Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

(Tiểu luận) nghiên cứu ảnh hưởng của quảng cáo trên mạng xã hội đến ý định mua hàng của sinh viên đại học công nghiệp tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 42 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------

TIỂU
LUẬN
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢNG CÁO
TRÊN MẠNG XÃ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

GVHD: HÀ TRỌNG QUANG

LỚ P: DHQT15DTT

4

0

Tieu luan


TP.HỒ CHÍ MINH, NGÀY THÁNG 10 NĂM 2021

4

0

Tieu luan




TIỂU LUẬN

LỜI CẢM ƠN
Môn học “Tin học ứng dụng ngành QTKD” là tiền đề giúp chúng em có thể
dễ dàng hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp sắp đến.
Đầu tiên, em xin cảm ơn Trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện đưa mơn học “Tin học ứng dụng ngành QTKD” vào
chương trình giảng dạy. Và chúng em xin chân thành cảm ơn người đã tận tình
hướng dẫn chúng em trong thời gian qua là thầy HÀ TRỌNG QUANG. Trong
thời gian đã đồng hành ở mỗi buổi học cùng chúng em, Thầy đã dạy dỗ và
truyền đạt những kiến thức một cách tốt nhất cho chúng em cũng như cách hoàn
thiện thái độ sao cho phù hợp. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của
Thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của nhóm rất khó có thể hồn thiện và đạt
kết quả tốt được. Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy.
Có lẽ kiến thức là vơ vùng rộng lớn, học tập kiến thức là cả một chặng
đường gian nan. Thời gian lĩnh hội kiến thức môn học này cũng khơng q dài,
vì vậy sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm rất mong được lắng nghe
những lời khuyên và góp ý của thầy và các bạn để bài tiểu luận được hoàn chỉnh
hơn.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, tháng 10 năm 2021

I

4

0


Tieu luan


TIỂU LUẬN

LỜI CAM KẾT
Chúng em xin cam kết báo cáo đề tài nghiên cứu này được hoàn thành dựa trên
quá trình tìm hiểu và đi thực tế khảo sát của nhóm chúng em và các kết quả
nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ báo cáo cùng cấp nào khác.
TP.HCM, tháng 10 năm 2021
TM. Nhóm thực hiện
Nhóm trưởng

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
II

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

MỤC LỤC

III

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

CHƯƠNG 1. GI IỚTHI UỆT NG
Ổ QUAN VỀỀ ĐỀỀ TÀI........................................................................................7

1.1. TÍNH CẤẤP THIỀẤT C ỦA ĐỀỀ TÀI :.........................................................................................................7
1.2. MỤ C TIỀU NGHIỀN CỨU: ...............................................................................................................7
1.2.1. Vấấn đềề cấền nghiền cứu.......................................................................................................7
1.2.2. M ục tều nghiền cứu..........................................................................................................7
1.3. PHẠ M VI NGHIỀN CỨU:.................................................................................................................8
1.4. ĐỐẤI TƯỢNG NGHIỀN CỨU: ...........................................................................................................8
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN CỨU: ......................................................................................................8
1.6. Cấu trúc đề tài:..............................................................................................................................9
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................................................9
2.1. T NGỔ QUAN LÝ THUYỀẤT VỀỀ QUYỀẤT ĐỊNH MUA HÀNG QUA M ẠNG:.............................................9
2.1.1. Đị nh nghĩa dị ch vụ mua hàng qua mạ ng (online shopping) nh ư sau ..................................9
2.1.2. Ph ươ
ng th ức thanh tốn và giao nh ận:............................................................................10
2.2. Mơ hình nghiền cứu....................................................................................................................10
1. Tính thơng tin:.......................................................................................................................................13
2. Tính giải trí............................................................................................................................................14
3. Sự phiền nhiễu:......................................................................................................................................14
4. Độ tin cậy:.............................................................................................................................................15
5. Tính tương tác:.......................................................................................................................................15
CHƯƠNG 3. PHƯƠ NG PHÁP NGHIỀN CỨU..............................................................................................16
3.1. TIỀẤN TRÌNH NGHIỀN CỨU:..........................................................................................................16
3.2. Phương pháp nghiền cứu ............................................................................................................18
3.3. Nghiền cứu định tnh:.................................................................................................................19
3.3.1. Xác định thông tin thứ cấp cần thiết và nguồn gốc thông tin............................................19
3.3.2. Xác định loại nghiên cứu định tính thích hợp...................................................................19

IV

4


0

Tieu luan


TIỂU LUẬN
3.4. Nghiền cứu định lượng ...............................................................................................................20
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu định lượng..................................................................................20
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu.......................................................................................................20
Quy trình xử lý dữ liệu:.....................................................................................................................20
CHƯƠNG 4. PHẤN TÍCH KỀẤT QUẢ NGHIỀN CỨU......................................................................................21
4.1. T ngổ quan vềề tnh hình phát tri ển kinh doanh qua m ạng ởVi ệt Nam: .......................................21
4.2. Phấn tch th cựtr ạng kinh doanh th ời trang qua m ạng:..............................................................22
4.3. Ki m
ể đ nh
ị thang đo bằềng kiể m định Cronbach’s Alpha:..............................................................24
4.3.1. Ki ểm đ nh
ị Cronbach’s Alpha cho biềấn độc lập:................................................................24
 Thang đo sự tin cậy:.............................................................................................................................26
BẢNG 4.3.3: Kiểm định nhân tố sự tin cậy:................................................................................................26
 Thang đo tính tương tác xã hội:............................................................................................................27
BẢNG 4.3.4: Kiểm định nhân tố tính tương tác xã hội:..............................................................................27
 Thang đo sự phiền nhiễu:.....................................................................................................................28
BẢNG 4.3.5: Kiểm định nhân tố tính tương tác xã hội:..............................................................................28
4.3.2. Ki ểm đ nh
ị Cronbach’s Alpha cho biềấn ph ụthuộc:............................................................29
BẢNG 4.3.6: Kiểm định nhân tố ý định mua sắm:......................................................................................29
4.3.3. Phấn tch nhấn tôấ khám phá (EFA):..................................................................................30
4.4. Phấn tch hôềi quy tuyềấn tnh:......................................................................................................33
CHƯƠNG 5. KỀẤT LU NẬVÀ ĐỀỀ XUẤẤT........................................................................................................36

