ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
TÊN ĐỀ TÀI: NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ
THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ
LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015
Giáo viên hướng dẫn : Lê Mộng Thơ
Lớp: L01 Nhóm: 11
Niên khóa : 2021-2022
0
0
Tieu luan
BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 11
TT
Họ và tên
MSSV
Nhiệm vụ
Kết quả
1
Trần Đình Ngun
2013938
1.1.1-2.2
100%
2
Nguyễn Hiếu Nghĩa
2013870
3
Nguyễn Thị Thanh
Ngun
1.1.2
Tổng hợp
Chữ kí
100%
2010464
1.2-1.3
100%
4
Nguyễn Thanh Nam
1914240
2.1
100%
5
Đinh Cơng Minh
2013751
2.3
100%
NHĨM TRƯỞNG
(Thơng tin liên hệ của nhóm trưởng: SĐT, EMAIL)
Nguyễn Thị Thanh Nguyên
0903703361
Email:
0
0
Tieu luan
MỤC LỤC
1. PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
2. Nhiệm vụ của đề tài............................................................................................... 1
2. PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................2
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ
THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015............. 2
1.1. Chế định thừa kế theo di chúc trong Bộ luật Dân sự..................................2
1.1.1. Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế...........................................................2
1.1.2. Khái niệm về thừa kế theo di chúc............................................................ 4
1.2. Khái quát chung về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc.....................................................................................................................................7
1.2.1. Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về người được hưởng thừa kế
và không được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc......................7
1.2.2. Điều kiện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo
quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015....................................................................... 9
1.3. Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định những người thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung di chúc
10
CHƯƠNG II. NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG
DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT
CÁC TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT..12
2.1. Vấn đề pháp lý phát sinh trong vụ việc và quan điểm của các cấp Tòa..13
2.1.1. Vấn đề pháp lý phát sinh trong vụ việc............................................... 13
2.1.2. Quan điểm của các cấp Toà án xét xử vụ việc...................................... 14
2.2. Nhận xét của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và một số kiến nghị hồn
thiện quy định pháp luật hiện hành
15
2.3.1 Tịa án.......................................................................................................16
2.3.2. Phân tích................................................................................................. 18
0
0
Tieu luan
3. PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................19
4. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................20
0
0
Tieu luan
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. Khi
xã hội càng phát triển, các mối quan hệ kinh tế và xã hội cũng phát triển đa dạng, nếu như
trước đây vấn đề thừa kế được điều chỉnh bởi các quy phạm đạo đức, phong tục tập quán
thì hiện nay đã chịu sự điều chỉnh trực tiếp của các quy phạm pháp luật về thừa kế. Chế
định thừa kế tuy là một chế định khá hoàn chỉnh trong Bộ luật Dân sự năm 2015 nhưng
vẫn cịn có những thiếu sót, hạn chế. Theo thống kê của ngành Tòa án trong những năm
gần đây, số vụ việc tranh chấp về thừa kế ln có số lượng lớn và phức tạp trong các
tranh chấp về dân sự - điều này là hồn tồn bình thường trong giai đoạn quá độ chuyển
giao giữa hai thời kỳ cũ và mới như ở Việt Nam. Trong đó, việc thừa kế khơng phụ thuộc
nội dung di chúc ln có khó khăn, vướng mắc lớn để triển khai và áp dụng. Hoàn thiện
các quy định về thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc là cơ sở để luật đi vào
thực tiễn đời sống, là căn cứ để giải quyết các vấn đề liên quan đến thừa kế. Vậy nên,
nhóm tác giả thực hiện việc nghiên cứu đề tài “Bàn về người thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân sự năm 2015” cho Bài tập lớn trong chương trình
học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương.
2. Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ những vấn đề lý luận chung về thừa kế, quyền thừa kế theo quy
định của Bộ luật Dân sự năm 2015. Đặc biệt trong đó là quyền thừa kế theo di chúc.
Hai là, làm sáng tỏ từng trường hợp và những điều kiện để được hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung di chúc được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
Ba là, làm rõ phần di sản được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
Bốn là, phân tích để làm sáng tỏ cơ sở và ý nghĩa của việc pháp luật quy định
những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Năm là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những bất cập của quy
định hiện hành.
Sáu là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế định thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung di chúc theo Bộ luật Dân sự 2015.
1
0
0
Tieu luan
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ
THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015
1.1. Chế định thừa kế theo di chúc trong Bộ luật Dân sự
1.1.1. Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản
của người đã chết cho người còn sống, tài sản được người chết để lại gọi là di sản.
