Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(Tiểu luận) triết học mác lênin đề tài vai trò của thế giới quan và phương pháp luận trong việc phòng chống covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.24 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
••ᴥ••

BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI
VAI TRỊ CỦA THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG COVID 19
LỚP L20 - NHÓM C – HK211

GVHD: TS.HỒ NGỌC ANH
STT

SINH VIÊN THỰC HIỆN

MSSV

1
2
3
4
5

ĐẶNG ĐÌNH KHƠI
NGUYỄN HỒNG THƠNG
NGUYỄN NHỰT THIÊN KHẢI
VÕ HỮU BẰNG
LÊ QUỐC THẾ

2011440


2010662
2013477
2010922
2012083

1

0

Tieu luan

% ĐIỂM
BTL

ĐIỂ
M
BTL

GHI
CHÚ


Thành phố Hồ Chí Minh – 2021
LỜI NĨI ĐẦU
Thế giới quan và phương pháp luận là hai chức năng cũng như vai trị của triết học đối
với con người. Hình thành nhận thức và xác định mọi vật xung quanh, từ đó mà đưa ra
những hành động, quan điểm một cách chính xác và thiết thực nhất.
Với tình hình dịch bệnh đang trở nên phức tạp như hiện nay, tính quan trọng trong
việc hình thành thế giới quan và cả phương pháp luận ở mỗi người là vấn đề cần làm.
Bởi lẽ, nếu không nhận thức được tầm nguy hiểm cũng như là tính phức tạp của dịch

bệnh thì dịch sẽ không thể nào được dập tắt được.
Trong một môi trường hiện đại như ngày nay, công nghệ y tế ngày càng phát triển,
chúng ta không phải lo với bất cứ loại bệnh nào, tuy nhiên, phải nói rằng, đừng để
điều đó làm chúng ta chủ quan, vì điều đó có thể giết chết chúng ta.
Với mong muốn lan tỏa cũng như phát triển nhận thức của mỗi người trong lúc đại
dịch COVID-19 đang hồnh hành, thì tơi đã quyết định phân tích đề tài: “Vai trị của
thế giới quan và phương pháp luận trong việc phòng chống COVID-19”.

1

0

Tieu luan


Chương 1: Khái lược về vấn đề cơ bản của triết học.
1.1. Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học.
1.1.1. Khái niệm “Triết học”
Triết học xuất hiện rất sớm từ khoảng thế kỉ thứ VIII – IV TCN ở khắp các trung tâm
phát triển của nhân loại lúc bấy giờ như Hi Lạp, Ấn Độ và TRung Quốc. Ở mỗi nơi
thuật ngữ Triết Học có những cách hiểu tương đối khác nhau chẳng hạn ở ẤN Độ
thuật ngữ dar’sana (triết học) có nghĩa là sự chiêm ngưỡng - có thể hiểu tri thức dựa
trên lí trí và là con đường dẫn con người đến lẽ phải., hay ở Hy Lạp Triết học là
Philosophia có nghĩa là tình u sự thông thái. Triết học dù được định nghĩa khác
nhau nhưng suy cho cùng thì triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất của con
người xã hội và thế giới xung quanh.
Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí;
và vai trị của con người trong thế giới ấy.
1.1.2. Các vấn đề cơ bản của Triết học
Triết học có lịch sử hàng nghìn năm. Trong suốt quá trình lịch sử lâu dài đó ln có

một vấn đề được xem là nền tảng quan trọng, là nguồn gốc cốt yếu và dựa theo đó để
giải quyết và giải thích các vấn đề của xã hội được gọi là vấn đề cơ bản của Triết học.
Theo Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại
là vấn đề giữa tư duy và tồn tại”. Vấn đề cơ bản của Triết học bao gồm hai mặt:
Mặt thứ nhất: giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào?
Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không.
Các nhà Triết học trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của Triết học có rất nhiều
ý kiến và quan điểm khác nhau để trả lời cho hai câu hỏi này, từ đó hình thành nên
nhiều trường phái triết học khác nhau.
1.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Để trả lời cho mặt thứ nhất các nhà triết học đã hình thành hai trường phái triết học
khác nhau đó là chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
1.2.1. Chủ nghĩa duy tâm:

1

0

Tieu luan


Chủ nghĩa duy tâm cho rằng bản chất của thế giới chính là ý thức, ý thức là cái có
trước và quyết định vật chất. Xét về phương diện nhận thức luận thì sai lầm của Chủ
nghĩa duy tâm chủ yếu là do xem xét, đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện,
tuyệt đối hóa, thần thánh hóa 1 cách q lớn về một đặc tính nào đó của q trình
nhận thức mang tính biện chứng của con người. Xét trên phương diện nguồn gốc xã
hội thì Chủ nghĩa duy tâm ra đời do sự phân chia, tách rời lao động trí óc so với lao
động chân tay, và sự thống trị của lao động trí óc trong xã hội cũ đã góp phần tạo nên
vai trị quyết định của nhân tố tinh thần. Chính sự xem xét một cách phiến diện và

