BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
Câu 1: Cơng thức hóa học của đơn chất (khí) oxi là
A. O3.
B. O2.
C. O.
D. 2O.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Cơng thức hóa học của đơn chất (khí) oxi là O2.
Câu 2: Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Khí oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước.
B. Khí oxi nhẹ hơn khơng khí.
C. Oxi hóa lỏng ở − 183oC.
D. Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
32
d O2 /KK =
1,103 → Khí oxi nặng hơn khơng khí.
29
Câu 4: Khí oxi khơng tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Fe.
B. S.
C. P.
D. Ag.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Oxi tác dụng được với: Fe, S, P.
t
→ Fe3O4
3Fe + 2O2 ⎯⎯
o
t
→ SO2
S + O2 ⎯⎯
o
t
→ 2P2O5
4P + 5O2 ⎯⎯
Oxi không tác dụng với một số kim loại như: Ag, Au, Pt ….
Câu 5: Khí metan (có trong khí bùn ao, khí biogas) cháy trong khơng khí do tác
dụng với khí oxi, tỏa nhiều nhiệt. Phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của
metan là:
o
t
→ C + 2H2O.
A. CH4 + O2 ⎯⎯
o
t
→ CO2 + H2O.
B. CH4 + O2 ⎯⎯
o
t
→ CO2 + 2H2O.
C. CH4 + 2O2 ⎯⎯
o
t
→ CO2 + 2H2.
D. CH4 + O2 ⎯⎯
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của metan là:
o
t
→ CO2 + 2H2O.
CH4 + 2O2 ⎯⎯
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Khí oxi là một đơn chất phi kim hoạt động rất kém.
(2) Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim,
nhiều kim loại và hợp chất.
(3) Sắt cháy trong khí oxi thu được oxit sắt từ.
(4) Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất).
(5) Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều trong khơng khí.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Phát biểu đúng: (2), (3), (4), (5).
Phát biểu khơng đúng: (1).
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ
dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất.
Câu 7: Vì sao cá sống được trong nước?
A. Vì trong nước có hịa tan khí nitơ.
B. Vì trong nước có hịa tan khí cacbon đioxit.
C. Vì trong nước có hịa tan khí hiđro.
o
D. Vì trong nước có hịa tan khí oxi.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Cá sống được trong vì nước có hịa tan khí oxi.
Trong q trình thở cá hấp thụ nước qua miệng và đẩy mạnh qua mang. Khi nước
chuyển qua mang, oxi hòa tan trong nước sẽ đi qua thành mỏng của mang và mạch
máu sau đó đi vào máu. Cuối cùng chất thải cacbon đioxit có trong máu sẽ đi vào
nước giúp cá thở dưới nước.
Câu 8: Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hoàn toàn 4 mol lưu huỳnh?
A. 128 gam.
B. 160 gam.
C. 144 gam.
D. 176 gam.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
t
→ SO2.
Phương trình hóa học: S + O2 ⎯⎯
Theo phương trình hóa học: n S = n O2 = 4 (mol).
o
→ m O2 = 4 32 = 128 (gam).
Câu 9: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam metan là
A. 4,48 lít.
B. 5,60 lít.
C. 8,96 lít.
D. 2,24 lít
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
t
→ CO2 + 2H2O.
Phương trình hóa học: CH4 + 2O2 ⎯⎯
3,2
n CH4 =
= 0,2 (mol).
16
Theo phương trình hóa học: n O2 = 2n CH4 = 2 0,2 = 0,4 (mol).
o
→ VO2 = 0,4 22,4 = 8,96 (lít).
Câu 10: Biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. Thể tích khơng khí (đktc) cần
thiết để đốt cháy 1 mol cacbon là
A. 112,0 lít.
B. 224,0 lít.
C. 11,2 lít.
D. 22,4 lít.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
t
→ CO2.
Phương trình hóa học: C + O2 ⎯⎯
Theo phương trình hóa học: n O2 = n C = 1 (mol).
o
→ VO2 = 1 22,4 = 22,4 (lít).