Thừa kế được chia thành thừa kế theo pháp luật và thừa kế di chúc.1,Thừa kế theo di
chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người cịn sống theo sự
định đoạt của người đó khi cịn sống. Thừa kế theo di chúc được quy định tại chương
XXII của Bộ luật dân sự năm 2015.2,Thừa kế theo pháp luật là việc chuyển dịch tài
sản của người đã chết cho người sống theo quy định của pháp luật nếu người chết
không để lại di chúc hoặc để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp. Thừa kế theo
pháp luật được quy định tại chương XXIII của Bộ luật dân sự năm 2015.1
“Quyền thừa kế: là quyền để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết
gồm quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản cho người thừa kế
theo pháp luật và quyền hưởng di sản gồm quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo
pháp luật”.Tại Bộ luật Dân sự năm 2015, Điều 609 của Bộ luật đã đưa ra khái niệm về
quyền thừa kế: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài
sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc
theo pháp luật; Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc”.1
Các quy định chung về quyền thừa kế:
Người thừa kế: là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi
người để lại di sản chết.1. Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng là cá nhân thì
phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế đối với người khác.2. Việc từ chối nhận di sản
phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế
1Kiemsat.vn,
“Chế định thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam”, truy cập từ 21/10/2021
2
0
0
Tieu luan
khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết.3. Việc từ chối nhận di sản
phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.
Người không được quyền hưởng di sản:1. Những người sau đây không được
quyền hưởng di sản:a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe
hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa
vụ ni dưỡng người để lại di sản;c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người
thừa kế đó có quyền hưởng;d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản
người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di
chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của
người để lại di sản.2, Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di
sản, nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ
hưởng di sản theo di chúc.
Người để lại di sản thừa kế : dựa vào Điều 613, Bộ luật Dân sự 2015 thì có thể
hiểu rằng người để lại di sản thừa kế là người đã mất, trước khi mất để lại di sản cho
những người thân của mình
Quy định về di sản thừa kế, tại Điều 612 BLDS 2015 đã quy định di sản bao
gồm: Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong
tài sản chung với người khác.Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài
sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện
có và tài sản hình thành trong tương lai.Ngồi ra di sản được quy định bao gồm cả các
quyền tài sản như: quyền đòi bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, quyền thừa kế giá trị,
quyền sử dụng nhà thuê của nhà nước. Bên cạnh đó, di sản thừa kế không bao gồm
nghĩa vụ của người chết. Do vậy, trong trường hợp người có tài sản để lại cịn có cả
nghĩa vụ về tài sản, thì phần nghĩa vụ này sẽ được thanh toán bằng tài sản của người
chết. Phần còn lại sẽ được xác định là di sản thừa kế và được chia theo di chúc hay quy
định của pháp luật. Trong trường hợp di sản chưa được chia, thì nghĩa vụ tài sản do
người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo đúng thỏa thuận của những
người thừa kế. Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di
3
0
0
Tieu luan
chúc, thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế
là cá nhân.1
Thời điểm, địa điểm mở thừa kế: Là thời điểm người có tài sản chết có Tịa án
xác nhận thì thời điểm đó mới chính thức bắt đầu mở thừa kế. Nơi mở thừa kế thường
là nơi mà người đã mất ở cuối cùng cịn trong trường hợp khơng xác định được nơi ở
của người đã mất thì sẽ đổi thành nơi có tồn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản của
người đã mất.
Thời hiệu thừa kế: 1)Thời hiệu để người được thừa kế có thể yêu cầu chia di
sản đối với bất động sản là 30 năm, đối với động sản là 10 năm kể từ khi mở thừa kế.
Qua thời hạn này thì di sản này sẽ thuộc về người đang quan lý di sản đó. Cịn trong
trường hợp khơng có người quản lý tài sản thì di sản có thể được quyết định như
sau:1)Di sản sẽ thuộc về người đang chiếm hữu tài sản,2)Trong trường hợp khơng có
người chiếm hữu thì tài sản sẽ thuộc về nhà nước. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu
xác nhận lại quyền thừa kế và bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm kể từ
lúc mở thừa kế. Thời hiệu yêu cầu người kế thừa tài sản thực hiện nghĩa vụ về tài sản
của người đã chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Người có quyền từ chối
nhận di sản: 1, Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ
chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình.1
1.1.2. Khái niệm về thừa kế theo di chúc
Khái niệm di chúc: được quy định tại điều 624 bộ luật dân sự 2015 như sau: Di
chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác
sau khi chết. Theo đó, một người trước khi chết có thể để lại tài sản cho người khác
bằng cách lập di chúc. Quan điểm lập pháp ở Việt Nam qua các thời kỳ đều cho rằng,
di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác
sau khi chết. Khái niệm về di chúc được giữ nguyên từ lần ghi nhận đầu tiên tại BLDS
năm 1995 cho đến hiện tại. Mặc dù việc sử dụng từ ngữ có thể khác nhau nhưng đều
xác định di chúc là mong muốn, là ý chí dịch chuyển di sản của người trước khi chết
cho người còn sống sau khi họ chết. Từ phân tích trên, ta có thể thấy thừa kế theo di
1Trà
Đình Phúc, “Các quy định về thừa kế Bộ luật Dân sự 2015”, truy cập từ 21/10/2021
4
0
0
Tieu luan
chúc là hình thức thừa kế mà việc phân chia tài sản thừa kế được thực hiện theo quyết
định của người chết thể hiện trong di chúc.1
Đặc điểm của di chúc: Thứ nhất, di chúc là phương tiện truyền đạt thơng tin.
