Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Hoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại nam việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 87 trang )

Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

LỜI MỞ ĐẦU
Cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO). Sự kiện này đã đem đến cho nền kinh tế nước
ta nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức. Các doanh nghiệp trong nước
giờ đây phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của của nhiều doanh nghiệp
khác nhau trên thế giới. Muốn tồn tại và phát triển trong mơi trường hội nhập
kinh tế này địi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách chiến thắng các đối thủ
cạnh tranh của mình. Để đạt được các mục tiêu ấy mỗi doanh nghiệp có
những hướng đi khác nhau, những giải pháp khác nhau và sử dụng công cụ
khác nhau. Thực tế cho thấy để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên
thị trường thì ngồi việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các mẫu
mã sản phẩm, phương thức phục vụ khách hàng.. thì điều đặc biệt quan trọng
là phải coi trọng việc hoạt động của công tác kế toán, nhất là kế toán bán hàng
trong các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng.
Hoạt động bán hàng là hoạt động phát sinh thường xuyên, chiếm một
lượng lớn, địi hỏi việc quản lý hàng hố, thành phẩm phải được thực hiện coi
trọng hàng đầu. Kế tốn nói chung, kế tốn nghiệp vụ tiêu thụ nói riêng cung
cấp nguồn thơng tin, số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm giúp các nhà quản
lý nắm được tình hình tiêu thụ trên cơ sở đó đưa ra các quyết định đúng đắn
và phù hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn này, trong thời gian thực
tập với sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Hữu Ánh, sự giúp đỡ tận tình
của Ban lãnh đạo công ty và các chị Nguyễn Thị Hợi, Nguyễn Thu Hiền kế
tốn của Cơng ty, em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn chuyên đề “Hoàn
thiện kế tốn bán hàng tại Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam
Việt”


SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

1


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Kết cấu chuyên đề của em gồm 3 chương:
- Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Công
ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam Việt
- Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Sản xuất
và Thương mại Nam Việt
- Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng tại
Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam Việt.
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức cịn hạn chế nên trong q trình
nghiên cứu chun đề khơng tránh khỏi những sai sót, nên em mong nhận
được sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo trong bộ môn và các anh chị
trong phịng kế tốn của Cơng ty để đề tài nghiên cứu của em hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn
TS. Nguyễn Hữu Ánh, chị Nguyễn Thị Hợi cùng các Anh, Chị em trong
phịng kế tốn tài chính tại cơng ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

2


Báo cáo chuyên đề


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM VIỆT
1.1.

Đặc điểm hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Nam Việt.

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam Việt
Tên Tiếng Anh: Nam Viet Trading and Production joint Stock Company
Tên viết tắt: Nam Viet TNP
Trụ sở chính: Số 22, phố Nguyễn Du, phường Bùi Thị Xuân, quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội
Điện thoại: (04).39431733

Fax: (04).39431733

Email:
Vốn điều lệ: 50.000.000.000 VNĐ (Năm mươi tỷ đồng chẵn)
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 0103003020 do Phòng ĐKKD Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 13/10/2003 thay đổi lần 1 ngày
14/10/2011.
Mã số thuế: 0101413405
Người đại diện theo pháp luật: Bà Nguyễn Doãn Khánh Chủ tịch hội đồng
quản trị
1.1.1. Q trình hình thành và phát triền Cơng ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Nam Việt.
Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam Việt (Nam Viet TNP ) là

doanh nghiệp thành lập theo hình thức công ty cổ phần, hoạt động tuân thủ
theo Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12 tháng 06 năm 1999 do
Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua.

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

3


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Nam Viet TNP được thành lập theo Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Số
0101413405 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp thay đổi lần 1
ngày 14/10/2011. Tiền thân là các dự án kinh doanh thương mại của các thành
viên trong Công ty, sau một thời gian hoạt động do nhu cầu quản lý tập trung
nên các dự án và các thành viên trong dự án này đã được sáp nhập lại thành
Nam Viet TNP.
Do được thừa hưởng thành quả của các công ty thành viên của các cổ đông
nên Nam Viet TNP không gặp phải những khó khăn của các doanh nghiệp khi
mới bước vào kinh doanh mà ngay từ khi thành lập Nam Viet TNP đã có sẵn
đội ngũ nhân sự tốt, cũng như đã có sẵn khách hàng, thị trường và nhà cung
cấp.
Việc sáp nhập các dự án của các Công ty thành viên tuy ban đầu có gặp khó
khăn nhưng sau một thời gian ngắn đã cho thấy hiệu quả không chỉ về mặt
quản lý mà còn cả về sức mạnh nội tại của doanh nghiệp, hiện nay Nam Viet
TNP đã có danh tiếng trên thị trường, và vẫn giữ quan hệ đối tác chiến lược
với các nhà cung cấp và các ngân hàng lớn.
Nam Việt TNP là một công ty phân phối khí hóa lỏng có tốc độ tăng trưởng

