Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận môn học hệ thống thông tin trong logistics và quản lí chuỗi cung ứng chủ đề báo cáo logistics xanh (logistics green)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.44 KB, 19 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
LOGISTICS VÀ QUẢN LÍ CHUỖI CUNG ỨNG

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện.

Phạm Cao Văn
Trần Hồ Kim Lượng

Mã số sinh viên.

2188502376

Lớp.

21DLQA3

Khố.

2021-2025

Chủ đề báo cáo: logistics xanh (logistics green)

0



0

Tieu luan


2

Mục Lục
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................................................3
1. Khái niệm logistics xanh.........................................................................................................3
2. Vai trò của logistics xanh.........................................................................................................3
3. Sự khác biệt giữa logisitcs xanh và logistic truyền thống.......................................................3
4. Thực trạng logistics xanh tại doanh nghiệp............................................................................4
5. Điều kiện phát triển logistics xanh tại doanh nghiệp..............................................................4
Hình 1: minh hoạ cho logistics xanh..............................................................................................................5

II. QUẢN TRỊ LOGISTICS XANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP QUỐC TẾ....................5
1. Quản trị logistic xanh tại doanh nghiệp IKEA.......................................................................5
Hình 2: mơi trường xanh................................................................................................................................8

2. Quản trị logistics xanh tại tập đoàn FedEx............................................................................8

III. QUẢN TRỊ LOGISTICS XANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP..................................10
TẠI VIỆT NAM...............................................................................................................10
1. Quản trị logistics xanh tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.........................................10
2. Định hướng và giải pháp.......................................................................................................16

0


0

Tieu luan


3

I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm logistics xanh
- Logistics xanh, còn được gọi là Green logistics, là một khái niệm mơ tả các
hoạt
động quản lý chuỗi cung ứng nhằm tính toán và giảm thiểu tác động sinh thái
của hoạt
động logistics.
- Có thể hiểu đơn giản là giảm thiểu chất thải, sử dụng các thiết bị tối tân để
giảm
thiểu ô nhiễm như khơng khí, tiếng ồn, v.v.
- Logistics xanh bao gồm tất cả các giao dịch trước và sau sản phẩm. Thông tin

dịch vụ giữa điểm bắt đầu sản xuất và điểm tiêu dùng.
- Logistics xanh là mục tiêu tạo ra giá trị bền vững cho các công ty đồng thời
cân
bằng hiệu quả kinh tế với bảo vệ môi trường.
-Logistics xanh địi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các chính phủ, cộng đồng và
doanh nghiệp.
2. Vai trò của logistics xanh
- Lợi ích logistics xanh mà các tổ chức nhận được từ quản lý logistics là quá
trình
tăng hiệu quả quản lý sản phẩm từ nhà sản xuất đến khách hàng, giảm chi phí
sản xuất,

tiết kiệm năng lượng và ngăn ngừa tác hại đến mơi trường.
- Q trình mua hàng tạo điều kiện thuận lợi cho các cải tiến thương mại như
kết
nối cơng nghệ thơng tin trong các quy trình kinh doanh.
3. Sự khác biệt giữa logisitcs xanh và logistic truyền thống
3.1. Sự khác biệt về mục tiêu cuối cùng
- Mục tiêu cuối cùng của logistics xanh là phất triển bền vững, dùng sự tiến bộ
trong công nghệ logistics làm nền tảng và giảm thiểu các tác nhân ô nhiễm môi
trường,
biến đổi khí hậu. Logistics xanh khơng chỉ theo đuổi chất lượng, hiệu quả mà
cịn hạn chế
hoạt động của logistics đến mơi trường.
- Còn logistics truyền thống chỉ muốn đạt hiệu quả cao nhất, các vấn đề xảy ra
liên
quan đến môi trường là chi phí.
3.2. Sự khác biệt về tác nhân
- Tác nhân của logistics xanh không chỉ là các hoạt động logistics trong doanh
nghiệp

0

0

Tieu luan


4

logistics mà còn liên quan mật thiết đến các doanh nghiệp ở đầu và cuối chuỗi
cung ứng.

Để đạt được hiệu quả cao thì cần kết hợp giữa các nguồn lực hiện có, sử dụng
hiệu quả,
tránh lãng phí tài ngun.
- Tác nhân của logistics truyền thống chỉ là các hoạt động logistics được chú
trọng và khó khăn trong việc phân bố, liên kết các nguồn lực tự nhiên.
4. Thực trạng logistics xanh tại doanh nghiệp
- Hiện nay, chi phí logistics đang ở mức tương đối cao, vận tải chiếm tới 5060%. Do đó, mức độ ảnh hưởng tới mơi trường là rất lớn nguyên nhân chủ yến
của vấn đề này nằm ở khí thái carbon trong q trình vận tải đường bộ và việc
sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
- Lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ là tương đối lớn nên vai trị của
việc
xanh hóa dịch vụ vận tải này là rất quan trọng, điều này giúp giảm thiểu sự dư
thừa và tối ưu hóa chuỗi cung ứng hơn.
- Một xã hội mà công nghệ 4.0 lên ngôi khiến cho hoạt động logistics lại càng
phát
triển mạnh mẽ và sự xuất hiện của logistics xanh sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho
doanh nghiệp.
- Nhận thấy tầm quan trọng và lợi ích của logistics xanh đem lại ngày một lớn,
các
doanh nghiệp đang ngày càng chú trọng phát triển và hoàn thiện dịch vụ này.
5. Điều kiện phát triển logistics xanh tại doanh nghiệp
- Phương tiện giao thông vận tải ngày càng phát triển thân thiện với môi trường
- Ngày càng ứng dụng nhiều nhiên liệu sạch, nhiên liệu thay thế ít chất độc hại
- Chính phủ ngày càng quan tâm và siết chặt hơn vè vấn đề bảo vệ môi trường
- Công nghệ hiện đại, tiên tiến, sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
trong giao thông vận tải
- Cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cấp, thích hợp với logistics xanh
- Trình độ nhân lực logistics ngày càng cao
- Quy mô các doanh nghiệp logistics đang ngày càng mở rộng
- Tổ chức quản lý ngày càng được nâng cao và quy củ và nâng cao sức mạnh

tổng hợp.