5.1. KỀẤT LUẬ N CHUNG:......................................................................................................................36
5.2. Đềề xuấất:.......................................................................................................................................38

V

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI :
Ngày nay, mạng xã hội (MXH) gần như đã trở thành một phần trong cuộc sống
hàng ngày của nhiều người. Với lượng người dùng đơng đảo, tính tương tác cao,
MXH khơng chỉ có khả năng kết nối mà cịn là mơi trường lý tưởng cho hoạt động
quảng cáo và tiếp thị. Trước đây, quảng cáo được giới hạn trên các phương tiện
truyền thống như tivi, radio, tạp chí…Tuy nhiên, nhờ vào sự phát triển nhanh
chóng của cơng nghệ thơng tin trên tồn thế giới như hiện nay, các doanh nghiệp
(DN) ngày càng có nhiều sự lựa chọn để quảng bá sản phẩm, dịch vụ và thu hút
nhiều sinh viên tiềm năng lớn hơn một cách dễ dàng. Có thể nói, việc quảng cáo
trên các trang MXH như Facebook, Twitter, Instagram…là một trong những kỹ
thuật xúc tiến phổ biến nhất của hoạt động chiêu thị trong thế giới kinh doanh. Đây
được xem là một cơ hội tuyệt vời và đầy tiềm năng cho các DN dễ dàng tiếp cận
sinh viên mục tiêu của mình.
Chính vì lẽ đó mà đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của quảng cáo trên mạng xã hội
đến ý định mua hàng của sinh viên tại trường Đại học Công Nghiệp TPHCM ”

được thực hiện với sự quy mô một công trình nghiên cứu nhóm có sự tham gia
đóng góp ý kiến của các chun gia có chun mơn trong ngành.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Vấn đề cần nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của quảng cáo trên mạng xã hội đến ý định mua hàng
của sinh viên tại trường Đại học Công Nghiệp TPHCM
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng qua mạng của sinh
viên tại trường Đại học Công Nghiệp TP HCM
- Xây dựng mơ hình nghiên cứu chính thức cho các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua hàng qua mạng của sinh viên tại trường Đại học Công Nghiệp
VI

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

TP HCM.
- Đánh giá thực trạng về mức độ hài lòng của sinh viên khi mua hàng qua
mạng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất những giải pháp cho các doanh nghiệp kinh doanh bán hàng qua
mạng nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại của người tiêu dung.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm trường Đai học
Công Nghiệp TP HCM
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 30/08/2021-30/09/2021. Các giải pháp được đặt
ra cho giai đoạn 2019-2020.

1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp TPHCM có sử dụng
dịch vụ mua hàng qua mạng.

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính và định lượng được lựa
chọn. Các kết quả nghiên cứu có được dựa vào việc phân tích các dữ liệu thu thập
được, bao gồm cả dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.
- Nghiên cứu định tính được sử dụng trong thời gian đầu khi tiến hành đề tài
nghiên cứu. Các bước nghiên cứu định tính được sử dụng là việc tìm kiếm các dữ
liệu thứ cấp sẵn có có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu: sưu tầm, thống kê, thu
thập thông tin từ nguồn dữ liệu có sẵn ở các cơ quan, từ tạp chí, báo chí, từ các kết
quả nghiên cứu khoa học, từ việc tham khảo ý của các chuyên gia, thảo luận nhóm.
- Nghiên cứu định lượng là bước nghiên cứu dựa trên các dữ liệu sơ cấp thu thập
được từ phiếu phỏng vấn. Các dữ liệu sẽ được phân tích bằng các phép thơng kê
mơ tả định lượng và các kiểm định cần thiết để có thể kết luận nhằm đạt được các
mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

VII

4

0

Tieu luan



TIỂU LUẬN

1.6. Cấu trúc đề tài:
Bài nghiên cứu được chia thành năm chương như sau:
Chương 1: Tổng quan đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Phân tích dữ liệu
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

VIII

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG QUA
MẠNG:
2.1.1. Định nghĩa dịch vụ mua hàng qua mạng (online shopping) như sau
- Có rất nhiều định nghĩa về mua hàng qua mạng : “Mua hàng qua mạng là quá
trình mua sản phẩm hay dịch vụ được thực hiện bởi người tiêu dùng tại các cửa
hàng trực tuyến thông qua mạng Internet và ý định mua hàng trực tuyến có thể

được định nghĩa là một tình huống mà một người tiêu dùng sẵn sàng và dự định
thực hiện giao dịch trực tuyến” (Pavlou, 2003). Thuật ngữ này được sử dụng khi
khách hàng sẵn sàng để tìm kiếm, lựa chọn và mua sắm thơng qua Internet. George
(2004) cho rằng vì các mối quan tâm của khách hàng về thông tin cá nhân và riêng
tư, nhiều người tiêu dùng không nảy sinh ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực
tuyến.
- Theo Monsuwe, Dellaert và K. D. Ruyter năm 2004 cũng định nghĩa là “Mua
hàng qua mạng được định nghĩa là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm
thông qua các cửa hàng trên mạng hoặc website sử dụng các giao dịch mua hàng
trực tuyến”. Đây là một hình thức của thương mại điện tử được dùng trong giao
dịch B2B hoặc B2C (theo Wikipedia).
- Mặt khác, “Mua hàng qua mạng là một giao dịch được thực hiện bởi người tiêu
dùng thông qua giao diện dựa trên máy tính bằng cách máy tính của người tiêu
dùng được kết nối và có thể tương tác với các cửa hàng số hóa của nhà bán lẻ
thơng qua mạng máy tính” (Haubl & Trifts, 2000). Tóm lại, mua hàng qua mạng là
quá trình mua sản phẩm hay dịch vụ được thực hiện bởi người tiêu dùng ở các cửa
hàng trên mạng thơng qua mạng internet.
2.1.2. Phương thức thanh tốn và giao nhận:
- Ở nước ngồi, phương thức thanh tốn phổ biến là thẻ tín dụng (credit card), ở
một vài hệ thống cho phép người tiêu dùng được tạo tài khoản và trả bằng các loại
thẻ khác nhau như: thẻ ghi nợ (debit card), chi phiếu (cheque), thẻ quà tặng (gift
card),… Các hình thức vận chuyển phổ biến như: thứ nhất là tải xuống (download):
IX

4

0

Tieu luan



TIỂU LUẬN

sử dụng phổ biến cho các sản phẩm số như phần mềm, nhạc, hình ảnh, … Thứ hai
là gửi hàng trực tiếp (direct shipping): sản phẩm được chuyển trực tiếp đến địa chỉ
người tiêu dùng. Thứ ba là gửi hàng gián tiếp (drop shipping): Đơn đặt hàng được
chuyển đến nhà sản xuất hoặc nhà phân phối thứ ba và nhà sản xuất hoặc đối tác
thứ ba này sẽ gởi sản phẩm đến người tiêu dùng. Thứ tư là nhận hàng ở cửa hàng
gần nhất (in store pick up): Người tiêu dùng sẽ đặt hàng qua mạng nhưng sẽ nhận
hàng ở cửa hàng gần nhất trong hệ thống phân phối (theo Wikipedia).