Thơng qua bản di chúc, có một lượng thơng tin được cung cấp cho người hưởng di sản,
số di sản…Thứ hai, việc lập di chúc là giao dịch đơn phương, khác về bản chất so với
khế ước (hợp đồng – giao dịch nhiều bên). Thứ ba, nội dung di chúc thể hiện mục đích
dịch chuyển di sản của người chết cho người còn sống. Ý chỉ của cá nhân khi lập di
chúc sẽ không thể được pháp luật điều chỉnh nếu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ
của các chủ thể khác. Do đó: nội dung của di chúc cần phải đảm bảo sự dịch chuyển
tài sản và hệ quả phát sinh quyền sở hữu đối với chủ thể nào đó. Thứ tư, di chúc là loại
giao dịch chỉ phát sinh hiệu lực khi người lập di chúc chết. Di chúc là phương tiện
phản ánh ý chí, mong muốn định đoạt di sản của cá nhân sau khi chết, di chúc phản
ánh quá trình hình thành chế định thừa kế theo di chúc, quan hệ về thừa kế chỉ phát
sinh khi có sự kiện một người chết nên việc lập di chúc chỉ có thể phát sinh hiệu lực
khi người lập chết. Thứ năm, di chúc là loại giao dịch có nhiều nét đặc thù. Như trên
đã phân tích, việc lập di chúc là loại giao dịch chỉ phát sinh hiệu lực khi người lập di
chúc chết, có thể khẳng định những nét đặc thù của việc lập di chúc đều xuất phát từ
căn nguyên này.1
Quyền của người lập di chúc: được quy định tại điều 626 bộ luật dân sự 2015.
Thứ nhất, người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản
của người thừa kế. Lẽ thường, người lập di chúc chỉ định cho cá nhân là người thân
thích với mình (trong quan hệ hôn nhân, huyết thống hay nuôi dưỡng) được hưởng di
sản thừa kế mà họ để lại, song trong nhiều trường hợp họ chỉ định người không nằm
trong các quan hệ trên được hưởng di sản hoặc có thể lập di chúc cho tổ chức, Nhà
nước hưởng di sản của họ. Thứ hai, Người lập di chúc có quyền phân định phần di sản
cho từng người thừa kế. Quyền này cho phép người lập di chúc có thể phân định phần
di sản cho từng người thừa kế trong nội dung di chúc. Thực hiện quyền phân định tài
sản trong di chúc chính là việc người để lại tài sản thực hiện quyền định đoạt đối với
tài sản thuộc sở hữu của mình cho từng người thừa kế khi nhiều người cùng được thừa
1
Nguyễn Tiến Đạt, "Di chúc là gì, di chúc hợp pháp", truy cập từ 19/9/2021.
5
0
0
Tieu luan
kế. Thứ ba, người lập di chúc có quyền dành một phần tài sản trong khối di sản để di
tặng, thờ cúng. Người lập di chúc có quyền dành một phần tài sản trong khối di sản để
di tặng. Quy định trên cho phép người lập chúc có quyền định đoạt một phần di sản để
di tặng cho người khác hưởng. Thứ tư, người lập di chúc có quyền giao nghĩa vụ cho
người thừa kế. Người thừa kế có quyền hưởng phần di sản được thừa kế và thực hiện
nghĩa vụ của người để lại di sản trong phạm vi di sản được hưởng. Thứ năm, chỉ định
người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Quy định này nhằm
đảm bảo ý chí của người lập chúc thể hiện trong nội dung di chúc được thi hành trên
thực tế khi họ qua đời. Chỉ định người giữ di chúc để tránh việc thất lạc, hư hỏng di
chúc, hủy hoại di chúc. Ngoài ra, ta thấy Điều 626 Bộ luật dân sự 2015 không quy
định về quyền của người lập di chúc bao gồm việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ
di chúc nhưng quyền này được dự liệu tại Điều 640 Bộ luật dân sự chỉ thuộc quyền
của người lập di chúc. Theo đó, người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, thay
thế di chúc đã lập, trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và
phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần
bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.1
Điều kiện nào để một di chúc hợp pháp:
Về độ tuổi và sức khỏe: là người đã thành niên thì sẽ có quyền lập di chúc
không mắc các bệnh về thần kinh, không bị tâm thần, không tỉnh táo; từ đủ 15 tuổi đến
18 tuổi muốn lập di chúc thì cần phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc là người giám hộ,
người lập di chúc phải trong tình trạng minh mẫn, làm chủ được bản thân; người lập di
chúc phải hoàn toàn tự nguyện, không bị cưỡng ép hoặc đe dọa.