0

0

Tieu luan


5

Hình 1: minh hoạ cho logistics xanh

II. QUẢN TRỊ LOGISTICS XANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP QUỐC
TẾ
1. Quản trị logistic xanh tại doanh nghiệp IKEA
1.1. Giới thiệu doanh nghiệp
IKEA là một tập đồn đa quốc gia có trụ sở tại Thụy Điển, là công ty chuyên
thiết kế nội thất lắp ráp, thiết bị và đồ dùng gia đình. Được thành lập năm 1943
bởi một doanh nhân khởi nghiệp trẻ 17 tuổi – Ingvar Kamprad, IKEA nhanh
chóng thống lĩnh tồn cầu với 461 cửa hàng tại 48 quốc gia, rải rác khắp châu
lục. Hiện IKEA đang có tới 90.000 nhân viên. Ngồi Thụy Điển và khu vực Bắc
Âu, nơi khởi nguồn của IKEA, thị trường đồ gỗ của tập đoàn này tập trung
trước hết vào các nước Mỹ, Anh, Đức, Hà Lan.
Với sứ mệnh “To create a better everyday life for the many people”, các sản
phẩm của IKEA được thiết kế theo lối đơn giản tập trung chính vào các thiết kế
có tính đại chúng, phù hợp với mọi nhu cầu của khách hàng (Design for
everyone). Khi bước vào một gian hàng của IKEA, dù có mức độ thu nhập
trung bình hay cao bạn đều có thể chọn được món đồ ưng ý phù hợp với mình.
Khơng chỉ đơn giản trong kiểu dáng, cách thức lắp đặt sản phẩm cũng rất dễ

hiểu, các điểm khiến IKEA được ưa chuộng như: chiếm ít diện tích, việc dễ tháo
dỡ, lắp đặt hay vận chuyển và thiết kế phù hợp với từng kháchhàng.
Trong nhiều năm, IKEA ln có tên trong top 50 thương hiệu giá trị nhất tồn
cầudo tạp chí Forbes bình chọn. Với chiến lược gần như không đổi trong suốt
bao nhiêunăm: các sản phẩm đơn giản nhưng có phong cách tinh tế, trang nhã;
chức năng luônđược cải tiến phù hợp với cuộc sống; giá thành rẻ và tiện lợi,
IKEA đã thực sự khẳngđịnh vị trí số 1 của mình trong làng nội thất thế giới.

0

0

Tieu luan


6

1.2. Phát triển logitisc xanh tại doanh nghiệp
Với tầm nhìn “Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho các cá nhân theo cách
đemlại lợi ích chung cho con người, hướng tới sự phát triển bền vững và ổn
định”, mục tiêusản xuất và kinh doanh của IKEA cũng bắt đầu chuyển hướng
sang thân thiện với môitrường hơn. IKEA đặt mục tiêu giảm trung bình 70% tác
động khí hậu tổng thể trên mỗisản phẩm của mình đến năm 2030. IKEA sẽ tiến
hành cho thuê và tái chế đồ nội thất trênquy mơ tồn cầu. Đây là một phần định
hướng phát triển theo hướng thân thiện mơitrường của tập đồn chun thiết kế
và bán lẻ đồ nội thất này.
IKEA chịu trách nhiệm cho tồn bộ chuỗi cung ứng của mình và tổ chức các
hoạtđộng tích cực đến mơi trường:
- Hướng đến những sản phẩm và nguyên liệu có được từ khâu thứ nhất không
gâyhại cho môi trường.

- Sản phẩm được sản xuất theo quy trình an tồn, thân thiện với mơi trường.
- Dịch vụ đóng gói, vận tải và phân phối thơng minh góp phần giảm thiểu rác
thải,khí thải CO2, bảo vệ mơi trường và sức khỏe con người.
IKEA cam kết “xóa sổ” nhựa sử dụng một lần và hỗ trợ các nhà cung cấp
chuyểnđổi nhà máy của họ sang mơ hình có lợi đối với mơi trường.
Về tìm kiếm ngun vật liệu:
IKEA làm việc với các nhà cung cấp và đối tác để đảm bảo các nguyên liệu họ
sử dụng tốt cho môi trường và người dân ở các nước cung cấp nguyên vật liệu.
Họ đặt ra các tiêu chuẩn cho đối tác của mình:
- Bộ tiêu chuẩn IWAY
- Sáng kiến BCI
- Sáng kiến SPO
Trong quá trình sản xuất, các tiêu chí mà IKEA đặt ra bao gồm:
- Có thể tái tạo, tái chế
- Đảm bảo độ bền, chắc
- Hiệu quả
- Khơng hóa chất độc hại
- Tiết kiệm

0

0

Tieu luan


7

Ikea đã mua các khu rừng ở Romania và Baltics, các trang trại gió ở Ba Lan và
hiện đang đầu tư vào một nhà máy tái chế nhựa ở Hà Lan để tránh các hoạt

động gây hại cho môi trường như chặt phá rừng trái phép và lãng phí chất thải
nhựa.
Cải tiến các quy trình, tạo ra thiết kế đẹp mà địi hỏi ít ngun liệu. Lựa chọn
vật liệu, xử lí bề mặt, kĩ thuật sản xuất với lượng khí thải thấp nhất có thể.
Tận dụng một cách triệt để nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu, tiết kiệm
chi phí, giảm lượng rác thải đồng thời tạo ra những sản phẩm độc đáo.
Trên thức tế, IKEA tiết kiệm nguyên liệu bằng việc sản xuất chân rỗng cho đồ
đạc. Bên cạnh đó, cơng ty cịn sử dụng giấy tổ ong thay vì gỗ đặc để làm đầy
phần ruột cho mặt bàn. Một số thảm trải sàn được làm từ các mảnh nguyên liệu
thừa.
Trong khâu phân phối sản phẩm, IKEA đã tối ưu hóa q trình đặt hàng, thiết
bị, sản phẩm, đóng gói để tăng khối lượng vận chuyển nhưng giảm số lần vận
chuyển. Tăng cường sử dụng vận tải đường sắt và đường biển để giảm khí thải
CO2 so với vận tải đường bộ. Hợp tác với các nhà cung cấp vận tải để tăng sử
dụng các phương tiện vận tải hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng và phát triển
nguồn nhiên liệu bền vững.
Việc tái chế sản phẩm của doanh nghiệp hiện đã bắt đầu hoạt động sửa chữa và
đóng gói lại các sản phẩm bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển tại mỗi cửa
hàng. IKEA cũng đã triển khai chính sách cho phép khách hàng hồn lại sản
phẩm, bao gồm nội thất, để hãng bán lại hoặc đem đi quyên góp từ thiện. Một
số kĩ thuật sản xuất thực nghiệm phát triển tại nhà máy của Ikea đã được dùng
để tạo nên các mẫu thiết kế. Trong đó bao gồm q trình tái chế các rác thải sản
xuất và bao bì của Ikea, chúng sẽ được biến hố thành loạt đồ dùng gia đình
sáng tạo và hữu ích.
Những năm gần đây, IKEA nổi tiếng với những thùng hàng đóng gói phẳng đã
được ghi nhận. Mặc dù xốp PE (polystyrene foam) được sử dụng bên trong bao
bì có khả năng chống sốc rất tốt, nhưng nó khơng hẳn tốt đối với môi trường.
Chúng được làm từ nhiên liệu hóa thạch, rất khó tái chế và khơng phù hợp với
tầm nhìn của IKEA về việc sử dụng vật liệu từ các nguồn bền vững. Sau nhiều
năm làm việc chuyên sâu, hàng loạt các vật liệu đóng gói làm từ sợi thực vật và

