Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(Tiểu luận) đề tài thực tr ng và nguyên nhân c t, s t l ạ ủa mưa bão, lũ lụ ạ ở đất những năm gầ đây ở n việt nam và biện pháp giảm thiểu các thiệt h i do chúng gây ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 30 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
TRUNG TÂM QUỐC PHỊNG - AN NINH
----

----

TIỂU LUẬN
MƠN: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH

ĐỀ TÀI
Thực trạng và nguyên nhân của mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất
những năm gần đây ở Việt Nam và biện pháp giảm thiểu các
thiệt hại do chúng gây ra.

GVHD: Th.S. NGUYỄN QUY HƯNG
Lớp: DHQT18ATT - 422000357376
Sinh viên thực hiện: Tiểu đội 1

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2022

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

Danh sách thành viên Tiểu đội 1



GHI
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

LỚP
CHÚ

01

Đoàn Thị Thúy An

22650441

DHQT18BTT

02

Nguyễn Đào Thu An

22643751

DHQT18BTT

03

Phùng Thị Ngọc An


22646381

DHQT18BTT

04

Dương Việt Anh

22731161

DHQT18ATT

05

Ngô Phương Anh

22648081

DHQT18BTT

06

Ngô Vân Anh

22639421

DHQT18ATT

07


Nguyễn Thị Nhật Anh

22643261

DHQT18BTT

08

Nguyễn Thị Vân Anh

22646261

DHQT18BTT

09

Nguyễn Võ Vân Anh

22727951

DHQT18ATT

10

Phạm Nguyễn Kiều Anh

22644841

DHQT18BTT


IUH/GDQP-AN

0

0

Tieu luan

AT1

LR


Tiểu Đội 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Nhận xét:
………………………………………………………………….…………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Điểm đánh giá:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
TP.Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2022

Nguyễn Quy Hưng

IUH/GDQP-AN

i

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

LỜI CẢM ƠN!
Đầu tiên cho phép Tiểu đội 1 xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học
Công nghiệp TP.HCM đã đem đến cho chúng em mơn học Giáo dục Quốc phịng –
An ninh trong chương trình giảng dạy.
Và tập thể Tiểu đội 1 xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến giảng
viên hướng dẫn bộ mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh là Thạc sỹ Nguyễn Quy
Hưng đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy cho chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu
và hồn thành đề tài. Thầy đã xuất sắc hồn thành cơng tác giảng dạy, truyền đạt kiến
thức bổ ích và cảm hứng học tập một cách hiệu quả và nghiêm túc. Đây là niềm vinh
hạnh cho Tiểu đội 1 và tập thể lớp DHQT18ATT khi được học tập và làm việc cùng
thầy.
Có thể nói bộ mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh là một mơn học thú vị và

mang lại nhiều ý nghĩa thực tiễn thế hệ sinh viên chúng em. Tuy rằng trong quá trình
học tập, chúng em có nhiều sơ sót và thái độ học tập chưa thực sự tốt, năng động đã
làm thầy phiền lòng nên tập thể Tiểu đội 1 xin thay mặt lớp DHQT18ATT gửi lời xin
lỗi đến thầy Nguyễn Quy Hưng.
Tập thể Tiểu đội 1 xin chân thành cảm ơn!

IUH/GDQP-AN

ii

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài ............................................................................... 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƯA BÃO, LŨ LỤT VÀ SẠT LỞ ĐẤT .. 2
2.1 Thực trạng trên thế giới ..................................................................................... 2
2.2 Thực trạng ở Việt Nam ...................................................................................... 4

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA THIÊN TAI MƯA

BÃO, LŨ LỤT VÀ SẠT LỞ ĐẤT ............................................................... 14
3.1 Nguyên nhân dẫn đến mưa bão, lũ lụt, sạt l ở đất những năm gần đây ở Việt
Nam........................................................................................................................ 14
3.2 Hậu quả ............................................................................................................ 16

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG PHÒNG
CHỐNG THIÊN TAI.................................................................................... 17
4.1 Các biện pháp chung ........................................................................................ 17
4.2 Những việc cần làm trước / trong / sau mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất .................. 18
4.3 Trách nhiệm của lãnh đạo, ngành giáo dục, người dân trong việc phòng chống
thiên tai .................................................................................................................. 22

IUH/GDQP-AN

iii

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Mưa, bão ,lũ lụt , sạt lở đất là một vấn đề “ cũ mà mới”. Đây là một vấn đề ln mang
tính thời sự ở Việt Nam nói riêng và tồn cầu nói chung. Vấn đề này đã gây ra những
hậu quả vô cùng nặng nề, mức độ thiệt hại của nó khơng chỉ dừng ở tài sản mà còn

