Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần tiến bộ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 74 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ.....................................................................3
1.1. Đặc điểm doanh thu, chi phí của Cơng ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế..............................3
1.1.1. Khái quát những hoạt động kinh doanh của Công ty...................................................3
1.1.2. Đặc điểm doanh thu của Công ty.................................................................................7
1.1.2.1. Phương thức bán hàng tại Công ty............................................................................7
1.2.1.2. Các loại sản phẩm dịch vụ của công ty ảnh hưởng đến doanh thu............................8
1.1.2.3. Các loại doanh thu, thu nhập trong công ty.............................................................10
1.1.3. Đặc điểm chi phí của cơng ty.....................................................................................11
1.2. Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí của Cơng ty...........................................................14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP TIẾN BỘ QUỐC TẾ.........................21
2.1. Kế toán doanh thu và thu nhập khác.............................................................................21
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán.......................................................................................21
2.1.1.1. Chứng từ kế toán.....................................................................................................21
2.1.1.2. Thủ tục kế toán........................................................................................................21
2.1.2. Kế toán chi tiết doanh thu và thu nhập khác..............................................................25
2.1.3. Kế toán tổng hợp về doanh thu...................................................................................30
2.2.2. Kế tốn chi phí bán hàng............................................................................................32
2.2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán....................................................................................32
2.2.2.2. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng.............................................................................35
2.2.2.3. Kế tốn tổng hợp về chi phí bán hàng.....................................................................35
2.2.3. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp........................................................................36
2.2.3.1. Chứng từ và thủ tục kế toán....................................................................................36
2.2.3.2. Kế toán chi tiết quản lý doanh nghiệp.....................................................................37
2.2.3.3. Kế toán tổng hợp về chi phí quản lý doanh nghiệp.................................................38
2.2.4. Kế tốn chi phí tài chính.............................................................................................40


2.2.4.1. Chứng từ và thủ tục kế tốn....................................................................................40
2.2.4.2. Kế tốn chi tiết về chi phí tài chính.........................................................................40
2.2.4.3. Kế tốn tổng hợp về chi phí tài chính......................................................................43
2.2.5. Kế tốn các chi phí khác.............................................................................................44
2.2.6. Kế tốn kết quả kinh doanh........................................................................................44

SV: Hồng Thị Vững


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ................................48
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Cơng
ty và phương hướng hồn thiện............................................................................................48
3.1.1 – Ưu điểm....................................................................................................................48
3.1.2 – Nhược điểm..............................................................................................................50
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện..........................................................................................52
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ
phần Tiến bộ Quốc tế...........................................................................................................53
KẾT LUẬN.........................................................................................................................58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................59

SV: Hoàng Thị Vững


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC
CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
Chữ viết đầy đủ

Cổ phần

Chữ viết tắt
CP

Chứng từ ghi sổ

CTGS

Giá trị gia tăng

GTGT

Kiểm sốt chi phí

KSCP

Kế hoạch tài chính

KHTC

Kế tốn
Phó Tổng Giám đốc
Quản lý
Tài sản cố định
Tài khoản

KT
P.TGĐ
QL

TSCĐ
TK

Tiến bộ Quốc tế

TBQT

Văn phòng đại diện

VPĐD

Việt Nam đồng

VNĐ

Vốn kinh doanh

VKD

Xuất khẩu lao động

XKLĐ

SV: Hoàng Thị Vững


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU


TRANG

Biểu 2.1(Trích) Hợp đồng kinh tế

22

Biểu 2.2 :(Trích) Biên bản bàn giao nghiệm thu

23

Biểu 2.3:HOÁ ĐƠN (GTGT)

24

Biểu 2.4 (Trích) Biên bản thanh lý hợp đồng

25

Biểu 2.5 (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 51191

28

Biểu 2.6 (Trích)SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 5119

29

Biểu 2.7 (Trích) SỔ CÁI TK 5119

31


Biểu 2.8 (Trích) SỔ CÁI TK 641- CHI PHÍ BÁN HÀNG

35

DANH MỤC SƠ ĐỒ

TRANG

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty AIC

14

Sơ đồ 2.1 : Trình tự kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ

20

sử dụng phần mềm kinh tế

SV: Hoàng Thị Vững


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đã có nhiều sự
biến đổi sâu sắc, sự đổi mới này có rất nhiều tác động đến kinh tế xã hội của đất
nước. Trong quá trình đổi mới, các doanh nghiệp đều phải hết sức quan tâm đến
hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích thu lợi nhuận và đồng thời đảm bảo
sự phát triển của mình, góp phần ổn định nền kinh tế chính trị của đất nước. Để thực
hiện mục tiêu trên, vấn đề kinh doanh đạt hiệu quả cao vơ cùng quan trọng, có ý

nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp thương mại nói riêng.
Với doanh nghiệp thương mại thì doanh thu chi phí là vấn đề chủ yếu của
doanh nghiệp. Việc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là
một điều rất cần thiết, nó khơng những góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ
chức kế tốn mà cịn giúp các nhà quản lý nắm bắt được chính xác thơng tin và
phản ánh kịp thời tình hình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Những thông tin ấy là cơ sở cho họ phân tích đánh giá lựa chọn phương án
kinh doanh có hiệu quả nhất. Có làm tốt cơng tác bán hàng và xác định đúng đắn kết
quả hoạt động bán hàng thì doanh nghiệp mới tạo ra được nguồn thu bù đắp chi, đẩy
nhanh vòng quay của vốn, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín
của mình trên thị trường đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc xác
định trách nhiệm của mình với người lao động, nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước,
giải quyết tốt mối quan hệ với các chủ thể kinh tế khác như: Các nhà cung cấp, chủ
nợ, Ngân hàng và các đối tác kinh doanh...
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức cơng tác kế tốn doanh thu
chi phí trong doanh nghiệp, em đã đi sâu nghiên cứu về đề tài “Hồn thiện kế tốn
doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế.”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài này của em được chia thành 3 chương :
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý doanh thu, chi phí của cơng ty Cổ
phần Tiến bộ Quốc tế.

SV: Hoàng Thị Vững

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế.

Chương 3: Hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại
công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được viết trong điều kiện thời gian có hạn,
thời gian thực tế chưa được dài, em đã hết sức cố gắng nhưng cũng khó tránh khỏi
những khiếm khuyết nhất định. Em kính mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp
chân thành của các thầy cô để luận văn được sửa chữa, bổ sung hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Đinh Thế Hùng cùng các anh chị
phòng kế toán công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn
thành báo cáo chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 4 năm 2014

SV: Hoàng Thị Vững

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ
1.1. Đặc điểm doanh thu, chi phí của Cơng ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế.
1.1.1. Khái quát những hoạt động kinh doanh của Công ty

Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế - AIC được thành lập năm 1999, xuất
phát từ một Trung tâm Xuất khẩu Lao động trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải.
Tháng 10/2005, Trung tâm được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần
Tiến bộ Quốc tế (AIC) như ngày hôm nay.
Khởi nghiệp bằng hoạt động xuất khẩu lao động, chỉ với 5 nhân sự, vốn
điều lệ chưa tới 80 triệu đồng, sau hơn 15 năm, AIC đã trở thành một tập đồn

kinh tế lớn với mơ hình mở rộng gồm 18 công ty và đơn vị thành viên cùng hệ
thống các văn phịng đại diện trong và ngồi nước. Cũng trong suốt 15 năm qua,
AIC đã không ngừng phát triển theo hướng đa dạng hóa và hiện đang kinh doanh
hiệu quả trên nhiều lĩnh vực như:


Giáo dục – Đào tạo



Môi trường



Bất động sản đầu tư



Khoa học công nghệ



Thiết bị y tế



X́t khẩu lao đợng

Theo đó, nguồn vố kinh doanh của công ty đã đạt tới con số hàng nghìn tỷ
đồng, số nhân sự tăng lên gần 1000 người. AIC hiện triển khai các hoạt động tại

hầu khắp các tỉnh thành phố trên cả nước và đang trong hành trình vươn ra thế
giới. Trong śt quá trình hình thành và phát triển, với những thành tựu đạt được
trong phát triển kinh tế cũng như những đóng góp vào sự phát triển của xã hội,
AIC đã vinh dự được Nhà nước, Chính phủ, các tổ chức Chính trị xã hội, các Bộ,
Ban, ngành, địa phương trong cả nước ghi nhận và trao tặng Bằng khen cùng
SV: Hoàng Thị Vững

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nhiều danh hiệu cao quý liên tục trong nhiều năm. Đây là niềm vinh dự, tự hào
rất lớn của Công ty nói chung và toàn thể cán bộ công nhân viên nói riêng, đánh
dấu một sự phát triển vượt bậc tiếp theo của Công ty trong tương lai.
Cụ thể như sau:
* Lĩnh vực Giáo dục, dạy nghề
Với mong muốn có thể góp sức của mình vào lĩnh vực giáo dục đào tạo mà
mục tiêu là nâng cao chất lượng dạy và học, AIC đã và đang cùng với các đối tác
lớn của các nước tiên tiến như Châu Âu, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc
và các chuyên gia, giáo sư của Việt Nam nghiên cứu và đưa ra các giải pháp đồng
bộ.
Các sản phẩm AIC đưa vào thị trường :
- Tài liệu để giảng dạy
- Phần mềm hỗ trợ giảng dạy.
- Các chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng của giáo viên và học sinh.
- Cung cấp hệ thống các trang thiết bị thông minh, hiện đại phục vụ cho giảng
dạy và học tập tại các trường từ mẫu giáo mầm non đến đại học.
- Các chương trình kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học.
- Hệ thống các chương trình quản lý hệ thống giáo dục dạy và học.