giấy, có thể tái chế hồn tồn và có khả năng bảo vệ ngang bằng với xốp PE.
Sau bốn năm triển khai, IKEA đã thay thế EPS trong hầu hết tất cả các túi đóng
gói phẳng của họ trên tồn cầu ngoại trừ những bao bì dành cho thiết bị gia
dụng.
Ngoài ra, rác thải của IKEA được phân loại, tái chế và xử lý phù hợp, các
nguyên liệu thừa được chọn lọc và phân loại để được sử dụng ở những mục đích
khác. Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng rất chú trọng đến các giải pháp bảo vệ môi

0

0

Tieu luan


8

trường và từ chối sử dụng những sản phẩm có hóa chất độc hại, các loại gỗ khai
thác từ rừng nhiệt đới bị xâm hại. Tập đoàn đưa ra các yêu cầu cho nhà cung
cấp về chất lượng, dịch vụ và trách nhiệm vớimôi trường, xã hội, cùng họ giải
quyết các vấn đề liên quan đến mơi trường.

Hình 2: mơi trường xanh

2. Quản trị logistics xanh tại tập đoàn FedEx
2.1. Giới thiệu chung về tập đoàn FedEx
FedEx được biết đến là một trong những những công ty chuyển phát nhanh lớn
nhất thế giới, thành lập vào năm 1971 bởi Frederick W. Smith có trụ sở tại thành
phố Memphis, tiểu bang Tennessee, Hoa Kỳ. FedEx cung cấp dịch vụ giao hàng
nhanh chóng

và tin cậy đến mọi địa chỉ tại Hoa Kỳ và cho hơn 220 quốc gia vùng lãnh thổ
trên khắp thế giới. Sau hơn 40 năm hoạt động, công ty đã xây dựng được một
hãng hàng không chuyên vận chuyển hàng hóa lớn nhất thế giới và lớn thứ 4 về
quy mơ đội tàu. Cơng tynày có tới gần 300.000 nhân viên và đạt doanh thu
khoảng 40 tỷ USD.

0

0

Tieu luan


9

Không chỉ được biết đến với những thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực giao nhận,
FedEx còn là một trong những doanh nghiệp có nhiều nỗ lực trong việc đầu tư
cho hoạt động kinh doanh vì mơi trường, họ ln cố gắng tìm ra và áp dụng
những giải pháp nhằm giảm lượng phát thải và rác thải trong hoạt động
Logistics.
2.2. Thực trạng áp dụng logistics xanh tại tập đoàn FedEx
Trong hoạt động vận chuyển bằng đường hàng khơng của mình, FedEx đã đầu
tư cho hiện đại hóa và đổi mới máy bay: sử dụng đội bay Boeing 777F (loại
máy bay vốn tiết kiệm nhiên liệu hơn so với các loại máy bay khác). Điều này
giúp cho FedEx tiết kiệm được khoảng 255 triệu gallon nhiên liệu qua đó tránh
phát thải hơn 2,38 triệu tấn CO2e (tương đương với một năm phát thải khí nhà
kính từ 516.976 phương tiện chở khách).
Trong hoạt động vận chuyển đường bộ: FedEx cũng cho nâng cấp và tối ưu hóa
phương tiện vận tải. Tới nay, Fedex đã triển khai 4.091 xe chạy bằng điện và
nhiên liệu thân thiện với mơi trường. Phát triển chương trình Eco-Driving giúp

các tài xế của FedEx được hướng dẫn những cách thức để làm giảm thiểu việc
thải khí CO2 vào môi trường bằng các cách như lên ga nhẹ nhàng, lái với tốc độ
ổn định và giảm thời gian chạy không tải. Những đổi mới này giúp cho FedEx
tiết kiệm được khoảng 53,2 triệu gallon nhiên liệu, tránh phát thải 548.076 tấn
CO2e (tương đương với một năm phát thải từ 119.196 phương tiện chở khách
và một năm phát thải điện từ 99.554 ngôi nhà).
Tại các cơ sở của FedEx: với hơn 5.000 trung tâm hàng không và đường bộ,
trạm địa phương, trung tâm dịch vụ vận chuyển hàng nặng và địa điểm bán lẻ,
FedEx đã lắp đặt hệ thống điều hịa sử dụng cơng nghệ nhiệt mặt trời, có 26 cơ
sở sản xuất điện mặt trời tại chỗ, tạo ra hơn 24,5 triệu kilowatt giờ năng lượng
sạch (tương đương với lượng carbon được hơn 21.000 hecta rừng loại bỏ trong
một năm).
Đối với hoạt động đóng gói bao bì: trung bình trong 1 ngày, FedEx giao 15 triệu
gói hàng. Để tránh làm ô nhiễm rác thải, FedEx đã thiết kế lại bao bì để tái sử
dụng, giảm thiểu vật liệu sử dụng trong bao bì, làm việc với khách hàng để tối
ưu hóa kích thước và
trọng lượng bao bì, tối đa hóa việc tái chế để bảo tồn tài nguyên và giảm thiểu
rác thải… FedEx hiện nay còn đang là một trong những công ty vận chuyển
giao nhận tiên phong trong việc ứng dung công nghệ cao trong giao hàng chặng
cuối nhằm giảm thiểu lượng khí thài thốt ra ngồi mơi trường, có thể kể đến
một số thành tựu như: Hợp tác với công ty Wing triển khai công nghệ máy bay
giao hàng không người lái và triển khai sử dụng robot thông minh giao hàng tự
động Roxo.