là mạng sống của con người . Đặc biệt vấn đề mưa bão, lũ lụt, s ạt lở đất ở Việt Nam
là vấn đề nhức nhối và “báo động khẩn” bởi mức độ tàn phá cao và tính thường xuyên
của nó.
Cụ thể hơn thì trong những năm qua ở Việt Nam vấn đề mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất đã
gây ra rất nhiều hậu quả nặng nề: làm chia cắt nhiều khu vực miền núi, ngập lụt, đập
tràn, xói mòn đất; người dân mất nhà, thiếu nước sạch, lương thực, mất tài sản; rất
nhiều người đã thiệt mạng vì bão lũ, sạt lở. Những điều này gây ảnh hưởng trầm tr ọng
đến nền kinh tế và gây ra những đau đớn về mặt tinh thần của con người.
Với mong muốn góp một phần sức để giảm thiểu thiệt hại do mưa bão, lũ lụt, sạt lở
đất gây ra . Chúng tôi đã chọn đề tài Thực tr ạng và nguyên nhân của mưa bão, lũ
lụt, sạt l ở đất những năm gần đây ở Việt Nam và các biện pháp giảm thiểu các thiệt
hại do chúng gây ra”.
Với mong muốn những nghiên cứu của chúng tôi sẽ giúp khắc phục một phần tai
ương của vấn đề này mang lại.
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Vấn đề mưa, bão, lũ lụt, sạt lở đất là một vấn đề lớn và cấp thiết hiện nay. Bài tiểu
luận của chúng tôi sẽ nghiên cứu chi tiết về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và tìm
giải pháp cho vấn đề này.
Là sinh viên chúng tôi mong muốn mang đến những thông tin, kiến thức có giá trị về
vấn đề mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất đến người dân. Góp phần hạn chế tối đa những thiệt
hại do thiên tai mang lại.
1.3 Phương pháp nghiên cứu

IUH/GDQP-AN

1

0

0


Tieu luan


Tiểu Đội 1

Nghiên cứu bài tiểu luận thơng qua hình thức phân tích và tổng hợp các mục: thực
trạng, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp và trách nhiệm.
Bài tiểu luận được nghiên cứu bằng nhiều phương pháp:
- Thu thập tài liệu có liên quan: báo cáo, bài báo từ nhiều nguồn chính xác.
- Làm việc nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Tổng hợp nội dung.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƯA BÃO, LŨ LỤT VÀ SẠT LỞ ĐẤT
2.1 Thực trạng trên thế giới
Mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất luôn là vấn nạn xã hội mang tính tồn cầu. Và tầm ảnh
hưởng của nó đã gây ra thiệt hại vơ cùng nặng nề cho con người cả về thể chất lẫn
tinh thần. Bão lũ là một hiện tượng tự nhiên đáng lo ngại của con người và nó đang
ngày càng xảy ra nhiều hơn trong những năm gần đây. Mỗi năm bão lũ kéo đến cũng
gây ra thiệt hại vô cùng to lớn ảnh hưởng đến môi trường hệ sinh thái và làm chết bao
nhiêu mạng người và đã lấy đi bao nhiêu của cải vật chất của người dân. Bão lũ ở khu
vực Châu Á nói chung và nước ta nói riêng đang ngày càng gia tăng về cả tần suất và
cường độ. Những người dân đang sinh sống trên những vùng đồi núi và đồng bằng
bán sơn địa ở khắp nơi trên thế giới đã và đang hứng chịu những trận thiên tai lũ lụt,
sạt lở đất ngày càng nhiều.
Và tiêu biểu trên thế giới là những trận bão lũ mang tính hủy diệt nhất từ năm 1900
đến nay:



Ngày 8 tháng 9 năm 1900: Lũ lụt ở Texas, Hoa Kỳ

Một cơn bão cấp 4 với sức gió giật mạnh ước tính lên tới 233 km/h đã đi
qua Galveston ở phía Đơng nam Texas. Cơn bão đã gây ra lũ lụt nghiêm trọng với
những cơn sóng dữ dội quét qua thị trấn nhỏ trên đảo.
Thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng do người dân khơng biết và các nhà khí tượng
học Hoa Kỳ đã đánh giá thấp các bài báo cáo của Cuba về cơn bão và hướng đi của
nó dẫn đến hậu quả là hơn 3.600 ngôi nhà bị phá hủy.

IUH/GDQP-AN

2

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

Mặc dù số người chết ước tính được báo cáo vào thời điểm đó là từ 6.000 đến 12.000
người, nhưng số người chết chính xác vẫn chưa được biết cho đến ngày nay. Thế nên,
đây được coi là thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.
• Tháng 7 năm 1931: Lũ lụt miền Trung Trung Quốc
Trung Quốc đã trải qua một trong những thảm họa thiên nhiên chết chóc nhất trong
lịch sử hiện đại khi một loạt trận lũ lụt kinh hoàng tàn phá miền trung của đất nước
này. Mưa lớn kết hợp với lốc xốy đã nhấn chìm hạ lưu sơng Dương Tử và Hồi Hà.
Ước tính có khoảng 52 triệu người bị ảnh hưởng trong một khu vực ngập lụt có diện