nhanh ở Việt Nam. Đến tháng 12 năm 2008, Nam Việt TNP đã hồn thành và
chính thức đưa vào hoạt động dự án kho tồn trữ khí gas hóa lỏng và hồn
chỉnh hệ thống đường ống nối với cầu cảng tại Khu kinh tế Đình Vũ, Thành
phố Hải Phịng. Cơng suất tồn trữ của kho cảng hiện nay đạt 3.000 tấn. Thị
trường chủ yếu do Nam Việt TNP cung cấp là các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
LPG được vận chuyển đến khách hàng công nghiệp bằng đội ngũ xe bồn
chuyên dụng được đầu tư mới và các thiết bị đảm bảo an tồn đồng bộ và
cung cấp các bình gas gia dụng cho các gia đình và thương mại. Ngồi ra
Cơng ty cịn có dịch vụ cho th gửi kho tồn chứa LPG, vận tải, kinh doanh
xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu..

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

4


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần sản
xuất và Thuơng mại Nam Việt
Kinh doanh mặt hàng LPG là loại hình kinh doanh có đặc thù có điều kiện,
địi hỏi sự an tồn cao, vì vậy đặt ra yêu cầu an toàn trong hoạt động sản xuất
rất nghiêm ngặt. Để đáp ứng được điều kiện và duy trì hoạt động sản xuất
tuyệt đối an tồn, Công ty tổ chức làm việc theo ca, mỗi ca 8 tiếng. Thời gian
làm việc trung bình 44 giờ/tuần.
Thường xuyên tập huấn kiểm tra cơng tác phịng chống cháy nổ, đảm bảo
máy móc vận hành trơi chảy, đáp ứng nhu cầu bơm nạp gas vào bồn chứa và
nạp sang các xe bồn vận chuyển được an toàn.

Kết phối hợp với các bộ phận tạo thành khối thống nhất trong quá trình xuất
nhập hàng khí hóa lỏng. Để đảm bảo nguồn cung cấp hàng LPG luôn ổn định.
1.1.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty Cổ
phần Sản xuất và Thương mại Nam Việt.
Công ty đã thực hiện đầu tư đồng bộ công nghệ và thiết bị. Bởi cơ sở vật chất
kỹ thuật, hệ thống kho tồn chứa là nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến sự
cạnh tranh và khả năng phát triển mở rộng thị trường của Công ty. Vậy nên
Công ty đã lựa chọn cơng nghệ kho có cấp độ hiện đại, thiết bị máy móc và
phụ kiện, vật liệu mới 100% để đầu tư dự án kho có sức chứa khoảng 6,7
nghìn tấn tại cảng Đình Vũ, Hải Phịng.
Trong đó sử dụng các giải pháp tiên tiến trong kỹ thuật bảo quản LPG, an
tồn phịng cháy chữa cháy, thốt nước tiêu độc và bảo vệ mơi trường. Cơng
nghệ và thiết bị chính được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài, các phụ kiện
và thiết bị khác được mua từ các nhà cung cấp có uy tín trong nước nhằm đạt
được chất lượng và giảm giá thành của dự án. Điều này không chỉ là việc tạo

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

5


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

dựng vị trí dẫn đầu và vững vàng trên thị trường về kinh doanh mặt hàng LPG
của các doanh nghiệp trong nước trước các đối thủ cạnh tranh nước ngồi mà
cịn là điều Công ty đã dần khẳng định thương hiệu và vị trí trên thị trường
trước các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong nước.
1.1.4. Danh mục hàng bán của Công ty Cổ phần sản xuất và Thuơng mại

Nam Việt
Ngành nghề kinh doanh của Công ty: Mua bán các loại khí hố lỏng
(LPG),các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu khí và phương tiện ,vật tư thiết bị
ngành dầu khí; sang chiết nạp khí hố lỏng; xuất nhập khẩu ,mua bán
sắt ,thép, vật tư thiết bị ngành hàng hải; xuất nhập khẩu, mua bán phương tiện
vận tải; dịch vụ vận tải hàng hố, vận chuyển các sản phẩm khí trong nước,
ngoài nước bằng đường bộ, đường thủy; tư vấn ,lắp đặt, bảo dưỡng các cơng
trình ngành dầu khí (khơng gồm dịch vụ thiết kế cơng trình ).
Dự định năm 2013 Nam Việt TNP mở rộng kinh doanh thêm các mặt hàng:
Nông sản, Sứ, Gạch không nung xi măng cốt liệu xuất khẩu sang thị trường
Malaysia, Singapore...
1.1.5. Thị trường của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam
Việt
- Các nhà cung cấp:
Hiện nay, nguồn hàng LPG của Nam Việt TNP ..,JSC được nhập chủ yếu
thông qua đối tác là công ty: SOJITZ PETROLEUM CO (SINGAPORE )
PTE..,LTD của Nhật Bản. Về thép là công ty BAOSTEEL (Trung Quốc ).
Do điều kiện năm 2007 phải đi thuê kho tồn chứa LPG, nên việc nhập hàng
của các đối tác không chủ động được, tuy nhiên sau khi chính thức đưa kho
tồn chứa LPG 6,7 nghìn tấn đi vào hoạt động vào đầu tháng 10/2008, Cơng ty
có thể chủ động việc tìm kiếm và hợp tác với một số nhà cung cấp thường
xuyên đảm bảo cung cấp sản lượng LPG ra thị trường Việt Nam như: E1