tuyệt đối hóa của Chủ nghĩa duy tâm làm cho Chủ nghĩa duy tâm thường được các
tôn giáo sử dụng làm cơ sở, nền tảng cho những lí lẽ của mình. Tuy nhiên giữa Chủ
nghĩa duy tâm và tơn giáo vẫn có sự khác biệt khá rõ ràng. Ở Chủ nghĩa duy tâm thì ý
thức là trung tâm, hoạt động dựa vào lí trí cịn ở tơn giáo thì dựa trên lịng tin là chủ
yếu.
Chủ nghĩa duy tâm chia thành 2 phái gồm: chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ
nghĩa duy tâm chủ quan.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, khẳng
định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác của cá nhân, chủ thể.
Nổi bật trong số những nhà triết học duy tâm chủ quan có giám mục Berkeley (nhà
triết học người Ireland). Thành tựu triết học chính của ơng là việc đưa ra học thuyết “
chủ nghĩa phi vật chất”, châm ngôn sống của ông thể hiện rất rõ bản chất của chủ
nghĩa duy tâm chủ quan: “ Esse est percipi” (“ Tồn tại được nhận thức bằng tri giác”).
Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng theo
họ đấy là tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Theo chủ
nghĩa duy tâm khách quan ý thức đó khơng phải ý thức của con người mà là các lực
lượng bên ngồi con người. Có rất nhiều cách để gọi tên thực thể “tinh thần khách
quan” đó như là “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”, “lí trí thế giới”,…Hegel (1770-1831)
là nhà triết học người Đức. Quan điểm của ông cho rằng “ý niệm tuyệt đối” là điểm
khởi đầu của sự tồn tại. “Tinh thần, tư tưởng, ý niệm là cái có trước cịn thế giới hiện
thực chỉ là một bản sao chép của ý niệm”.
Tuy có sự khác nhau trong quan niệm cụ thể về cái có trước và sự có trước nhưng cả
hai dạng của chủ nghĩa duy tâm đều thống nhất và đồng ý rằng ý thức là cái có trước
quyết định vật chất.
1.2.2. Chủ nghĩa duy vật
Ngược lại so với chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất của thế giới
là vật chất, vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. Quá trình ra đời và phát triển
của chủ nghĩa duy vật gắn liền với sự phát triển của khoa học. Nó là q trình đúc
kết, tổng hợp kinh nghiệm từ thế giới bên ngoài để phản ánh lại những thành tựu đạt
được và lấy nó làm cơ sở để định hướng cho các thực thể xã hội tiến bộ hoạt động và

phát triển.
Lịch sử của chủ nghĩa duy vật đã trải qua 3 hình thức: chủ nghĩa duy vật chất phác,
chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng.

1

0

Tieu luan


Chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời đầu tiên trong thời kì cổ đại ở Hi Lạp, Ấn Độ, …
Chủ nghĩa duy vật chất phác là sự đúc kết kinh nghiệm của các nhà triết học cổ đại,
họ đã thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, lý giải được sự hình thành của thế giới,
một số dạng vật chất, cảm tính và coi đó là bản ngun của thế giới. So với chủ nghĩa
duy tâm thì chủ nghĩa duy vật chất phác đã giải thích được một số vấn đề của thế giới
mà khơng đề cập gì đến “ Thượng đế” hay một thực thể vơ hình nào đó. Tuy nhiên
chủ nghĩa duy vật siêu hình chỉ là những lí lẽ mang tính trực quan và chất phác
Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời sau chủ nghĩa duy vật chất phác khá lâu, thể hiện
khá rõ nét ở các nhà triết học từ thế kỉ XV-XVIII và đỉnh cao là vào thế kỉ XVIIXVIII. Chủ nghĩa duy vật siêu hình là sự kế thừa quan điểm của chủ nghĩa duy vật
chất phác nhưng phát triển hơn là nhờ sự tác động mạnh mẽ của tư duy siêu hình và
sự phát triển của cơ học cổ điển. Tuy không phản ánh được đúng hiện thực trong mối
liên hệ phổ biến và sự phát triển nhưng chủ nghĩa duy vật siêu hình đã đóng góp một
phần khơng nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo vào giai đoạn
đầu của thời kì Phục Hưng ở Tây Âu.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ 3 và cũng là hình thức hồn
thiện nhất cho đến hiện nay. Chủ nghĩa duy vật biện chứng do Mác và Ănghen xây
dựng và hình thành vào những năm 40 của thế kỉ XIX, sau này được Leenin phát
triển và hoàn thiện hơn. Bằng sự kế thừa các tinh hoa của những học thuyết đi trước
kết hợp với thành tựu khoa học thời bấy giờ, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã ra đời