tích tương đương nước Anh và một nửa Scotland. Số người chết khủng khiếp là
khơng thể tưởng được: ước tính dao động từ 400.000 đến 4 triệu người. Theo sau đó
là nạn đói, dịch tả lan rộng kéo dài.
• Ngày 31 tháng 1 năm 1953: Lũ lụt ở Biển Bắc, Châu Âu
Cơn bão tồi tệ nhất lịch sử được ghi nhận là Biển Bắc, quét qua Châu Âu. Ở Hà
Lan, một trận lụt làm ngập lụt 162.000 ha đất và giết chết ít nhất 1.800 người. Con
đê ở miền đơng nước Anh bị vỡ, gây ngập lụt 65.000 ha đất. 133 người chết khi phà
MV Princess Victoria bị lật ở Kênh Bắc.
Theo Cơ quan Mơi trường Vương quốc Anh, có khoảng 307 người chết ở Đông
Nam nước Anh, 24.000 ngôi nhà bị phá hủy.
• Mùa hè năm 1993: Lũ lụt lớn ở Trung Tây nước Mỹ
Lũ lụt ở sông Mississippi và sông Missouri gây ra những thiệt hại và tàn phá thảm
khốc trên khắp vùng Trung Tây. Nguyên nhân là do mưa bão và tuyết vào mùa thu
và mùa đông trước đó.
Hơn 17 triệu mẫu đất bị ngập trong ba tháng, ảnh hưởng đến chín tiểu bang: Illinois,
Wisconsin, Missouri, Iowa, Minnesota, Kansas, Nebraska, South Dakota và North
Dakota.
Hàng trăm con đê dọc theo các con sơng đã bị vỡ, khiến hàng nghìn con người phải di
tản. Trận lũ lụt đã gây ra thiệt hại ước tính tầm 15 tỷ đơ la vào thời điểm đó tương
đương khoảng 26 tỷ đơ la ngày nay.
• Ngày 14 tháng 12 năm 1999: Bi kịch của Vargas, Venezuela

IUH/GDQP-AN

3

0

0


Tieu luan


Tiểu Đội 1

Những trận mưa xối xả đã gây ra lũ quét ở vùng ven biển của Bang Vargas ở
Venezuela. Lũ lụt gây ra những trận lở đất chết người tàn phá thành phố Caraballeda.
Hậu quả là số người chết ước tính tầm khoảng 10 .000 đến 30.000 người
Chỉ trong vài ngày, 100 km đường bờ biển của bang Vargas đã bị phá hủy hoàn toàn.
Thảm kịch Vargas vẫn là thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất ở Venezuela cho đến hiện
tại.
• Mùa hè năm 2002: Lũ lụt ở châu Âu
Những

trận mưa

lớn kinh

hoàng quét

qua châu Âu gây

ra

trận lũ

lụt

thảm khốc. Đức, Áo, Nga và Cộng hòa Séc là một trong những quốc gia bị ảnh
hưởng nặng nề nhất.

Lũ lụt trên sông Vltava đã nhấn chìm các tịa nhà ở Praha và khiến ít nhất 45.000 cư
dân phải di dời. Vào thời điểm đó, thiệt hại ở các nước bị ảnh hưởng ước
tính khoảng 15 tỷ Euro.
• Ngày 15 tháng 11 năm 2019: Lũ lụt ở Venice, Ý
Cư dân Venice đã trải qua đợt thủy triều cao nhất trong hơn 50 năm, làm ngập thành
phố du lịch nổi tiếng. Theo thống kê, mực nước đạt tối đa là 1,8m, cao nhất kể từ năm
1966 khi nước đạt 1,94m. Hơn 85% Venice bị ngập lụt.

2.2 Thực trạng ở Việt Nam

Người dân chèo thuyền trên đường phố Hội An, khu vực nước lũ dâng cao đến mái nhà. Ảnh:
Reuters

IUH/GDQP-AN

4

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

Lũ quét gây thiệt hại nặng ở xã Phước Thành (Phước Sơn) sau bão số 9 năm 2020. Ảnh: T.C

Một phụ nữ đẩy xe máy trên đường phố Hội An bị ngập lụt. Ảnh: Reuters


IUH/GDQP-AN

5

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

Lịch sử Việt Nam ghi nhận 8 cơn bão kinh khủng nhất đổ bộ vào nước ta
trong những năm qua:
1. Bão quốc tế Doksuri - Bão số 10

Siêu bão Doksur. Ảnh Bangkok Post

Đây là cơn bão mạnh nhất và nguy hiểm nhất trong những năm gần đây. Lần
đầu tiên Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia phải ban bố cảnh báo thiên
tai cấp độ 4.
Bão Doksuri đổ bộ vào đất liền vào khoảng trưa ngày 15/9. Khu vực biên giới Hà
Tĩnh - Quảng Bình với sức gió mạnh cấp 12 (135 km / h), giật cấp 14-15.
Bão làm 6 người chết, 37 người bị thương; hơn 800 ngôi nhà bị sập, hơn
190.000 ngôi nhà bị hư hại, 2 cột buồm và 2.855 cột điện bị gãy. Tổng thiệt hại ước
tính hơn 11.000 tỷ đồng.
2. Bão nhiệt đới Damrey - Bão số 12
Đây là một cơn bão nhiệt đới trong mùa bão Thái Bình Dương năm 2017. Cơn bão
này có cùng tên với Damrey số 7 năm 2005 từng đổ bộ và làm hư hỏng các đê

biển ở Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và Thanh Hóa.