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

6


Báo cáo chuyên đề


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Coporation (Hàn Quốc), Tập đoàn Hoa Phong ( Trung Quốc); Shell (SIET
Co.., Singapore).
Ngoài sản lượng LPG của các nhà máy Dinh Cố, nhà máy lọc dầu Dung Quất
đang cung cấp cho thị trường trên 40% tổng nhu cầu của thị trường nội địa.
Việc đa dạng hóa các sản phẩm từ nhà cung cấp khác nhau cũng làm tăng khả
năng sức cạnh tranh sản phẩm LPG do công ty cung cấp.
- Các khách hàng:
Hiện nay các đối tác chính của Cơng ty là những công ty chuyên kinh doanh
và sang chiết nạp gas. Trong đó, các khách hàng thường xun của cơng ty
được thể hiện qua bảng 1-1 như sau:
Bảng1-1: Các khách hàng chủ yếu của Công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Nam Việt.
Năm
STT

Tên khách hàng

SL(tấn/th)

Tỷ

2011(tấn) lệ(%)
35.70

1

Công ty TNHH Dịch vụ Việt Phát


1.800

0

37,
0

27.50
2

Công ty TNHH MTV Tân Thành 8

1.200

0

Công ty CP Khí hóa Lỏng Bảo
3

Anh

24,
7

15.90
900

0

18,

5

23.49
4

Cơng ty TNHH TM Phúc Thái

767

0

15,
8
1,

5

Cơng ty CP 5P

80

543 6

6

Doanh nghiệp tư nhân Thành Long

50

867 1,0


7

Công ty TNHH Teso Việt Nam

30

978

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

0,

7


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

6
Công ty CP Xây Lắp và Thương
8

mại Hịa Bình

0,
20

56 4

0,

9

Doanh nghiệp tư nhân An Khánh

15

43 3
105.07

 

Cộng

4.862

7

100,
0

Các khách hàng chuyên về mặt hàng thép:
1. Công ty Cổ phần Kiến trúc Thế Giới Xanh.
2. Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Giao thông Lilama SHB .
3. Công ty Cổ phần Xây dựng Tân Trường Sơn.
4. Công ty TNHH MTV Vật tư Nông nghiệp.....
1.1.6. Phương thức bán hàng của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương
mại Nam Việt
Hiện nay công ty đang bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp. Theo

phương thức bán hàng trực tiếp thì có hai trường hợp:
Trường hợp 1: Công ty chuyển hàng đến tận tay cho khách hàng. Theo
phương thức này thì khi khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm của cơng ty thì
cơng ty sẽ xuất kho và chở hàng đến tận nơi cho khách hàng theo hợp đồng đã
ký kết. Và trường hợp này thì sản phẩm đã xác định là đã tiêu thụ rồi.
Trường hợp 2: Khách hàng sẽ đến tận kho của cơng ty để lấy hàng. Khi
khách hàng có nhu cầu muốn mua sản phẩm của cơng ty thì khách hàng đến
phịng kinh doanh tổng hợp của cơng ty và viết hóa đơn và xuống kho nhận
hàng ln. Trường hợp tiêu thụ này của công ty cũng được xác định là đã tiêu
thụ rồi.

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

8


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Các phương thức thanh tốn tại cơng ty:
Để khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Nam Việt đã mở rộng hình thức thanh tốn. Việc thanh tốn
khơng chỉ dừng lại ở việc bán hàng thu tiền ngay mà cịn có hình thức bán
hàng thanh toán qua ngân hàng,…
- Bán hàng thu tiền ngay: Là trường hợp khách hàng mua hàng xong thì trả
tiền ngay có thể là bằng tiền mặt hoặc là séc. Trường hợp bán hàng này chỉ
xảy ra với những khách hàng mua hàng không thường xuyên với công ty,
những khách hàng lẻ họ có nhu cầu mua ít.
- Thanh tốn qua ngân hàng: Đây là hình thức thanh tốn chủ yếu của công

ty. Khi khách hàng mua hàng mà thanh tốn cho cơng ty thì cơng ty phát hành
ủy nhiệm thu nhờ ngân hàng thu hộ mình tiền hàng.
Ngày 12/11/2011 Công ty ủy nhiệm cho Ngân hàng NN và PTNT Hà Nội
thu hộ số tiền về bán hàng cho công ty như sau:

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

9


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

ỦY NHIỆM THU

Liên: 03

Số:
Lập ngày: 12/11/2011
CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ ĐIỆN TỬ
Tên đơn vị trả tiền: Công ty TNHH DV Việt Phát .

