59
3.1

Phân tích Báo cáo tài chính ..................................................................59

3.1.1

Phân tích khái qt báo cáo tài chính............................................. 59


3.1.1.1 Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Hịa Phát – HPG ........................ 59
3.1.1.2 Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Hoa Sen – HSG .........................63
3.1.1.3 Cơng ty cổ phần Thép Nam Kim .............................................67
3.1.1.4 Công Ty Cổ Phần Thép POMINA – POM ..............................71
3.1.1.5 Công Ty Cổ Phần Thép Tiến Lên – TLG ................................75
3.1.2

Phân tích báo cáo tài chính qua các chỉ số tài chính ...................... 78

3.1.2.1 Cơng ty cổ phần tập đồn Hịa Phát – HPG ............................78
3.1.2.2 Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Hoa Sen – HSG .........................80
3.1.2.3 Công Ty Cổ Phần Thép Nam Kim – NKG .............................. 82
3.1.2.4 Công Ty Cổ Phần Thép POMINA – POM ..............................84
3.1.2.5 Công Ty Cổ Phần Thép Tiến Lên – TLH ................................86
3.2

Danh mục đầu tư ...................................................................................88

3.2.1

Lý thuyết mơ hình Markowitz ....................................................... 88

3.2.2

Thiết lập mơ hình ........................................................................... 88

3.2.3

Xử lý số liệu ...................................................................................88


iv

0

0

Tieu luan


3.2.3.1 Tỷ suất sinh lời ........................................................................88
3.3

PHÂN TÍCH KĨ THUẬT .....................................................................90

3.3.1

Đường trung bình lũy thừa (Exponential Moving Average - EMA)
90

3.3.2

Dãy số FIBONACCI - Xác định mức kháng cự/ hỗ trợ. ............... 91

3.3.3

Windows (GAPS) - Khoảng Trống - Khoảng Cách Tăng Giảm ...93

3.3.4


Đường xu hướng và kênh xu hướng chính xác .............................. 94

3.3.5

Dấu hiệu mua bán ..........................................................................95

3.3.5.1 Directional Movement Index (DMI) ....................................... 95
3.3.5.2 Average Directional Movement Index (ADX) ........................ 96
3.3.6

Sóng Elliot......................................................................................98

3.3.7

Mơ hình hai đỉnh: .........................................................................103

3.3.8

Phân tích thực tế: dữ liệu giá đóng cửa ngày 11/12/2020. ...........110

3.3.8.1 HPG .......................................................................................110
3.3.8.2 HSG .......................................................................................113
3.3.8.3 NKG: Nam Kim Group: ........................................................114
3.3.8.4 POM .......................................................................................116
3.3.8.5 TLH: ......................................................................................118
Tài Liệu tham khảo ..........................................................................................120

v

0


0

Tieu luan


DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Ý nghĩa

DDT

Doanh thu thuần

VN

Việt Nam

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn

VLĐ

Vốn lưu động


TTS

Tổng tài sản

TSCĐ

Tài sản cố định

HTK

Hàng tồn kho

KPT

Khoản phải thu

NPT

Nợ phải trả

vi

0

0

Tieu luan



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng giá trị giao dịch của nhà đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng
khốn Việt Nam từ 2016 – 2019 ............................................................................... 29
Bảng 2.1 BẢNG GIÁ SẮT THÉP HÒA PHÁT MỚI NHẤT ..................................39
Bảng 2.2 BẢNG GIÁ SẮT THÉP POMINA MỚI NHẤT ......................................39
Bảng 2.3 BẢNG BÁO GIÁ SẮT THÉP VIỆT NHẬT............................................. 40
Bảng 2.4 DTT các năm từ 2015-2019 của HPG .......................................................51
Bảng 2.5 DTT các năm từ 2015-2019 của TLH .......................................................52
Bảng 2.6 DTT các năm từ 2015-2019 của HSG .......................................................54
Bảng 2.7 DTT các năm từ 2015-2019 của POM ......................................................55
Bảng 2.8 DTT các năm từ 2015-2019 của NKG ......................................................57
Bảng 3.1 Bảng cân đối Kế toán ................................................................................. 59
Bảng 3.2 Vốn lưu động thuần của HPG qua các năm...............................................61
Bảng 3.3 Các Chỉ số tài sản ......................................................................................61
Bảng 3.4 Các chỉ s ố về nguồn vốn và nợ ..................................................................62
Bảng 3.5 Bảng cân đối kế toán qua các năm của HSG ............................................. 63
Bảng 3.6 Vốn lưu động thuần qua cấc năm của HSG............................................... 64
Bảng 3.7 Các chỉ s ố liên quan đến tài s ản qua các năm của HSG ............................65
Bảng 3.8 Các chỉ s ố liên quan đến nguồn vốn và nợ của HSG qua các năm ...........66
Bảng 3.9 Bảng cân đối kế toán qua các năm của NKG ............................................67
Bảng 3.10 Vốn lưu động thuần qua các năm của NKG ............................................68
Bảng 3.11 Các chỉ số liên quan đến tài s ản của NKG qua các năm ......................... 68
Bảng 3.12 Các chỉ số liên quan đến nguồn vốn và nợ của NKG qua các năm .........69
Bảng 3.13 Cân đối kế toán ........................................................................................ 71
Bảng 3.14 Vốn lưu động thuần của POM qua các năm ............................................72
Bảng 3.15 Các chỉ số liên quan đến tài sản của POM qua các năm ......................... 72
Bảng 3.16 Các chỉ số liên quan đến nguồn vốn và nợ của POM qua các năm ......... 73
Bảng 3.17 Bảng cân đối kế toán của TLH ................................................................75
Bảng 3.18 Vốn lưu động thuàn qua các năm của TLH .............................................76
Bảng 3.19 Các chỉ số liên quan đến tài s ản của TLH qua các năm ..........................76