IUH/GDQP-AN

6

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

Lần thứ hai trong năm 2017, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn đã Cảnh báo đạt
cấp độ rủi ro thiên tai cấp 4 (tại Báo động đỏ): Cấp độ rủi ro rất cao, gần với cấp độ
rủi ro cao nhất tại các tỉnh Phú Yên - Khánh Hòa. - Ninh Thuận.
So với cơn bão số 10, Doksuri, cách đây khoảng 2 tháng (13 - 16 / 9) khi đổ bộ vào
miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Damrey đổ bộ vào Khánh Hòa sáng 4/11 và là
cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào Nam Trung Bộ kể từ sau cơn bão số 11 - Mirinae năm
2009 ở bắc Khánh Hòa (Nam đèo Cả - ngày 2/11/2009 )).
Đây cũng là cơn bão mạnh nhất của cơn bão số 8 - Lingling 2001 tại Tuy Hòa - Phú
Yên (11/11/2001) với sức gió cấp 12-13. Damrey cũng được coi là mạnh nhất kể
từ khi cơn bão số 11 - Lola ngày 8/12/1993 đổ bộ vào Khánh Hòa (cấp 12).
Hậu quả: 413.500 tỷ đồng là trong tổng số thiệt hại về vật chất mà tỉnh Khánh Hòa
phải gánh chịu sau cơn bão số 12 đổ bộ vào ngày 11 tháng 4. Đây cũng là
tỉnh chịu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai cao nhất trong năm 2017.
3. "Cơn bão quái vật" Mirinae năm 2016


Ảnh: Trung tâm DBKTTV Quốc gia

IUH/GDQP-AN

7

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

Bão Mirinae hình thành từ áp thấp nhiệt đới, đêm 27/7/2016, bão đổ bộ vào khu vực
Thái Bình - Ninh Bình, trực tiếp ảnh hưởng từ nam Quảng Ninh đến bắc Thanh Hóa.
Mirinea khơng phải là bão mạnh, chỉ có cường độ 8-9. Tuy nhiên, đây là một con
"quái vật", có quy luật bất thường khi vào đất liền thì di chuyển chậm
chạp, có khoảnh khắc nó hầu như không di chuyển và giữ nguyên cường độ suốt đêm,
gây thiệt hại lớn.
Trong khoảng 4 giờ chiến đấu trên bộ. Tại các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình
và đồng bằng Bắc Bộ, bão đã làm sập 30 căn, 25.000 căn khác và 17.000 cột điện bị
sập.
Hà Nội là thành phố bị thương nhiều nhất, với 9 trong số 21 người.
Cơn bão cũng làm sập tổng số 30 ngôi nhà, trong đó có 25.000 ngơi nhà bị
tốc mái; 67 tàu thuyền bị chìm, 17.000 trụ điện bị phá hủy.
4. Bão Nari
Nari là cơn bão thứ 11 đi vào Biển Đơng. Theo đài khí tượng, cơn bão phức tạp này
có cường độ ngang với cơn bão Wutip đổ bộ vào miền Trung vào tháng trước.

Trước thông tin bão Nari sẽ đổ bộ vào miền Trung Việt Nam, khoảng 150.000
người dân ở Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Quảng Bình được cho là
đã được sơ tán. Chính thức cập bến Hội An, Quảng Nam.
Vào lúc 11 giờ trưa ngày 14 tháng 10 năm 2013, một cơn bão đổ bộ vào các tỉnh
miền Trung, làm tốc mái nhiều nhà dân, bật gốc cây lớn, quật ngã cột điện và làm hư
hỏng cây cơng cộng. Ít nhất 3 người chết và 49 người bị thương đã được báo cáo.
Cơn bão đi kèm với mưa lớn, với lượng mưa từ 200mm đến 400mm, sau đó gây ra
trận lũ lụt, tắc đường từ Bắc vào Nam và ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đo
đạc cuộc sống của cư dân địa phương. Mưa đã làm ngập 350 ha lúa và 3.284 ha hoa
màu và cuốn trôi 104.000 m3 đất khỏi khu vực thủy lợi và nhiều tuyến đường xi
măng.

IUH/GDQP-AN

8

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

5. Siêu bão Hải Yến

Là một trong những siêu bão mạnh nhất trong lịch sử, phần mắt bão Hải Yến được nhìn rất rõ từ
bên ngồi khơng gian. Ảnh: Kênh 14


Siêu bão Hải Yến có sức gió lên tới 314 km / h và sức gió giật lên tới 379 km / h. Đây
là một trong những cơn bão mạnh nhất của năm 2013 và là một trong bốn cơn bão
mạnh nhất trong lịch sử.
Những siêu bão loại này có thể dễ dàng thổi bay mái nhà, sập tường và vỡ trần nhà
do áp suất cao.
Đầu tháng 11/2013, bão Haiyan đổ bộ vào Philippines và gây ra thảm họa.
Trước những cảnh báo liên quan đến sức tàn phá của siêu bão Hải Yến, nhiều tỉnh
miền Trung đã đóng cửa bị tàn phá đã lên kế hoạch sơ tán mọi người.
Nhưng sau đó bão Hải Yến bất ngờ đổi hướng. Thay vì đi vào Thanh Hóa, bão Hải
Yến lại di chuyển lên phía Bắc và càn quét vùng biển các tỉnh Thanh Hóa. , Nam
Định, Thái Bình và đổ bộ vào Hải Phòng - Quảng Ninh.
Bão Hải Yến cướp đi sinh mạng của 13 người và 81 người bị thương.

IUH/GDQP-AN

9

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

6. Bão Sơn Tinh

Ảnh vệ tinh.


