Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trắc nghiệm hóa học lớp 8 có đáp án bài (17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.61 KB, 7 trang )

Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
Câu 1: Lấy một lượng nhỏ canxi cacbonat (CaCO3) cho vào nước cất, lắc mạnh.
Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay hơi nước từ
từ cho đến hết. Sau khi bay hơi nước, trên tấm kính khơng để lại dấu vết. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Canxi cacbonat tan trong nước.
B. Canxi cacbonat không tan trong nước.
C. Canxi cacbonat tan trong nước cho dung dịch màu xanh.
D. Canxi cacbonat tan trong nước cho dung dịch màu vàng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Sau khi bay hơi nước, trên tấm kính khơng để lại dấu vết.
⇒ Canxi cacbonat không tan trong nước.
Câu 2: Lấy một lượng nhỏ muối ăn (NaCl) cho vào nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy
nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho
đến hết. Sau khi bay hơi nước, trên tấm kính có vết mờ. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. NaCl không tan trong nước.
B. NaCl tan trong nước tạo thành dung dịch màu xanh.
C. NaCl tan trong nước.
D. NaCl tan trong nước tạo thành dung dịch màu cam.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Câu 3: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Có chất khơng tan và có chất tan trong nước.
B. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
C. Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
D. Dung mơi là chất bị hịa tan trong nước.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Dung mơi là chất có khả năng hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch.


Câu 4: Độ tan kí hiệu là
A. T.
B. S.
C. V.
D. M.
Hướng dẫn giải:


Đáp án B
Độ tan kí hiệu là S.
Câu 5: Độ tan của một chất trong nước là
A. số gam chất đó hịa tan trong 1000 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở
một nhiệt độ xác định.
B. là số gam nước cần dùng để hòa tan 100 gam chất đó.
C. số gam chất đó hịa tan trong 150 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở
một nhiệt độ xác định.
D. số gam chất đó hịa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở
một nhiệt độ xác định.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hịa tan trong 100
gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Câu 6: Trong hầu hết các trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn sẽ
A. giảm.
B. tăng.
C. không thay đổi.
D. không xác định được.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Trong hầu hết các trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn sẽ tăng.

Câu 7: Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu
A. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 8: Ở 25oC độ tan của đường là 204 gam. Nghĩa là
A. 100 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 204 gam.
B. 150 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 204 gam.
C. 1000 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 204 gam.
D. 204 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 100 gam.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A


Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hịa tan trong 100
gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Ở 25oC độ tan của đường là 204 gam.
⇒100 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 204 gam.
Câu 9: Cho đồ thị về độ tan của chất rắn trong nước:

Độ tan của muối NaNO3 trong nước ở nhiệt độ 20oC khoảng
A. 60 gam.
B. 65 gam.
C. 80 gam.
D. 82 gam.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D

Độ tan của muối NaNO3 trong nước ở nhiệt độ 20oC khoảng 82 gam.
Câu 10: Cho đồ thì về độ tan của chất khí trong nước:

Độ tan của khí O2 ở 20oC khoảng
A. 0,0035 g/100 g H2O.
B. 0,0040 g/100 g H2O.
C. 0,0043 g/100 g H2O.


D. 0,0050 g/100 g H2O.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Độ tan của khí O2 ở 20oC khoảng 0,0043 g/100 g H2O.
Câu 11: Biết độ tan của AgNO3 ở 25oC là 222 gam. Khối lượng AgNO3 có thể tan
trong 150 gam nước ở 25oC là
A. 555 gam.
B. 444 gam.
C. 333 gam.
D. 222 gam.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
100 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 222 gam AgNO3.
⇒ 150 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được:
150  222
= 333 gam AgNO3.
100
Câu 12: Biết độ tan của NaCl ở 25oC là 36,2 gam. Khối lượng AgNO3 có thể tan
trong 250 gam nước ở 25oC là
A. 36,2.
B. 50,5.

C. 62,8.
D. 90,5.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
100 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 36,2 gam NaCl.
250  36,2
= 90,5 gam NaCl.
⇒ 250 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được:
100
Câu 13: Ở nhiệt độ 18oC, khi hòa tan hết 74,2 gam Na2CO3 trong 350 gam nước
thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của muối Na2CO3 ở nhiệt độ này là
A. 18,4.
B. 21,2.
C. 42,1.
D. 74,2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
350 gam nước ở 18oC hòa tan tối đa được 74,2 gam Na2CO3.


⇒100 gam nước ở 18oC hòa tan tối đa được:

100  74,2
= 21,2 gam Na2CO3.
350

Độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2 gam.
Câu 14: Biết độ tan của NaCl ở 25oC là 36 gam. Một dung dịch có chứa 53 gam
NaCl trong 150 gam H2O ở 25oC. Dung dịch NaCl nói trên là chưa bão hịa hay
bão hịa?

A. Bão hịa.
B. Chưa bão hịa.
C. Khơng xác định được.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
100 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được 36 gam NaCl.
150  36
⇒ 150 gam nước ở 25oC hòa tan tối đa được:
= 54 gam NaCl.
100
⇒ Dung dịch NaCl nói trên là chưa bão hịa.
Câu 15: Cho đồ thì về độ tan của chất khí trong nước:

Cho biết có bao nhiều mili lít khí N2 tan trong 1 lít nước. Biết rằng ở 20oC và 1
atm, 1 mol chất khí có thể tích là 24 lít và khối lượng riêng của nước là 1g/ml.
A. 16,125 ml.
B. 17,143 ml.
C. 18,326 ml.
D. 18,920 ml.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Độ tan của khí N2 ở 20oC khoảng 0,002 g/100 g H2O.
Chuyển đổi độ tan của khí N2 theo ml/1000 ml nước (20oC và 1 atm):


24000  0,002  1000
 17,143 (ml/1000 ml H2O).
28  100





×