Về nội dung: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ tên, địa chỉ, của người lập di
chúc; các thông tin của người nhận di chúc như họ tên, địa chỉ, xác định rõ điều kiện
để được nhận thừa kế; thể hiện rõ di sản để lại là những gì, nơi có di sản đó; nội dung
phải chỉ rõ ra quyền và nghĩa vụ của đối tượng nhận di chúc; trong di chúc thì không
được viết tắt, ký hiệu, các trang của phải được đánh số theo thứ tự; và phải có chữ ký
hoặc điểm chỉ của người lập di chúc, trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì
1
Cơng ty luật DHLaw, "Di chúc hợp pháp là gì? Di chúc cần đảm bảo những điều kiện gì?",
truy cập từ 19/9/2021
6
0
0
Tieu luan
người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa,
sửa chữa.
Về hình thức: điều 627 Bộ luật Dân sự 2015 đã quy định: “Di chúc phải được
lập thành văn bản; nếu khơng thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc
miệng”. Với di chúc văn bản: được quy định tại điều 628 BLDS 2015 bao gồm di chúc
bằng văn bản khơng có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người làm chứng,
di chúc bằng văn bản có cơng chứng, di chúc bằng văn bản có chứng thực. Di chúc
văn bản khơng có người làm chứng thì người lập di chúc phải tự viết và ký vào di chúc.
Di chúc văn bản có người làm chứng thì người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ trên
bản di chúc trước mặt những người làm chứng. Những người làm chứng phải xác nhận
chữ ký, điểm chỉ trên bản di chúc đó và cùng ký trên di chúc, di chúc văn bản phải có
cơng chức, chứng thực. Với di chúc miệng là trường hợp đặc biệt chỉ định trong điều
629 BLDS 2015 lập trong tình trạng nguy kịch có thể ảnh hưởng đến tính mạng
(nhưng địi hỏi phải minh mẫn và hoàn toàn tự nguyện) hoặc những trường hợp bệnh
tật mà không thể lập di chúc bằng văn bản được; nếu trong vòng 3 tháng sau mà người
lập di chúc miệng cịn sống khỏe mạnh thì di chúc miệng đó sẽ bị hủy bỏ; khi thực
hiện di chúc miệng thì phải có người làm chứng và sau đó phải viết lại bằng tay và
những người làm chứng đó phải ký hoặc điểm chỉ trên trên di chúc; kể sau đó 05 ngày
thì bản di chúc đó phải được đi cơng chứng và xác thực thì di chúc miệng đó mới có
hiệu lực.1
1.2. Khái quát chung về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc
1.2.1. Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về người được hưởng thừa kế và
không được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Mặc dù pháp luật đã ban hành và quy định những người thừa kế cho người để lại tài
sàn, tuy nhiên trong thực tế tồn tại khơng ít trường hợp khơng phải ai cũng muốn chia
tài sản của mình theo pháp luật, do đó việc lập di chúc là không thể tránh khỏi. Thế
nhưng nếu trong di chúc mà người để lại di sản ngăn cấm không cho những người
1
Công ty luật DHLaw, "Di chúc hợp pháp là gì? Di chúc cần đảm bảo những điều kiện gì?",
truy cập từ 19/9/2021
7
0
0
Tieu luan
đáng lẽ được hưởng thừa kế theo pháp luật thừa hưởng di sản của mình thì phải giải
quyết vấn đề này như thế nào?
Hưởng:
Theo điều 644 trích Bộ luật Dân sự 2015 thì những người sau đây vẫn được
hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di
sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho
hưởng di sản hoặc người lập di chúc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất
đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả
năng lao động.
Không hưởng:
Tuy nhiên điều này sẽ không được áp dụng đối với người từ chối nhận di sản
theo quy định tại Điều 620 (tức việc từ chối phải thỏa mãn 2 điều kiện là được lập
thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được
giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết đồng thời phải được thể hiện trước thời điểm
phân chia di sản) hoặc họ là những người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định
tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này. Để tiện theo dõi, ở đây xin trích khoản 1 Điều
621 những đối tượng sau không được quyền hưởng di sản (ngoại trừ trường hợp nếu
người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di
sản theo di chúc):
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi
ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự,
nhân phẩm của người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người
để lại di sản; c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế
khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền
hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong
việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc
nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
8
0
0
Tieu luan
1.2.2. Điều kiện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo
quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015
Điều kiện chung để hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đó là
người thừa kế phải là cá nhân còn sống tại thời điểm mở thừa kế (hay thời điểm người
có tài sản chết) hoặc được sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã
thành thai trước khi người để lại di sản chết và nhất là những người này không từ chối
nhận di sản theo Điều 620 hay rơi vào các trường hợp trong khoản 1 Điều 621 như đã
đề cập ở phần trước.