và giải quyết được hầu hết những hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phát. Đặc trưng
của phương pháp duy vật biện chứng chính là coi một sự vật hiện tượng ln trong
trạng thái phát triển, xem xét đánh giá mối quan hệ và vai trị của nó đối với sự vật
hiện tượng khác. Chủ nghĩa duy vật biện chứng phản ánh đúng hiện thực của bản
than sự vật hiện tượng. Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời
đã trở thành nhân tố chính định hướng cho các hoạt động nhận thức và thực tiễn của
xã hội.
Chủ nghĩa duy vật đã phát triển theo suốt chiều dài lịch sử, hình thành dựa trên sự kế
thừa của những học thuyết trước đó kết hợp với những thành tựu khoa học. Trong đó
chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất và hoàn thiện nhất
trong lịch sử. Bên cạnh những điểm khác nhau thì cả 3 hình thức của chủ nghĩa duy
vật đều thống nhất quan điểm rằng vật chất có trước và vật chất quyết định ý thức.
1.3. Thuyết không thể biết.
Mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản triết học đã đặt ra câu hỏi: con người có khả năng nhận
thức được thế giới hay không. Đại đa số các nhà triết học sẽ khẳng định rằng con
người có khả năng nhận thức được thế giới. Một bộ phận nhỏ lại cho các nhà triết học
lại khơng đồng tình ý kiến trên, từ đó đã hình thành học thuyết “khơng thể biết” (bất
khả tri). Thuyết khơng thể biết xuất hiện với hình thức chủ nghĩa hoài nghi trong triết
học cổ đại và được thể hiện rõ nét trong triết học của David Hume và Emmanuel
Kant. Thuyết khơng thể biết phủ nhận hồn tồn hoặc một phần khả năng nhận thức
thế giới khách quan- con người khơng thể hiểu được đối tượng nếu có thì chỉ là hiểu
hình thức bên ngồi. Họ cho rằng nhận thức là một quá trình phức tạp và tất cả mọi

1

0

Tieu luan



sự vật đều có tính tương đối. Tuy nhiên khơng vì thế mà phủ định một số chân lí
tuyệt đối, hạn chế vai trò nhận thức của khoa học.
Chương 2: Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận trong phòng chống
COVID-19
2.1 Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của triết học
2.1.1. Vai trò của thế giới quan
Thế giới quan là một hệ thống những quan niệm mang tính khái quát về thế giới và
về vai trị của con người đối với thế giới. Nó có ý nghĩa định hướng cho hoạt động
của con người, là cơ sở cho việc hình thành những quan niệm, lý tưởng xã hội, đạo
đức, thẩm mĩ, vv....Thế giới quan có cấu trúc phức tạp, bao gồm tri thức, tư tưởng,
niềm tin, vv... thể hiện trong các lĩnh vực: chính trị, đạo đức, triết học, khoa học và
tơn giáo, vv…Trong đó triết học là cơ sở lý luận, hạt nhân của thế giới quan. Bởi vì,
vấn đề chủ yếu của mọi thế giới quan cũng là vấn đề cơ bản của triết học, đó là giải
quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như
một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các
khoa học đưa lại. Đó là chức năng thế giới quan của triết học. Chủ nghĩa duy vật, chủ
nghĩa duy tâm là cơ sở lý luận của hai thế giới quan triết học đối lập nhau.
Mối quan điểm lý luận của triết học đồng thời là những nguyên tắc trong việc xác
định phương pháp và lý luận về phương pháp. Sự phát triển của thực tiễn và khoa học
đã dẫn đến sự ra đời một lĩnh vực đặc thù của tri thức triết học và khoa học lý thuyết
– đó là phương pháp luận. Triết học thực tiễn chức năng phương pháp luận chung của
toàn bộ nhận thức khoa học, trong đó bản thân thế giới quan cũng mang một ý nghĩa
về mặt phương pháp luận.
2.1.2: Vai trò của phương pháp luận
Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo
chủ thể trong việc xác định phương pháp cũng như trong việc xác định phạm vi, khả
năng một cách hợp lý, có hiệu quả tối đa. Phương pháp luận là lý luận về phương
pháp, là khoa học phương pháp. Nhiệm vụ của phương pháp luận là giải quyết những
vấn đề như phương pháp là gì? Bản chất, nội dung và hình thức của phương pháp ra

sao? Phân loại phương pháp cần dựa vào những tiêu chí gì vai trị của phương pháp
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Chức năng phương pháp luận biện chứng duy vật thể hiện ở hệ thống các nguyên tắc,
phương pháp tổ chức và xây dựng hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn, đồng
thời cũng chính là học thuyết về hệ thống đó và lai phương pháp luận chung nhất của
các khoa học chuyên ngành. Phương pháp luận biện chứng duy vật là sự thống nhất
giữa các phương pháp luận bộ môn, phương pháp luật chúng đã được cụ thể hóa
trong các lĩnh vực của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Với tư cách là hệ
thống tri thức chung nhất về thế giới và vai trị, vị trí của con người trong thế giới đó

1

0

Tieu luan


cùng với việc nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội về tư duy,
chủ nghĩa duy vật biện chứng thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất.
Mỗi luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đồng thời là một nguyên tắc trong
việc xác định lý luận về phương pháp. Những chức năng trên tạo ra khả năng cải tạo
thế giới của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trở thành công cụ hiệu quả trong hoạt
động trên phịng tự nhiên nên sự nghiệp giải phóng con người.
Trong thời đại của cách mạng khoa học – công nghệ, các trào lưu cách mạng xã hội
đã và đang tạo nên sự biến đổi sâu sắc và hết sức năng động trên mọi lĩnh vực đời
sống xã hội. Sự thực hiện những nhiệm vụ to lớn nhằm mục tiêu tiến bộ xã hội do
thời đại đặt ra đòi hỏi con người phải có thế giới quan khoa học vững chắc và năng
lực tư duy sáng tạo. Việc nắm vững triết học Mác – Lênin giúp chúng ta tự giác trong
q trình trau dồi phẩm chất chính trị, tinh thần và tư duy sáng tạo của mình. Đó cịn
là đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và của cơng

cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta nói riêng.
3. Vai trị của triết học Mác-Leenin trong đời sống xã hội và trong đời sống xã hội
và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
3.1 Triết học Mác – Leenin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng của triết học Mác - Lê nin có
giá trị định hướng quan trọng cho con người trong hoạt nhận thức và thực tiễn của
mình. Các nguyên lý, quy luật và cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật là phản
ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ phổ biến nhất của cả tự nhiên,
xã hội và tư duy, cho nên chúng có tác dụng định hướng không phải chỉ trong một
phạm vi nhất định nào đấy như đối với các nguyên lý và quy luật do các khoa học
chuyên ngành định hướng, mà trong tất cả mọi người hợp, xác định được về đại thể
con đường cần đi, cái đích cần đến, có được phương hướng đặt vấn đề cũng như giải
quyết vấn đề, tránh được những những lầm lạc hay mò mẫm giữa một khối những
mối liên hệ chằng chịt phức tạp, mà khơn có tư tưởng dẫn đường. Xuất phát từ những
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta có thể có được những cách
giải quyết đúng đắn các vấn đề do cuộc sống đặt ra. Chính ở đây thể hiện giá trị định
hướng – một trong những biểu hiện cụ thể rất quan trọng về chức năng phương pháp
luận của triết học Mác – Lê nin.
Trong thực tế, những vướng mắc trong việc giải quyết hàng loạt vấn đề về kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội trong những năm đầu thời kỳ đổi mới ở Việt Nam không
phải nằm ở những vấn đề cụ thể, mà thực ra, tất cả bắt nguồn từ những quan điểm lớn
làm cơ sở cho việc giải quyết những vấn đề cụ thể lúc bây giờ chưa hoàn toàn rõ ràng
và nhất quán. Đây chính là nhiệm vụ của triết học và việc nghiên cứu, giải quyết
những vấn đề về quan điểm sẽ cung cấp cơ sở lý luận đúng đắn định hướng cho việc
giải quyết một cách có hiệu quả ln ln phải hành động trong tình trạng tùy tiện.
Vì vậy, việc nghiên cứu và giải quyết các vấn đề triết học do thực tiễn cuộc sống đặt

1


0

Tieu luan


ra khơng phải là một việc làm vơ ích, mà chính là sự đóng góp thiết thực và việc giải
quyết những vấn đề rất cụ thể, bức bách của cuộc sống.
Kết luận mà nghiên cứu triết học đạt tới không phải là lời giải đáp trực tiếp, cụ thể
cho từng vấn đề cụ thể vô cùng đa dạng của cuộc sống, mà là cơ sở cho việc xác định
những lời giải đáp trực tiếp, cụ thể ấy. Ví dụ như kết luận mới của đại hội VI: “Lực
lượng sản xuất bị kìm hãm khơng chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà
cả khi quan hệ sản xuất phải triển khơng đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” (Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn
kiện Đảng Tồn tập, tập 47, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.390) chính là cơ sở
cho việc xác định hàng loạt chính sách mới, đúng đắn hơn trong việc thực hiện nhiệm
phát kinh tế - xã hội.
Để vận dụng triết học Mác – Lê nin vào giải quyết những vấn đề cụ thể của cuộc
sống đạt kết quả tốt nhất, cần tránh được hai tư tưởng sai lầm: một là tuyệt đối hóa
vai trị của triết học dẫn đến sa vào chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh viện; hai là
xem thường vai trò của triết học sẽ sa vào tình trạng mị mẫm, tùy tiện, dễ bằng lịng
với những biện pháp cụ thể nhất thời, đi đến chỗ mất phương hướng, thiếu nhìn xa
trơng rộng, thiếu chủ động và sáng tạo trong công tác.
Theo tinh thần của triết học Mác – Lê nin, thì mỗi nguyên lý chung đều phải được
xem xét và vận dụng một cách thích hợp, tổng hịa trên nhiều quan điểm: quan điểm
tồn diện; quan điểm phát triển; quan điểm lịch sử - cụ thể; quan điểm toàn diện gắn
với quan điểm lịch sử - cụ thể; quan điểm phát triển gắn với quan điểm lịch sử - cụ
thể; quan điểm khách quan biện chứng gắn với chủ quan; các quan điểm của triết học
Mác – Lê nin gắn liền với “kinh nghiệm cụ thể của lịch sử”, quan điểm gắn bó chặt
chẽ tri thức chung và tri thức thực tiễn; quan điểm nhận thức và đi đôi với thực tiễn,
kinh nghiệm đi đôi với lý luận, cảm tính đi đơi với lý tính, học đi đơi với hành,... Đó

là những điều kiện cần thiết đảm bảo thành công của con người trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn.
3.2 Triết học Mác – Lê nin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học
và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại ngày nay đang diễn ra mạnh mẽ
khắp tồn cầu, nó là sự cải biến về chất của lực lượng sản xuất, tri thức khoa học trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp, ngày càng thâm nhập mạnh mẽ vào các yếu tố, các
bộ phận của lực lượng sản xuất, biến nền kinh tế của nhân loại mang đặc trưng kinh
tế tri thức. Sự thay đổi lớn lao của sản xuất nhờ các thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại đã đưa loài người bước vào thế kỉ XXI với những
vấn đề nhận thức mới cơ bản và sâu sắc hơn. Trước tình hình đó, triết học Mác-Lênin
đóng vai trị rất quan trọng, cho sự tích hợp và truyền bá tri thức khoa học hiện đại.