Hiện nay, AIC đang đẩy mạnh triển khai dự án thành lập trường Đại học Công
nghệ AIC nhằm mục tiêu mở rộng quy mô đào tạo, dạy nghề, bồi dưỡng ngoại ngữ
ngắn hạn đến dài hạn cung ứng lao động cho thị trường trong nước và xuất khẩu lao
động.
Trong lĩnh vực dạy nghề, AIC hướng tới triển khai các chương trình đổi mới
hệ thống dạy nghề. Các đối tác nước ngoài mà AIC hợp tác đó là các nước: Nhật
Bản, Đài Loan, Korea, Malaysia, Châu Âu, Mỹ, châu Úc. Các đối tác trong nước
Việt nam mà AIC hướng tới đó là các trường đào tạo nghề các cấp khác nhau.
* Lĩnh vực Môi trường
AIC là doanh nghiệp đứng đầu Việt Nam về môi trường, AIC kết hợp với các
tập đoàn hàng đầu trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, các nước Châu Âu đã nghiên
cứu, khảo sát thực trạng môi trường của Việt Nam để đưa ra các cơng nghệ phù hợp

SV: Hồng Thị Vững

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhất với Việt Nam. AIC đã và đang triển khai hàng ngàn dự án về mơi trường tại
Việt Nam, trong đó có những dự án lớn hàng đầu châu Á như dự án xử lý rác thải
của thành phố Hà nội với công xuất 2000 tấn/ngày đầu tư theo phương thức BOT,
các dự án xử lý rác thải, nước thải độc hại và nhiều dự án khác. 
Phương thức mà AIC triển khai trong lĩnh vực này gồm có: 
- Phương thức xã hội hóa: BT, BOT, BOO
- Chuyển giao công nghệ
- Xử lý rác thải: Công nghệ đốt, công nghệ Biogas, công nghệ than sinh học,
công nghệ Plasma, công nghệ hấp rác thải y tế của Đức
- Xử lý nước thải: Màng siêu lọc vi kết hợp với hóa lý, cơng nghệ micro pp…
- Xử lý nước thải

- Xử lý tồn dư thuốc bảo vệ thực vật
Các cơng việc mà AIC có thể làm được cho các chủ đầu tư: 
-

Xây dựng các quy hoạch về môi trường 

-

Dịch vụ tư vấn

-

Các chương trình đầu tư theo phương thức xã hội hóa

-

Các chương trình cung cấp thiết bị, xây dựng dự án và chuyển giao cơng
nghệ

-

Các chương trình đào tạo cán bộ

Đội ngũ cán bộ phụ trách công tác mơi trường: AIC có hàng trăm chun gia
nước ngồi, các giáo sư, tiến sỹ hàng đầu Việt nam cùng đội ngũ nhiều kỹ sư được
học hành đào tạo bài bản để triển khai các cơng việc có liên quan đến xử lý mơi
trường đảm bảo có dịch vụ tốt và chuyên nghiệp nhất về công tác này.
* Lĩnh vực đầu tư
Với chương trình đầu tư, AIC hướng tới xây dựng và triển khai các dự án về
bất động sản với chất lượng cao, trong đó có sử dụng các công ty tư vấn và triển

khai dự án là các công ty  hàng đầu của Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc ..
Các dự án mà AIC đang triển khai
- Dự án khu đô thị Mê Linh
- Dự án AIC XUAN ĐINH TOWER tại Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội.

SV: Hoàng Thị Vững

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Dự án khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền, Cẩm Giàng, Hải Dương.
- Dự án Thành phố Phật Tích.
- Dự án Trường Đại học AIC.
* Lĩnh vực Khoa học Công nghệ
Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, AIC cung cấp các giải pháp cho: 
- Tư vấn đề xây dựng các dự án về khoa học công nghệ ( mô phỏng dự án
Đầm Hà Quảng Ninh)
- Cung cấp các giải pháp về các trung tâm, phịng thí nghiệm nghiên cứu về
khoa học kỹ thuật
- Cung ứng và chuyển giao công nghệ cho hệ thống các thiết bị kiểm định đo
lường tiêu chuẩn chất lượng
- Cung ứng các thiết bị khoa học công nghệ cao cho tất cả các ngành kinh tế: y
tế, giáo dục, du lịch, xây dựng, giao thông thông minh
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và các cán bộ làm công tác khoa học kỹ thuật
trong nước và nước ngồi
* Lĩnh vực Y tế
Các cơng việc mà AIC triển khai trong lĩnh vực y tế: 
- Tư vấn xây dựng quy hoạch phát triển ngành y tế 
- Tư vấn xây dựng các dự án 

- Cung cấp các trang thiết bị y tế kỹ thuật cao 
- Triển khai các dự án xử lý môi trường ngành y tế 
- Xây dựng và chuyển giao các dự án về xử lý khí bệnh viện và các cơ sở y tế 
- Cung cấp các giải pháp quản lý ngành y tế bằng công nghệ tiên tiến
- Đào tạo cán bộ ngành y tế về quản lý, nâng cao trình độ chun mơn, trình
độ ngoại ngữ 
- Cung cấp các giải pháp và trang thiết bị cho hệ thống khám bệnh trực tuyến 
- Cung ứng vật tư tiêu hao 
- Cung cấp hệ thống khí cho các bệnh viện
- Cung cấp thuốc cho các bệnh viện 
Phương thức triển khai: 