0

0

Tieu luan



10

III. QUẢN TRỊ LOGISTICS XANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
TẠI VIỆT NAM
1. Quản trị logistics xanh tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
1.1. Tình hình chung hoạt động Logistics Xanh tại Việt Nam

Hình 3: cơng ty logistic NhatTin
a. Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp
- Mơi trường kinh tế Việt Nam và thế giới:
Sau hội nhập WTO, kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc trong những năm gần
đây, kinh tế các quốc gia, hiệp hội, tiểu vùng phát triển rất mạnh mẽ, thu hút đầu
tư nước ngồi, giao thơng vận tải cũng được đầu tư phát triển. Việt Nam được
đánh giá là quốc gia phát triển nhanh nhất trong khu vực với thế mạnh về vị trí
địa lý, tài nguyên thiên nhiên, con người... Theo thống kê, ngành logistics Việt
Nam hiện có mức tăng trưởng cao, lên tới 15-16%/năm. Dự báo năm 2025,
ngành logistics sẽ chiếm 8 - 10% tổng GDP của Việt Nam.
Song song với sự phát triển, chúng ta đang đối diện với một thực tế là các hoạt
động kinh tế trong đó có các hoạt động vận tải và logistics đang là những tác
nhân gây ra một loạt các vấn đề bao gồm nóng lên tồn cầu, suy thối mơi
trường và tăng khí thải nhà kính. Các nước đang phát triển chịu 98% thiệt hại do
biến đổi khí hậu gây ra và phải chi tới 150 tỷ USD mỗi năm trong hai thập kỉ
đầu thế kỉ XXI. Có 5,5% khí thải tồn cầu xuất phát từ dịch vụ logistics. Dịch

0

0

Tieu luan



11

vụ logistics của Việt Nam có chi phí cao nhưng hiệu quả cịn thấp (chi phí
chiếm gần 25% GDP trong đó vận tải chiếm đến 50-60%).
Trên thực tế, nếu khơng thực hiện được các tiêu chí về mơi trường, các doanh
nghiệp sẽ dần bị đào thải ra khỏi các hoạt động kinh doanh và hoạt động thương
mại. Vì vậy, các dự án logistics xanh có ý nghĩa vơ cùng quan trọng khơng chỉ
đối với Việt Nam mà cịn cả trên tồn khu vực.
- Mơi trường chính trị - luật pháp:
Chính phủ có vai trị quản lý hệ thống và tạo ra một khuôn khổ pháp lý để xác
định hướng đi và kiềm chế hành vi của các doanh nghiệp. Nếu khơng động viên
được tổng lực của các bên có liên quan trong một hệ thống logistics tích hợp,
khi phát triển cả hệ thống, hạ tầng logistics xanh sẽ được sử dụng chung cho các
chuỗi cung ứng cũng như toàn ngành logistics. Điều này tạo ra tính hiệu quả
trong đầu tư logistics xanh, mặt khác vai trị của Chính phủ trong quản lý, giám
sát luật lệ quy định và phát triển hạ tầng logistics xanh cũng là nguồn động lực
không thể thiếu để có được những giải pháp khả thi và tồn diện.
- Mơi trường khoa học và cơng nghệ:
Việc cải thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt là áp dụng công nghệ số sẽ giúp Việt Nam
tiến gần hơn đến mục tiêu trở thành “công xưởng thế giới”, giúp ngành logistics
phát triển bền vững và bảo vệ môi trường theo xu hướng chung. Theo thống kê
của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), hiện nay số lượng địa chỉ IPv4 Việt
Nam sở hữu đạt 16.001.024 địa chỉ, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á,
đứng thứ 8 khu vực châu Á và đứng thứ 29 toàn cầu, tỷ lệ ứng dụng IPv6 Việt
Nam đạt khoảng 40%, đứng thứ 2 ASEAN, đứng 917 thứ 8 toàn cầu với hơn
21.000.000 người sử dụng Internet.
Các ứng dụng khoa học và công nghệ ngày càng phát triển một cách chóng mặt
vào những năm gần đây. Ngành Logistics tại Việt Nam đặc biệt đang gặp phải

chính là việc các cụm cảng, kho bãi logistics cịn hoạt động rời rạc và thiếu tính
kết nối. Dịch vụ online, nhận thơng tin kiện hàng qua smartphone, cập nhật
chính xác từng giây và giảm thiểu lượng giấy tờ cần nộp tại các cửa khẩu. Ứng
dụng blockchain có thể giúp doanh nghiệp vận tải giảm đến 15% chi phí vận
hành. Trong đó có các kệ xếp hàng IoT, hệ thống kiểm tra và giám sát IoT bao
gồm các thiết bị tự động hóa tối ưu hóa thời gian trống của xe hoặc đưa ra các
dự báo bảo trì xe tự động dựa trên các cập nhật từ cảm biến gắn trên xe và gắn
kết với mạng dự báo tuyến đường gần nhất, tiết kiệm nhiên liệu bảo vệ môi
trường.
- Yếu tố con người
Hệ thống giám sát logistics xanh thuộc về vai trị của người tiêu dùng. Người
tiêu dùng có u cầu riêng cho sản phẩm và dịch vụ xanh. Yêu cầu xanh này

0

0

Tieu luan


12

xuất phát từ cơ chế sinh lý của con người đối với môi trường tự nhiên và sinh
thái. Khi yêu cầu xanh của con người có khả năng thanh tốn sẽ chuyển đổi
thành nhu cầu xanh. Nhu cầu xanh của người tiêu dùng là động lực chính để các
cơng ty thực hiện các biện pháp logistics xanh. Với sức mạnh thị trường, người
tiêu dùng đóng một vai trị quan trọng trong quản lý logistics xanh. Hành vi tiêu
dùng xanh của người tiêu dùng thúc đẩy công ty thực hiện quản lý logistics
xanh, buộc doanh nghiệp phải cung cấp dịch vụ logistics xanh. Hành vi tiêu
dùng xanh cũng gây áp lực lên Chính phủ để hình thành các quy tắc quản lý