Phần do NH ghi

TÀI KHOẢN NỢ

Số tài khoản: 00170703069
Tại NH: Ngân hàng Ngoại Thương Đơng Đơ.


TÀI KHOẢN CĨ

Tỉnh/ TP: Hà Nội
Tên đơn vị nhận tiền: Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương

ST BẰNG SỐ:
3.657.864.900

Mại Nam Việt.
Số tài khoản: 133207658-25
Tại NH: Ngân hàng NN và PTNT Hà Nội.
Tỉnh/ TP: Hà Nội.

Số tiền bằng chữ: Ba tỷ sáu trăm năm mươi bảy triệu tám trăm sáu tư ngàn chín
trăm đồng chẵn.
Nội dung thanh toán: Thanh toán tiền hàng
Đơn vị trả tiền
Kế toán

Chủ tài khoản

( Ký tên)

(Ký tên)

NH A

NH B

Ngày ghi sổ:


Ghi sổ ngày:

Kế toán

TPKT

Kế toán

TPKT

( Ký tên)

( Ký tên)

( Ký tên)

( Ký tên)

Khi doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng, khách hàng chấp nhận thanh
tốn qua ngân hàng thì doanh nghiệp sẽ phát hành Uỷ nhiệm thu như trên và
khi thu được tiền thì ngân hàng sẽ gửi cho cơng ty giấy báo Có.

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

10


Báo cáo chuyên đề


1.2.

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần Sản
xuất và Thương mại Nam Việt

1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam Việt được tổ chức theo mơ
hình cơng ty cổ phần bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám
đốc, Phó Tổng giám đốc, các phịng ban chức năng và các bộ phận sản xuất
kinh doanh.
Hội đồng quản trị: là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện nhân danh
Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông . Hội đồng
quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc và các bộ phận quản lý khác.
Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Luật pháp và Điều lệ công
ty ,các quy chế nội bộ của Công ty và Quyết định của Đại hội Đồng cổ đông
quy định.
Hội đồng quản trị của Công ty gồm 5 người:
Bà Nguyễn Doãn Khánh
Chủ tịch hội đồng quản trị
- Tốt nghiệp Đại học chuyên nghành quản lý tại Việt Nam, có nhiều
năm kinh nghiệm trong kinh doanh các mặt hàng xăng dầu, sắt thép và điều
hành mơ hình chất lượng cao CMM, ISO...
Ơng Trần Chí Hiếu
Thành viên hội đồng quản trị kiêm phó Tổng giám đốc
- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành quản lý tại Việt Nam, tham gia
và giành được giải thưởng về cơng nghệ quản lý trong và ngồi
nước như Trí tuệ Việt Nam, giải thưởng Microsoft tại Hàn Quốc;


SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

11


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

- Có nhiều kinh nghiệm quản lý và phân tích dự án, điều hành theo
mơ hình chất lượng cao CMM, ISO.
Ơng Nguyễn Duy Tưởng
Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc
- Nhiều năm kinh nghiệm về quản lý đầu tư dự án bất động sản;
- Đã từng làm Quản lý đầu tư cho các dự án lớn như: Khu đô thị
Phố Nối - Hưng Yên 200ha, Khu đô thị Monaco Garden 130 ha,
Khu resort Cát Bà - Lan Hạ, Khu cơng nghiệp Tiên Sơn 1 - Bắc
Ninh.
Ơng Lê Huy Đơng
Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng giám đốc
- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành quản lý tại Việt Nam;
- Có nhiều kinh nghiệm quản lý và phân tích dự án, điều hành theo
mơ hình tiêu chuẩn quốc tế;
- Tham gia trên cương vị quản lý tại các cơng ty bất động sản quốc
tế như Savills Vietnam.
Ơng Nguyễn Việt Dũng
Thành viên Hội đồng quản trị
- Tốt nghiệp Tiến sĩ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Anh
quốc;
- Nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng đầu tư,

chứng khốn và tài chính;
- Tham gia trên cương vị quản lý của Cơng ty Chứng khốn
Vietcombank.