Bão Sơn Tinh hình thành từ một hệ thống áp thấp ngồi khơi bờ biển Philippines vào
ngày 23 tháng 10 năm 2012. Ngày 25/10, sau khi vào biển Baltic, bão Sơn Tinh đã
tăng tốc với tốc độ lên tới 30 km / h, là "cơn bão nhanh nhất trong gần 10
năm qua" và hướng thẳng vào đất liền Việt Nam.
Ban đầu, Dự báo đây là khu vực đổ bộ vào các tỉnh Thanh Hóa - Hà Tĩnh. Tuy nhiên,
sau đó cơn bão bất ngờ đổi hướng và cường độ. Bão đã mạnh lên cấp siêu bão
và di chuyển dần vào vùng biển Nam Định và Thái Bình.
Đêm 28/10, bão Sơn Tinh vừa ở ngồi khơi các tỉnh Ninh Bình và Nam Định. - Thái
Bình chưa đầy 100 km, bão mạnh cấp 11-12 đã hoành hành ở đây
trong nhiều giờ, khiến những nơi này có gió giật mạnh cấp, có lúc lên tới cấp 14, mưa
lớn suốt đêm. Bão Sơn Tinh không đổ bộ mà di chuyển lên phía Bắc và tan ở khu
vực ven biển Hải Phòng-Quảng Ninh.
Bão Sơn Tinh đang được đánh giá. Đây là cơn bão mạnh nhất trong nhiều thập
kỷ, gây thiệt hại hơn 7,5 tỷ đồng. Trong số này có Thái Bình (2,662 tỷ), Nam
Định (1,535 tỷ), Hải Phịng (gần 1.000 tỷ). Một số tỉnh nội địa cũng bị thiệt hại nặng
như Hải Dương (hơn 800 tỷ), Hưng Yên (hơn 600 tỷ), Hà Nam (350 tỷ) ...
IUH/GDQP-AN

10

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

7. Cơn bão đau thương nhất: Chanchu của năm 2006


Hình ảnh đường đi của cơn bão Chanchu 2006

Bão Chanchu được biết đến ở Philippines với cái tên Bão Caloy, hay cơn bão số một
ở Việt Nam. Nó chỉ mang tính hủy diệt sau khi Linda phá hủy một phần từ Bình
Thuận đến Cà Mau vào tháng 11 năm 1997, khiến khoảng 3.000 người thiệt mạng và
mất tích.
Đài thiên văn Hồng Kông đưa tin về cơn bão Chanchu (HKO) được đánh giá là mạnh
nhất được ghi nhận trên Biển Đông vào tháng 5 năm 2006.
Trưa ngày 13 tháng 5, bão Chanchu tiến vào biển Đông sau khi quét qua Philippines
và di chuyển theo hướng tây và tây bắc. Sức gió mạnh lên. từ cấp 10 đến 12, rung
lắc trên cấp 12.
Vào trưa ngày 15 tháng 5, bão Chanchu đã chuyển hướng Bắc rồi Đông Bắc. Đến 1
giờ sáng ngày 18 tháng 5, bão Chanchu đổ bộ vào tỉnh Quảng Đông, Trung
Quốc. Mặc dù bão Chanchu không đổ bộ vào đất liền Việt Nam nhưng nó
đã quét đến Ngư phủ Biển Đông.

IUH/GDQP-AN

11

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1


Quảng Nam có nhiều ngư dân thiệt mạng nhất với gần 160 người, trong đó nặng nhất
là xã Bình Minh, huyện Thăng Bình với 86 người, 20 gia đình 2-3 người
bị thương. Đà Nẵng bị chìm 6 tàu, 5 tàu mất liên lạc.
8. Bão Xangsane
Bão Xangsane hình thành ngồi khơi bờ biển phía đơng Philippines vào ngày 25
tháng 9 năm 2006. Vào ngày 1 tháng 10 năm 2006, bão Xangsane (con voi lớn) ) đổ
bộ vào Việt Nam, tâm bão đi qua thành phố Đà Nẵng. Sau 6 giờ tàn phá Việt Nam,
bão Xangsane đã đến và làm suy yếu Lào.
Cơn bão lớn nhất đổ bộ vào miền Trung trong nhiều thập kỷ đã khiến ít nhất 6 người
thiệt mạng và hơn 500 người bị thương, hơn thế nữa thiệt hại hơn 10.000 tỷ
đồng. Bão Xangsane cũng khiến 15.119 ngôi nhà bị sập và bị cuốn trôi; 251.418
ngôi nhà bị hư hỏng và bị phá hủy, 2.059 trường học, cơng sở bị hư hỏng, 579
tàu bị chìm và hư hỏng và hàng nghìn ha ni trồng thủy sản, lúa, hoa màu, hàng
trăm km đường giao thông ... bị phá hủy.

Bộ Tài nguyên và môi trường công bố vùng nguy cơ bão, nước biển dâng và vùng gió ở đất liền.
Minh họa: Tô Minh Ngọc