logistics xanh thơng qua tiếng nói chung của nhu cầu tiêu dùng xanh.
b) Nhóm các nhân tố ngành của các doanh nghiệp Logistics:
- Về tiềm lực cạnh tranh: Nhiều doanh nghiệp Việt đang phải đối mặt với thách
thức và sự cạnh tranh gay gắt đến từ phía các doanh nghiệp nước ngoài, với
những đơn vị dày dặn kinh nghiệm, khả năng cung cấp dịch vụ và tiềm lực tài
chính tốt hơn...Và sức éptừ phát triển hệ thống Logistics Xanh
- Tiềm lực Doanh nghiệp Logistics trong nước: tốc độ phát triển của ngành
logistics tại Việt Nam những năm gần đây đạt hoảng 14%-16%, với quy mô
khoảng 40-42 tỷ USD/năm. Đặc biệt, thời gian gần đây, với sự bùng nổ của
công nghệ thông tin, thương mại điện tử và phương thức hậu cần trực tuyến (eLogistics) đã phát triển mạnh mẽ.
- Hệ thơng tin logistics xanh: Đang dần hồn thiện hệ thống giám sát và đánh
giá chính xác về q trình hoạt động logistics của các thành viên, giám sát bao
bì sản phẩm, lưu trữ, vận chuyển, xử lý phân phối, giao nhận và xếp dỡ… để
tuân thủ các yêu cầu về môi trường và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện
quyết định logistics môi trường.
- Nghiên cứu phát triển: logistics xanh là một phần quan trọng của phát
triển bền vững. Sự kết hợp giữa logistics xanh, sản xuất xanh và tiêu dùng xanh
tạo nên một hệ thống tuần hoàn kinh tế xanh, có thể bảo tồn tài nguyên và bảo
vệ mơi trường, đẩy nhanh q trình chuyển đổi số trong lĩnh vực Logistics
nhằm cắt giảm chi phí hoạt động, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn, trong
thời gian dài hơn, lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn, hiệu
quả hoạt động và tính cạnh tranh của DN được nâng cao hơn...
1.2. Thực trạng áp dụng logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam
- Hoạt động của các doanh nghiệp và trung tâm logistics Việt Nam hiện có hơn
4.000 công ty vận tải và logistics cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận
chuyển hàng hóa và các thủ tục khác, trong đó doanh nghiệp trong nước chiếm
88%, doanh nghiệp liên doanh chiếm 10% và doanh nghiệp nước ngoài chiếm
2%. Hầu hết các doanh nghiệp, trung tâm logistics tập trung ở hai thành phố lớn
là Hà Nội, TP.HCM và chủ yếu ở quy mơ nhỏ, 90% có số vốn dưới 10 tỷ đồng.


0

0

Tieu luan


13

Bên cạnh các trung tâm logistics hữu hình, hiện nay, với sự tiến bộ của công
nghệ và sự phát triển của thương mại điện tử, từ cuối năm 2018, tại Việt Nam
bắt đầu hình thành một mơ hình mới, đó là: Dropshipping - mơ hình kinh doanh
cho phép cửa hàng trực tuyến vận hành mà khơng cần đến quy trình lưu trữ tồn
kho, sở hữu sản phẩm và vận chuyển sản phẩm đến khách hàng. Một số doanh
nghiệp đã phát triển trong mơ hình này như: Tiki, Lazada, Shopee, Amazon,
eBay.
- Cơ sở hạ tầng logistics
Kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ hoạt động logistics trong năm 2019 đã có
những chuyển biến rõ nét, nhiều cơng trình lớn, hiện đại đã được đưa vào khai
thác. Hiện nay, hệ thống giao thông đường biển bao gồm 281 bến cảng, 1.568
tàu, hệ thống đường bộ dài 180.000km; đường thủy nội địa dài 19.000km;
đường sắt dài 3.143 km và 21 cảng hàng không đang khai thác. Tuy nhiên, cơ
cấu cảng biển chưa mang lại hiệu quả khi mà hầu hết các bến cảng đều là bến
tổng hợp và bến container, cảng quốc tế chiếm số lượng ít và khả năng tiếp nhận
thấp. Mặc dù vậy, nhìn chung so với những năm trước đây, cơ sở hạ tầng
logistics hiện tại của Việt Nam đã phát triển cơ bản hoàn chỉnh, đầy đủ chức
năng, quy mô và phân bố trải rộng theo vùng miền. Các cơ sở hạ tầng đã tận
dụng được tối đa điều kiện tự nhiên, đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa vận
tải và phục vụ tích cực cho q trình phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước,
tạo động lực thu hút, thúc đẩy các ngành kinh tế, công nghiệp liên quan cùng

phát triển. Đặc biệt, với hệ thống hạ tầng đường thủy hiện nay sẽ là điều kiện
thuận lợi, cơ hội lớn trong việc góp phần đưa vận tải đường thủy thành một
phương thức vận tải xanh, bền vững và thân thiện hơn nữa với môi trường.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics
Kết quả khảo sát được công bố tại Sách trắng Logistics 2018, gần 40% các ứng
dụng công nghệ thông tin hiện đang được sử dụng tại các doanh nghiệp
logistics là các ứng dụng cơ bản, có giải pháp đơn lẻ: hệ thống quản lý giao
nhận, kho bãi, trao đổi dữ liệu điện tử, quản lý vận tải và khai báo hải quan
(75,2% đến 100%)... tỷ lệ sử dụng phần mềm quản lý kho bãi và cơ sở bán hàng
ở hầu hết các tỉnh, thành phố đều rất thấp: Hà Nội 32,7%, Đà Nẵng 30,3%, Hải
Dương 23,3%, cao nhất là TP.Hồ Chí Minh cũng chỉ đạt 39,3%. Dự báo cách
mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến ngành dịch vụ Logistics nói
chung và cơng nghệ logistics mới nói riêng, từ đó tác động đến hình thái kinh
doanh logistics của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics, hướng đến tính
khoa học và sáng tạo.
Theo đánh giá chung, hiện nay, đa số doanh nghiệp mới chỉ dừng ở mức độ số
hóa, tức là chuyển dữ liệu hoạt động sang dạng lưu trữ điện tử mà chưa có sự
kết nối và khả năng tra cứu số liệu cũng như xử lý đơn hàng trên nền tảng trực
tuyến. Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ tại doanh nghiệp cung cấp dịch vụ