1

0

Tieu luan


Dù tự giác hay tự phát, khoa học hiện đại phát triển phải dựa trên cơ sở thế giới quan
và phương pháp luận duy vật bện chứng. Đồng thời, những vấn đề mới của hệ thống
tri thức khoa học hiện đại cũng đang đặt ra đòi hỏi triết học Mác-Leenin phải có bước
phát triển mới.
Cùng với cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ là xu thế tồn cầu hóa, đặc biệt ngày
nay xu thế này đang tăng lên không ngừng, mà thực chất là quá trình tăng lên mạnh
mẽ các mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các khu vực,
các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, Tồn cầu hóa là một q trình xã hội phức tạp,
đầy mâu thuẫn chứa đựng cả tích cực và tiêu cực, cả thời cơ và thách thức đối với các

quốc gia dân tộc, đặc biệt là các nước kém phát triển. Tồn cầu hóa đem lại sự ra đời
của hàng loạt tổ chức quốc tế và khu vực. Các thế lực tư bản chủ nghĩa đang lợi dụng
tồn cầu hóa để âm mưu thực hiện tồn cầu hóa tư bản chủ nghĩa. Chính vì vậy, tồn
cầu hóa là một cuộc đấu tranh quyết liệt giữa chủ nghĩa tư bản với các nước đang
phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, cần thiết hơn bao giờ
hết, triết học Mác-Leenin đóng vai trò nền tảng là cơ sở thế giới quan và phương
pháp luận khoa học, cách mạng để phân tích xu hướng vận động, phát triển của xã
hội hiện đại.
Sau năm 1991, Liên Xô cũ và Đông Âu tan rã, chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào
khủng hoảng và thoái trào, tương quan so sánh lực lượng bất lợi cho các lực lượng
các mạng, tiến bộ, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc đang tạm thời thắng thế,
nhưng phong trào độc lập dân tộc vẫn tồn tại, phục hồi dần, đang tập hợp, phát triển
lực lượng, tìm tịi các phương thức và phương pháp đấu tranh mới. Chủ nghĩa MácLênin nói chung và triết học Mác-Lênin nói riêng vẫn là ngọn cờ lý luận khoa học và
cách mạng soi đường cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh
giai cấp và đấu tranh dân tộc đang diễn ra trong điều kiện mới, dưới hình thức mới.
Ngày nay, các quốc gia trên thế giới đang liên kết chặc chẽ và tác động ảnh hưởng
qua lại mạnh mẽ lẫn nhau, tính chỉnh thể của thế giới địi hỏi các quốc gia hợp tác và
đấu tranh trong xu thế cùng tồn tại hịa bình. Những mâu thuẫn cơ bản của thời đại
vẫn tồn tại nhưng đã mang những đặc điểm mới, hình thức mới đi cùng chúng là một
loạt các mâu thuẫn khác mang tính tồn cầu xuất hiện và nổi lên ngày càng gay gắt.
Thế giới trong thế kỷ XXI vẫn tồn tại và phát triển trong hệ thống mâu thuẫn đó,
trong đó mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa lợi ích của giai cấp tư sản với lợi ích
của tuyệt đại đa số lồi người đang hướng đến mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội. Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và triết học Mác-Lênin
nói riêng vẫn đang là lý luận khoa học và cách mạng soi đường cho lồi người thực
hiện những mục tiêu cao cả đó.
3.3 Triết học Mác – Lê nin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trê thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam.


1

0

Tieu luan


Sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, đến cuối năm 1922, Liên Xơ được
thành lập, trong khồng thời gian từ đó đến sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2, thì chủ
nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống trên tồn cầu. Tuy nhiên, đó mới chỉ là chủ nghĩa
xã hội hiện thực và chỉ tồn tại trong khoảng thời gian hơn 70 năm tính đến mốc năm
1991 Liên Xô và Đông Âu tan rã. Trong thời gian khoảng 70 năm đó, chủ nghĩa xã
hội hiện thực đã tỏ rõ tính ưu việt của một mơ hình xã hội mới vì hạnh phúc của con
người. Tuy nhiên, do nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan, mơ hình chủ nghĩa
xã hội hiện thực đã bộc lộ những hạn chế của nó mà nổi bật nhất là một cơ chế quản
lí kinh tế - xã hội mang tính tập trung, quan liêu, bao cấp. Chính trong tình trạng đó,
cần phải có một cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng để lý
giải, phân tích sự khủng hoảng, xu thế phát triển của chủ nghĩa xã hội thế giới và
phương hướng khắc phục để phát triển.
Trước bối cảnh khó khăn, khủng hoảng của hệ thống xã hội chủ nghĩa, từ năm 1986,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước và vẫn giữ
vững định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó quan trọng nhất là đổi mới tư duy lý
luận. Dựa trên cơ sở lý luận của triết học Mác – Lê nin, chúng ta đã xác định đổi mới
tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưn vẫn xác định được lĩnh vực trọng tâm trong
từng thời kì, từng giai đoạn lịch sử cụ thể của đất nước. Một trong những điểm nhấn
của thế giới triết học Mác – Lê nin chính là quan điểm thực tiễn, quan điểm về mối
liên hệ của các bộ phận trong một hệ thống, về sự vận động biến đổi không ngừng
của thế giới,... những quan điểm nền tảng đó góp phần xây dựng lý luận về đổi mới,
về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về thời kì quá độ, về xây dựng kinh tế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, về mơ hình chủ nghĩa xã hội, về các bước, cách