IUH/GDQP-AN

12

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1


Theo Văn phòng Liên hợp quốc về giảm thiểu rủi ro thiên tai, các loại hình
thiên tai trên tồn thế giới ước tính đã tăng khoảng 75% trong vòng 20 năm qua, giết
chết hơn 1 triệu người, ảnh hưởng và gây ra thiệt hại cho hơn 4 tỷ người và thiệt hại
kinh tế gần 3 tỷ USD. Việt Nam là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng
nề nhất của biến đổi khí hậu. Theo ước tính, trong 20 năm qua ở Việt Nam có thiên
tai như bão, lũ lụt, sạt lở đất... đã cướp đi sinh mạng của hơn 13.000 người và thiệt
hại hơn 6,4 tỷ USD.
• Theo thống kê hàng năm, trung bình có khoảng 6-7 cơn bão và 2-3 áp thấp
nhiệt đới đổ bộ vào Việt Nam. Bão thường bắt đầu vào tháng 6 và kết thúc vào
cuối tháng 11 và nửa đầu tháng 12. Bão tập trung nhiều hơn vào tháng
8, tháng 9 và tháng 10.
• Hướng di chuyển của bão thay đổi theo mùa. Trong nửa đầu của mùa
bão, cơn bão di chuyển theo các hướng bắc, đông bắc và tây bắc và thường
xuyên đổ bộ vào đông nam Trung Quốc và Nhật Bản. Sau đó, quỹ đạo sẽ
nghiêng về phía Tây về phía Việt Nam.
• Tháng 1 - 5, bão thường ít ảnh hưởng tới Việt nam. Tháng 6 - 8, bão thường
ảnh hưởng đến miền Bắc Bộ. Tháng 9 - 11, bão thường ảnh hưởng đến miền
Trung Bộ và Nam Bộ.
• Đường đi của bão ở Biển Đơng có thể được chia thành 5 loại chính: ổn định,
phức tạp, dạng hình parabol thường yếu hơn ở biển và mạnh hơn ở gần bờ
biển. Trong khi đó, dạng phức tạp và mạnh khó dự đốn nhất là gần bờ biển.
Ngồi ra, khu vực biển Đơng cịn chịu ảnh hưởng của nhiều hệ thống thời tiết
khác nhau nên việc dự báo trở nên phức tạp hơn.
• Theo thống kê, sạt lở đất tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía
Bắc gồm Điện Biên, Hà Giang, Hịa Bình, Lai Châu, Lạng Sơn, Yên Bái,
Lào Cai , Sơn La và một số tỉnh miền Trung: Tây Nguyên, Bình Định, Đà
Nẵng,
Lâm
Đồng,

Quảng
Ngãi,
Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị.
• Ngồi ra, lũ qt xảy ra ở miền núi nước ta gây thiệt hại về người và của. Đồng
thời, lũ qt cịn phá hủy mơi trường sống. Nhiều trận lũ quét, chủ yếu xảy ra
IUH/GDQP-AN

13

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

ở các tỉnh miền núi và miền Trung nước ta, đã gây thiệt hại lớn đến đời sống
kinh tế - xã hội và mơi trường của tồn vùng.
• Người ta thống kê được từ năm 1953-2016 đã có 448 trận lũ quét và sạt lở đất.
Còn từ năm 2000 - 2019 xảy ra hơn 320 trận và nó đã gây ra những tổn thất
rất lớn tới các vùng dân cư, làm chết rất nhiều người.

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA THIÊN TAI MƯA
BÃO, LŨ LỤT VÀ SẠT LỞ ĐẤT
3.1 Nguyên nhân dẫn đến mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất những năm gần đây ở
Việt Nam
Gồm 2 nguyên nhân chính dẫn đến:
- Một là, do tự nhiên như sự biến đổi khí hậu, sự nóng lên toàn cầu, nền đất yếu, thời

tiết cực đoan, thiên tai dị thường,..

Nguồn: />
- Hai là, do con người như chặt phá rừng trồng cây công nghiệp, làm nương rẫy, phát
triển du lịch, phá rừng lấy gỗ,..

Nguồn:IRIN

IUH/GDQP-AN

14

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

➢ Do tự nhiên:
Sự biến đổi khí hậu và nóng lên tồn cầu xảy ra khi khí nhà kính bao phủ Trái Đất,
chúng sẽ giữ lại nhiệt của mặt trời. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này:
▪ Một là quá trình tạo điện và nhiệt từ việc đốt cháy nhiên liệu hoá thạch tạo ra
lượng khí thải rất lớn trên tồn cầu.
Vd: Điện được tạo ra bằng cách đốt than, dầu hoặc khí đốt, tạo ra cacbon dioxit và
nitơ oxit – những loại khí nhà kính mạnh đang bao trùm Trái Đất và giữ lại nhiệt của
mặt trời.
▪ Hai là các loại máy móc dùng trong quá trình s ản xuất thường hoạt động nhờ

than, dầu hoặc khí đốt trong ngành cơng nghiệp sản xuất là một trong những
nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới.

Nguồn: />
▪ Ba là các phương tiện giao thông chúng ta đi lại hằng ngày là một trong
những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất, đặc biệt là cacbon dioxit.

Nguồn: />
IUH/GDQP-AN

15

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

▪ Bốn là đơn giản từ việc hằng ngày bạn thải ra môi trườ ng những chất thải
sinh hoạt, khi bạn sử dụng điện quá mức.
➢ Do con người:
▪ Vấn nạn phá rừng được xuất phát từ rất nhiều những nguyên nhân cả về chủ
quan lẫn khách quan. Xuất phát từ việc quỹ đất nông nghiệp của chúng ta đang
ngày càng bị hẹp lại vì lí do người dân phải lấn rừng để có đất sinh hoạt cũng
như trồng trọt. Lợi dụng điều đó, các chủ doanh nghiệp đã chặt phá rừng để
làm khu du lịch, khu nghỉ dưỡng với quy mô l ớn.
▪ Vấn nạn thường niên và lâu nay của nước ta chính là việc bn lậu gỗ một

cách trái phép điều này đã ảnh hưởng vơ cùng lớn tới tình tr ạng sạt lở đất hiện
nay.