2.2. Mơ hình nghiên cứu
- Nhằm khám phá các yếu tố của quảng cáo trên mạng xã hội tác động đến thái độ
sinh viên Đại học công nghiệp TP.HCM, việc thực hiện nghiên cứu định tính là cần
thiết bởi lẽ các nghiên cứu trước đó mặc dù đã được kiểm nghiệm tại nhiều quốc
gia nhưng mức độ phứa tạp trong nhận thức, thái độ của NTD ở các quốc gia đó
khơng giống với NTD Việt Nam. Do vậy, nghiên cứu này cần được điều chỉnh sao
cho phù hợp với thị trường Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng. Nghiên cứu
đã tiến hành thảo luận với bốn chuyên gia trong lĩnh vực quảng cáo và thảo luận
nhóm với mười người dùng mạng xã hội có thời gian sử dụng mỗi ngày từ hai giờ
trở lên. Việc 5 chọn nhóm người này là do họ có thời gian trung bình sử dụng
MXH khá cao. Phương pháp kết hợp, vừa khám phá vừa khẳng định được sử dụng
trong phương pháp thảo luận nhóm, nghĩa là thảo luận với sinh viên yếu tố nào ảnh
hưởng đến thái độ của NTD đối với quảng cáo trên MXH. Sau đó cho họ xem xét
từng yếu tố từ các mơ hình được chọn lọc dưới đây để xem yếu tố nào phù hợp,
yếu tố nào không phù hợp với thị trường Việt Nam. Sau cùng, từ các yếu tố được
lựa chọn đi đến kết luận những yếu tố nào có tác động mạnh đến thái độ của NTD.
Do thái độ của một NTD hay một cá nhân nào đó đối với bất kì một hình thức
quảng cáo nào cũng bị ảnh hưởng bởi thái độ đối với quảng cáo nói chung [9].
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tham khảo các mơ hình nghiên cứu về thái độ

của NTD đối với quảng cáo nói chung và quảng cáo trực tuyến nói riêng. Từ đó,
tác giả sẽ đề xuất mơ hình nghiên cứu.
- Mơ hình của Kwek Choon Ling & cộng sự (2010): Theo nghiên cứu này thì thái
độ NTD đối với quảng cáo chịu sự tác động bởi bốn yếu tố: (1) Độ tin cậy của
quảng cáo, (2) Thơng tin quảng cáo, (3) Tính giải trí, và (4) Lợi ích cho nền kinh
tế. Các yếu tố này đều tác động cùng chiều đối với thái độ NTD đối với quảng cáo.
[10]
X

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

 Mơ hình của Ducoffe (1996): Mơ hình nghiên cứu về thái độ của NTD đối với
quảng cáo của Ducoffe đã đưa ra ba thành phần chính của các đặc điểm quảng cáo
có ảnh hưởng đến thái độ của NTD, đó là: (1) Thơng tin quảng cáo, (2) Tính giải
trí, và (3) Sự phiền nhiễu trong quảng cáo. [11]
 Mơ hình của Brackett & Carr (2001): Nghiên cứu của Brackett & Carr mở rộng
mơ hình của Ducoffe bằng cách thêm sự tín nhiệm đối với quảng cáo cũng là một
trong những đặc điểm của quảng cáo trực tuyến, ngoài ra các biến nhân khẩu học
cũng được xem xét. Sự tin cậy được thể hiện là có liên quan trực tiếp đến cả giá trị
quảng cáo và thái độ đối với quảng cáo. Với mơ hình này, những chương trình
quảng cáo trên website được đánh giá là có giá trị cao sẽ tạo thu được thái độ tích
cực của NTD và ngược lại. Tính giải trí, thơng tin quảng cáo và niềm tin là những
nhân tố có tác động tích cực tới thái độ, còn sự phiền nhiễu lại tác động tiêu cực tới

thái độ của NTD. [12]
 Mơ hình của Nguyễn Duy Thanh, Trần Đình Nghĩa và Phạm Mạnh Cường (2013)
đã sử dụng lý thuyết TRA (Theory of Reasonned Action) và mơ hình TAM
(Technology Acceptance Model) để đề xuất mơ hình chấp nhận quảng cáo trực tiếp
trên MXH. Các tác giả đã đề xuất tám yếu tố, đó là: (1) Thái độ hướng đến quảng
cáo, (2) Tính giải trí, (3) Thơng tin quảng cáo, (4) Sự khó chịu, (5) Độ tin cậy của
quảng cáo, (6) Tính tương tác, (7) Chấp nhận quảng cáo trực tuyến, và (8) Các yếu
tố nhân khẩu học. [13].
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy NTD TP.HCM quan tâm đến năm yếu tố, đó
là: (1) Thơng tin quảng cáo, (2) Tính giải trí, (3) Sự phiền nhiễu của quảng cáo, (4)
Độ tin cậy của quảng cáo, và (5) Tính tương tác.  Thơng tin quảng cáo: Quảng
cáo đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thông tin. Một trong những mục
tiêu của quảng cáo là thông báo cho khách hàng về sản phẩm mới hoặc đặc tính
mới của sản phẩm hiện hữu hoặc sự thay đổi về giá sản phẩm [14]. Theo Ducoffe
(1996) thì yếu tố thơng tin là yếu tố quan trọng đối với quảng cáo trên Internet.
Khách hàng tiềm năng thường địi hỏi các thơng tin bổ sung cho sản phẩm mà họ
có nhu cầu. Như vậy, thơng tin được xem như là một khuyến khích rất có giá trị
trong việc tiếp thị bởi vì người nhận phản ứng rất tích cực với các quảng cáo có
tính khuyến khích.  Tính giải trí: Quảng cáo có thể được coi như là nguồn gốc
của sự hài lịng và giải trí. Người tiêu dùng thích và yêu thích hơn khi xem quảng