thức đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Qua đó, có thể thấy, Triết học Mác – Lê nin
với thế giới quan biện chứng khoa của mình đã góp phần tìm được lời giải đáp về
công cuộc đổi mới và xác định ngày càng rõ nét con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Song song với quá trình đổi mới tư duy lý luận là yêu cầu đổi mới nhận
thức triết học hiện nay. Việc vận dụng triết học Mác – Lê nin một cách giáo điều, xơ
cứng, lạc hậu, bất cập là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự khủng
hoảng của chủ nghĩa xã hội thế giới. Cần phải xem triết học Mác – Lê nin là một hệ
thống mở để tiếp tục bổ sung, đổi mới, phát triển lý luận triết học Mác – Lê nin và
vận dụng chúng một cách phù hợp với thực tiễn.
4.Vai trò của thế giới quan phương pháp luận trong việc phòn chống covid.
Khái quát vấn đề:
Hiện nay, COVID-19 hay Sars - CoV - 2 đã có nhiều biến chủng và đã lây lan ở
nhiều quốc gia, đây là hiện trạng đáng báo động, bởi lẽ, số lượng tử vong trên toàn
cầu ngày càng tăng. Gần nhất là ở Ấn Độ, con số tử vong lên đến hơn bốn trăm nghìn
ca. Cịn ở Việt Nam, tuy số ca nhiễm không nhiều so với Ấn Độ, tuy nhiên, nhìn
chung số lượng người bị nhiễm bệnh ln có mỗi ngày. Vì vậy, ngồi các chỉ thị của
Chính phủ cịn phải nâng cao ý thức của người dân, đó là điều mấu chốt cho việc đẩy
lùi covid tại Việt Nam.

1

0

Tieu luan


Phân tích vấn đề:
Việc dịch bệnh bùng nổ và sự “vỡ trận”ở thành phố HCM và các tỉnh lân cận bắt
nguồn từ việc nhập cảnh trái phép và sự chủ quan trong việc kiểm sốt dịch của chính
quyền địa phương, hơn nữa, là do việc “ngủ quên trong chiến thắng” của chính người

dân, khơng tn thủ các biện pháp 5K, nên việc dịch bùng phát trở lại là chuyện hiển
nhiên. Trong đó, ngun nhân chính là sự chủ quan của các địa phương, cơ quan, đơn
vị, một bộ phận người dân.
Do tình hình dịch hiện nay đang hết sức phức tạp, mức độ lây nhiễm cao cũng như
tần suất của những ca nhiễm khơng có dấu hiệu dừng lại thì Đảng và Nhà nước đã có
nhiều chỉ thị cũng như là những chỉ đạo để có thể ngăn chặn đồng thời đưa cuộc sống
của người dân trở về trạng thái “bình thường mới”.
Những kinh nghiệm, các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước trong việc
phòng chống covid 19:
4.1. Kinh nghiệm
Phải nắm chắc tình hình, kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo và tăng cường kiểm tra đôn đốc
đúng hướng, quyết liệt và hiệu quả.
Tổ chức thực hiện phải nghiêm túc, đúng quy định kết hợp với việc chủ động, vận
dụng sáng tạo, linh hoạt vào điều kiện, tình hình cụ thể.
Huy động cả hệ thống chính trị, tồn xã hội vào cuộc để phát huy sức mạnh khối đại
đoàn kết dân tộc. Kịp thời tháo gỡ ngay những khó khăn, vướng mắc trong q trình
lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, nhất là những vướng mắc liên quan đến thể
chế, cơ chế, chính sách.
Động viên, khích lệ và khen thưởng kịp thời đồng thời xử lý nghiêm các vi phạm
theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
4.2. Mục tiêu
Quyết tâm kiềm chế, đẩy lùi, kiểm soát và dập tắt cao điểm đợt dịch bệnh bùng phát
lần này, trước mắt tập trung cao độ tại các địa phương có ổ dịch đang diễn biến phức
tạp.
Phòng, chống dịch bệnh nhưng vẫn phải lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh
tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, thực hiện tốt an ninh,
an toàn, an dân. Tổ chức kết thúc thành công năm học 2020-2021 và chuẩn bị tốt nhất
cho năm học 2021-2022
Kết luận khẳng định quan điểm, kiên định tinht thần “Chống dịch như chống giặc”,
lấy người dân là trung tâm, chủ thể trong phòng, chống dịch; huy động cả hệ thống

chính trị, tồn dân tập trung thực hiện một cách tổng thể, toàn diện, mạnh mẽ, quyết
liệt, hiệu quả hơn, nhất là những nơi đang có các ổ dịch lớn, nhanh chóng dập dịch,
ổn định tình hình và khơi phục sản xuất, kinh doanh; tiếp tục bám sát thực tiễn, linh