SV: Hoàng Thị Vững

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Cung ứng và chuyển giao công nghệ 
- Đầu tư theo phương thức xã hội hóa 
Các dịch vụ sau bán hàng: AIC có đội ngũ hàng trăm chuyên gia nước ngoài 
và các chuyên gia, kỹ sư Việt nam có trình độ để đảm bảo hỗ trợ tối đa khách hàng
trong lĩnh vực này.
* Lĩnh vực xuất khẩu lao động
Với lĩnh vực xuất khẩu lao động, AIC mong muốn mang đến cho nhiều người
lao động nghèo và các sinh viên chưa có việc làm các cơ hội việc làm với thu nhập
cao và nâng cao trình độ ngoại ngữ, tay nghề, trở thành đội ngũ nhân lực tốt, đáp
ứng nhu cầu về hội nhập cũng như yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài sau khi
họ về nước.
AIC là đơn vị đã đưa ra nhiều sáng kiến táo bạo với chương trình này bằng

các chương trình tuyển chọn và hỗ trợ cho các sinh viên đi làm việc tại nước ngồi,
các chương trình tuyển dụng trực tiếp lao động nghèo của các địa phương và đề
xuất ra các chương trình hỗ trợ từ các ngân hàng và tổ chức tín dụng của VN để
giúp lao động có cơ hội tham gia các chương trình.
Trong liên tục nhiều năm liền AIC luôn đứng đầu VN về XKLD. AIC đã đưa
hàng trăm ngàn lượt người đi làm việc tại nước ngoài và công ty đã luôn nhận được
các thư cảm ơn của đối tác và người lao động.
1.1.2. Đặc điểm doanh thu của Công ty
1.1.2.1. Phương thức bán hàng tại Công ty
* Bán buôn
Hình thức bán buôn qua kho
Theo hình thức này, hàng hoá được xuất bán từ kho dự trữ của doanh nghiệp
và thực hiện theo hai cách : xuất bán trực tiếp và xuất kho gửi bán:
-Hình thức xuất bán trực tiếp:Doanh nghiệp xuất hàng giao trực tiếp cho
khách hàng tại kho hoặc nơi bảo quản hàng hoá của doanh nghiệp.
-Hình thức chuyển hàng: Định kỳ căn cứ vào hợp đồng kinh tế và kế hoạch
giao hàng,doanh nghiệp xuất hàng gửi đi cho khách hàng và giao tại địa điểm đã ký
trong hợp đờng.

SV: Hồng Thị Vững

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hình thức bán buôn vận chuyển thẳng
Bán buôn vận chuyển thẳng là hình thức bán hàng mà bên bán mua hàng của
nhà cung cấp để bán cho khách hàng,hàng hoá không qua kho của bên bán.Hình
thức này cũng gồm nhiều hình thức nhỏ như: giao hàng tay ba,hình thức vận chuyển
thẳng có tham gia thanh toán và không tham gia thanh toán…

Bán buôn giao tay ba (bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp): Doanh nghiệp thương
mại mua hàng của bên cung cấp để giao bán thẳng cho người mua do bên mua uỷ
nhiệm đến nhận hàng trực tiếp tại địa điểm do hai bên thoả thuận.
Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: doanh nghiệp thương mại
mua hàng của bên cung cấp và chuyển hàng đi để bán thẳng cho bên mua hàng bằng
phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài.
Với tất cả các hình thức trên thì hàng hoá được coi là bán khi khách hàng
nhận được hàng và thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
* Bán lẻ
Bán lẻ hàng hoá là khâu vận động cuối cùng của hàng hoá từ lĩnh vực sản
xuất đến lĩnh vực tiêu dùng. Tại khâu này ,hàng hoá thực hiện toàn bộ giá trị và giá
trị sử dụng. Bán lẻ thường bán với khối lượng ít, giá bán ổn định. Bán lẻ thường sử
dụng các phương thức sau:
Bán hàng thu tiền trực tiếp: nghiệp vụ bán hàng hoàn thành trực diện với
khách hàng. Khách hàng thanh toán tiền, người bán giao hàng cho khách hàng.
.

Bán hàng theo hình thức khách hàng tự chọn: khách hàng tự chọn mặt hàng

mua tại các siêu thị và thanh toán tiền tại cửa thu tiền của siêu thị.
Bán hàng theo phương thức đại lý: doanh nghiệp bán ký hợp đồng với cơ sở
đại lý, giao hàng cho cơ sở này và dành hoa hồng bán hàng cho họ.
Bán hàng theo phương thức trả góp, trả chậm: doanh nghiệp bán chỉ thu
một phần tiền hàng của khách hàng, phần còn lại khách hàng sẽ trả dần và phải chịu
số tiền lãi nhất định
1.2.1.2. Các loại sản phẩm dịch vụ của công ty ảnh hưởng đến doanh thu
- Xuất khẩu lao động;