Ngoài ra, các đối tượng hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
phải thỏa mãn các quy định sau:
Đầu tiên là người lập di chúc không cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần
di sản ít hơn hai phần ba suất đáng lẽ họ được hưởng theo quy đinh của pháp luật.
Đối với cha mẹ thì khơng phân biệt cha mẹ đẻ hay cha mẹ nuôi. Tức là nếu cha
mẹ nuôi mà hợp pháp thì vẫn phải làm trịn bổn phận như đối với cha mẹ đẻ.
Đối với con cái thì theo điều 644 a) trong bộ luật trên thì con chưa thành niên
được hiểu là con chưa đủ 18 tuổi tại thời điểm mở thừa kế. Mặt khác, do trong điều
644 Bộ luật Dân sự 2015 chỉ ghi con chưa thành niên mà không ghi rõ thêm các chi
tiết khác nên chúng ta có quyền hiểu rằng đó cũng chính là con ni hoặc con ngồi
giá thú của người để lại di chúc.
Đối với vợ chồng thì phải là vợ chồng hợp pháp theo quy định của pháp luật, đã
đăng kí kết hôn và phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về kết hơn theo luật Hơn Nhân
và Gia Đình.
Cịn đối với trường hợp con thành niên mà khơng có khả năng lao động thì hiện
tại vẫn chưa có văn bản nào hướng dẫn áp dụng trực tiếp trường hợp “con đã thành
niên mà khơng có khả năng lao động” trong xác định người được hưởng di sản nguyên
do từ trước tới nay, trong các bộ luật dân sự không có quy định nào quy định cụ thể về
khả năng lao động và khơng có khả năng lao động. Nhưng xét ở nhiều tình huống thực
tế thì có thể tạm hiểu “ người đã thành niên mà khơng có khả năng lao động” là người
từ đủ 18 tuổi trở lên bị tổn thương cơ thể do thương tích, do bệnh, tật, do bệnh nghề
9
0
0
Tieu luan
nghiệp, do già yếu mà được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm
khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên hoặc có kết luận giám định của Hội đồng
giám định Y khoa hoặc Hội đồng giám định Pháp y tâm thần.1
1.3. Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định những người thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung di chúc
Cơ sở và ngun tắc để người khơng có tên trong di chúc vẫn được hưởng di
sản:
Từ trước đến nay, pháp luật Việt Nam luôn tôn trọng quyền tự do thể hiện ý chí
của mỗi cá nhân, thế nên trong việc phân chia tài sản thừa kế, căn cứ theo mục 2 điều
160 Bộ luật Dân sự 2015 có nêu rõ “ Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý
chí của mình đối với tài sản nhưng khơng được trái với quy định của luật, gây thiệt hại
hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích
hợp pháp của người khác” thì mỗi cá nhân có quyền tự đưa ra di chúc trong đó người
để lại di chúc tự định đoạt về phần di sản mà người thân của họ sẽ được hưởng sau khi
người lập di chúc mất. Thế nhưng, tồn tại khơng ít trường hợp mà di chúc đã gây ảnh
hưởng đến quyền lợi của người khác, do đó, để khắc phục tình trạng này thì cùng với
việc đưa ra quyền lợi cho phép mỗi cá nhân tự do thể hiện mong ước của mình, pháp
luật cũng đã ban hành những quy định về quyền bảo vệ lợi ích đối với những bên bị
thiệt hại. Theo đó, căn cứ trong mục 1 Điều 163 trích Bộ luật Dân sự 2015 thì “Khơng
ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản” và
theo khoản 1 Điều 3 thì “Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, khơng được lấy bất
kì lí do nào để phân biệt đối xử, được pháp luật bảo vệ như nhau về các quyền nhân
thân và tài sản”.