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

12


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Các cố vấn cao cấp
Ông Tan Sui Hong
Đối tác và cố vấn của Nam Việt TNP tại thị trường Malaysia, hiện tại Ông
Tan sở hữu một hệ thống khách hàng tương đối rộng về các ngành xây dựng,
thương mại. Đây chính là lợi thế của Nam Việt TNP khi xâm nhập.
Bà Lê Thu Ba
Hiện tại Bà Thu Ba làm việc tại Tập đoàn Simedarby Global Service Centre
tại Malaysia và từng trải qua nhiều vị trí quản lý của tập đồn Unilever Việt
Nam. Bà Lê Thu Ba hiện tại là COO của công ty VMA Services tại Malaysia,
và là cố vấn hoạt động của Nam Việt TNP trong các vấn đề xúc tiến và mở
rộng thị trường tại Malaysia.
Ông Danny See
Cố vấn và đối tác của Nam Viet TNP tại Singapore, Ông Danny có các mối
quan hệ trong ngành vật liệu xây dựng, chiếu sáng, cơng nghệ có thể giúp
Nam Việt TNP tiến nhập thị trường này thông qua hoạt động xuất nhâp khẩu.
Ông Nguyễn Quang Khai
Chuyên gia cao cấp các vấn đề về quan hệ quốc tế của Nam Việt TNP, Ông

Nguyễn Quang Khai đã hoạt động 37 năm trong ngành ngoại giao tại các
quốc gia khác nhau. Ông Khai là cựu đại sứ Việt Nam tại các Tiểu Vương
Quốc Ả rập thống nhất, đây là điều kiện cơ bản để Nam Việt TNP xâm nhập
thị trường này thông qua các hoạt động XNK nơng sản.
Ban kiểm sốt : Ban kiểm sốt là tổ chức thay mặt cổ đơng để kiểm sốt tính
hợp lý, hợp pháp trong quản lý , điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.
Tổng Gám đốc: Ông Nguyễn Duy Tưởng.

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

13


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Tổng giám đốc: là người điều hành hoạt động của Công ty và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao. Giúp việc cho Tổng Giám đốc là Phó Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản
trị bổ nhiệm và miễn nhiệm.
Phó Tổng Giám đốc: Phó Tổng Giám đốc là người giúp cho Tổng Giám đốc
điều hành Công ty theo phân công và ủy quyền của Giám đốc, chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám đốc về các nhiệm vụ được phân công và giao quyền.
Cơng ty hiện có hai Phó Tổng Giám đốc phụ trách các phịng ban:
Ơng Lê Huy Đơng - Phó Tổng Giám đốc
Ơng Trần Chí Hiếu - Phó Tổng Giám đốc.
Các phòng chức năng :
Phòng Kinh doanh: Thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu và kinh doanh LPG trên
thị trường cả nước. Xây dựng, triển khai thực hiện các kế hoạch kinh doanh

LPG trong từng tháng, q, năm.
Phịng Kế tốn Tài chính: Phịng Kế tốn Tài chính có chức năng tham mưu
giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và
hạch tốn kế tốn; xúc tiến và quản lý cơng tác đầu tư tài chính, công tác tiền
lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập hoặc chi trả theo chế độ, chính sách
đối với người lao động.
Phịng Quản trị nhân sự: Có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo tổ chức, theo dõi
nhân sự của Công ty, chịu trách nhiệm tồn bộ về cơng tác tiền lương và các
chế độ cho người lao động theo quy định của nhà nước. Sắp xếp, bố trí nơi
làm việc, xe cộ, đón tiếp khách, tổ chức liên hoan hội nghị, cung cấp các vật
phẩm văn phòng phẩm.
Phòng Kỹ thuật - CNTT: Thực hiện nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng, đảm bảo
tình trạng kỹ thuật cho thiết bị,.. chịu trách nhiệm tồn bộ về thơng tin liên lạc

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

14


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

và an ninh nơi làm việc. Đảm bảo cơng tác phịng chống cháy nổ trong hoạt
động sản xuất.
Sơ đồ 1-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Hội đồng Quản Trị
Ban Kiểm sốt

Tổng Giám Đốc

Phó Tổng GĐ

Chi
Nhánh
Hải
Phịng.

Phịng
kinh
doanh
XNK.

Phịng
Kế tốn
Tài
Chính.

Phịng
Kỹ
thuật –
CNTT.

Phịng
Quản
trị nhân
sự.

1.2.2. Tổ chức bộ máy kế tốn:
Phịng kế tốn là một bộ phận quan trọng không thể thiếu của Công ty. Để
phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, bộ máy kế tốn của Cơng

ty được tổ chức theo hình thức kế tốn Nhật ký chung, kỳ hạch toán là 1 tháng
và được tổ chức tập trung. Vì vậy, tồn bộ các cơng việc kế tốn của cơng ty
được tổ chức tập trung tại Phịng kế tốn của Cơng ty, đảm bảo cho sự lãnh