XI

4

0

Tieu luan



TIỂU LUẬN

cáo có nhiều yếu tố giải trí và thú vị, càng có nhiều yếu tố hấp dẫn càng đem lại
thái độ tích cực với quảng cáo. Các
6 Tính giải trí (Entertainment) Tính tương tác (Interactivity) Thái độ của NTD đối
với quảng cáo trực tuyến trên MXH Facebook Sự phiền nhiễu (Irriatating) Độ tin
cậy (Credibility) Thông tin (Informativeness) H1+ H4+ H5+ H3- H2+ Hình 1. Mơ
hình nghiên cứu quảng cáo có yếu tố thú vị và giải trí thì có thể thu hút và duy trì
sự chú ý cho khách hàng đến giai đoạn cần và muốn. Mức độ thích thú cao và sự
lơi cuốn trong q trình tương tác với các phương tiện truyền thơng sẽ ảnh hưởng
tích cực trong cảm nhận và tâm trạng của người tiêu dùng. Trong nghiên cứu của
Ducoffe (1996), yếu tố giải trí sử dụng trong mơ hình khảo sát thái độ đối với
quảng cáo, ơng khẳng định giải trí là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thái độ đối
với web quảng cáo.  Sự phiền nhiễu: Theo Ducoffe (1996), khi quảng cáo sử
dụng các kỹ thuật gây ra sự khó chịu, sự xúc phạm hay thái quá, người tiêu dùng
thường sẽ cảm thấy những tác động khơng mong muốn và khó chịu từ quảng cáo
đó. Sự khó chịu làm giảm đi tính hiệu quả của quảng cáo, cảm giác gây nên sự
phiền toái đối với người tiêu dùng. Nghiên cứu của Tsang & cộng sự (2004) cho
thấy quảng cáo qua điện thoại là hình thức gây phiền tối cho khách hàng nhiều
nhất vì những thơng điệp quảng cáo tác động trực tiếp đến người sử dụng điện
thoại ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào [15].
Độ tin cậy: Adler và Rodman (2000) [16] định nghĩa độ tin cậy của quảng cáo là
lời tuyên bố đáng tin tưởng và luôn được nhận thức trong tâm trí của người nghe.
Độ tin cậy của một quảng cáo bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhau, đặc biệt là
bởi danh tiếng của công ty và uy tín của người truyền thơng điệp (Goldsmith,
Lafferty và Newell, 2000) [17]. Cũng theo Goldsmith và cộng sự (2000) thì sự tin
cậy đã được chứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp, tác động tích cực đến thái độ
đối với quảng cáo, thái độ đối với thương hiệu và ý định mua hàng của NTD. 
Tính tương tác: Khả năng tương tác là mức độ tương tác giữa người dùng với các
loại hình quảng cáo. Cho & Leckenby (1999), Wu (1999), Sukpanich & Chen

(2000) đưa ra khẳng định về tính tương tác theo ba nhóm là tương tác “người người”, “người - thơng điệp” và “người - máy tính”. Đối với quảng cáo trực tuyến
thì Sukpanich và Chen (2000) phân loại sự tương tác làm ba loại là tương tác
“máy”, “nội dung” và “người”. MXH là nơi môi trường tiềm năng để quảng cáo vì
đây chính là mơi trường mà mức độ tương tác giữa người và người ở mức độ cao
nhất, đặc biệt là MXH Facebook [18] [19] [20].
XII

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

Mơ hình nghiên cứu về thái độ của NTD TP.HCM đối với quảng cáo qua MXH
dưới đây:

Tính thơng tn (Informatveness)

H1+

1

Tính gi i ảtrí (Entertainment)

H2+

Quyềất định mua hàng

của sinh viền

H3+
S ựPhiềền Nhiềễu (Irriatatng)

H4+
Đ ộtn c ậy (Credibility)
H5+
Tính t ươ
ng tác( Interactvity

Các giả thuyết nghiên cứu
1. Tính thơng tin:
Yếu tố thơng tin đề cập đến khả năng cung cấp thông tin có liên quan cho người tiêu
dùng một cách hiệu quả, là lượng thông tin mà người tiêu dùng thu nhận được từ
quảng cáo. Nó là một yếu tố quan trọng đối với quảng cáo qua MXH vì khách hàng
tiềm năng thường địi hỏi các thơng tin bổ sung cho sản phẩm mà họ có nhu cầu
(Nguyễn Duy Thanh và ctv., 2013). Theo Waldt et al. (2009), thông tin được định
nghĩa là khả năng quảng cáo cung cấp thông tin cho người tiêu dùng về những lựa
chọn sản phẩm thay thế để họ thực hiện hành vi mua trong trạng thái hài lịng nhất.
Do đó, các thơng tin được cung cấp cần phải chính xác, phù hợp, kịp thời và mang
tính hữu ích cho người tiêu dùng vì họ đang quan tâm đến những thơng điệp có liên
quan đến họ (Chowdhury et al., 2006)

H1: Thơng tin quảng cáo có tác động cùng chiều đến quyết định mua hàng của sinh
viên tại trường Đại Học Công Nghiệp