1

0

Tieu luan


hoạt, sáng tạo, chủ động, tích cực, hiệu quả trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực
hiện; nắm chắc và dự báo đúng tình hình. Kết hợp hài hịa, hợp lý, hiệu quả giữa
phịng ngừa và tấn cơng, lấy tấn cơng là chính, phịng ngừa là thường xun, cơ bản,
chiến lược, lâu dài và là quyết định.
4.3. Nhiệm vu, giải pháp:
Trong lãnh đạo, chỉ đạo phải bám sát tình hình thực tế, nhanh chóng, kịp thời đưa ra
những quyết định, giải pháp cụ thể, phù hợp, hiệu quả. Mạnh dạn thí điểm, vừa làm
vừa rút kinh nghiệm, hồn thiện, mở rộng dần, khơng cầu tồn, khơng nóng vội.
Triển khai Chiến lược vaccine tổng thể, toàn diện, hiểu quả; đẩy nhanh tiến độ tiếp
cận các nguồn cung vaccine đa dạng thông tin qua các biện pháp ngoại giao, kinh tế,
quần chúng và các biện pháp đặc biệt khác. Các Bộ: Y tế, Cơng an, Quốc phịng,
Khoa học và Cơng nghệ và Ngoại giao đẩy nhanh hơn nữa việc tìm nguồn, mua
vaccine và tiến độ nghiên cứu, sản xuất vaccine của nước ngoài. Tăng cường tuyên
truyền, tổ chức tiêm vaccine theo thứ tự ưu tiên một cách hợp lý, hiệu quả, ưu tiên
cho các lực lượng tuyến đầu và các địa bàn trọng điểm, có nguy cơ cao; chủ động
tuyên truyền để người dân hiểu, tự giác, tích cực tham gia việc tiêm vaccine.
Bảo đảm phương chân “5k + vaccine” và nghiên cứu, ứng dụng cơng nghê bắt buộc
trong phịng, chống dịch. Kiêm chặt chẽ hoạt động nhập cảnh, đặc biệt là ngăn ngừa,
phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp nhập cảnh trái phép, cứ trú trái phép.

Rà sốt, hồn thiện quy trình, thủ tục để quản lý cơng lý công tác cách ly tập trung,
theo dõi chặt chẽ y tế sau cách ly, bảo đảm yêu cầu phòng, chống dịch.
Huy động mọi nguồn lực hợp pháp cho phòng, chống dịch, đặc biệt là mua vaccine;
kêu gọi, khuyến khích mọi cơ quan, tổ chức, địa phương, doanh nghiệp, người dân
tích cực tham gia đóng góp nguồn lực xây dựng Quỹ vaccine.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội triển khai thực hiện ngay các giải pháp hỗ trợ
doanh nghiệp, người dân bị tác động bởi dịch bệnh COVID-19.
Bộ Y tế chủ động huy động các nguồn lực tại các cơ sở đào tạo y khoa, tham gia hỗ
trợ cho các lực lượng phịng chống dịch.
Bộ Thơng tin và Truyền thông nghiên cứu, hướng dẫn, triển khai thực hiện các biện
pháp cơng nghệ đề phịng, chống dịch và phát triển kinh tế - xã hội.
Các Bộ, ngành tháo gỡ khó khăn cho các địa phương, với phương châm “Ba không:
Không nói thiếu kinh phí, phương tiện, vật tư y tế, sinh phẩm; khơng nói thiếu nhân
lực; khơng nói thiếu quy định và cơ chế, chính sách”.
4.4 Vai trị của thế giới quan và phương pháp luận trong việc phòng chống
COVID-19:
4.4.1. Nhắc lại:

1

0

Tieu luan


Thế giới quan:
Triết học là lý luận về thế giới, giải thích nguồn gốc, bản chất và khuynh hướng vận
động của thế giới bao gồm tự nhiên, xã hội và con người.
Thế giới quan triết học trở thành nhân tố định hướng cho người tiếp tục nhận thức thế
giới xung quanh, từ đó xác định thái độ, cách thức hoạt động và sinh sống của mình.