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

15


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

đạo tập trung thống nhất đối với tồn bộ Cơng ty. Chế độ kế tốn mà Cơng ty
thực hiện theo là Quyết định 15 và các chuẩn mực Kế toán mới do nhà nước
ban hành.
Bộ máy Kế tốn của Cơng ty gồm 5 người: Đứng đầu là Kế toán
trưởng, chịu trách nhiệm trực tiếp với Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị
của Cơng ty. Sau đó là các kế tốn viên thực hiện các phần hành kế tốn của
Cơng ty để phục vụ cho việc hạch toán các nghiệp vụ của Cơng ty được
nhanh chóng, kịp thời đáp ứng u cầu của cơng việc. Các kế tốn viên được
bố trí làm việc thuận tiện để có mối liên hệ với nhau. Cụ thể như sau:
Kế tốn trưởng: Là người có trách nhiệm cao nhất trong bộ máy kế
tốn của cơng ty. Nhiệm vụ của kế toán trưởng là một kế toán tổng hợp. Kế
toán trưởng là một thành viên trong ban giám đốc của công ty. Là người chỉ
đạo chung và tham mưu chính cho lãnh đạo về tài chính và các chiến lược tài
chính, kế tốn cho doanh nghiệp, hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra, điều chỉnh
những công việc mà kế toán viên đã làm sao cho hợp lý nhất. Là người phụ
trách cho phịng kế tốn của cơng ty, tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty, tập
hợp các số liệu để lập báo cáo tài chính cho cơng ty và ngồi ra kế tốn

trưởng cịn có nhiệm vụ theo dõi các chế độ chuẩn mực kế toán mới do nhà
nước ban hành và hướng dẫn việc thực hành các chuẩn mực và chế độ mới
đó.
Kế tốn TSCĐ: Kế tốn TSCĐ trong Cơng ty có nhiệm vụ theo dõi tình
hình tăng giảm TSCĐ của Cơng ty.
Kế tốn Ngân hàng và thanh toán: Hàng ngày kế toán Ngân hàng đến
Ngân hàng theo dõi các khoản thanh toán của Công ty với các đơn vị khách
hàng tại Ngân hàng.
Kế tốn tiền mặt và cơng nợ phải trả: Hàng ngày kế toán theo dõi và
phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt và các khoản công nợ phải trả.

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

16


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Kế tốn Bán hàng và cơng nợ phải thu: Hàng ngày kế toán bán hàng
căn cứ vào các chứng từ kế tốn chuyển lên nhập vào máy và theo dõi tình
hình bán hàng của Cơng ty. Kế tốn cơng nợ phải thu có nhiệm vụ theo dõi
các khoản phải thu của các đơn vị khách hàng.
Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi về các chứng
từ hợp lệ như phiếu thu, phiếu chi,… hàng ngày. Thủ quỹ xuất tiền hoặc nhận
tiền. Đến cuối tháng khi có các chứng từ hợp lệ về tiền lương, tiền công của
công nhân, Kế tốn tiền lương căn cứ vào đó để lập bảng phân bổ tiền lương
và thanh toán lương cho công nhân viên trong Công ty.
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty:

Kế tốn trưởng

KT
TSCD,
KT
Ngân
hàng và
thanh
tốn.

Kế tốn
tiền mặt
và cơng
nợ phải
trả.

Kế tốn
bán
hàng và
cơng nợ
phải
thu.

Kế tốn
tiền
lương
kiêm
thủ
quỹ.


Các chính sách kế tốn chung:
Cơng ty đã tn thủ theo chế độ chứng từ kế toán áp dụng tại các
doanh nghiệp theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo qui
định của Luật kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-QĐ ngày 31/5/2004

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

17


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

của Chính phủ và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế
tốn.
Cơng ty đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15
/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 với sự sửa đổi, bổ sung theo các chuẩn
mực kế tốn mới ban hành.
- Kỳ kế tốn Cơng ty áp dụng: là một tháng
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 theo năm
dương lịch.
-

Phương pháp kế toán tài sản cố định
+ Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình

theo hố đơn mua tài sản.
+ Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
-


Phương pháp kế toán hàng tồn kho
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: tính theo giá gốc.
+ Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: theo phương

pháp bình qn gia quyền.
+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
- Phương pháp hạch toán thuế :
- Thuế giá trị gia tăng (VAT): áp dụng theo phương pháp khấu trừ thuế,
thuế giá trị gia tăng đầu ra được áp dụng theo quy định hiện hành, với mức
thuế suất là 10%.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Công ty phải nộp Thuế thu nhập doanh
nghiệp theo mức 25%.
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn
Hiện nay Cơng ty đang vận dụng các loại chứng từ kế toán sau:

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

18


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Nhóm chứng từ tiền tệ: phiếu chi, phiếu thu ...
Nhóm chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho....
Nhóm chứng từ Tài sản cố định: Biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, biên
bản sửa chữa lớn TSCĐ...