Hình ảnh sạt lở đất nghiêm trọng ở miền núi Việt Nam. Nguồn: TTXVN

3.2 Hậu quả
➢ Bão, lũ, sạt lở đất gây ra rất nhiều thiệt hại nặng nề cả về con người và
tài sản, ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến đời sống lao động, sinh
hoạt và quá trình tham gia sản xuất của con người.
➢ Trước hết, cơn bão, lũ đi qua đã cướp đi mạng s ống biết bao nhiêu
người, đặt biệt là những người dân ở miền trung như Hà Tĩnh, Quãng
IUH/GDQP-AN

16

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

Bình… nơi phải gánh chịu nhiều cơn bão, lũ lụt sạt lỡ thường xuyên
nhất và nặng nề nhất – gần đây nhất là cơn bão số 5 gây mưa rất to.
➢ Cơ sở hạ tầng bị phá huỷ trầm trọng như: nhà cửa, đường xá, cầu cống,
ruộng nương, cây cối, gia súc. Hoa màu bị hư hại nặng nề, cuốn trôi
theo lũ khiến nhiều người dân trở nên trắng tay sau cơn bão. Theo
Thanh Tra: “28/9 đến 1/10/2022, trên địa bàn Thanh Hoá chịu thiệt hại

nặng nề sau bão Noru, làm hơn 200 ha lúa, 240 ha rau màu, 20 ha mía,
20 ha dưa chuột, 170 ha ni trồng thuỷ sản... bị ngập nước”. Học sinh
vùng bão, lũ và các vùng lân cận không thể đến trường.
➢ Môi trường bị phá huỷ, nước lũ mang theo chất thải sinh hoạt, cơng
nghiệp vào đất liền thậm chí ảnh hưởng đến nước dùng của người dân.
Từ việc thiếu nguồn nước sạch đã dẫn đến phát sinh ra nhiều bệnh dịch
trong đó phổ biến nhất là dịch tả và ghẻ l ở. theo báo Môi trường và
cuộc sống cho biết: “Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn
nước bẩn. Khoảng 20.000 người phát hiện bị ung thư nguyên nhân
chính là do ô nhiễm nguồn nước (theo Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên và
Môi Trường). Khoảng 44% trẻ em bị nhiễm giun do sử dụng nước
không đạt chất lượng. 27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng do
thiếu nước sạch vệ sinh kém (theo WHO)”.

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG PHÒNG
CHỐNG THIÊN TAI
4.1 Các biện pháp chung
o Trồng và bảo vệ rừng phòng hộ và đầu nguồn. Để phịng chống bão,lũ lụt cần
tích cực trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn nhất là các khu vực hay xảy ra thiên
tai để tăng khả năng giữ nước, hạn chế tối đa khả năng ngập lụt.
o Thường xuyên cập nhật các thơng tin về bão lũ để có các biện pháp phòng
tránh tốt nhất.

IUH/GDQP-AN

17

0

0


Tieu luan


Tiểu Đội 1

o Khai thơng các đường ống thốt lũ để tránh tình trạng tắc nghẽn dịng chảy
tích tụ nước tạo ra lũ qt.
o Phân dịng lũ tìm hiểu địa hình để có biện pháp làm giảm các tác động của lũ
quét vào những khu vực quan trọng thường xuyên xảy ra thiên tai.
o Xây dựng đê , tường để ngăn lũ. Các khu vực hay xảy ra thiên tai nên xây dựng
đê để có thể chắn lũ ,chắn dịng chảy ngăn chặn các tác động lớn của lũ.
o Cần sơ tán ra khỏi khu vực có bão ,lũ để giảm thiểu tối đa thiệt hại về người
và của cải.
o Cần tổ chức các buổi tuyên truyền , phát động để hay nâng cao ý thức tìm hiểu
các biện pháp ,phương án để biết cách chắn bão ,lũ.

4.2 Những việc cần làm trước / trong / sau mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất

BÃO
❖ Trước khi bão xảy ra:
▪ Chú ý theo dõi tin t ức về cơn bão sắp xảy , theo dõi những kênh tin t ức cảnh
báo về nó.
▪ Gia cố lại nhà cửa một cách cẩn thận, chắc chắn nhất có thể, dọn dẹp gọn gàng
những vật dụng nhỏ xung quanh nhà.
▪ Nếu ở gần sông, biển thì phối hợp cơ quan chức năng tại địa phương sơ tán
đến nơi an toàn tránh nước dâng cao.
▪ Có thể dán s ố điện thoại của cơ quan hỗ trợ ở nơi dễ thấy phòng trường hợp
cần hỗ trợ
▪ Chuẩn bị sẵn trong nhà bộ dụng cụ y tế để có thể sơ cứu trong những trường

hợp cần thiết
▪ Tuỳ vào mức độ mạnh yếu của cơn bão đã được cảnh báo mà chuẩn bị dự trữ
lượng thức ăn, vật dụng cần thiết, nhu yếu phẩm cho hợp lí.
▪ Lên kế hoạch liên lạc với nhau, người thân trong gia đình phịng trường hợp
bị chia cắt khi bão đổ bộ
IUH/GDQP-AN