Bảng 3.20 Các chỉ số liên quan đến nguồn vốn và nợ của TLH qua các năm ..........77
vii

0

0

Tieu luan


Bảng 3.21 Các chỉ số tài chính của HPG qua các năm .............................................78
Bảng 3.22 Các chỉ số tài chính của HSG qua các năm .............................................80
Bảng 3.23 Các chỉ số tài chính của NKG qua các năm ............................................82
Bảng 3.24 Các chỉ số tài chính của POM qua các năm ............................................84
Bảng 3.25 Các chỉ số tài chính của TLH qua các năm .............................................86

viii

0

0

Tieu luan


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Tác động cửa việc Liên hiệp Vương quốc Anh rời bỏ EU .......................... 3
Hình 1.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ............................................................6
Hình 1.3 Lệnh cấm các ứng dụng của Trung Quốc Từ Mỹ ........................................8
Hình 1.4 Thể hiện Mỹ tăng thuế quan đối với hàng hóa Trung Quốc ........................ 9

Hình 1.5 Thể hiện sự nghi ngờ về chính sách ............................................................. 9
Hình 1.6 Tác động ước tính của thuế quan tại chỗ ................................................... 10
Hình 1.7 Logo của FED ............................................................................................13
Hình 1.8 Giá vàng nhảy vọt sau khi FED cơng bố lãi suất ....................................... 15
Hình 1.9 Logo Petrodollars .......................................................................................16
Hình 1.10 Biểu đồ thể hiện giá Dầu thơ tăng từ 1/2018-8/2018 ............................... 17
Hình 1.11 Biểu đồ thể hiện gía Dầu giảm xuống âm lần đầu tiên trong lịch sử ....... 18
Hình 1.12 Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng sản phẩm trong nước GDP/CPI .................. 21
Hình 1.13 Biểu đồ diễn biến ngành thép năm 2019 .................................................. 22
Hình 1.14 Biểu đồ Tổng số vốn FDI được thực hiện giai đoạn 2010 – 2019 ...........27
Hình 2.1 Sản lượng thép thơ hàng năm 2012 – 2019................................................ 31
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện xu hường sản lượng thép thơ hàng năm ..........................32
Hình 2.3 Biểu đô Thị phần sản lượng thép thô thế giới năm 2018 – 2019 ...............33
Hình 2.4 Biểu đồ sản lượng sẩn phẩm thép năm 2016-2020 ....................................34
Hình 2.5 Biểu đồ sản lượng và tốc độ tăng trưởng thép ...........................................35
Hình 2.6 Biểu đơ Thị phần các công ty sản xuát thép xây dựng và t ỷ suất lợi nhuận
và HRC ...................................................................................................................... 36
Hình 2.7 Biểu đồ Tình hình bán hàng thép thành phẩm năm 2020 ..........................42
Hình 2.8 Biểu đồ Giá trị xuất khẩu thép ...................................................................42
Hình 2.9 Biểu đồ Sản xuất và tiêu thụu thép xây dựng 2008 – 2018 .......................48
Hình 2.10 Biểu đồ Lượng cung và cầu tiêu thụ căn hộ tại Hà Nội Và TP.HCM ..... 50
Hình 2.11 Biểu đồ DTT các năm từ 2015-2019 của HPG ........................................51
Hình 2.12 Biểu đồ DTT các năm từ 2015-2019 của TLH ........................................ 53
Hình 2.13 BIỂU ĐỒ DTT QUA CÁC QUÝ CỦA HSG .......................................... 54
Hình 2.14 Biểu đồ DTT các năm từ 2015-2019 của POM ....................................... 55
Hình 2.15 Biểu đồ DTT các năm từ 2015-2019 của NKG .......................................58
ix