Vì vậy, mặc dù tự mỗi cá nhân, chúng ta có thể tự do quyết định việc ai sẽ là
người thừa hưởng những gì mình để lại và hưởng nhiều hay hưởng ít nhưng chúng ta
1Kim
Quỳnh, “Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: CON THÀNH NIÊN MÀ KHƠNG CĨ
KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG”, truy cập ngày 21/9/2021
10
0
0
Tieu luan
cũng không được phép quên mất nghĩa vụ nhất định của mình đối với những người
thân gần gũi xung quanh đồng thời cũng chính là các đối tượng theo xác định của pháp
luật. Nhìn từ góc độ đạo lý thì đây là việc làm hết sức phù hợp không chỉ mang tính
nhân văn mà cịn là để duy trì những hình ảnh tốt đẹp về người mất đối với những
người cịn lại. Qua đó có thể thấy, pháp luật về thừa kế ở nước ta đã có những bước đi
đúng đắn và phù hợp với thực tiễn nhằm đảm bảo đơi bên khơng bị mất lịng nhau và
để những bên yếu thế khơng bị mất đi quyền lợi của mình cũng như giúp đỡ họ vơi bớt
đi những khó khăn trong cuộc sống.
11
0
0
Tieu luan
CHƯƠNG II. NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI
CHÚC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT
CÁC TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP
LUẬT
Trong thực tiễn xét xử tại Toà án, các tranh chấp về thừa kế theo di chúc diễn ra
vô cùng phổ biến, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tranh chấp này
thường là do di chúc khơng để lại tài sản cho một ai đó? Để làm sáng tỏ những tranh
chấp về người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc, nhóm tiến hành phân
tích một tình huống cụ thể đã diễn ra trong thực tế.
Tại bản án sô: 176/2017/DS-PT ngày 10/8/2017 về tranh chấp thừa kế của
Toà án nhân dân cấp cao tại Thành phơ Hồ Chí Minh. Theo đó, nội dung bản án
như sau: Hai cụ Nguyễn Hữu T (chết năm 2012) và Nguyễn Thị R (chết năm 2011) có
04 người con gồm: NLQ1, Nguyễn Thị Mỹ D, Nguyễn Hữu B, Nguyễn Hữu N (chết
năm 2009). Hai cụ có tài sản chung là một căn nhà tại Quận 5, TP.HCM. Trước khi
hai cụ chết đã có di ngơn bằng miệng như sau: Năm 2010 cụ Nguyễn Thị R hứa tặng
cho ông Nguyễn Hữu B ½ căn nhà, cịn cụ Nguyễn Hữu T nói căn nhà đó thuộc quyền
sở hữu chung của các anh, chị, em nên quyền ngang nhau. Tuy nhiên, sau khi hai cụ
qua đời thì ơng B mới biết căn nhà trên đã có di chúc tặng cho bà D. Ông B nghi ngờ
tờ di chúc là giả tạo. Vì vậy, ơng B khởi kiện lên Tịa án và u cầu Tịa án xem lại tính
hợp pháp của di chúc; nếu di chúc khơng hợp pháp thì đề nghị hủy di chúc chia di sản
thừa kế theo pháp luật. Nếu di chúc hợp pháp thì đề nghị chia cho ông B được hưởng
bằng 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật khơng phụ thuộc vào di chúc; vì ơng B bị
bệnh mãn tính khơng cịn khả năng lao động. Tại phiên tịa sơ thẩm ơng B rút lại một
phần yêu cầu khởi kiện đòi hủy di chúc của hai cụ cho bà D căn nhà, chỉ yêu cầu bà D
phải chia cho ông B được hưởng bằng 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật không
phụ thuộc vào di chúc.
Bản án so thâm ra quyết định: (1) Đình chỉ một phần u cầu khởi kiện của
ơng Nguyễn Hữu B không yêu cầu hủy di chúc của hai cụ cho bà Nguyễn Thị Mỹ D
căn nhà Quận 5, TP.HCM. (2) Không chấp nhận yêu cầu của ông Nguyễn Hữu B địi
bà Nguyễn Thị Mỹ D chia cho ơng 2/3 của một suất thừa kế căn nhà ở Quận 5,
12
0
0
Tieu luan
TP.HCM. Ơng Nguyễn Hữu B có đơn kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm của Tòa án
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với nội dung khơng đồng ý toàn bộ bản án sơ thẩm,
yêu cầu cấp phúc thẩm giải quyết lại vụ án.
Theo Tòa phúc thâm, trước khi qua đời, vào ngày 01/6/2009 tại Phịng cơng
chứng NLQ10; hai cụ Nguyễn Hữu T, Nguyễn Thị R đã lập di chúc cho bà Nguyễn Thị
Mỹ D được hưởng toàn bộ quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất của căn nhà tại
Quận 5, TP.HCM; đây là sự tự nguyện của hai cụ, di chúc trên là hợp pháp. Tuy nhiên,
ông Nguyễn Hữu B kháng cáo yêu cầu bà Nguyễn Thị Mỹ D phải chia cho ông Nguyễn
Hữu B 2/3 của một suất thừa kế của người được hưởng thừa kế theo pháp luật không
phụ thuộc vào di chúc; vì ơng Nguyễn Hữu B bị bệnh mãn tính, khơng cịn khả năng
lao động.
