Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Mạch cầu H điều khiển động cơ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.78 KB, 20 trang )

Đại học Thái nguyên
Đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Khoa công nghệ tự động hóa
THỰC TẬP CƠ SỞ
Đề tài : Tìm hiểu vi điều khiển AT89C51 và ứng dụng để điều
khiển động cơ điện một chiều ( quay thuận , quay ngược ).
Sinh viên thực hiện : Lý Văn yên
Lớp : ĐKTĐ-K9A
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Thị Mai
Lời nói đầu
Ngày nay ứng dụng vi điều khiển vào các hoạt dộng dịch vụ
các quy trình sản xuất là vô cùng phổ biến
Được sự đồng tình nhất trí của giáo viên hướng dẫn ThS
Đỗ Thị Mai cùng toàn thể các bạn sinh viên lớp ĐKTĐ-K9A
em xin được trình bày bài báo cáo này.
Nội dung báo cáo
Chương 1 . Giới thiệu các linh kiện trong mạch
1.1- Giới thiệu vi điều khiển AT89C51
1.2- Giới thiệu động cơ điện một chiều
1-3- Giới thiệu mosfet
Chương 2 . Xây dựng ứng dụng điều khiển động cơ điện một chiều
2.1-Thiết kế mạch cầu H
2-2- Mạch mô phỏng
2-3- Chương trình điều khiển
Chương 1 . Giới thiệu các linh kiện trong mạch
1.1- Giới thiệu vi điều khiển AT89C51
Tổng quan về vi điều khiển :
1.1- Giới thiệu vi điều khiển AT89C51
- ROM
- RAM
- EEPROM ( chỉ một số đặc biệt )


-
SFR ( các thanh ghi đặc biệt ) : là
một phần bộ nhớ RAM , mục đích
được định trước bởi nhà sản xuất và
không thay đổi được , các bit của
chúng được liên kết vật lý tới các
mạch trong vi diều khiển như bộ
chuyển đỏi A/D , modul truyền
thông nối tiếp …
-
PC ( bộ đếm chương trình ) : chứa
địa chỉ ô nhớ chứa địa chỉ câu lêch
tiếp theo.
-
CPU : bộ giải mã lệch , ALU ,
thanh ghi.
-
Các cổng vào ra ( I/O port ).
Cấu trúc tổng quan :
1.1- Giới thiệu vi điều khiển AT89C51
Vào ra thiết bị ngọa vi Giao tiếp bộ nhớ
1.1- Giới thiệu vi điều khiển AT89C51

Bộ dao động ( Oscillator )
-
Bộ dao động đóng vai trò làm nhiệm vụ đồng bộ hóa tất cả các
mạch bên trong vi diều khiển
-
Tần số dao động đươc tạo từ thạch anh
1.1- Giới thiệu vi điều khiển AT89C51


Bộ đinh thời / đếm ( timer/counters) :
Hầu hết các chương trình sử dụng các bộ định thời trong chương
trình của mình . Chúng thường là các thanh ghi SFR 8 hoặc 16 bit ,
sau mỗi xung dao động clock giá trị của chúng được tăng lên. Ngay
khi thanh ghi tràn , một ngắt sẽ phát sinh.
1.1- Giới thiệu vi điều khiển AT89C51

Truyền thông nối tiếp
- Thông thường truyền thông nối tiếp sử dụng phụ thuộc vào
các yếu tố : bao nhiêu thiết bị , tốc độ truyền , khoảng cách
truyền , truyền nhận dữ liệu đồng thời hay không ?
Cấu trúc vi điều khiển 8051
-
VĐK 8051 do hãng Atmel sản xuất
-
Là họ VĐK sử dụng cơ chế CISC ( complex instruction set
computer ) , có độ dài và thời gian thực thi các lệnh khác nhau.
Cấu trúc vi điều khiển 8051
Chân vi điều khiển :
- /PSEN (program Store Enable) là chân
điều khiển đọc chương trình ở bộ
nhớ ngoài, thường được nối đến chân
/OE của ROM hoặc EEPROM
- /EA chọn bộ nhớ chương trình; /EA =
H (nối Vcc) thì chương trình thi
hành ROM nội, /EA=L VĐK thi hành
chương trình từ bộ nhớ ngoài
-RST = H thì các thanh ghi trong
bộ VĐK được tải các giá trị thích

hợp để khởi động hệ thống.
-Nguồn Vcc =+5V
Cấu trúc vi điều khiển 8051
Thông số kỹ thuật :
-
Là vi điều khiển 8 bit . Có 4kB/8kB ROM
trong , 128/256kB RAM trong
-
Khả năng địa chỉ hóa :
+ 64K bộ nhớ chương trình
+64K bộ nhớ dữ liệu
-
Có 128 bytes nhớ RAM trong
-
Có 2 Timer/Counters
-
1 cổng nối tiếp và 4 cổng vào ra song
song
Cấu trúc vi điều khiển 8051
Các cổng vào ra :
1.2- Giới thiệu động cơ điện một chiều
Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều.
Cấu tạo gồm 2 phần : - Phần tĩnh ( stato )
- Phần động ( roto )

Phần tĩnh ( Stato ) hay còn
gọi là phần kích từ động cơ, là bộ
phận sinh ra từ trường.

Phần động ( roto ) là phần

sinh ra suất điện động.
1.2- Giới thiệu động cơ điện một chiều

×