0


0

Tieu luan


LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đều gắn liền với
hoạt động tài chính và hoạt động tài chính khơng thể tách khỏi quan hệ trao đổi tồn
tại giữa các đơn vị kinh tế. Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanh nghiệp đến khâu phân phối
tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện kinh
doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc
các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật. Trong kinh doanh
nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như các nhà đầu
tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng.vv. Mỗi đối tượng này quan tâm đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp ở các góc độ khác nhau. Song nhìn chung họ đều
quan tâm đến khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh
tốn và mức lợi nhuận tối đa.vv. Vì vậy, việc thường xun tiến hành phân tích tình
hình tài chính s ẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên
thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ đúng đắn nguyên nhân mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, từ đó có những giải pháp hữu
hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan
trọng của việc phân tích tình hình tài chính thơng qua hệ thống báo cáo tài chính
doanh nghiệp, nhóm chúng em đã được học môn Thực tập doanh nghiệp 2 dưới sự
hướng dẫn của giảng viên, chúng em đã tìm hiểu và tiến hành phân tích đề tài “XÂY
DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ MỘT SỐ MÃ CHỨNG KHOÁN NGÀNH
THÉP”.
Nội dung của bài tiểu luận gồm 3 phần.
Chương 1: Phân tích mơi trường vĩ mơ
Chương 2: Phân tích ngành

Chương 3: Phân tích cơng ty

1

0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VĨ MƠ
1.1 Phân tích nền kinh tế toàn cầu
1.1.1 Brexit
Ý nghĩa: Brexit là một thuật ngữ được gộp lại bởi 2 từ trong tiếng Anh là beitain
(Liên hiệp Vương quốc Anh) và Exit (rời khỏi, thoát ra). Brexit ám chỉ sự kiện Liên
hiệp vương quốc Anh rời khỏi Liêm minh châu Âu (EU).
Hình thành EU: Sau khi cuộc chiến tranh Thế giới thứ nhất và thứ hai đã làm
kiệt quệ nền kinh tế và mối quan hệ của các nước châu Âu, nhằm hàn gắn và kết nối
lại các quốc gia này, ý tưởng về một Liên Minh châu Âu đã được hình thành t ừ năm
1945. Tuy nhiên, vào năm 1951, khi Cộng đồng Than thép Châu  u (ECSC) được
thành lập, nước Anh đã từ chối tham gia cộng đồng này. Đến năm 1957, Anh quốc
cũng đã từ chối lời mời tham gia Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) của sáu quốc
gia sáng lập khác là Bỉ, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan và Tây Đức.
Liên hiệp Vương quốc Anh gia nhập EU: Sau khi nhận thấy Pháp và Đức có
sự phục hồi kinh t ế nhanh chóng sau chiến tranh và hình thành đượ c một liên minh
mạnh mẽ, các nhà lãnh đạo Anh đã thay đổi suy nghĩ của mình về việc gia nhập EEC.
Nước này đã nộp đơn tham gia EEC vào năm 1961, nhưng đã bị bác bỏ hai lần bởi
Tổng thống Pháp Charles de Gaulle vào năm 1963 và 1967. Đến năm 1973, Anh
chính thức trở thành thành viên của cộng đồng EEC. Nhưng chỉ hai năm sau, nhiều

người dân Anh đã đòi rời khỏi EEC, và do vậy, một cuộc trưng cầu dân ý đã được tổ
chức vào năm 1975 nhằm giải quyết vấn đề này. Sau cuộc trưng cầu dân ý, nước Anh
vẫn quyết định ở l ại EEC nhờ 67% dân s ố ủng hộ việc này.
Nguyên nhân Liên hiệp Vương quốc Anh rời khỏi EU: Mối quan hệ giữa Anh
và EEC diễn ra tồi tệ nhất vào thời điểm “Ngày thứ tư đen tối” năm 1992 do Anh
không thể bảo vệ được đồng Bảng Anh khỏi các cuộc tấn công đầu cơ liên tục. Nước
Anh rút khỏi Cơ chế tỉ giá hối đoái của châu Âu. Cũng trong năm 1992, Anh quyết
định không sử dụng đồng tiền chung Euro. Mối quan hệ và vai trò quan trọng của cả
hai bên đối với nhau được thể thiện thông qua các chỉ số thương mại. EU tr ở thành
đối tác lớn nhất của Anh khi chiếm tới 44% sản lượng xuất khẩu và 53% sản lượng
nhập khẩu trong năm 2015. EU còn là nhà đầu tư lớn của Anh, góp phần giải quyết
vấn đề việc làm cho hơn 3 triệu người lao động. Ngược lại, Anh đã có đóng góp tới
2

0

0

Tieu luan


8,5 tỉ Bảng vào ngân sách chung EU. Tuy nhiên, người dân Anh cho r ằng khoản đóng
góp hàng năm trở thành một gánh nặng đối với quốc gia của họ, cùng với những đạo
luật khắt khe mà EU ban bố đã tiêu tốn hàng tỉ Bảng của nước Anh.
Tác động của việc Liên hiệp Vương quốc Anh rời bỏ EU:

Hình 1.1 Tác động cửa việc Liên hiệp Vương quốc Anh rời bỏ EU

❖ Đối với Anh : Tiêu cực
-


Thị trường chao đảo: Đổng Bảng Anh (GBP) sụt giá nghiêm trọng đạt mức
thấp nhất trong suốt 31 năm, đánh mất 12% giá trị của đồng tiền.

-

Tín dụng của Anh gặp nhiều khó khăn, đồng nghĩa với việc vay tiền giờ đây
trở nên khó khăn hơn đối với Anh.