Tại biên bản Giám định sơ 1050/GĐYK-KNLĐ ngày 28/5/2015 của Hội đồng
giám định Y khoa Thành phô Hồ Chí Minh kết luận về khả năng lao động của ông
Nguyễn Hữu B thể hiện: Tăng huyết áp giai đoạn I; Hen phế quản hiện tại ổn định Hội chứng hạn chế mức độ nhẹ; Mất 08 răng, hư 01 răng; Nha chu viêm; định tỷ tệ tổn
thương cơ thể là 58%. Qua kết quả giám định này cho thấy ơng Nguyễn Hữu B vẫn
cịn khả năng lao động, khơng thuộc trường hợp bị mất sức lao động hồn tồn, nên
khơng được hưởng di sản theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự năm 2005 (nay là
Điều 644 Bộ luật Dân sự năm 2015) như ông Nguyễn Hữu B yêu cầu. Do đó yêu cầu
kháng cáo này của ông Nguyễn Hữu B không được chấp nhận. Từ nhận định trên Tịa
án khơng chấp nhận u cầu của ông Nguyễn Hữu B đòi bà Nguyễn Thị Mỹ D chia 2/3
của một suất thừa kế căn nhà ở Quận 5, TP.HCM.
2.1. Vấn đề pháp lý phát sinh trong vụ việc và quan điểm của các cấp Tòa
2.1.1. Vấn đề pháp lý phát sinh trong vụ việc
Trong sự việc trên, đây là bản án của cấp xét sử sơ thẩm do Tịa án nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh xét xử và được Phúc thẩm bởi Tòa án nhân dân cấp cao tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyên đơn trong vụ việc là ông Nguyễn Hữu B, nội dung của nguyên đơn
u cầu Tịa án xem lại tính hợp pháp hợp pháp của di chúc; nếu di chúc không hợp
13
0
0
Tieu luan
pháp thì đề nghị hủy di chúc chia di sản thừa kế theo pháp luật. Nếu di chúc hợp pháp
thì đề nghị chia cho ông B được hưởng bằng 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật
không phụ thuộc vào di chúc; vì ơng B cho rằng ơng bị bệnh mãn tính khơng cịn khả
năng lao động.
Trong sự việc trên, Nguyên đơn yêu cầu toà án xem xét lại tính hợp pháp của di
chúc và có đề cập đến việc chia di sản thừa kế theo pháp luật không phụ thuộc vào di
chúc. Nên yêu cầu của nguyên đơn liên quan đến vấn đề pháp lý Di chúc và Phân chia
Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Văn bản vi phạm pháp luật của Bộ luật dân sự 2015 sẽ điều chỉnh tranh chấp về
phân chia thừa kế này. 1
2.1.2. Quan điểm của các cấp Toà án xét xử vụ việc
Quan điểm của Tòa sơ thẩm là không yêu cầu hủy di chúc của hai cụ cho bị đơn
là bà Nguyễn Thị Mỹ D, không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn là ông Nguyễn
Hữu B về việc chia cho ông 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật.
Quan điểm cả Tịa phúc thẩm là cơng bố bản di chúc là hợp pháp và không chấp
nhận yêu cầu kháng cáo của nguyên đơn Nguyễn Hữu B. Bởi vì, Trước khi qua đời,
hai cụ Nguyễn Hữu T và Nguyễn Thị R đã lập di chúc cho bà Nguyễn Thị Mỹ D
hưởng toàn bộ căn nhà và quyền sử dụng đất và được cơng chứng tại Phịng cơng
chứng trước sự tự nguyện của hai cụ, nên bản di chúc là hợp pháp. Qua biên bản Giám
định số 1050/GĐYK-KNLĐ ngày 28/5/2015 của Hội đồng giám định Y khoa Thành
phố Hồ Chí Minh kết luận về khả năng lao động của ơng Nguyễn Hữu B, Tịa phúc
thẩm thấy ơng Nguyễn Hữu B vẫn cịn khả năng lao động, khơng thuộc trường hợp bị
mất sức lao động hồn tồn. Nên ơng B không được chia 2/3 của một suất thừa kế theo
pháp luật.
1Kim
Quỳnh, “Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: CON THÀNH NIÊN MÀ KHƠNG CĨ
KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG”, truy cập ngày 21/9/2021
14
0
0
Tieu luan
Qua đó ta thấy, Tịa sơ thẩm và Tịa phúc thẩm đồng quan điểm với nhau, nên
kết quả xét xử không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn Nguyễn Hữu B là hồn tồn
chính xác.