XIII

4


0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

2. Tính giải trí.
là mức độ cảm xúc mang lại cho người dùng khi xem quảng cáo. Nghiên cứu
của Tsang (2004), Ashmawy (2014) cho thấy tính giải trí trong thơng tin QCTT
có tác động tích cực đến giá trị nhận thức và thái độ của người tiêu dùng. Mức
độ thích thú cao và sự lơi cuốn trong q trình tương tác với các phương tiện
truyền thông sẽ ảnh hưởng tích cực trong cảm nhận và tâm trạng của họ
(Nguyễn Duy Thanh và ctv., 2013). Dịch vụ vui chơi giải trí có thể làm tăng sự
trung thành của khách hàng và gia tăng giá trị cho khách hàng. Do đó, cung cấp
trò chơi và giải thưởng cho chiến dịch quảng cáo là một cách thành công để thu
hút và giữ khách hàng. Những tính năng này có thể tạo sự liên kết với khách
hàng sâu sắc hơn và làm cho họ quen thuộc hơn với các dịch vụ quảng cáo hoặc
sản phẩm. Nếu một quảng cáo mang lại tính giải trí cao sẽ thu hút người xem,
gia tăng thái độ tích cực đối với sản phẩm được quảng cáo và dẫn đến khả năng
mua hàng sẽ cao hơn
H2: Tính giải trí của quảng cáo có tác động cùng chiều đến quyết định mua hàng
của sinh viên tại trường Đại Học Cơng Nghiệp.
3. Sự phiền nhiễu:
là mức độ khó chịu mà quảng cáo mang lại cho người dùng. Theo một số
nghiên cứu thì quảng cáo sử dụng các kỹ thuật gây ra sự khó chịu, sự xúc phạm
hay thái quá, làm người tiêu dùng thường sẽ cảm thấy những tác động khơng
mong muốn và khó chịu từ các quảng cáo đó. Sự khó chịu làm giảm đi tính hiệu
quả của quảng cáo, cảm giác gây nên sự phiền toái đối với người tiêu dùng

(Nguyễn Duy Thanh và ctv., 2013). Quảng cáo tạo ra sự khó chịu, làm phiền và
thường nói quá có thể dẫn đến người tiêu dùng cảm thấy bối rối và phản ứng
tiêu cực, tạo ra thái độ tiêu cực đối với quảng cáo và có thể làm giảm ý định
mua sản phẩm đang được quảng cáo (Phạm Thị Lan Hương và Trần Nguyễn
Phương Minh, 2014).
H3: Sự phiền nhiễu có tác động ngược chiều đến đến quyết định mua hàng của
sinh viên tại trường Đại Học Công Nghiệp.
4. Độ tin cậy:

XIV

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

là sự kỳ vọng lạc quan về kết quả của một sự kiện hay hành vi của con người
hoặc là nhận thức của người tiêu dùng về tính trung thực và khả năng có thể tin
tưởng của quảng cáo và các nhà quảng cáo nói chung (Bamoriya et al., 2012).
Sự tin tưởng có thể liên quan đến sự kỳ vọng của người tiêu dùng rằng các nhà
quảng cáo và công ty nên sử dụng thông tin cá nhân của người tiêu dùng đúng
mục đích, tránh lạm dụng thơng tin của người tiêu dùng (Phạm Thị Lan Hương
và Trần Nguyễn Phương Minh, 2014). Người tiêu dùng sẽ không cảm thấy thoải
mái về việc lướt các trang QCTT nếu họ không tìm thấy sự đáng tin cậy của các
quảng cáo đó. Điều này làm họ do dự khi cung cấp các thông tin cá nhân và chỉ
mua hàng từ các trang mạng mà họ biết và tin tưởng (Yaakop et al., 2013). Độ

tin cậy của quảng cáo bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhau, đặc biệt là bởi uy
tín của công ty và người đăng tin quảng cáo (Chowdhury et al., 2006). Sự tin
cậy ảnh hưởng trực tiếp, tác động tích cực đến thái độ đối với quảng cáo, thái
độ đối với thương hiệu và ý định mua hàng của người tiêu dùng.
H4: Độ tin cậy có tác động cùng chiều đến quyết định mua hàng của sinh viên tại
trường Đại Học Cơng Nghiệp.
5. Tính tương tác:
Là mức độ tương tác giữa người dùng với các loại hình quảng cáo, được mô tả
như là phương tiện để các cá nhân giao tiếp hiệu quả với nhau, bất kể khoảng cách và
thời gian; đồng thời nó cịn là một đặc tính của mơi trường trong đó cho phép người
sử dụng tham gia sáng tạo và vui chơi giải trí. Sự tương tác trên Internet thay đổi cách
thức mà người sử dụng cảm nhận đối với quảng cáo. Theo Yaakop et al. (2013),
phương tiện truyền thơng xã hội có ảnh hưởng đến mọi giai đoạn của quá trình ra
quyết định của người tiêu dùng, cũng như ảnh hưởng đến ý kiến chung và hình thành
thái độ. Một trong những khả năng tương tác của MXH là khả năng thu hút nhiều
người dùng sử dụng các loại văn bản, hình ảnh, video và các liên kết để theo dõi và
chia sẻ sản phẩm mới với những người tiêu dùng khác. Quảng cáo xuất hiện trên mỗi
trang MXH cho phép các công ty nhắm đến khách hàng tiềm năng mà tốn ít thời gian
và đạt hiệu quả về chi phí. Thực tế có thể thấy, nếu một người sử dụng trang MXH để
kiểm tra trang web của nhà bán lẻ nhiều lần trong tuần thì quảng cáo của họ bắt đầu
xuất hiện trên tài khoản của người tiêu dùng.

H5: Tính tương tác của quảng cáo có tác động cùng chiều đến quyết định mua
hàng của sinh viên tại trường Đại Học Công Nghiệp.

XV

4

0


Tieu luan


TIỂU LUẬN

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU:
Tiến trình nghiên cứu của nhóm được chia làm 3 giai đoạn chính:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính
Bước 1: Chuẩn bị và tham khảo ý kiến các chuyên gia
Sau khi xác định mục tiêu nghiên cứu, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu các lý
thuyết, học thuyết, các mô hình nghiên cứ, các đề tài khoa học liên quan đến sự thu hút
khách du lịch quốc tế đến để xác định các thang đo trong mơ hình nghiên cứu. Sau khi
tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn và các chun gia, nhóm đã đưa ra mơ hình
nghiên cứu ban đầu gồm 5 thang đo.
Bước 2: Thiết kế thang đo/ bảng câu hỏi (sơ bộ).
Tiếp đó, nhóm tiến hành thiết kế bảng câu hỏi khảo sát. Bên cạnh việc kế thừa kết quả
nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan trong và ngoài nước, nhóm tác
giả cịn tranh thủ tham khảo ý kiến của các chuyên gia. Bảng câu hỏi khảo sát ban đầu
gồm 5 thang đo và 35 biến quan sát.
Bước 3: Tham khảo ý kiến các chuyên gia.
Tiến hành tham khảo ý kiến của các chuyên gia về bảng câu hỏi khảo sát bằng cách
gặp và phỏng vấn các chuyên gia. Quá trình gặp và tham khảo ý kiến các chuyên gia
được diễn tra trong thời gian từ 05/09/2021 đến 10/09/2021. Quá trình này gặp khá nhiều
khó khăn vì mất nhiều thời gian, cơng sức bởi vì các chun gia rất bận.
Bước 4: Điều chỉnh thang đo và bảng câu hỏi.
Sau khi tham khảo ý kiến của Th. S Trần Phi Hoàng và phân tích ý kiến của 10 chun

gia thì nhóm đưa ra bảng câu hỏi khảo sát lúc này gồm 5 thang đo và 35 biến quan sát.
Quá trình được xem là một q trình quan trọng và có tính bước ngoặc trước khi thực
hiện bước nghiên cứu sơ bộ và bước nghiên cứu định lượng tiếp theo để đề xuất mơ hình
nghiên cứu chính thức cho đề tài.