-

Thị trường chứng khoáng chao đảo với hàng loạt các chỉ số sụt giảm nghiêm
trọng như: Chỉ số FTSE 250 - chỉ số cổ phiếu của các công ty chủ yếu thu lợi
nhuận tại Anh đã giảm 10%, cổ phiếu của các ngân hàng như Lloyds, Barclays
và Royal Bank of Scotland đã giảm mạnh ở các mức là 21%, 20% và 18%.
Các chuyên gia tính tốn rằng kể từ sau cuộc trưng cầu, thâm hụt ở nước Anh
đã lên đến 935 tỉ Bảng. Điều này có thể gây áp lực lên giá trị cổ tức các doanh
nghiệp cần trả cho cổ đông cũng như giảm khả năng tăng lương và thuê thêm
nhân công của các doanh nghiệp nước này.

-

Thủ tướng Anh David Cameron đã tuyên bố từ chức, Scotland và Bắc Ireland
có động thái muốn r ời bỏ Liên hiệp Vương quốc Anh.

3

0

0


Tieu luan


❖ Đối với Anh : Tích cực
-

Anh sẽ tự chủ hơn trong việc đàm phán các hiệp định thương mại tự do với
các nước ngồi EU chứ khơng phải chịu những luật lệ và quy định phức tạp
của khối. The Economist ( ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế ) cho rằng nếu
Anh có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do với châu Âu thì Anh sẽ
tăng được 1,6% GDP.

-

Anh sẽ tiết kiệm được 8,5 tỷ GBP hàng năm do khơng cịn đóng ngân sách
hoạt động chung cho EU.

-

Dòng người tị nạn và di dân sẽ khơng cịn tự do di chuyển vào Anh giúp nước
này giảm bớt gánh nặng về việc làm, chỗ ở, tệ nạn. Hệ thống an sinh xã hội
cũng sẽ giảm được nhiều gánh nặng.

-

Khơng cịn bị ràng buộc bởi EU s ẽ giúp Anh có nhiều s ự lựa chọn hơn cho nền
kinh tế, các hiệp dịnh thương mại, qn sự,… và có quyền tự quyết chứ khơng
cần chịu sự đồng ý của các nước khác trong EU.


❖ Tác động đến EU.
- Mất di nền kinh tế mạnh thứ 2 EU (sau Đức), Những nước chịu ảnh hưởng
kinh tế mạnh mẽ nhất của việc Anh rời EU là Ireland và Đức. 32% hàng xuất
khẩu của Ireland là đến Anh, và Anh là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của
Đức. Một ảnh hưởng kinh tế khác chính là việc EU sẽ gia tăng các chính sách
bảo hộ thương mại như tăng thuế quan cho hàng nhập khẩu và giảm thuế cho
các doanh nghiệp trong nước. Lí do cho sự điều chỉnh này là việc từ trước đến
nay, trong EU luôn tồn t ại hai phe: một bên ủng hộ các biên pháp bảo hộ thương
mại, một bên ủng hộ thị trường thương mại tự do- trong đó có nước Anh. Thế
nên, khi Anh rời đi, xu hướng gia tăng các biện pháp bảo hộ thương mại rất có
thể xảy ra.
❖ Tác động đến Thế giới
- Đánh bay hàng loạt giá trị cổ phiếu của các ngân hàng lớn ( Barclays mất 1/3
giá trị cổ phiếu của mình chỉ sau 2 ngày khi Anh r ời EU).

4

0

0

Tieu luan


- Tài chính Mỹ chứng kiến cổ phiếu rớt giá 600 điểm chỉ trong phiên giao dịch
ngày 24/6.
- Ảnh hưởng chính trị cũng là mối lo đáng bận tâm trong khu vực EU và châu
Âu do dòng người tị nạn và di dân sẽ tạo gánh nặng việc làm cho các nước EU và các
nước xung quanh khi Anh rời đi.
❖ Tác động đến Việt Nam

-

Thị trường chứng khoán Việt Nam và và tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đơ la

Mỹ (USD/VND) đều có biến động mạnh sau khi kết quả bỏ phiếu Brexit được công
bố. Kết thúc phiên sáng ngày 24/6, chỉ số chứng khoán VN-Index giảm 21,63 điểm,
xuống cịn 610,64 điểm. Trong khi đó, tỷ giá USD/VND cũng tăng từ 30-35 đồng.
- Tuy nhiên, đây chỉ là những phản ứng tức thì của thị trường. Vì chỉ sau một
tuần, chỉ số VN- Index lại tăng trở lại và vượt mức 640 điểm vào ngày 1/7. Còn t ỷ
giá USD/VND cũng đã giảm so với ngày 24/6.
- Ngày 28/6, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã đưa ra nhận
định rằng kinh tế Việt Nam chưa bị tác động l ớn trước diễn biến Brexit, do EU chưa
phải là đối tác chiếm tỷ trọng lớn với kinh tế Việt Nam, kể cả về thương mại và đầu
tư. Ngoài ra, Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại tự do với EU cuối năm 2015, đầu
2016 (EVFTA) mà Anh là một trong 28 quốc gia thành viên. Tuy nhiên, Hiệp định
này có hiệu lực t ừ năm 2018 nên ngay trướ c mắt, nếu Anh rời EU trước thời điểm
EVFTA có hiệu lực thì việc tác động đến kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt
Nam - EU nói chung và Việt Nam - Anh nói riêng là không lớn.
Nhưng trong dài hạn, Việt Nam vẫn phải theo dõi chặt chẽ quá trình Anh rời EU
bởi vì sẽ có những ảnh hưởng mang tính gián tiếp ví dụ như việc Anh rời EU ảnh
hưởng đến giá trị đồng tiền các nước, trong đó có các nước là bạn hàng lớn về thương
mại và đầu tư của Việt Nam.