Chứng từ lao động – tiền lương: Bảng chấm cơng, bảng tính lương.....
Nhóm chứng từ bán hàng: Hóa đơn giá trị gia tăng,..
Cơng ty đang áp dụng phần mềm kế tốn Azet và các phần mềm kế tốn khác
phục vụ cho cơng tác kế tốn của Cơng ty như: Microsoft Word, Microsoft
Excel để lập các báo cáo và mẫu biểu kế toán.
Azet là phần mềm tự động hóa kế tốn, trợ giúp trong việc quản lý, điều
hành Công ty. Nhà quản trị Cơng ty có thể có thơng tin về tình hình của Công
ty bất cứ khi nào cần. Các nhân viên trong Cơng ty có thể được quyền khai
thác thơng tin theo nhu cầu và quyền hạn của mình.
Đặc điểm nổi bật của phần mềm kế tốn Azet mà Cơng ty đang sử
dụng:
Quản lý tiền, vật tư hàng hố, cơng nợ (theo tiền việt hoặc ngoại tệ), tài
sản cố định, lao động tiền lương, tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp theo
nhiều loại đối tượng, tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng, theo đối
tượng tính giá thành sản phẩm, phân bổ chi phí sản xuất, tính giá thành sản
phẩm. In ra các loại sổ sách kế toán, các báo cáo quản trị, báo cáo tài chính... 
Chạy trên Windows, giao diện tiếng Việt hoặc Anh, hệ thống tài khoản
theo quy định hiện hành của Bộ tài chính.
Tính thống nhất trong giao diện nhập dữ liệu. Bạn không cần phải nhớ
nhiều loại màn hình nhập liệu, khơng cần phải nhớ nhiều phím bấm, phần
mềm chỉ có một màn hình nhập dữ liệu duy nhất và các tổ hợp phím đều được
hướng dẫn. Không cần phải thao tác trung gian (như tổng hợp dữ liệu) trước
khi xem, in một bảng biểu, sổ sách... 

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

19


Báo cáo chuyên đề


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Tự động kiểm tra khi nhập liệu như: Thông báo chứng từ trùng, kiểm tra nhập
thiếu các mục dữ liệu, kiềm tra hàng xuất có trong kho hay khơng... 
Ngồi các bảng biểu chi tiết, tổng hợp, báo cáo tài chính theo quy định của Bộ
tài chính, Azet cịn có thể in ra vô số những bảng biểu “quản trị” khác theo
nhu cầu quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. 
Khi chạy trên mạng, hệ thống phân quyền nhập liệu cũng như phân
quyền khai thác thông tin phong phú và bảo mật. Kế tốn trưởng có thể theo
vết người nhập số liệu để đánh giá năng suất nhập số liệu cũng như quy trách
nhiệm khi có dữ liệu sai sót.
Ta có màn hình giao diện phần mềm kế tốn Azet của Cơng ty :
Hình1-1: Màn hình giao diện phần mềm kế tốn Azet của Công ty:

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

20


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Quy trình xử lý các nghiệp vụ kế tốn trên phần mềm kế toán Azet:
Các chứng từ gốc sau khi được kiểm tra tính xác thực thì được nhập
vào máy và sau đó chúng tồn tại trên máy như là các chứng từ máy và qua
quá trình xử lý dữ liệu thì máy cho in ra các sổ sách báo cáo chi tiết và báo
cáo tổng hợp tùy theo yêu cầu của người sử dụng và ngồi ra kế tốn cịn cho
in ra các sổ sách báo cáo bất cứ lúc nào.

Sơ đồ 3-1: Sơ đồ xử lý nghiệp vụ kế toán trên máy:
Các
chứng
từ gốc:
PT, PC,
PXK…

Nhập
các
chứng
từ vào
máy

Chứng từ
trên máy

Xứ lý dữ
liệu trên
máy
thơng qua
tính năng
của phần
mềm

In ra các sổ
sách BC:
+ Sổ chi tiết
+ Sổ tổng
hợp
+BCTC..


Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến đối tượng kế toán nào
đều được nhập vào máy và các nghiệp vụ được xử lý theo đúng mối quan hệ
đối ứng tài khoản đã được thiết kế sẵn trên máy.
Trình tự ghi sổ, xử lý, tổng hợp thơng tin và cung cấp thơng tin theo
hình thức kế toán: Nhật ký chung trên máy như sau:

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

21


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Sơ đồ 4-1: Trình tự ghi sổ, xử lý, tổng hợp thơng tin và cung cấp thơng tin
theo hình thức kế toán: Nhật ký chung trên máy như sau:
Chứng từ gốc và
bảng kê chứng từ
gốc
(1)
Mã hóa các chứng
từ gốc và nhập vào
máy
(2)
Nhật ký chung
(3)
Sổ cái các tài
khoản

(5)
Bảng cân đối số phát sinh

Sổ kế toán chi
tiết
(4)
Bảng tổng hợp
số liệu chi tiết
(7)

(6)
Báo cáo tài chính liên
quan

Ghi hàng ngày:
Ghi cuối kỳ:
Đối chiếu số liệu:
(1): Căn cứ vào các chứng từ gốc trên máy kế tốn kiểm tra tính hợp lệ
của chứng từ kế tốn và tiến hành nhập các chứng từ đó vào phần mền.