Giai đoạn 2: Nghiên cứu sơ bộ

XVI

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN
Bước 1: Nhóm tiến hành thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, thực hiện khảo sát và lấy ý
kiến của 50 người gồm giới trẻ đang sử dụng dịch vụ mua hàng qua mạng.
Bước 2: Sau đó thu thập số liệu để tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS gồm
dùng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố
khám phá EFA để gom biến và loại biến không thỏa điều kiện. Từ đó, nhóm sẽ loại thang
đo và những biến khơng phù hợp và dựa vào những biến cịn lại để đưa ra mơ hình chính
thức.
Giai đoạn 3: Nghiên cứu chính thức:
Bước 1: Nhóm tiến hành khảo sát 200 sinh viên sử dụng dịch vụ mua hàng qua mạng.
Nhóm thu thập số liệu, kiểm tra và chọn lọc 150 mẫu hợp lệ tiến hành phân tích bằng
SPSS.
Bước 2: Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS. Đầu tiên, nhóm dùng hệ số
Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của các thang đo. Sau khi kiểm định độ tin cậy

bằng hệ số Cronbach’s Alpha, nhóm tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFAExploratory Factor Analysis) nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu giúp cho việc xác định
các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Quan hệ giữa các nhóm biến có liên
quan qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản, tăng khả năng
giải thích các nhân tố. Kết quả trên dùng để phân tích hồi quy tuyến tính bội để kiểm định
các giả thiết của mơ hình, từ đó xem xét mức tác động của các nhân tố đến quyết định
mua hàng qua mạng trong lĩnh vực thời gian của giới trẻ tại TPHCM.
Bước 3: Dựa vào hệ số ß của phương trình hồi quy và mức tác động của các nhân tố
đến quyết định mua hàng qua mạng, nhóm đã đưa ra các giải pháp cho từng nhóm nhân
tố theo thứ tự Beta mạnh nhất đến thấp nhất và cho biến có giá trị MEAN thấp nhất.
Bước 4: Nhóm tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn và tiến hành sửa chửa,
hoàn chỉnh bài nghiên cứu.

XVII

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

3.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp kết hợp với dữ liệu thứ cấp để
nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng của quảng cáo trên mạng xã hội đến ý định mua hàng
của sinh viên tại trường Đại học Công Nghiệp TPHCM” thông qua bảng khảo sát online.
-

Thu thập dữ liệu thứ cấp

Thông tin thứ cấp được thu thập từ những thơng tin có sẵn, các thơng tin được

trích lược ra những thông tin cần thiết cho nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định hành vi mua hàng qua mạng của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM.
Với các nguồn thông tin thứ cấp đều được sử dụng trong nghiên cứu định lượng và định
tính như một phương pháp thu thập dữ liệu
Nhóm em tham khảo tìm kiếm và thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu sách, các
trang web trên mạng xã hội, các bài báo khoa học và các mơ hình nghiên cứu trước đây
để tìm hiểu lĩnh vực quảng cáo các trang mạng xã hội và hành vi mua sắm, tiêu dùng của
sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM làm nền tảng cho bài nghiên cứu này.
Ngồi ra cịn có bài giải về phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu SPSS tham
khảo các tài liệu trên Internet, sách báo…cũng góp phần quan trọng trong việc tìm nguồn
tài liệu mà nhóm em dùng để tham khảo trong quá trình làm bài nghiên cứu này.
-

Thu thập dữ liệu sơ cấp
Sau khi tìm hiểu và lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết

định mua hàng của sinh viên Trường Đại học Cơng Nghiệp TP HCM” nhóm xây dựng
bảng câu hỏi với thang đo Likert 5 điểm với lựa chọn số 1 là “rất không đồng ý” cho đến
lựa chọn số 5 là “rất đồng ý”. Bảng khảo sát bao gồm 6 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ
thuộc với 35 câu hỏi.
Nhóm tiến hành thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn online thông qua bảng câu
hỏi, nhờ đối tượng khảo sát điền thông tin vào bảng câu hỏi khảo sát và đánh giá các câu
hỏi thang đo về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm. Thời gian trung
bình cho 1 bảng khảo sát là 3 phút.

XVIII

4


0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

3.3. Nghiên cứu định tính:
3.3.1. Xác định thơng tin thứ cấp cần thiết và nguồn gốc thông tin
Các số liệu, thông tin liên quan đến đề tài: số liệu sinh viên đang học tập tại trường
đại học Công Nghiệp TP.HCM, các đối thủ, sự ưa chuộng mặt hàng trên các trang mạng
xã hội từ các nguồn thông tin như: các bài báo, các bài nghiên cứu, tiểu luận, internet…

3.3.2. Xác định loại nghiên cứu định tính thích hợp


Nghiên cứu tài liệu
Trước tiên, nhóm tìm hiểu các bài viết, bài báo liên quan đến vấn đề mua hàng của

sinh viên, đồng thời tìm kiếm các nghiên cứu liên quan để tìm hướng cho đề tài. Sau khi
xác định được đề tài nghiên cứu, nhóm tiến hành tra cứu các thơng tin từ sách, báo, mạng
internet… để tìm kiếm những thơng tin liên quan và cần thiết cho đề tài như các khái
niệm, cơ sở lý thuyết, số liệu, những ý kiến, quan điểm của người tiêu dùng liên quan đến
vấn đề nghiên cứu…


Nghiên cứu thăm dị
Nhóm lựa chọn nhanh một vài phịng học có các sinh viên đạt tiêu chí nêu để


phỏng vấn, để thơng tin thu thập được có tính đại diện tương đối cao.
Qua đó thu thập những thông tin liên quan đến thực trạng mua hàng qua mạng, các
yếu tố mà người tiêu dùng (sinh viên) quan tâm khi mua hàng qua mạng làm cơ sở cho
việc làm bảng câu hỏi khảo sát.