0

0

Tieu luan


14

logistics chưa cao. Các phần mềm tiêu chuẩn quốc tế chưa ứng dụng được nhiều

tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, hiện nay công nghệ Blockchain đang từng bước được ứng dụng
vào hoạt động logistics của doanh nghiệp, cụ thể như: ứng dụng đại trà e-DO
(giấy giao hàng điện tử) cho các lô hàng lẻ (LCL); hệ thống định vị GPS cung
cấp định tuyến cho người quản lý; phần mềm lập kế hoạch cho đường xe chạy,
theo dõi lượng hàng trên xe; quản lý kho hàng, tự động hóa đã được thiết lập
nhiều kho, bãi tự động hóa quy trình cơng việc bằng hệ thống quản lý kho
(WMS). Mặc dù vậy, việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh
doanh ở Việt Nam được đánh giá là vẫn còn kém so với các cơng ty logistics
nước ngồi.
Với sự phát triển bùng nổ của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, có rất nhiều các
ứng dụng khoa học cơng nghệ mới có thể áp sử dụng vào hoạt động logistics
như: E-Logistics, Big Data. Sự tích hợp trí tuệ nhân tạo với mạng lưới kết nối
Internet vạn vật (IoT) và các công cụ hiện đại hóa sẽ thay đổi những dịch vụ
kho bãi và phân phối hàng hóa vốn tốn nhiều cơng sức và từng bước làm “xanh”
hóa hoạt động logistics của các doanh nghiệp.
- Nguồn nhân lực tham gia hoạt động logistics
Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, phần lớn các doanh nghiệp
logistics Việt Nam đều có quy mơ nhỏ và siêu nhỏ. Cụ Thể, trong số 34.249
doanh nghiệp đang hoạt động có 41,4% số doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ
với số lao động dưới 5 người; 53,74% số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ dưới 50
lao động; 4,12% số doanh nghiệp có quy mơ vừa, dưới 300 lao động. Số doanh
nghiệp có quy mơ lớn chỉ chiếm 0,7%. Số liệu trên cũng cho thấy, lao động làm
việc tại các doanh nghiệp vận tải đường sắt, đường bộ và đường ống chiếm tỷ
trọng cao nhất với 60,1% tổng số lao động đang làm việc trong ngành logistics.
Tiếp đó là lao động trong lĩnh vực kho bãi và các hoạt động hỗ trợ vận tải
(32,51%); vận tải đường thủy (5,06%); bưu chính và chuyển phát (2,31%). Lao
động trong lĩnh vực vận tải hàng không chiếm tỷ trọng thấp nhất là 0,02%.
Dự án Vận tải hàng hóa và logistics bền vững khu vực Mekong đã hỗ trợ ngành
vận tải đường bộ và logistics thông qua 4 hợp phần gồm: sử dụng nhiên liệu

hiệu quả, vận chuyển hàng nguy hiểm, tiếp cận tài chính, chính sách và nhận
thức của người tiêu dùng. Từ 01/02/2016 đến 31/01/2019, dự án đã đạt được
những thành công lớn: 100 doanh nghiệp được đào tạo về lái xe sinh thái và lái
xe phòng vệ, tiết kiệm 11,4 – 11,7% nhiên liệu tương đương giảm phát thải
CO2; một số doanh nghiệp tư nhân đã tiến hành đào tạo lại cho 276 lái xe;
thành lập tổ công tác gồm các thành viên từ các Bộ, ngành khác nhau; EU-ADR
đã được dịch sang tiếng Việt Nam và được Bộ GTVT công nhận; Tổ chức hội
thảo với các nhà sản xuất xe tải và tổ chức tài chính hiện có; 15 doanh nghiệp
nộp đơn đăng ký được cấp chứng chỉ VTX của tổ chức VTX châu Á…

0

0

Tieu luan


15

1.3. Đánh giá thành cơng và hạn chế
- Thành cơng:
Chính phủ, doanh nghiệp đồng thời hỗ trợ quyết định quản lý logistics xanh
nhằm thiết lập các mơ hình logistics xanh đầy đủ để cung cấp cho các thành
viên tham gia các quyết định và lựa chọn tối ưu. Đồng thời chịu trách nhiệm lập
kế hoạch, xây dựng mạng lưới đường giao thơng, hiện đại hóa hệ thống kiểm
sốt giao thơng.
Tận dụng lợi thế của các phương tiện giao thông khác nhau: Khi phải đối mặt
với việc lựa chọn các phương tiện giao thông khác nhau, nên tận dụng lợi thế so
sánh của vận chuyển đường thủy như khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn, tiêu
thụ năng lượng thấp, ơ nhiễm ít, coi đây là một trong những hệ thống phân phối

và vận chuyển chính tại cho các tuyến chủ đạo.
Tăng cường phối hợp các phương tiện giao thông khác nhau và thiết lập mạng
lưới giao thơng tích hợp thân thiện với môi trường. Điều chỉnh cấu trúc mạng
giao thông theo hướng tích hợp và nguyên tắc tiết kiệm tài nguyên. Tuân thủ các
điều kiện địa phương để tối ưu hóa việc phân bổ tài nguyên giao thông và phối
hợp trơn tru, hiệu quả trong hệ giao thơng tích hợp xanh.
Quản lý các nguồn gây ô nhiễm theo luật định để điều chỉnh lượng khí thải và
lượng phát thải NO2 từ xe cơ giới qua hạn chế các loại phương tiện trên đường.
Khuyến khích sử dụng các phương tiện đủ điều kiện và kiểm soát giới hạn tiếng
ồn.
- Hạn chế:
Pháp luật hiện hành chưa áp các mức thuế và biện pháp hành chính để nâng cao
hiệu quả doanh nghiệp trong ngành logistics với vấn đề ô nhiễm. Các doanh
nghiệp logistics Việt Nam còn thua thiệt về kinh nghiệm, kỹ năng quản trị, dẫn
đến chất lượng dịch vụ không cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngồi. Tổ
chức quản lý cịn chồng chéo, chưa có sự liên kết là điểm yếu của doanh nghiệp
Việt Nam. Trong khi đó, các doanh nghiệp logistics nước ngồi thường cung
cấp các dịch vụ trọn gói cho nên nhiều tập đoàn lớn vẫn lựa chọn sử dụng dịch
vụ của doanh nghiệp nước ngoài.
Nguồn nhân lực cho hoạt động logistics hiện đang thiếu trầm trọng. Hiệp hội
doanh nghiệp logistics Việt Nam (VLA) cho biết, hiện chỉ có 5-7% số lao động
làm việc trong mảng logistics tại Việt Nam được đào tạo bài bản, còn lại được
đào tạo từ các nguồn khác nhau và chưa có một nền tảng kiến thức đào tạo nào.
Hạ tầng cơ sở logistics tại Việt Nam nhìn chung cịn nghèo nàn, bố trí chưa hợp
lý. Trình độ cơng nghệ logistics hạ tầng giao thơng trong nước phát triển chưa
đồng bộ và chưa bắt kịp với tốc độ tăng trưởng của nhu cầu vận tải hàng hóa,