SV: Hoàng Thị Vững


8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Đào tạo nghề, bổ túc nâng cao trình độ kỹ năng nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ giáo
dục định hướng cho người lao động đi làm việc có thời hạn tại nước ngồi;
- Đào tạo ngoại ngữ và các nghề ngắn hạn dưới một năm cho người lao động; tuyển
dụng và cung ứng lao động cho các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp
xuất khẩu lao động;
- Đào tạo lao động có trình độ cao đẳng, đại học (chỉ được hoạt động khi cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền cho phép);
- Kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế;
- Tư vấn du học (không bao gồm tư vấn pháp luật);
- Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ;
- Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị trang trí nội
thất, hàng tiêu dùng;
- Đầu tư kinh doanh bất động sản;
- Tư vấn đầu tư và xây dựng (khơng bao gồm dịch vụ thiết kế cơng trình);
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh khu công nghiệp;
- Đào tạo lái xe;
- Tổ chức biểu diễn văn hóa nghệ thuật (không bao gồm kinh doanh vũ trường);
- Dịch vụ vận tải hàng hóa và vận chuyển hành khách
- Sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu và các sản phẩm nhựa plastic;
- Kinh doanh trang thiết bị, dụng cụ y tế;
- Kinh doanh vàng bạc, đá quý và các kim loại quý khác (trừ loại do Nhà nước
cấm);
- Tư vấn việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp;
- Khai thác khoáng sản và mua bán các mặt hàng khoáng sản (trừ khoáng sản Nhà
nước cấm).
Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, Cơng ty đã thực hiện những cơng việc chính

như:
- Tiến hành tìm kiếm, khảo sát khai thác các thị trường của các nước có nhu cầu
tiếp nhận lao động Việt nam;

SV: Hoàng Thị Vững

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Thảo luận và ký kết các hợp đồng tiếp nhận lao động Việt nam với các đối tác
nước ngoài;
- Triển khai tuyển chọn các đối tượng lao động trong nước phù hợp với các yêu cầu
của đối tác nước ngoài;
- Đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng, chuyên ngành cho các lao động trước khi
xuất cảnh;
- Làm thủ tục cho các lao động xuất cảnh, ký kết các hợp đồng với người lao động;
- Quản lý các lao động tại nước ngoài trong quá trình thực hiện hợp đồng
- Giải quyết các vấn đề còn tồn tại sau khi lao động kết thúc hợp đồng về nước và
thanh lý hợp đồng cho ngưòi lao động.
Dịch vụ xuất khẩu lao động là một dịch vụ mang tính chất rất đặc thù vì đó là
mặt hàng kinh doanh sức lao động của con người. Do đó, để làm tốt được cơng việc
này địi hỏi người làm công tác xuất khẩu lao động phải thường xuyên đi sâu đi sát
thị trường trong và ngoài nước để tìm hiểu chi tiết kỹ càng về các hợp đồng sẽ thực
hiện cũng như tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các đối tượng lao động tại các địa
phương khác nhau, vừa phải biết mềm dẻo để phù hợp với cơ chế thị trường lại vừa
phải nhạy bén, sắc sảo, cứng rắn để đảm bảo công tác quản lý người lao động được
tốt và bảo vệ được quyền lợi cho người lao động.
1.1.2.3. Các loại doanh thu, thu nhập trong công ty
Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu

được.
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh
nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý
của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản triết khấu
thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
- Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền khơng được nhận ngay thì
doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của cac khoản sẽ thu
được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ
hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai.

SV: Hoàng Thị Vững

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương
tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh
thu.
Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác
khơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.
Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoăc
dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm
hoặc thu thêm. Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ
nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ
đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm
hoặc thu thêm.
1.1.3. Đặc điểm chi phí của cơng ty
* Chi phí giá vốn:
Đối với hàng qua kho


Trị giá vốn của hàng xuất kho đẻ bán bao gồm : trị giá mua thực tế của
hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng xuất kho.
Trị giá vốn hàng bán được xác định qua 3 bước:
Bước 1:Tính trị giá mua thực tế của hàng xuất bán
Theo chuẩn mực số 02_ Hàng tồn kho, trị giá mua thực tế hàng xuất bán
có thể xác định theo một trong bốn phương pháp:
Phương pháp tính theo giá đích danh:
Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quản lý hàng hoá theo từng lô
hàng.Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá mua thực tế của lô hàng đó để tính trị giá
mua của hàng xuất bán.
Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ
Theo phương pháp này, kế toán phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm
xuất kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng hàng xuất bán nhân với đơn giá
bình quân để tính.

SV: Hoàng Thị Vững

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trị giá mua thực tế
Đơn giá bình
quân

hàng tồn đầu kỳ

=


Số lượng hàng tồn đầu
kỳ
Trị giá mua
thực tế của
hàng xuất kho

+
+

Trị giá mua thực tế của
hàng nhập trong kỳ
Số lương hàng nhập trong
kỳ

Số lượng
HH xuất
kho

=

x

Đơn giá
bình quân

Phương pháp nhập trước, xuất trước
Giả thiết số hàng hoá nào nhập trước thì xuất trước và lấy giá mua thực tế
lần đó để tính giá mua của hàng hoá xuất kho. Do đó hàng hoá tồn kho cuối kỳ
tính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng.