18

0

0

Tieu luan


Tiểu Đội 1

▪ Những vật dụng như đèn pin, thuốc, thực phẩm đóng hộp, nước, thực phẩm
bảo quản đc lâu, chăn, gối, hộp sơ cứu, ..... là những vật dụng khơng thể thiếu
▪ Phải chuẩn bị tâm lí sẵn sàng, đặc biệt nhà có ngừoi già và trẻ nhỏ thì tinh
thần của ngừoi trụ cột phải vững vàng hơn bao h hết.
▪ Những loại giấy tờ quan trọng cần phải được cất kín, cẩn thận , để bão ko làm
ướt , huỷ đi các giấy tờ quan trọng đó
▪ Chuẩn bị bình cứu hoả trong nhà, bão ập đến có thể làm hư hại các đường dây
điện từ đó dẫn đến chaý nổ .
▪ Sửa sang lại phương tiện đi lại của gia đình như xe đạp, xe máy , ô tô, để
chúng ở nơi an toàn, xăng xe nên được đổ đầy
▪ Dọn dẹp vườn tược , ban công, những thứ dễ bay, dễ cuốn trôi cần cất hết
▪ Cố định chặt các cánh cửa sổ trong

▪ Nếu cần thiết haỹ cắt nguồn điện trong nhà để tránh những vấn đề rò rỉ điện
❖ Trong khi bão xảy ra:
▪ Khơng trú dưới gốc cây, cột điện vì đây là những địa điểm thu hút lơi sét, bạn
có thể sẽ bị sét đánh
▪ Không nên tự ý đi ra khỏi nơi trú ẩn, nhà, tránh xa các cửa sổ, cửa ra vào
▪ Khố chặt cửa nhà, có thể dùng các cành cây để cố định cửa chắc
▪ Nếu nhận được lệnh sơ tán phải lập tức sơ tán ngay theo chỉ định của cơ quan
có thẩm quyền và khơng qn mang theo nhu yếu phẩm , vật dụng thiết yếu
▪ Đề phịng có lốc xốy nên ở trung tâm của nhà bạn hoặc ở dứoi tầng hầm trú
ẩn.
▪ Chuẩn bị sẵn đèn pin vì nếu mất điện thì tuyệt đối khơng sài nến để tìm đồ
trong khơng gian vừa hạn chế vừa thiếu ánh sáng sẽ dễ gây ra cháy nổ gas
▪ Tránh sử dụng các thiết bị điện tử tiêu biểu là điện thoại di động trừ trường
hợp khẩn cấp, bắt buộc.
▪ Thường xuyên theo dõi tin tức, kịp thời thơng tin được những gì mà chính
quyền thơng báo đến
▪ Ở yên trong nhà, dù bão đã ngưng cũng nên đợi sau một khoảng thời gian rồi
mới ra ngoài bởi nó có thể dịu rồi lại bùng lên bất cứ lúc nào
▪ nếu cảm thấy trong nhà rung lắc dữ dội thì chui xuống gầm bàn, gầm giường,
hay bất cứ đồ dùng gì cứng để bảo vệ đầu của mình.

IUH/GDQP-AN

19

0

0

Tieu luan



Tiểu Đội 1

❖ Sau khi bão qua:
▪ Tiếp tục theo dõi, cập nhật tin t ức mới nhất về cơn bão để có thể yên tâm hay
tiếp tục tinh thần ứng phó
▪ Chú ý đến các đường dây điện, thường sau khi bão thì sẽ có lũ nên nước có
thể sẽ bị nhiễm điện
▪ Không nên lái các loại phương tiện vào khu vực ngập nước hay có các chướng
ngại vật
▪ Không đến gần các cơ sở hạ tầng đã bị bão ảnh hưởng để đảm bảo.

LŨ LỤT
❖ Trước khi xảy ra lũ lụt:
▪ Theo dõi các thông báo thông tin về lũ tại khu vực mà mình đang cư trú, tuỳ
mức độ nghiêm trọng để xử lí.
▪ Bảo vệ nguồn nước dự trữ của gia đình, bản thân đang có
▪ Bảo vệ nguồn lương thực , nhu yếu phẩm, thuốc men cho gia đình ít nhất là
trong 7 ngày
▪ Di dời các đồ dùng có giá trị đến nơi cao hơn
▪ Để aptomat, đồng hồ đo điện cao hơn mức lũ đã được cảnh báo trước đó
▪ Xem xét kĩ độ cao của nhà mình đã ổn chưa, có nên di dời lên l ầu cao hơn
không hay phải di tản tới nơi khác
▪ Khoá gas, ngắt nguồn của nhà mình khi cần thiết
▪ Để số điện thoại của chức năng hỗ trợ, những người quen biết có thể giúp đỡ
ở nơi nào đó dễ thấy trong nhà để khi có vấn đề gì cần giúp đỡ thì có thể gọi
họ ngay lập tức
▪ Chủ động di dời đi nơi khác nếu nhà mình ở khu vực trũng, thấp
▪ Chuẩn bị phao, thuyền, thúng, những vật liệu có thể nổi được để ta có thể bám

vào phịng nước ngập cao
▪ Gia cố lại nhà cửa, chuẩn bị lối thoát hiểm cho gia đình ở nơi thuận tiện, thích
hợp,
▪ Nếu nhà có trồng rau ni gia súc thì rau nên được hái hết, gia cố lại nơi ở cho
gia súc gia cầm của gia đình, chuẩn bị cho chúng chỗ ở an tồn khơng kém gì
mình.

IUH/GDQP-AN

20

0

0

Tieu luan


×