0

0


Tieu luan


16

làm tăng chi phí vận chuyển và kéo dài thời gian vận chuyển, ảnh hướng đến
chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm, môi trường và lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Các chuỗi cung ứng bị đảo lộn, hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu,
thương mại xuyên biên giới cho đến thương mại nội địa, hoạt động vận chuyển,
nhất là vận tải quốc tế đối mặt nhiều thách thức. Vận tải đường biển các lịch tàu
bị xáo trộn, chi phí tăng cao, tình trạng thiếu chỗ, thiếu vỏ cont đóng hàng xuất
hiện ngày càng căng thẳng vào cuối năm và kéo dài sang 2021. Vận tải đường
bộ nội địa bị ảnh hưởng đáng kể do đáp ứng các yêu cầu phòng chống dịch.
2. Định hướng và giải pháp
2.1. Định hướng
- Tiết kiệm nhiên liệu, tiết kiệm nước sử dụng trong các hoạt động logistics.
Hiện tại đối với việc tiết kiệm nhiên liệu đối với phương tiện vận chuyển thì các
bộ, ban ngành nhà nước cũng đã có những quan tâm sâu sắc. Nhà nước vẫn
đang quan tâm đến vấn đề sử dụng nguồn nguyên liệu đặc biệt trong sản xuất
cung ứng ưu tiên sử dụng phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng; khai
thác và mở rộng ứng dụng khí hóa lỏng, khí thiên nhiên, điện, nhiên liệu hỗn
hợp, nhiên liệu sinh học thay thế xăng, dầu. Cụ thể, tại TP. Hồ Chí Minh đã đưa
xe buýt sử dụng nhiên liệu khí nén thiên nhiên (CNG) vào trong hoạt động
nhằm giảm ô nhiễm môi trường. Không chỉ vậy, còn rất nhiều các đơn vị kinh
doanh vận tải khác xem việc tiết kiệm nhiên liệu nhằm bảo vệ môi trường phục
vụ cho mục đích cuối cùng logistics xanh là nịng cốt. Cụ thể như Tổng công ty
(TCT) Hàng không Việt Nam đã thực hiện một loạt các biện pháp như: giải
pháp quản lý bay, quản lý khí thải… kết quả là đã giảm được thời gian và tiết

kiệm nhiên liệu bay. Bên cạnh đó, các cơng ty vận tải đa phương thức đã áp
dụng cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm quả lý phương tiện, nhiên liệu bằng hộp
đen để từ đó có phương án tổ chức, sử dụng phương tiện một cách tối ưu nhằm
giảm chi phí nhiên liệu. Kết quả là đã giảm đáng kể mức tiêu hao nhiên liệu tính
trên một đơn vị vận tải.

Hạn chế xả thải trực tiếp ra môi trường, nhất là với chất thải chưa được xử lý:
hiện nay, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất lớn cố ý thực hiện hành động xả
thải trực tiếp ra môi trường khiến cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc
xử lý nước thải trước khi đưa ra môi trường là việc làm cần thiết nhằm bảo vệ
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và bảo vệ môi trường – đi đúng hướng
theo phát triển bền vững của logistics xanh.
- Tuân thủ chặt chẽ quy trình vận chuyển các chất có thể gây tác động tiêu cực
nếu tiếp xúc trực tiếp với mơi trường (hóa chất, dầu mỡ nhờn…). Trong thời
gian gần đây, rất nhiều vụ việc đáng tiếc sảy ra với xe bồn chở xăng dầu. Do đó,

0

0

Tieu luan


17

cần có cơng tác đảm bảo an tồn hơn nữa trong q trình vận chuyển hàng hóa
đặc biệt (xăng dầu, hóa chất, …) tránh gây tác động xấu đến con người, mơi
trường. Quy trình vận chuyển hàng hóa đóng vai trò cực kỳ quan trọng trước là
đến sự phát triển của doanh nghiệp, sau là đến môi trường. Các doanh nghiệp
cần chú trọng đến quá trình vận chuyển nhằm giảm rủi ro, đặc biệt các doanh

nghiệp làm trong lĩnh vực vận chuyển hàng nguy hiểm.
- Sử dụng nguyên liệu có thể tái sử dụng, tái chế để làm kệ, pallet, bao bì đóng
gói. Việc tận dụng sử dụng các ngun liệu tái sử dụng là một vấn đề quan trọng
trong việc tối ưu, cắt giảm chi phí logistics.
2.2. Giải pháp
- Từ góc độ luật pháp, quy chế từ chính phủ: Hỗ trợ về mặt tài chính và quy chế,
hành chính cho các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực logistics xanh, bảo
vệ sự phát triển của các doanh nghiệp này.
Những hành động của Chính phủ bao gồm thuế, hỗ trợ tài chính, trợ cấp cho
cơng ty đầu tư thiết bị và công nghệ mới thân thiện với môi trường, xanh hóa hệ
thống cơ sở hạ tầng và những quy định về tiêu chuẩn kho bãi hay kỹ thuật của
phương tiện vận tải sẽ thúc đẩy các công ty quyết định xanh hóa hoạt động
logistics, vận tải và kho vận trong chuỗi cung ứng của mình. Ngược lại, nếu
Chính phủ áp dụng mức thuế khác nhau đối với các phương thức vận tải khác
nhau có thể khiến các doanh nghiệp lựa chọn phương thức vận tải có mức thuế
thấp hơn nhằm tiết kiệm chi phí mà khơng quan tâm tới việc đánh giá những tác
động tới mơi trường. Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện các chính sách về mơi
trường, trợ cấp và hỗ trợ về thuế, chính sách cho vay ưu đãi đối với các doanh
nghiệp, hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường các hoạt động
R&D áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động logistics thông qua việc giới
thiệu và áp dụng công nghệ tiên tiến trên thế giới để nâng cao tính hiệu quả của
logistics và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Di chuyển các trung tâm phân phối ra ngoài thành phố xa trung tâm để cải thiện
lưu lượng giao thông thành phố, triển khai thực hiện các quy định về lượng khí
thải, bao bì xanh, các quy định khuyến khích tái chế các nguồn lực.
Vấn đề BOT đang cịn rất nhức nhối chưa có hồi kết, chỉ đang tạm cứu vãn
bằng việc giảm phí thu. Cần phải giải quyết vấn đề này triệt để vì phí BOT cao
kéo tới nhiều hệ luỵ rất lớn cho ngành logistics, là động lực xấu thúc đẩy các
doanh nghiệp logistics tìm cách cắt giảm chi phí khác bằng các phương thức
tiêu cực, ngó lơ vấn đề về tối ưu hố và bảo vệ mơi trường.