3.4. Nghiên cứu định lượng
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu định lượng
Quy trình chọn mẫu định lượng:
Bước 1: Xác định tổng thể nghiên cứu: Sinh viên đang học tại Trường Đại học
Công Nghiệp TPHCM.
Bước 2: Xác định khung chọn mẫu: Các sinh viên năm 2 và năm 3 thuộc các khoa
Quản trị kinh doanh, Kế toán- Kiểm toán và Thương mại du lịch.

XIX

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN
Bước 3: Xác định kích thước mẫu: Tiến hành chọn kích thước mẫu: Phân tích nhân
tố khám phá EFA (Hair và cộng sự ,2014)
n >10*m (m là số biến quan sát)
n >10*35 =350
Nhóm chọn kích thước mẫu là 350 sinh viên
Bước 4: Lựa chọn phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu theo phương
pháp thuận tiện


3.4.2. Phương pháp lấy mẫu
Mẫu được lấy ngẫu nhiên theo phương pháp thuận tiện giúp tiết kiệm chi phí và
thời gian cùng với đó dễ dàng khảo sát và đem lại kết quả mong muốn.
Cỡ mẫu dùng để quan sát là 350 sinh viên trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành
Phố Hồ Chí Minh theo hình thức phỏng vấn thơng qua bảng câu hỏi và qua google form.
Thời gian khảo sát từ ngày 01/09/2021 đến ngày 20/09/2021
Quy trình xử lý dữ liệu:
Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng bảng câu hỏi khảo sát 350 sinh viên
trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã từng mua hàng trên mạng xã
hội. Mục đích đánh giá nội dung phát biểu về các biến quan sát nhằm xây dựng nội dung
của nghiên cứu thông qua thang đo Likert 5 mức độ (1-Hồn tồn khơng đồng ý, 2Không đồng ý, 3- Trung lập, 4- Đồng ý, 5- Hồn tồn đồng ý).
Quy trình xử lý số liệu
Bước 1: Dữ liệu được xử lý và loại bỏ các khảo sát chưa đạt yêu cầu, chưa hoàn chỉnh
Bước 2: Mã hóa các biến dữ liệu và nhập dữ liêu vào phần mềm SPSS 20.0
Bước 3: Phân tích mơ hình hồi quy, kiểm định giả thuyết

XX

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1. Tổng quan về tình hình phát triển kinh doanh qua mạng ở Việt Nam:
Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014 của Cục TMĐT, giá trị mua hàng trực tuyến
của một người trong năm ước tính đạt khoảng 145 USD và doanh số thu từ TMĐT B2C
đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm 2,12 % tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước. Sản phẩm
được lựa chọn tập trung vào các mặt hàng như đồ công nghệ và điện tử (60%), thời trang,
mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm (31%) và một số các mặt
hàng khác. Tại Việt Nam, phần lớn người mua sắm sau khi đặt hàng trực tuyến vẫn lựa
chọn hình thức thanh tốn tiền mặt (64%), hình thức thanh tốn qua ví điện tử chiếm
37%, và hình thức thanh tốn qua ngân hàng chiếm 14%.
Với ưu thế tiết kiệm thời gian, không giới hạn vị trí và giá thành sản phẩm thường thấp
hơn thị trường từ 3% đến 5% (do không tốn nhiều chi phí cho mặt bằng, nhân sự,…), thị
trường mua bán trực tuyến tại Việt Nam ngày càng trở nên được ưa chuộng hơn. Trợ giúp
cho sự sôi động của thị trường mua bán qua mạng là sự góp sức của nhiều trang web mua
bán, rao vặt. Vatgia.com của công ty cổ phần vật giá Việt Nam hiện là trang mua bán
online có lượng truy cập đơng đảo. Các cơng ty sở hữu thương hiệu mạnh trên internet
như fpt, vinagame,… cũng đang ráo riết gia tăng thị phần trong lĩnh vực mua bán trực
tuyến bằng việc đầu tư các kênh dành riêng cho mua bán như chodientu.vn,
123mua.com.vn,… Nhiều cơng trình nghiên cứu quyết định hành vi của người tiêu dùng,
các lý thuyết này đã được chứng minh thực nghiệm ở nhiều nơi trên thế giới.
Song song đó là sự phát triển của Internet, 3G và các thiết bị di động, đặc biệt là
smartphone cùng hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành mỗi ngày, TMĐT Việt Nam đang
đứng trước thời cơ bùng nổ với doanh thu dự kiến lên đến 4 tỷ USD trong năm 2015.
Những nỗ lực đẩy mạnh TMĐT của Việt Nam đã mang lại hiệu quả nhất định. Theo Cục
TMĐT và Công nghệ thông tin, (Bộ Công Thương) TMĐT đang có bước phát triển rất
nhanh nhờ hệ thống viễn thơng phát triển vượt bậc với khoảng 1/3 dân số Việt Nam truy

XXI

4


0

Tieu luan


TIỂU LUẬN
cập Internet. Tỷ lệ website có tính năng đặt hàng trực tuyến là 58%, trong đó tỷ lệ
website có tính năng thanh tốn trực tuyến là 15%.
Báo cáo mới nhất của eMarketer, một hãng nghiên cứu đến từ Mỹ cũng cho thấy, Việt
Nam là thị trường bùng nổ của smartphone (điện thoại thông minh) với 30% dân chúng
sử dụng. Thời gian online trên thiết bị di động cũng chiếm tới 1/3 ngày của người tiêu
dùng Việt Nam.
Sự phổ cập của Internet, 3G và các thiết bị di động đã chắp thêm sức mạnh cho TMĐT
cất cánh. Căn cứ vào những số liệu trên và ước tính giá trị mua hàng trực tuyến của mỗi
người vào năm 2015 tăng thêm 30 USD so với năm 2013, thì dự báo doanh số mua bán
trực tuyến tranh thị phần với nhiều chiến lược kinh doanh mới, trong đó, kinh doanh trên
ứng dụng điện thoại thông minh được dự báo sẽ diễn ra rất sôi động.
Google đã trở thành thành viên của Hiệp hội TMĐT Việt Nam và không giấu diếm kỳ
vọng thu được 30 triệu USD mỗi năm từ thị trường này. Alibaba và eBay cũng đã nhanh
chân tìm được đại diện chính thức, trong khi Amazon và Rakuten đang tiến tới việc thiết
lập quan hệ đối tác hoặc mua cổ phần tại các hãng TMĐT Việt Nam.
Tóm lại có thể thấy được tình hình TMĐT ở Việt Nam đang trong giai đoạn cơ sở,
bước đầu hình thành những ưu thế nhất định cho việc cạnh tranh với các hình thức bán
hàng trực tiếp, offline. Trong những năm gần đây, nhờ vào sự phát triển bùng nổ của
Internet nói chung và các mạng xã hội Facebook, Zalo, Viber…đã tạo điều kiện rất tốt
cho việc giao dịch và kinh doanh qua mạng. Nước ta đang hòa nhập và từng bước phát
triển bền vững cùng với TMĐT thể giới. Những làn sóng này tạo nên sự lạc quan nhất
định và đánh dấu sự tăng trưởng về doanh thu cũng như phát triển kinh tế Việt Nam.