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

22


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

(2): Sau khi các chứng từ đã được mã hóa và được nhập vào máy thì phần

mền sẽ tự động ghi vào các sổ nhật ký chung và các sổ chi tiết liên quan.
(3): Từ nhật ký chung thì số liệu kế toán sẽ được phản ánh vào các sổ cái
các TK liên quan.
(4): Từ các sổ kế toán chi tiết máy sẽ tự động tạo thành các bảng tổng hợp
chi tiết.
(5): Sau đó máy sẽ lập các bảng tổng hợp số phát sinh các tài khoản.
(6): Từ bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản chi tiết thì máy sẽ lập nên các
báo cáo tài chính.
(7): Từ bảng tổng hợp số liệu chi tiết kế toán lập nên các báo cáo tài chính
liên quan.

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

23


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NAM VIỆT.
2.1. Thực trạng kế tốn bán hàng tại Cơng ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Nam Việt.
2.1.1. Thực trạng của kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Nam Việt.
Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam Việt. kinh doanh hai mặt
hàng chính:
1. Khí gas hóa lỏng ( LPG ), những công ty sang chiết nạp gas, các

công ty sử dụng gas vào sản xuất công nghiệp các tỉnh miền Bắc và miền
Trung.
2. Thép thành phẩm, thép cuộn cho các công ty chuyên sản xuất vỏ bình
gas, sản xuất nhà thép tiền chế, nhà máy chế tạo.
Chiến lược kinh doanh chủ đạo tập trung vào mặt hàng LPG.
Ở công ty Cổ phần việc bán hàng được cơng ty hết sức quan tâm từ
khâu tìm hiểu thị trường đến khâu marketting và đào tạo nhân viên
marketting. Hiện nay các sản phẩm của Cơng ty có mặt ở hầu hết các tỉnh
miền Bắc. Để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm công ty đã không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ. Khi khách hàng là bạn hàng
quen thuộc của công ty sẽ được hưởng những chính sách ưu đãi của cơng ty.
Khách hàng mua hàng với số lượng lớn cũng được hưởng những ưu đãi nhất
định… Cơng ty xây dựng một chính sách giá linh hoạt cho khách hàng để
khách hàng có thể tham khảo và khuyến khích việc mua hàng với số lượng
lớn của khách hàng.
Các phương thức bán hàng của Công ty:

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

24


Báo cáo chuyên đề

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Hiện nay công ty đang bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp.
Theo phương thức bán hàng trực tiếp thì có hai trường hợp:
Trường hợp 1: Cơng ty chuyển hàng đến tận tay cho khách hàng. Theo
phương thức này thì khi khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm của cơng ty thì

cơng ty sẽ xuất kho và chở hàng đến tận nơi cho khách hàng theo hợp đồng đã
ký kết. Và trường hợp này thì sản phẩm đã xác định là đã tiêu thụ rồi.
Trường hợp 2: Khách hàng sẽ đến tận kho của công ty để lấy hàng. Khi
khách hàng có nhu cầu muốn mua sản phẩm của cơng ty thì khách hàng đến
phịng kinh doanh tổng hợp của cơng ty và viết hóa đơn và xuống kho nhận
hàng luôn. Trường hợp tiêu thụ này của công ty cũng được xác định là đã tiêu
thụ rồi.
Các phương thức thanh tốn tại cơng ty:
Để khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Nam Việt đã mở rộng hình thức thanh tốn. Việc thanh tốn
khơng chỉ dừng lại ở việc bán hàng thu tiền ngay mà cịn có hình thức bán
hàng thanh tốn qua ngân hàng,…
- Bán hàng thu tiền ngay: Là trường hợp khách hàng mua hàng xong thì
trả tiền ngay có thể là bằng tiền mặt hoặc là séc. Trường hợp bán hàng này chỉ
xảy ra với những khách hàng mua hàng không thường xuyên với công ty,
những khách hàng lẻ họ có nhu cầu mua ít.
- Thanh tốn qua ngân hàng: Đây là hình thức thanh tốn chủ yếu của
cơng ty. Khi khách hàng mua hàng mà thanh toán cho cơng ty thì cơng ty phát
hành ủy nhiệm thu nhờ ngân hàng thu hộ mình tiền hàng.
Ngày 11/12/2011 Cơng ty ủy nhiệm cho Ngân hàng NN và PTNT Hà Nội
thu hộ số tiền về bán hàng cho công ty như sau:

SV: Trần Thị Thanh Huyền – K41 – KT

25


×