Phương pháp nhập sau, xuất trước
Giả thiết số hàng hoá nào nhập sau thì xuất trước và lấy giá mua thực tế lần
đó là trị giá mua của hàng hoá xuất kho. Do đó hàng hoá tồn kho cuối kỳ tính
theo đơn giá của những lần nhập kho đầu tiên.
Bước 2 : tính chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ:

Chi

phí

phân

bổ

mua
cho =

hang xuất bán

Chi phí mua

Chi phí mua

phân bổ cho +

hàng phát sinh

hàng đầu kỳ

trong kỳ


Trị giá mua

Trị

của hàng tồn +

của hàng nhập

đầu kỳ

trong kỳ

giá

mua

x

Trị giá mua của
hàng xuất kho

Bước 3: tính trị giá vốn của hàng xuất bán
= Trị giá mua của hàng xuất kho+ Chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán

SV: Hoàng Thị Vững

12



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đối với hàng không qua kho

Trị giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua thực tế của hàng bán và chi phí mua số
hàng hoá đó.
*Chi phí bán hàng (CPBH): Là tồn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến q
trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Chi phí bán hàng bao gồm:
+ Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho
nhân viên bán hàng, nhân viên dóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vận chuyển đi
tiêu thụ và các khoản trích theo lương (khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ).
+ Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liêu, bao bì để đóng gói,
bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vật liệu dùng sửa chữa tài sản cố định dùng trong quá
trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm hàng hóa.
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là chi phí về cơng cụ, dụng cụ đồ dùng đo lường,
tính tốn làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Để phục vụ cho q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng
hóa và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ.
+ Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản cho phí bỏ ra để sửa chữa, bảo
hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ
cho q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ như: Chi phí thuê tài sản, thuê
kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa hồng đại lý…
+ Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nằm ngồi các chi phí kể trên
như: Chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm,
hàng hóa…
* Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN): Là tồn bộ chi phí liên quan đến hoạt
động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính
chất chung cho tồn doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:


SV: Hồng Thị Vững

13


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho ban giám
đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và khoản trích BHXH, BHYT,
KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo quy định.
+ Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế của các loại vật liệu, nhiên liệu
xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của
doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ dùng chung cho cả doanh nghiệp…
+ Chi phí đồ dùng văn phịng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phịng dùng
cho cơng tác quản lý chung của cả doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho
doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện truyền
dẫn…
+ Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế mơn bài…và
các khoản phí, lệ phí giao thơng, cầu phà…
+ Chi phí dự phịng: Khoản trích lập dự phịng phải thu khó địi, dự phịng
phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục vụ
chung cho toàn doanh nghiệp như: Tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ: tiền mua
và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần; chi phí trả
cho nhà thầu phụ.
+ Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi phí khác bằng tiền ngoài các khoản
đã kể trên như hội nghị, tiếp khách, chi cơng tác phí, chi đào tạo cán bộ và các
khoản chi khác…
CPBH và CPQLDN cuối kỳ cần được tính tốn phân bổ, kết chuyển để xác

định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2. Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí của Cơng ty
Để hiểu rõ cách thức quản lý doanh thu, chi phí của cơng ty trước hết ta nên
nghiên cứu qua Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty AIC như sau:

SV: Hoàng Thị Vững

14


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ĐẠI
ĐẠI HỘI
HỘI ĐỒNG
ĐỒNG CỔ
CỔ ĐÔNG
ĐÔNG
BAN
BAN KIỂM
KIỂM SOÁT
SOÁT
HỘI
HỘI ĐỒNG
ĐỒNG QUẢN
QUẢN TRỊ
TRỊ

BAN
BAN CỐ
CỐ VẤN

VẤN

BAN
BAN GIÁM
GIÁM ĐỐC
ĐỐC

BAN
BAN TRỢ
TRỢ LÝ
LÝ –– THƯ
THƯ KÝ


KHỐI
KHỐI KINH
KINH DOANH
DOANH

KHỐI
KHỐI VĂN
VĂN PHÒNG
PHÒNG

KHỐI
KHỐI VPĐD/CN
VPĐD/CN

CTCP Bất động sản AIC
CƠNG

CƠNG TY
TY THÀNH
THÀNH VIÊN
VIÊN
CTCP Quản lý Quỹ AIC

Phịng Kế hoạch Nhân sự

Phịng Truyền thơng

PP NV
NV XKLĐ
XKLĐ II
Ban
Ban
XKLĐ
XKLĐ

Ban QL chung các DA (PMO)

Phịng HC - TH

Phịng Kế tốn – Tài chính

Ban
MT –
TM

Phịng Cơng nghệ thơng tin


CTCP Tiến bộ QT Hậu Giang

VPĐD
VPĐD nước
nước ngoài
ngoài

CTCP AICT

PP NV
NV XKLĐ
XKLĐ III
III
Trường
Trường Đào
Đào tạo
tạo QT
QT AIC
AIC

Phịng QL GD-ĐT

VPĐD
VPĐD trong
trong nước
nước

Chi
Chi nhánh
nhánh cơng

cơng ty
ty

CTCP B OT Hà Nội Xanh

Ban Tư vấn Kỹ thuật

CTCP TBQT Hà Nội

Phòng Nghiệp vụ TM

CTCP TBQT Khu vực BTB

Các Ban QL&PT DA

CTCP TBTT & CNC Quốc tế

Ban Thi công và xây lắp

CTCP TBQT Tri Thức

Phòng Quản lý chất lượng

Phòng Nghiệp vụ và Hồ sơ

CTCP TBQT KV miền Bắc
Ban Giáo dục dạy nghề
CTCP PT nguồn nhân lực
Quốc tê AIC


Ban Thi đua KT-KL

Đội xe

Ban Đầu tư

Ban Quản lý dự án đặc biệt

SV: Hoàng Thị Vững

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế được thực hiện
với sự tham gia của các khối đơn vị trong công ty như sau:

Đại hội đồng cổ đông : gồm tất cả các thành viên tham gia góp vốn, là cơ
quan cao nhất của công ty.Quyền hạn và trách nhiệm của Đại hội cổ đông được
qui định cụ thể trong điều lệ công ty AIC.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh
cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Tổng giám đốc công ty : Là người đứng đầu lãnh đạo Công ty, chịu trách
nhiệm pháp lý trước nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Tổng
giám đốc là người trực tiếp phụ trách các phương hướng, kế hoạch, dự án kinh
doanh, do đó có trách nhiệm thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước cũng
như tổ chức và điều hành toàn bộ hệ thống.
Phó tởng giám đốc : Là người giúp việc cho giám đốc, phụ trách hàng hoá
nhập khẩu của công ty. Được uỷ quyền thay mặt giám đốc ký kết các hợp đồng

kinh tế, các hồ sơ dự thầu bán hàng hố khi tởng giám đốc đi vắng. Chịu trách
nhiệm trực tiếp trước tổng giám đốc về lĩnh vực được phân công phụ trách.
Các phòng ban:
Ban QL&PT dự án thương mại: Có chức năng nghiên cứu thị trường tiêu
thụ hàng hoá.Giới thiệu đến các khách hàng những mặt hàng mà công ty là đại
diện phân phối tại Việt Nam. Tham mưu cho ban giám đốc các nghiệp vụ hoạt
động kinh doanh và quản lý chất lượng hàng hố. Có kế hoạch nhập hàng về
cơng ty để có thể giao cho khách hàng theo đúng tiến độ hợp đồng đã ký kết. Cung cấp thông tin thiết bị đầu vào cho các dự án Thiết bị y tế, Giáo dục, quan
trắc và các dự án thương mại khác, kiểm tra thơng tin thiết bị trong q trình
thực hiện dự án.
- Đặt hàng và theo dõi hàng nhập theo sự phân công.
- Lưu tài liệu hợp đồng với chủ đầu tư, cung cấp tài liệu liên quan…

SV: Hoàng Thị Vững

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ban QL&PT chương trình xuất khẩu lao động: Chịu trách nhiệm khai thác
thị trường trong và ngồi nước;
Bố trí tổ chức tồn bộ các chương trình thi tuyển bao gồm: địa điểm,
người tổ chức, số lượng lao động tham gia thi tuyển kèm theo hồ sơ trích ngang,
số báo danh của người thi tuyển;
Quản lý người lao động từ khi tuyển chọn đến khi làm thủ tục xuất cảnh,
giải quyết các vấn đề phát sinh trong thời gian này với người lao động;

Ban QL&PT dự án đầu tư
Chịu trách nhiệm về các lĩnh vực bất động sản, hoạt động tài chính… của
công ty

Ban quản lý nhân sự
Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, thực hiện các công việc liên quan đến nhân
sự của công ty.
Ban hành chính tởng hợp:
Đón tiếp khách, tiếp nhận đơn thư khiếu nại của người lao động và gia
đình người lao động, kịp thời chuyển cho các phòng ban nghiệp vụ xem xét giải
quyết các tranh chấp phát sinh, trong trường hợp các phịng ban khơng có khả
năng giải quyết phải có trách nhiệm báo cáo với Ban giám đốc để giải quyết;
Các nhiệm vụ lễ tân, thư ký; theo dõi thời gian làm việc của tồn bộ nhân
viên cơng ty qua thẻ chấm cơng; lập sổ theo dõi tồn bộ tài sản và các vật dụng
tại Công ty và các cơ sở đào tạo trực thuộc công ty, quản lý việc sửa chữa những
tài sản và vật dụng này;…
Ban Giáo dục - Đào tạo
Tổ chức dạy ngoại ngữ, giao dục định hướng và nghề cho toàn bộ lao
động theo chương trình cụ thể cac phịng nghiệp vụ chuyển xuống;
Theo dõi việc thực hiện nội quy đào tạo của giao viên, chấm giờ công
giao viên, sắp xếp nơi làm việc và giảng dạy cho giáo viên;

SV: Hoàng Thị Vững

17


Chun đề thực tập tốt nghiệp
Phịng kế tốn :
Tham mưu giúp giám đốc về cơng tác kế tốn tài chính của cơng ty nhằm
sử dụng vốn có hiệu quả cao. Quản lý toàn bộ nguồn vốn và các tài liệu về kế
tốn tài chính của cơng ty. Hạch tốn kế tốn và lập các báo cáo tài chính theo
tháng, theo quý, theo năm nhằm cung cấp thông tin kịp thời giúp Giám đốc đưa
ra những quyết định và biện pháp quản lý kinh tế tài chính hữu hiệu hơn.