5

0

0

Tieu luan



1.1.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc

Hình 1.2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

❖ Nguyên nhân
+ Khi tranh cử tổng thống Donald John Trump đã phất biểu “Những hiệp định
thương mại giữa nước ta (Mỹ) với Trung Quốc và nhiều nước khác s ẽ được đàm phán
lại toàn bộ,… chúng ta sẽ thi hành mọi biện pháp trừng trị bất cứ quốc gia nào gian
lận thương mại “ , sau đó lại phát biểu “ Trung Quốc đã và đang lợi dụng
Hoa Kỳ suốt nhiều năm nay, nhìn từ thời điểm họ (Trung Quốc) gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới (WTO) và đến nay họ đã làm khá nhiều chuyện với Hoa
Kỳ”.
+ Trump đánh thuế lên nhiều mặt hàng Trung Quốc, khởi điểm là thép và nhơm,
sau đó là tấm pin nâng lượng mặt tr ời ,… là tiền đề của cuộc chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung.
+ Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin ngày 5-8 (giờ Mỹ) cho biết Chính
phủ Mỹ đã xác định rằng Trung Quốc đang thao túng chính đồng tiền của mình và sẽ
cùng với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để loại bỏ sự cạnh tranh không lành mạnh của
Bắc Kinh.
+ Động thái này đã làm cho mối quan hệ Trung-Mỹ vốn đã căng thẳng lại trở nên
xấu đi, đồng thời cũng đã "hiện thực hóa" tuyên bố trước đây của Tổng thống Mỹ
Donald Trump r ằng sẽ "gán mác" cho Trung Quốc là "nước thao túng tiền tệ", lần
đầu tiên kể từ năm 1994.

6

0


0

Tieu luan


+ Động thái của Mỹ được đưa ra sau khi Trung Quốc cho phép đồng Nhân dân
tệ của họ suy yếu vượt qua mức 7 NDT đổi 1 USD vào ngày 5-8, lần đầu tiên trong
hơn một thập kỷ qua. Bắc Kinh sau đó tuyên bố ngừng mua các sản phẩm của Mỹ,
"thêm dầu vào lửa" trong cuộc đối đầu thương mại Mỹ-Trung.
+ Vào ngày 22/03/2018 khi tổng thống Trump tuyên bố áp thuế 50 tỷ USD hàng
hóa Trung Quốc để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi gian lận thương mại không
công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ và làm giảm thâm hụt thương mại do
Hoa kỳ nhập siêu so với Trung Quốc. Trung Quốc đáp trả bằng cách áp thuế lên hàng
hóa Mỹ nhập khẩu vào Trung Quốc. Thương chiến chính thức nổ ra.
❖ Diễn biến
+ Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký một bản ghi nhớ vào ngày 22/3/2018
chỉ đạo Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) áp dụng mức thuế 50 tỷ đơ la Mỹ cho
hàng hóa Trung Quốc, Trung Quốc trả đòn 2/4, Bộ Thương mại Trung Quốc đã áp
đặt thuế đối với 128 sản phẩm của Mỷ.
+Vào ngày 5 tháng 4, Trump đã chỉ đạo USTR xem xét 100 tỷ đô la trong các mức
thuế bổ sung.
+ Vào tháng 5, Trung Quốc đã hủy đơn hàng mua đậu tương Mỹ
+ Ngày 15-5 (giờ Mỹ), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một sắc l ệnh hành
pháp tuyên bố tình tr ạng khẩn cấp quốc gia và cấm các công ty Mỹ sử dụng thiết bị
viễn thông được sản xuất bởi những công ty đặt ra mối đe dọa cho an ninh quốc gia
Mỹ. Động thái này cũng sẽ mở đường cho việc cấm làm ăn với Tập đồn Huawei của
Trung Quốc
+ Nhà Trắng đã cơng bố vào ngày 29 tháng 5 r ằng nó sẽ áp đặt mức thuế 25% trên
50 tỷ đơ la hàng hóa của Trung Quốc với "công nghệ quan trọng trong công nghiệp".
+ Vào ngày 15/6, Trump tuyên bố trong một tuyên bố ngắn về Nhà Trắng rằng

Hoa Kỳ sẽ áp đặt mức thuế 25% trên 50 tỷ đô la xuất khẩu của Trung Quốc. 34 tỷ đô
la sẽ bắt đầu vào ngày 6/7, với thêm 16 tỷ đô la để bắt đầu vào một ngày sau đó Bộ
Thương mại Trung Quốc cáo buộc Hoa Kỳ tung ra một cuộc chiến thương mại và nói
rằng Trung Quốc sẽ đáp trả tương tự với mức thuế tương tự đối với hàng nhập khẩu
của Mỹ.
7