Thúc đẩy mạnh mẽ logistics xanh, tuyên truyền về vấn đề này. Cốt lõi nhất phải
xuất phát từ hành vi tiêu dùng của khách hàng, xuất phát từ mua sắm xanh, tiêu
dùng xanh sau đó mới tới sản xuất xanh, tiếp thị xanh đi theo, sau đó mới đến

0

0

Tieu luan


18

doanh nghiệp vì doanh nghiệp thường chạy theo khách hàng. Nếu làm tốt khâu
tuyên truyền trong cộng đồng xã hội thì sẽ tạo ra hiệu ứng lan truyền tích cực.
Chính phủ cần đầu tư phát triển mạnh thương mại điện tử hơn nữa vì thương
mại điện tử là kênh tiếp thị hiệu quả ít tạo ra rác thải, các vật liệu dư thừa.
Thương mại điện tử góp phần tăng tốc chuỗi cung ứng, tiết kiệm thời gian và
nguồn lực.
Cải thiện hệ thống thông tin liên lạc: Công nghệ thông tin liên lạc cịn khá mới
mẻ trong ngành cơng nghiệp logisticstại Việt Nam, đặc biệt là logistics xanh.
Chỉ có 27,3% doanh nghiệp cho rằng ITC là một trong các yếu tố thúc đẩy
doanh nghiệp quyết định thực hiện logistics xanh. Sự mới mẻ và chưa phát triển
của hệ thống ITC tại Việt Nam có thể giải thích được vấn đề này. Hệ thống ITC
ảnh hưởng đến mức độ xanh hóa logistics tại Việt Nam. Có thể thấy, việc mới
áp dụng cũng như chưa đồng bộ trong việc áp dụng hệ thống khai báo hải quan
điện tử giữa các doanh nghiệp gây khó khăn và ít thuận tiện cho việc giải quyết
các thủ tục thơng quan hàng hóa, từ đó làm chậm trễ chuỗi cung ứng.
- Từ góc độ cơ sở hạ tầng, vật chất
Đối với ngành công nghiệp sản xuất hiện đại, tốc độ của chuỗi cung ứng sản

phẩm là một yếu tố vô cùng quan trọng – đây là điểm vượt trội định vị sự khác
biệt cho doanh nghiệp, cũng có thể là nhược điểm khó khắc phục. Tốc độ chuỗi
cung ứng phụ thuộc ít nhiều vào sự thơng suốt của hoạt động logistics kết nối
các thành phần trong chuỗi cung ứng. Cơ sở hạ tầng logistics một phần quyết
định độ thơng suốt trong q trình cung ứng từ mắt xích này tới mắt xích khác,
độ chính xác về thời gian chuyển thành quả sản phẩm từ khâu này sang những
khâu sản xuất – phân phối sau, từ đó mà quyết định tốc độ hoạt động của chuỗi
cung ứng. Đồng thời, sau khi đưa ra quyết định lựa chọn xanh hóa khâu nào
trong logistics, chất lượng cơ sở hạ tầng logistics là yếu tố quyết định phương
thức xanh hóa (tức là lựa chọn xanh hóa bằng cách nào) và mức độ xanh hóa
logistics (tức là xanh hóa được đến đâu).
Đẩy mạnh, cải thiện triệt để cơ sở hạ tầng. Xây dựng mở rộng đường thuỷ,
đường bộ, đường không, đường ống. Gần đây, các dự án xây dựng những tuyến
đường cao tốc mới, đặc biệt là hệ thống đường cao tốc trên cao đã giúp các
doanh nghiệp logistics của Việt Nam dễ dàng hơn trong việc vận chuyển hàng
hóa, nhờ vậy mà rút ngắn được thời gian vận chuyển cũng như lượng nhiên liệu
tiêu thụ. Bên cạnh đó, điều này cịn giải quyết được một phần hiện tượng ùn tắc
nghiêm trọng tại các tuyến đường giao thông so với trước đây, làm tăng mức độ
xanh hóa của hoạt động logistics trong chuỗi cung ứng xanh. Ngoài ra, cần phải
xây dựng quy hoạch hệ thống kho bãi công tư hợp lý, phân bổ đều trên khắp
khu vực cả nước để tạo thành hệ thống dây chuyền tiếp nối hoàn hảo.

0

0

Tieu luan


19


- Từ góc độ người tiêu dùng: Sử dụng vật liệu xanh, bao bì xanh, ý thức tốt về
việc xử lý rác thải, xử lý đổi trả các sản phẩm có vấn đề, có thái độ, định hướng
tốt trong việc sử dụng, lựa chọn các sản phẩm xanh. Nhu cầu của người tiêu
dùng sẽ là điểm bắt đầu thúc đẩy sự lan toả đến các doanh nghiệp, nhà cung
ứng.
- Từ góc độ doanh nghiệp:
Cải thiện chất lượng phương tiện vận tải, đầu tư vật chất kỹ lưỡng từ đầu, có
tầm nhìn lâu dài trong việc quản lý nguồn lực vật chất.
Áp dụng vận tải đa phương thức một cách chuyên nghiệp, hợp lý Các doanh
nghiệp nên kết hợp các đặc điểm của nhiều phương thức vận tải với nhau, lựa
chọn phương thức vận tải kết hợp tốt nhất trên cơ sở giảm ô nhiểm, đạt hiệu quả
vận tải, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường như kết hợp vận tải đường
sắt và đường biển, vận tải đường thủy nội địa và đường biển… Áp dụng các
công nghệ tiên tiến. Muốn logistics xanh phát triển nhất thiết phải đi kèm sự
phát triển của công nghệ cao. Nếu các doanh nghiệp chỉ tập trung vào quy trình
sản xuất mà khơng đổi mới thì sẽ chỉ làm logisctics xanh ở cấp thấp.
Đào tạo nguồn nhân lực có hiểu biết tốt về tối ưu hố chuỗi cung ứng theo
hướng thân thiện mơi trường. Có kỹ năng, chun mơn để áp dụng các kỹ thuật
mới trong quá trình sản xuất, cung ứng để tối ưu hoá.
KẾT LUẬN
Tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp logistics nội địa và cả quốc tế, học
hỏi quy trình. Sử dụng các nguồn vật liệu xanh, chú ý không những đầu ra mà
phải đầu vào. Việc liên kết hợp tác lỏng lẻo khơng thể tối ưu hố được chuỗi
cung ứng. Vì thế yêu cầu quy chuẩn cao hơn về đầu vào sẽ tạo hiệu ứng tốt để
các nhà cung ứng, các đầu mối tự cải thiện sản phẩm vật liệu của mình.
Xây dựng hệ thống logistics tĩnh: Logistics động bắt đầu từ các nguyên liệu từ
thiên nhiên, thông qua bán các thành phẩm, sản phẩm được sản xuất và do bán
buôn, bán lẻ và lưu thông khác cho đến tay người tiêu dùng. Hệ thống logistics
tĩnh là hệ thống từ người tiêu dùng đến các nhà cung cấp hoặc các vật liệu khác

phục hồi tại thượng nguồn của kênh logistics. Xây dựng hệ thống logistics tĩnh
hoàn chỉnh để thúc đẩy sự phục hồi và sử dụng các chất thải khác nhau, bảo tồn
tài nguyên thiên nhiên tái chế - tái tạo

0

0

Tieu luan



×