2.2. Nhận xét của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và một số kiến nghị hoàn
thiện quy định pháp luật hiện hành
Nhận xét của nhóm nghiên cứu về tranh chấp
Nhóm em hồn tồn đồng ý với quan điểm của tịa Phúc Thẩm và Sơ thẩm. Bởi
vì, theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015 và qua kết quả giám định Y khoa, ơng
Nguyễn Hữu B có tỷ lệ thương tổn cơ thể là 58%, hội chứng hạn chế mức độ nhẹ, chưa
đủ điều kiện thương tổn cơ thể là 81% nên ơng B vẫn cịn khả năng lao động và ơng B
vẫn cịn khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình nên ơng B vẫn còn khả năng
lao động và Di chúc của hai cụ Nguyễn Hữu T và Nguyễn Thị R là hợp pháp.
Con thành niên khơng có khả năng lao động là người con đã đủ mười tám tuổi trở
lên đang trong độ tuổi lao động mà mất năng lực hành vi dân sự, khó khăn trong nhận
thức đối với hành vi của bản thân ( mắc bệnh tâm thần, khiếm khuyết về trí tuệ hoặc
một số bệnh khác mà khơng thể nhận thức), khơng có khả năng làm việc để lo cho
cuộc sống và phải có kết luận giám định của Hội đồng giám định Y khoa hoặc Hội
đồng giám định Pháp y tâm thần hoặc tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 81% trở lên do thương
tích, do bệnh tật, do bệnh nghề nghiệp hoặc do già yếu (có con đã quá độ tuổi có thể
lao động: 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ).
Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành
Ra đời trong thời kỳ đổi mới và phát triển của đất nước, với nghiệm vụ “bảo vệ
quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức, Nhà nước, lợi ích chung của cộng đồng, bảo
đảm sự bình đẳng và an tồn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp
ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân” đến nay. Bộ luật dân sự 2015 đã
làm rất tốt nghiệm vụ mình tuy nhiên với tình hình xã hội ngày càng phát triển, đời
sống không ngừng nâng cao, nhu cầu về mọi mặt của con người ngày càng tăng, các
mối quan hệ xã hội ngày càng đa dạng, phức tạp,.. thì các quy định của Bộ luật dân sự
2015 không thể dự liệu hết các trường hợp xảy ra trong thực tế, không thể đáp ứng
15
0
0
Tieu luan
được hết các yêu cầu ngày càng cao của con người, có một vài quy định cịn chung
chung dễ gây hiểu lầm gây khó khăn, mâu thuẫn trong q trình áp dụng.
Riêng về lĩnh vực thừa kế, càng ngày càng có xu hướng tăng với tính chất phức
tạp nên pháp luật về thừa kế vẫn chưa thể trù liệu hết được những trường hợp, tình
huống xảy ra trên thực tế. Còn một số quy định pháp luật về thừa kế cịn chung chung,
chưa chi tiết, chưa rõ ràng
Ví dụ: Điều 613. Người thừa kế của bộ luật dân sự 2015:“Người thừa kế là cá
nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau
thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường
hợp người thừa kế theo di chúc khơng là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở
thừa kế.” Khi người thừa kế chết mà không thể xác định được chết trước hay chết sau
thì sẽ gây ra rất nhiều tranh cãi vì để xác định được thời điểm người đó chết rất khó
khăn nên sẽ gây ra rất nhiều phiền phức trong quá trình giải quyết vụ án. Kiến nghị :
những người dưới 16 tuổi sẽ được ưu tiên chết sau , những người q 60 tuổi thì sẽ
tính là chết trước, cịn trong khoảng 16-60 thì sẽ ưu tiên từ độ tuổi cao hơn sẽ chết sau.
Về việc cho phép người đã thành thai trước thời điểm mở thừa kế sẽ được hưởng thừa
kế tuy nhiên nếu như đứa trẻ đó vừa sinh ra đã chết đi thì sao. Khi đó sẽ ảnh hưởng rất
lớn tới việc phân chia tài sản của những người khác. Khi thành thai rồi thì vẫn sẽ có
quyền được thừa kế tuy nhiên nếu chết trước khi được sinh ra hoặc chết trước 24h thì
sẽ mất đi quyền được thừa kế.
Điều 620. Từ chối nhận di sản. Kiến nghị: khi từ chối nhận di sản thì phải thơng
báo cho cơ quan có chức năng và tất cả những người thừa kế nếu không sẽ có trường
hợp thay đổi ý kiến và địi nhận di sản thừa kế . Về thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc: khơng có quy định về con thành niên khơng có khả năng lao động thì
nên bổ sung thêm 1 vài quy định chẳng hạn như được ưu tiên về tài sản hơn so với
những người thừa kế bình thường khác.
2.3. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp liên quan thừa kế bắt buộc tại Việt
Nam hiện nay
2.3.1 Tòa án:
16
0
0
Tieu luan