4.2. Phân tích thực trạng kinh doanh thời trang qua mạng:

Năm 2019, thị trường TMĐT Việt Nam chia tay những “ơng lớn” như: Adayroi hay
Lotte.vn, nhưng khơng vì thế mà sức hút ở lĩnh vực này kém đi. Theo báo cáo eConomy
SEA 2019 do Google và Temasek công bố, quy mô thị trường TMĐT Việt Nam đầu năm
2020 đạt 5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng lên tới 81%. Đáng chú ý, Sách trắng TMĐT Việt
Nam năm 2019 được Cục TMĐT và kinh tế số (Bộ Công Thương) phát hành cho thấy,
tăng trưởng của thị trường TMĐT Việt Nam đang ở mức cao nhất trong 3 năm trở lại đây.

XXII

4

0

Tieu luan


TIỂU LUẬN
Đặc biệt, vai trò của TMĐT cũng trở nên quan trọng hơn khi tỷ trọng doanh thu từ
TMĐT trên tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước năm 2019 đạt 4,2%, tăng 0,6% so với năm
2018. Số lượng người tham gia mua sắm trực tuyến trên các nền tảng TMĐT tăng vọt.
Năm 2019, cả nước có 39,9 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến, tăng 11,8% so với
năm 2018 và tăng gần gấp đôi chỉ sau 3 năm. Giá trị mua sắm trực tuyến bình quân đầu
người đạt 202 USD, tăng 8,6%. Trong số 10 sàn TMĐT có tổng số lượt truy cập website
cao nhất tại thị trường Đơng Nam Á 6 tháng đầu năm 2019, có tới 5 là của các doanh
nghiệp (DN) Việt Nam – gồm Tiki, Sendo, thegioididong, Điện Máy Xanh và FPT Shop.
Theo các chuyên gia, thị trường TMĐT Việt Nam đang diễn ra theo hai xu
hướng. Một là, cuộc chơi dành cho các ông lớn TMĐT với những khoản đầu tư khổng lồ
nhằm tranh giành thị phần; Hai là, sự xuất hiện ngày càng nhiều các ý tưởng khởi nghiệp
với công nghệ đột phá cung cấp dịch vụ cho những DN đầu ngành. Theo Bảng xếp hạng
các DN TMĐT hàng đầu tại Việt Nam do iPrice insights cập nhật vào ngày 03/3/2020 cho

thấy, Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn đầu trong cả năm 2019 về lượng truy cập website (đạt
trung bình 38 triệu lượt/tháng). Theo sau lần lượt là Thegioididong với 28 triệu
lượt/tháng, Sendo với 27,2 triệu lượt/tháng, Lazada với 27 triệu lượt/tháng và Tiki với
24,5 triệu lượt/tháng.
Cạnh tranh cao đối với dịch vụ giao hàng chặng cuối và hoàn tất đơn hàng
Cùng với tốc độ tăng trưởng cao của TMĐT, thời gian gần đây đã chứng kiến sự phát
triển mạnh mẽ của dịch vụ logistics, chuyển phát chặng cuối và hoàn tất đơn hàng. Ba
yếu tố nổi bật của lĩnh vực này là đầu tư gia tăng mạnh mẽ, ứng dụng công nghệ tiên tiến
và cạnh tranh khốc liệt. Sự không hài lòng trong trải nghiệm giao hàng là một điều khá
phổ biến đang diễn ra trong hoạt động TMĐT ở khu vực Đông Nam Á. Theo nghiên cứu
của iPrice và Parcel Performance, có đến 34,1% người dùng TMĐT trong khu vực vẫn
chưa hài lòng với chất lượng dịch vụ chuyển phát bưu kiện mà họ nhận được. Tại Việt
Nam, các nghiên cứu cho thấy, trung bình phải mất 5-6 ngày sản phẩm mới được chuyển
phát đến tận tay người mua, tốc độ giao dịch chậm thứ hai trong khu vực.
Nhận thấy nhu cầu về tốc độ giao hàng nhanh chóng và kịp thời của người tiêu dùng
là chính đáng, các cơng ty TMĐT hàng đầu tại Việt Nam đang chạy đua nước rút để cải
thiện tốc độ giao hàng với nhiều chiến lược khác nhau để gia tăng trải nghiệm của khách
hàng. Cạnh tranh giao nhận hàng hóa nhanh hay chậm trên thị trường ngày càng trở nên
khắc nghiệt khi “người khổng lồ” DHL cam kết giao hàng trong ngày, Lazada mở dịch vụ
hỏa tốc, Tiki với “tuyên ngôn” giao hàng trong vòng 2 giờ, Shopee “cam kết” giao hàng
trong 4 giờ với dịch vụ Shopee Express.
Các sàn TMĐT Việt Nam trong vài năm trở lại đây liên tục đẩy mạnh hệ thống kho
vận hậu cần nhằm tối ưu hiệu suất và chi phí. Chẳng hạn như: Tiki đã hợp tác với
UniDepot, một nhà cung cấp dịch vụ hậu cần đang sở hữu 35.000 m 2 không gian lưu kho
trong nước, để chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng trong tương lai. Trong khi đó, Lazada mở
các kho giao nhận tại TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Bắc Ninh. LEL Express đã đưa trung

XXIII

4


0

Tieu luan


×