0

0

Tieu luan


+ Mỹ sẽ tăng mức thuế hiện đang được áp dụng với 250 tỉ USD hàng nhập khẩu
Trung Quốc lên 30% so với mức 25% hiện tại, bắt đầu từ 1/10. Đồng thời, ông thông
báo tăng 5% trên mức thuế 10% được dự kiến sẽ áp dụng với 300 tỉ USD hàng hoá,
bắt đầu triển khai với một số sản phẩm từ 1/9/2019.
+ 13/8/2020 lệnh hành pháp
mới của Tổng thống Trump cấm
các

ứng

dụng

Wechat




TikTok,… bao gồm cả các công
ty mẹ đằng sau vì mối nguy hại
tới nền an ninh quốc gia.
+ 20/8/2020 Tổng thống
Trump tiếp tục ra thông cáo nếu
ông tái đắc cử, ơng sẽ áp thuế đối Hình 1.3 Lệnh cấm các ứng dụng của Trung
với các Doanh nghiệp Mỹ từ
Quốc Từ Mỹ
chối mang việc làm về Mỹ.
❖ Ảnh hưởng đến Thế giới
+ Trang tin Bank of Finland Bulletin đã viết “The trade war has significantly
weakened the global economy”. Theo một đánh giá dựa trên mơ hình của Ngân hàng
Phần Lan, tăng thuế hiện tại chỗ s ẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu khoảng
0,7 của một điểm phần trăm. Tranh chấp thương mại đã giảm bớt dòng chảy thương
mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sự phát triển của sự không chắc chắn đã được phản
ánh trong tâm lý đầu tư, sản xuất và chỉ số quản lý thu mua đã giảm trên toàn cầu.
Cập nhật tin tức về tình hình đàm phán hiện nay đã gây ra biến động giá cổ phiếu và
Premia rủi ro thị trường chứng khoán, nhưng sự gián đoạn đáng kể trên thị trường tài
chính cho đến nay tránh được. Trong một kịch bản xấu tính theo Bank of Finland, leo
thang hơn nữa của cuộc chiến tranh thương mại và sự gián đoạn trên diện rộng tiếp
theo vào thị trường tài chính sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu bằng cách
thêm hai điểm phần trăm.

8

0

0

Tieu luan



+ Cho đến nay,
thuế nhập khẩu
thêm đặt bởi t Hoa
Kỳ khoảng 70%
tổng nhập khẩu từ
Trung Quốc (Biểu
đồ 1.1). Trung
Quốc đã phản đối
bằng cách giới
thiệu thuế thêm
riêng của mình,

Hình 1.0.4 Thể hiện Mỹ tăng thuế quan đối với hàng hóa

dẫn đến một tình

Trung Quốc

huống mà tăng
thuế quan bao gồm một phần lớn của thương mại hàng hóa giữa hai nước. Ngồi
các mức thuế đối với Trung Quốc, Hoa K ỳ đã thông báo rằng họ vẫn đang xem xét
mức thuế 25% bổ sung đối với việc nhập khẩu ô tô và phụ tùng xe hơi từ các nước
bên ngoài Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ.
+ Cho đến nay, các tác động tiêu cực của cuộc chiến tranh thương mại trên tồn cầu
tăng trưởng khoảng 0.7%.

Hình 1.0.5 Thể hiện sự nghi ngờ về chính sách
9


0

0

Tieu luan


+ Vào đầu tháng 9, các mức thuế tăng bao phủ khoảng 70% thương mại song
phương giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Triển vọng đầu tư đã bị suy thoái tồn cầu do
sự khơng chắc chắn tăng (về thuế) gây ra bởi cuộc chiến tranh thương mại. Một số
chỉ số này cũng hỗ trợ việc đánh giá rằng vụ tranh chấp đã thắt chặt các điều kiện
tài chính trong nền kinh tế mới nổi, do đó nâng cao rủi ro về trái phiếu doanh
nghiệp. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có sự gián đoạn đáng kể trên thị trường tài
chính. Biểu đồ cho thấy những ảnh hưởng GDP thực tế của cuộc chiến thương mại
tại các khu vực kinh tế lớn dựa trên các tính tốn mơ hình.

