Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Trắc nghiệm địa lí lớp 8 có đáp án bài (19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.57 KB, 8 trang )

BÀI 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta bao gồm
A. vùng đất, vùng biển, các đảo
B. các đảo, vùng trời, vùng đất
C. vùng biển, các đảo, vùng trời
D. vùng đất, vùng biển, vùng trời
Trả lời:
Đáp án D
Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước ta bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
Câu 2. Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta được triển khai từ năm
A. 1985
B. 1986
C. 1987
D. 1988
Trả lời:
Đáp án: B
Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta được triển khai từ năm 1986.
Câu 3. Hiện nay, Việt Nam đang là thành viên của tổ chức quốc tế
A. EU
B. OPEC
C. ASEAN


D. NAFTA
Trả lời:
Đáp án C
Hiện nay, Việt Nam đang là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (tên
viết tắt tiếng anh là ASEAN).
Câu 4. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 1967


B. 1984
C. 1995
D. 1997
Trả lời:
Đáp án C
Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, đánh dấu quá trình hội
nhập khu vực của Việt Nam cũng như tiến trình, hợp tác, liên kết của cả khu vực.
Câu 5. Cơ cấu kinh tế của nước ta ngày càng cân đối, hợp lí hơn khơng theo hướng
A. kinh tế thị trường
B. định hướng xã hội chủ nghĩa
C. tiến dần tới mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
D. đời sống được cải thiện, đói nghèo tăng lên
Trả lời:
Đáp án D


Cơ cấu kinh tế của nước ta ngày càng cân đối, hợp lí hơn theo hướng kinh tế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến dần đến mục tiêu cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa. Đời sống nhân dân được cải thiện, tỉ lệ nghèo đói giảm nhanh.
Câu 6. Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?
A. Châu Á và Ấn Độ Dương
B. Châu Á và Thái Bình Dương
C. Châu Đại Dương và Ấn Độ Dương
D. Châu Đại Dương và Thái Bình Dương
Trả lời:
Đáp án B
Việt Nam nằm phía Đơng Nam châu Á và phía đơng thơng qua biển Đơng ra Thái
Bình Dương.
2. Câu hỏi thơng hiểu
Câu 1. Việt Nam không chung đường biên giới trên đất liền với nước

A. Trung Quốc
B. Lào
C. Cam-pu-chia
D. Thái Lan
Trả lời:
Đáp án D
Việt Nam có chung đường biên giới với 3 nước là: Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và
Campuchia ở phía Tây. Nước ta khơng có chung biên giới với Thái Lan.
Câu 2. Xây dựng lại đất nước, nhân dân ta có xuất phát điểm


A. rất thấp
B. thấp
C. cao
D. rất cao
Trả lời:
Đáp án A
Chiến tranh xuân lược và chế độ thực dân kéo dài đã tàn phá đất nước, hủy hoại
môi trường, để lại những hậu quả nặng nề trên đất nước ta. Nên khi xây dựng lại
đất nước, nhân dân ta phải đi lên từ xuất phát điểm rất thấp, nhiều khi phải xây
dựng lại từ đầu.
Câu 3. Để làm giàu thêm vốn hiểu biết về địa lí, chúng ta cần
A. đọc kĩ, hiểu và làm tốt bài tập trong sách giáo khoa
B. khảo sát thực tế, tham quan
C. sinh hoạt tập thể ngồi trời, du lịch
D. học thật tốt các mơn khác
Trả lời:
Đáp án B
Để làm giàu thêm vốn hiểu biết về địa lí, ngồi đọc kĩ, hiểu và làm tốt bài tập trong
sách giáo khoa. Chúng ta cần khảo sát thực tế, tham quan, sinh hoạt tập thể ngoài

trời, du lịch,… làm cho bài học địa lí trở nên thiết thực hơn, hấp dẫn hơn.
Câu 4. Đâu không phải mục tiêu tổng quát trong chiến lược năm 2001-2010 của
nước ta là
A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển


B. trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
C. phát triển một nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại
D. nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân
Trả lời:
Đáp án C
Mục tiêu tổng quát trong chiến lược năm 2001-2010 của nước ta là đưa nước ta
ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại và nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân => C Phát
triển một nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại không đúng.
Câu 5. Nước ta đã khôi phục và phát triển mạnh mẽ các ngành then chốt
A. dầu khí, than, điện, thép, xi măng, giấy, đường
B. dầu mỏ, điện, sắt, vật liệu xây dựng, đường, sữa
C. dầu khí, sắt, điện, thép, xi măng, giấy, đường
D. dầu khí, than, điện, sắt, vật liệu xây dựng, giấy, đường
Trả lời:
Đáp án A
Nước ta đã khôi phục và phát triển mạnh mẽ các ngành then chốt, đó là dầu khí,
than, điện, thép, xi măng, giấy và đường.
Câu 6. Yếu tố quan trọng nhất giúp Việt Nam nhanh chóng hồ nhập vào khối
ASEAN là do
A. đường lối Đổi mới của Việt Nam
B. xu hướng chuyển đổi từ đối đầu sang đối thoại của khu vực
C. vị trí địa lí



D. điều kiện tự nhiên thuận lợi
Trả lời:
Đáp án A
Yếu tố quan trọng nhất giúp Việt Nam nhanh chóng hồ nhập vào khối ASEAN là
do đường lối Đổi mới của Việt Nam.
3. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Dựa vào bảng 22. 1 và cho biết tỉ trọng ngành kinh tế nào có xu hướng giảm
dần?
Nơng nghiệp

Cơng nghiệp

Dịch vụ

1990

2000

1990

2000

1990

2000

38,74

24,30


22,67

36,61

38,59

39,09

Bảng 22.1. Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm
2000 (đơn vị %)

A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ
D. Tất cả các ngành
Trả lời:
Đáp án A
Ngành nông nghiệp giảm 14,44%; ngành công nghiệp tăng 13,94%; ngành dịch vụ
tăng 0,5%.


Câu 2. Vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước là
A. thúc đẩy sự chuyển dịch giữa dân tỉ lệ thành thị và nông thôn
B. đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động hợp lí
C. tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành kinh tế
D. xác định cơ cấu kinh tế hợp lí, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trả lời:
Đáp án D

Vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước là xác định cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
Câu 3. Tại sao từ khi đổi mới đến nay, hoạt động nội thương đã phát triển rất
nhanh?
A. Sự xâm nhập hàng hóa từ bên ngồi vào
B. Thay đổi cơ chế quản lí
C. Nhu cầu của người dân tăng cao
D. Hàng hóa phong phú, đa dạng
Trả lời:
Đáp án B
Sự thay đổi cơ chế quản lí mà cụ thể là chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp
sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đã thu hút nhiều thành phần
kinh tế tham gia, tác động đến mạnh hoạt động giao thương ở trong nước.




×