Phương pháp luận:
Phương pháp luận triết học là một hệ thống những quan điểm, nguyên tắc xuất phát,
cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Đối với các khoa học: Triết học định hướng nghiên cứu cho các khoa họa từ việc xác
định căn cứ lý luận, xác định lập trường thế giới quan và việc vận dụng khái niệm
vào quá trình nghiên cứu.
Đối với đời sống con người: Triết học ảnh hưởng đến thái độ sống, hành vi của con
người, trách nhiệm của con người đối với chính mình và thế giới xung quanh.
4.2.2. Vai trị của thế giới quan và phương pháp luận trong việc phòng chống
COVID-19:
Sự quan trọng của thế giới quan và phương pháp luận trong việc nhận thức COVID-19:
Khơng thể phủ nhận vai trị của thế giới quan đối với tình hình dịch bệnh ngày nay,
bởi lẽ, thế giới quan giúp chúng ta nhận thức được mọi thứ xung quanh, cách
thức,v.v..Từ đó ta có thể phát triển lên nhận thức trong mùa dịch, rằng ta sẽ làm gì?
Phải làm gì? Mỗi người trong cộng đồng phải góp phần cải thiện nhận thức về sự
nguy hiểm của đại dịch này, mức rủi ro của đại dịch cũng như là những hậu quả mà
đại dịch này mang lại. Việc hình thành nhận thức trong lúc này là việc rất quan trọng
vì từ cơ sở nhận thức thì sẽ hình thành ý thức, mà mỗi người có ý thức trong việc
chống dịch thì dịch bệnh sẽ càng nhanh chóng được đẩy lùi.
Hơn nữa, nhận thức được những điều đó thì sẽ khơng cịn tâm lý chủ quan, vì chủ
quan chính là ngun nhân của yếu cho đợt bùng phát dịch lần này. Vì đây là vấn đề
mấu chốt, cho nên rất nên được đề cao và được ưu tiên. Vaccine có thể hữu hiệu trong
lúc này, nhưng ở một số địa phương vẫn chưa thể tiêm được do lượng vacine có hạn
và đã sử dụng cho những nơi là tâm dịch, cho nên đó là lý do nâng tầm quan trọng
của việc nhận thức mùa dịch.
Thế giới quan – Phương pháp luận và nâng cao ý thức:
Nhìn chung, tính đến hiện tại các ca nhiễm COVID-19 đã giảm nhưng khơng nhiều,
song song đó là số ca khỏi bệnh tăng lên, đó là dấu hiệu đáng vui mừng. Đó là sự nỗ
lực khơng ngừng của những người tuyến đầu ngày đêm chăm sóc, hồi sức cho những
người mắc phải. Song song với sự nỗ lực của các chiến sĩ áo xanh thì ở đâu đó vẫn có

những người khơng có ý thức trong việc đẩy lùi dịch bệnh, cụ thể họ ra đường không
mang khẩu trang, không tuân thủ chỉ thị cũng như là không thực hiện các biện pháp

1

0

Tieu luan


5K,vv...Đó là những hành động thể hiện sự vơ ích thức cũng như là lơ là trong việc
tuân thủ trong mùa dịch này.
Câu hỏi được đặt ra đó là “Làm sao để phát triển thế giới quan của mỗi người từ đó
cải thiện nhận thức và ý thức?”, câu trả lời được giải quyết ở mỗi người, bởi lẽ nhận
thức và ý thức được sự nguy hiểm của đại dịch này là phải có ở mỗi người, khơng thể
chủ quan được. Mỗi người phải luôn sẵn sàng và luôn luôn tuân thủ những chỉ định
do Chính phủ đưa ra cũng như là hãy ở nhà theo thông điệp “Stay home – Stay safe”.
Có thể nói rằng, tầm quan trọng trong việc phát triển thế giới quan của bản thân và
nâng cao nhận thức trong những thời điểm thế này thực sự rất quan trọng và cần thiết.
Minh chứng ở số liệu ngày 16/09/2021 theo trang covid19.gov.vn:

Số ca nhiễm đã giảm so với ngày 15/09/2021, đó là do người dân đã tuân thủ việc ở
nhà, ý thức được sự nguy hiểm, hơn nữa vaccine đã đến tay người dân đảm bảo trong
việc bảo vệ người dân trước đại dịch này. Đây là dấu hiệu của ngày trở lại “bình
thường mới” khơng cịn xa với chúng ta. Nhưng khơng được qn rằng, điều tương
tự đã xảy ra trong quá khứ, chúng ta đã chủ quan và kết quả như hiện tại, bỡi lẽ
COVID-19 đã tiến hóa thành nhiều biến chủng kháng nhiều loại vaccine khác nhau,
đó là lí do chúng ta khơng nên chủ quan, loại biến chủng mới nhất mà chúng ta đã
phát hiện đó là chủng Lambda, một chủng mới được phát hiện tại các quốc gia Nam
Mĩ, đây có thể là một thử thách mới, nhưng với kinh nghiệm thì có thể sẽ an tồn

trước biến chủng mới này.

1

0

Tieu luan


LỜI KẾT
Thế giới quan và phương pháp luận đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành
nhận thức khơng chỉ ở hiện tại, thời điểm trong mùa dịch này, mà cịn trong tương lai,
bởi lẽ, khơng một ai trong chúng ta có thể biết được phía trước chúng ta cịn nhiều
thứ nguy hiểm, khắc nghiệt hơn. Việc hoàn thiện thế giới quan và phương pháp luận
ở mỗi người dân góp phần đẩy lùi dịch bệnh một cách sớm nhất, hơn nữa sớm có thể
đưa đất nước ta trở lại trong trạng thái “bình thường mới” mà Đảng và Nhà nước ta
đang hướng tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

‘1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin, NxB Chính Trị Quốc Gia
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI XII, Nxb.
Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
3. Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác –
Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia, tập II
4.Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam. Nxb Sự thật,
H,1975, tập 1, tr.193.
5. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994
6. Nguyễn Thị Minh Hương (Chủ biên), Lê Đức Sơn, Tài liệu học tập môn Triết học
Mác-Lênin, (ISBN: 978 – 604 – 73 – 806) Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM, 2021,
trang 116 – 121

7. />8. />9. />10. />
1

0

Tieu luan


11. />12. />13. />
1

0

Tieu luan



×