Hình 1.0.6 Tác động ước tính của thuế quan tại chỗ

❖ Ảnh hưởng đến Việt Nam
-

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc chính thức nổ ra từ ngày

22/3/2018, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD
đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ (để ngăn chặn hành vi thương
mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ từ Trung Quốc). Đáp
trả hành động của Mỹ, ngày 2/4/2018, Bộ Thương mại Trung Quốc đã áp đặt
thuế đối với 128 sản phẩm của Mỹ... Từ đó đến nay, sự leo thang căng thẳng
10


0

0

Tieu luan


giữa 2 nền kinh tế l ớn nhất thế giới đã vượt qua biên giới 2 nước, tác động
mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi vịng
xốy đó.
-

Đối với Việt Nam, kết quả phân tích định lượng từ mơ hình kinh tế

lượng tồn cầu mới đây của Trung tâm thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội
quốc gia (NCIF) cho thấy, kinh tế Việt Nam sẽ chịu tác động tiệu cực bởi chiến
tranh thương mại Mỹ - Trung. Tác động tiêu cực sẽ lan toả dần từ thương mại
sang sản xuất, các năm sau sẽ có tác động lớn hơn các năm trước. Theo dự
báo, đỉnh điểm của tác động tiêu cực là vào năm 2020 - 2022, sau đó thị trường
sẽ tự điều chỉnh, giảm dần tác động tiêu cực vào các năm tiếp theo. Cụ thể, với
kịch bản đánh thuế Mỹ áp thuế 25% với 250 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Trung
Quốc như vừa qua, GDP của Việt Nam có thể giảm 0,29% trong năm 2019 và
0,39% trong năm 2020 so với kịch bản khơng có chiến tranh thương mại. Về
cơ bản, đối với nền kinh tế Việt Nam, có thể thấy tác động của chiến tranh
thương mại đến nền kinh tế trên một số phương diện sau:
-

Tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu: Việt Nam có quan hệ thương


mại sâu rộng với cả Mỹ và Trung Quốc. Theo kết quả nghiên cứu của NCIF,
xuất nhập khẩu chịu tác động mạnh, với mức tác động tăng dần đến đỉnh điểm
là giai đoạn 2020-2022, sau đó giảm dần. Xuất khẩu có thể giảm 0,45% vào
năm 2019 và 0,74% vào năm 2020, trong khi đó nhập khẩu có thể giảm 0,4%
vào năm 2019, 0,74% vào năm 2020 và gần 1% vào giai đoạn 2021-2022. Mức
độ ảnh hưởng tiêu cực của chiến tranh thương mại tới kinh tế Việt Nam sẽ còn
lớn hơn trong kịch bản Mỹ đánh thuế đối với toàn bộ hàng nhập khẩu từ Trung
Quốc. Tuy nhiên, việc Trung Quốc bị hạn chế về thương mại đã góp phần thúc
đẩy Xuất khẩu sang Mỵ của các mặt hàng Việt Nam, Việt Nam đón làn sóng
dịch chuyển nguồn vốn FDI từ các công ty Mỷ và của các nước khác, làm tăng
khả năng cạnh tranh cho hàng Việt Nam trên thương trường quốc tế.
-

Tác động đối với thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam : Mỹ tuyên bố

Trung Quốc thao túng tiền tệ, điều này ảnh hưởng rất nhiều đến thị trường tài
chính và tiền tệ của Việt Nam do Việt Nam là một nước xuất siêu. Theo báo
cáo do TS. Cấn Văn Lực và nhóm tác giả (Viện Nghiên cứu Đào tạo Ngân
11

0

0

Tieu luan


hàng BIDV) công bố ngày 6/8/2019, dù Việt Nam hiện chưa bị Mỹ tuyên bố
là nước thao túng tiền tệ nhưng đã bị đưa vào danh sách các nước thuộc diện
theo dõi. Việt Nam cũng là quốc gia có khả năng khá cao bị chuyển sang nhóm

các nước thao túng tiền tệ, nếu khơng có biện pháp phù hợp, quyết liệt do đã
chạm ngưỡng cán cân thương mại với Mỹ thặng dư trên 20 tỷ USD và thặng
dư cán cân vãng lai trên 2% GDP.
❖ Giải pháp khắc phục cho nền kinh t ế
-

Chủ động đưa ra các biện pháp để bảo vệ hàng hóa trong nước cũng

như ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ nước ngồi. Áp dụng các biện pháp phòng
vệ thương mại, sử dụng các biện pháp giải quyết và kiểm sốt chất lượng hàng
hóa, nhằm ngăn chặn ngay tại các cửa khẩu, hải quan; Nghiên cứu k ỹ các hàng
hố của Trung Quốc có thể nhập vào Việt Nam để đề phòng trường hợp do
xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ bị hạn chế, nước này sẽ chuyển hàng sang
Việt Nam, từ đó xuất khẩu sang thị trường Mỹ với nhãn mác là hàng từ Việt
Nam…
-

Thường xuyên theo dõi sát sao động thái của Ngân hàng Trung ương

các nướ c; Chủ động đưa ra các biện pháp đối phó với nguy cơ biến động tỷ
giá giữa NDT và USD tác động tới thương mại Việt Nam. Trong đó, Ngân
hàng Nhà nước cần sử dụng đồng bộ các biện pháp và cơng cụ chính sách tiền
tệ khác để bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ; Theo dõi chặt
chẽ tình hình, đặc biệt là thơng báo, cập nhật danh mục hàng hóa bị áp thuế
của cả Mỹ và Trung Quốc, cũng như động thái t ỷ giá cả đồng USD và nhân
dân tệ để DN có phản ứng kịp thời.
-