22,4 100
= 112 (lít).
20
Câu 11: Đốt cháy hồn tồn m gam nhơm trong khí oxi dư thu được 15,3 gam
nhôm oxit (Al2O3). Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 8,1.
C. 2,7.
D. 10,8.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Oxi chiếm 20% thể tích khơng khí → VKK =
t
→ 2Al2O3.
Phương trình hóa học: 4Al + 3O2 ⎯⎯
15,3
n Al2O3 =
= 0,15 (mol).
102
Theo phương trình hóa học: n Al = 2n Al2O3 = 2 0,15 = 0,3 (mol).
o
→ mAl = 0,3 × 27 = 8,1 (gam).
Câu 12: Để đốt cháy 1 mol chất X cần 3,5 mol O2, thu được 2 mol khí cacbonic và
3 mol nước. Cơng thức phân tử của X là
A. C4H10.
B. C3H8.
C. C2H6.
D. CH4.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
t
→ 2CO2 + 3H2O.
Theo đề bài, ta có phương trình hóa học: X + 3,5O2 ⎯⎯
Theo định luật bảo tồn khối lượng thì 1 mol chất X phải có 2 mol C, 6 mol H và
khơng chứa oxi (vì ở vế phải và trái số mol nguyên tử oxi bằng nhau).
Vậy công thức phân tử của X là C2H6.
Câu 13: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc). Sau
phản ứng, chất nào cịn dư (photpho hay oxi) và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
o
A. P dư; 0,15 mol.
B. P dư; 0,1 mol.
C. O2 dư; 0,15 mol.
D. O2 dư; 0,1 mol.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
13,44
12,4
= 0,6 (mol).
nP =
= 0,4 (mol); n O2 =
22,4
31
t
→ 2P2O5
Phương trình hóa học: 4P + 5O2 ⎯⎯
n O 0,6
n
0,4
Ta có: P =
= 0,1 2 =
= 0,12 → O2 dư.
4
4
5
5
→ Phương trình hóa học tính theo P.
5n
5 0,4
= 0,5 (mol).
Theo phương trình hóa học: n O2 (pư) = P =
4
4
→ n O2 (dư) = 0,6 – 0,5 = 0,1 (mol).
o
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam butan (C4H10) rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình
đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45.
B. 35.
C. 30.
D. 40.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
5,8
n C4H10 =
= 0,1 (mol).
58
Phương trình hóa học:
t
→ 8CO2 + 10H2O (1)
2C4H10 + 13O2 ⎯⎯
Dẫn sản phẩm cháy (CO2, H2O) vào dung dịch nước vôi trong dư:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Theo phương trình hóa học (1): n CO2 = 4n C4H10 = 4 0,1 = 0,4 (mol).
o
Theo phương trình hóa học (2): n CaCO3 = n CO2 = 0,4 (mol).
→ mCaCO3 = 0,4 100 = 40 (gam).
Câu 15: Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột Fe và Mg cần dùng 504 ml O2 (đktc). Biết
khối lượng của Mg trong hỗn hợp là 0,36 g. Khối lượng của kim loại Fe là
A. 1,40 g.
B. 1,12 g.
C. 1,56 g.
D. 1,26 g.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
0,36
504
n Mg =
= 0,015 (mol); n O2 =
= 0,0225 (mol).
24
22400
Phương trình hóa học:
t
→ 2MgO (1)
2Mg + O2 ⎯⎯
o
t
→ Fe3O4 (2)
3Fe + 2O2 ⎯⎯
o
→ n O2 (2) = 0,0225 − n O2 (1)
n Mg
0,015
= 0,0075 (mol).
2
2
= 0,0225 − 0,0075 = 0,015 (mol).
Theo phương trình hóa học (1): n O2 (1) =
=
3
3
Theo phương trình hóa học (2): n Fe = n O2 (2) = 0,015 = 0,0225 (mol).
2
2
→ mFe = 0,0225 × 56 = 1,26 (g).