Tiếp tục giữ vững được các thị trường truyền thống như EU, Đông Âu;


khai thác những lĩnh vực còn khả năng phát triển. Chủ động xúc tiến thương
mại sang các thị trường mới nổi khác cũng là các biện pháp nên được quan
tâm nhằm đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, hoặc tạo nên thị trường thay
thế cho các biến động thương mại lớn để có thể đảm bảo mục tiêu xuất nhập
khẩu ổn định, giảm thiểu tối đã ảnh hưởng tiêu cực của chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung.
12

0

0

Tieu luan


-

Tiếp tục có những chính sách t ốt tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường

kinh doanh và đầu tư bởi với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam đang là một nước
có tiềm năng lớn có thể thay thế vai trò s ản xuất của Trung Quốc cho các tập
đoàn đa quốc gia muốn hướng tới tiêu thụ sản phẩm ở thị trường Mỹ; Tiếp cận
nhanh với các nhà đầu tư lớn trên thế giới, tranh thủ thời cơ thị trường Trung
Quốc bị ảnh hưởng để xúc tiến đầu tư vào Việt Nam...
-

Tích cực khai thác những lợi ích từ các FTA đã ký kết, trong đó có

nhiều thị trường quan trọng, có thể bù đắp vào phần giảm sút, do chiến tranh
thương mại gây nên...

-

Tăng cường chất lượng hàng hóa, đa dạng về hình thức, mẫu mã, với

giá cả phù hợp để tăng sức cạnh tranh của các DN s ản xuất trong nước và đối
với các DN xuất khẩu; Định hướng nâng cao chiến lược xuất nhập khẩu của
mình theo hướng bền vững, trong đó tăng trưởng xuất khẩu cả về chiều rộng
và chiều sâu.
1.1.3 FED tăng/ giảm lãi suất
❖ Khái niệm
FED (Cục dự trữ liên bang – Mỹ ) Hội đồng
thống đốc của Federal Reserve System Cục
Dự trữ Liên bang, ngân hàng trung ương của
Hoa Kỳ, cung cấp sự an toàn với két và hệ
thống tiền tệ và tài chính linh hoạt, ổn định..
❖ FED tăng lãi suất
-

FED quyết định tăng lãi suất

Hình 1.0.7 Logo của FED

ngắn hạn lần đầu tiên kể từ khi tài chính
cuộc khủng hoảng. Các quan chức cho biết nền kinh tế đã đủ mạnh để tiếp tục
tăng trưởng với một chút ít sự giúp đỡ từ ngân hàng trung ương. Fed có khả
năng tăng giá chậm, nhưng chi phí vay sẽ bắt đầu tăng theo. Lợi nhuận trên
một số khoản đầu tư, như tài khoản tiết kiệm, cũng có khả năng tăng và các
khoản vay thêm nặng.

13


0

0

Tieu luan


Lãi suất thế chấp cũng có khả năng tăng, Fed có thể kiểm sốt khá trực

-

tiếp qua lãi suất ngắn hạn, nhưng ảnh hưởng chỉ gián tiếp qua giá đối với nợ
dài hạn. Tuy nhiên, hầu hết các chuyên gia k ỳ vọng lãi suất dài hạn tăng lên
trong những năm tới, tăng chi phí của nhà và xe hơi.
Tiết kiệm là xảy ra khi người dân nhìn thấy giá cả quá cao. Khi Fed

-

tăng lãi suất thì các ngân hàng, các quỹ thị trường tiền tệ và các phương tiện
tiết kiệm khác sẽ có khả năng bắt đầu cung cấp lợi nhuận cao hơn các khoản
đầu tư an toàn.
Chi phí đi vay của chính phủ sẽ tăng lên khi Fed tăng lãi, ngay cả khi

-

nợ liên bang đã tăng đáng kể trong những năm gần đây. Việc trả lãi hàng năm
của chính phủ chỉ tăng nhẹ nhờ vào nỗ lực của FED nhằm giảm thiểu chi phí
đi vay.
❖ FED giảm lãi suất

-

Tác động của việc hạ giá: cắt giảm lãi suất là tin tốt cho khách hàng vay

nhưng không phải tin t ốt cho người tiết kiệm. Lãi suất các khoản cay sẽ thấp
hơn và lợi nhuận trên tài khoản tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu cũng
sẽ bị hạ thấp.
-

Lý do giảm lãi suất: do nên kinh tế đang dần suy thối, cần có các yếu

tố và nguồn lực kinh tế để kích cầu nền kinh t ế đi lên bằng cách cắt giảm lãi
suất, chi phí đi vay giảm giúp các doanh nghiệp phải đi vay dễ dàng hơn. Tạo
điều kiện để thuê thêm người và mở rộng sản xuất góp phần làm giảm suy
thối và khôi phục, phát triển lại nền kinh t ế đang bị suy thoái.
-

Khi lãi suất thay đổi, tác dụng động trực tiếp lên cách mà người tiêu

dùng và các doanh nghiệp có thể tiếp cận tín dụng để mua hàng cần thiết và
lập kế hoạch tài chính của họ. Nó thậm chí cịn ảnh hưởng đến một số chính
sách bảo hiểm nhân thọ, vv…

14

0

0

Tieu luan



×