Phòng thơng tin
Theo dõi, quản lý hệ thống thông tin, các trang thiết bị có liên quan đến hệ
thống quản lý của công ty, sửa chữa khi cần thiết.
Ban pháp chế thanh tra
Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác, đúng quy định của các văn bản giấy tờ
lao động đã ký trước khi xuất cảnh;
Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy định của cơng ty của tất cả các
phịng ban, cơ sở đào tạo, văn phịng, chi nhánh thuộc cơng ty; nhắc nhở các
phòng ban thực hiện đúng nhiệm vụ của mình;…
Nhìn qua cơ cấu tổ chức của AIC ta dễ dàng nhận thấy việc tổ chức quản lý
doanh thu, chi phí được phối hợp nhịp nhàng giữa các BP có liên quan dưới sự chỉ
đạo của Ban lãnh đạo và Phịng Kế tốn có chức năng nhiệm vụ là tổng hợp tồn bộ
doanh thu cũng như chi phí của Cơng ty.

Công tác kế toán tại AIC được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung tại
phòng kế toán công ty.Bộ máy kế toán gồm: trưởng phòng, phó phòng, kế toán
doanh thu, kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng, kế toán thuế, kế toán kho, tài sản
cố định, thủ quĩ.
Trưởng phòng : Là người trợ giúp cho giám đốc về cơng tác chun
mơn, có nhiệm vụ quản lý, điều hành, bao qt chung tồn bộ cơng việc chung
trong phịng, tổ chức và chỉ đạo hoạt động của bộ máy kế tốn, chịu trách
nhiệm chung về tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty, tổ chức kiểm tra việc
thực hiện chế độ kế toán,trục tiếp thực hiện phần hành kế toán ng̀n vớn, vận
dụng sáng tạo hình thức và phương pháp kế toán phù hợp với điều kiện và đặc

SV: Hoàng Thị Vững

18



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty, phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty, lập báo cáo thuế định kỳ.
Kế toán doanh thu : theo dõi và thực hiện các công việc liên quan đến
kế toán bán hàng, tổng hợp doanh thu xác định kết quả kinh doanh, theo dõi
công nợ với khách hàng.
Kế toán tiền mặt: Kiểm tra và thanh toán các chứng từ bằng tiền mặt
theo quy định của cơng ty và pháp luật.
Kế tốn kho và TSCĐ : Theo dõi tình hình nhập xuất tồn hàng hố, cơng
cụ dụng cụ. Hàng tháng, quý, năm lập báo cáo tồn kho. Cung cấp đầy đủ số liệu
cho phòng kinh doanh để thực hiện kế hoạch mua bán hàng hoá. Hạch toán tăng
giảm TSCĐ, hạch toán khấu hao TSCĐ hàng tháng. Kiểm kê tài sản định kỳ theo
quy định.
Kế toán ngân hàng, kế toán thuế : chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng
về việc thực hiện các công việc liên quan đến các phần hành kế toán ngân hàng
và kế toán thuế.
Kế toán văn phòng đại diện : Đảm nhiệm việc kế toán liên quan tới văn
phòng đại diện, chủ yếu là thanh toán.
Hiện nay công ty ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán ,qui trình ghi sổ như sau:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ, các nghiệp vụ phát sinh được kế
toán nhập vào phần mềm kế toán và dữ liệu sẽ được chuyển vào các sổ kế tốn
liên quan.
- Cuối tháng, để có Chứng từ ghi sổ chương trình sẽ tổng hợp theo phần
mềm tạo ra chứng từ ghi sổ. Sau khi kiểm tra đối chiếu chính xác, lập Bảng cân
đối số phát sinh và Báo cáo tài chính cho từng kỳ.
Trình tự hạch tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ sử dụng phần
mềm kế toán khái quát theo sơ đồ sau:

SV: Hoàng Thị Vững


19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 2.1 Trình tự kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ sử dụng phần mềm
kinh tế

Chứng từ gốc:

PHẦN MỀM KẾ TỐN

 Hóa đơn

MÁY VI TÍNH

 Phiếu thu ,chi,..

- Sổ đăng kí chứng từ
ghi sổ
-Sổ cái TK 156, 511,
632, 642….
-Sổ chi tiết TK 511,...

 Các chứng từ khác

-Bảng cân đối số phát
sinh
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, định kỳ
Quan hệ đối chiếu

SV: Hoàng Thị Vững

20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CP
TIẾN BỘ QUỐC TẾ
2.1. Kế tốn doanh thu và thu nhập khác
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
2.1.1.1. Chứng từ kế toán
- Hợp đồng kinh tế
- Hóa đơn GTGT mẫu số 01 GTKT-3LL
- Phiếu thu
- Giấy báo có NH
2.1.1.2. Thủ tục kế tốn
Các khách hàng gửi hồ sơ mời thầu tới, công ty tiến hành xem xét các điều
kiện, nếu công ty đồng ý tham gia gói thầu thì làm bảo lãnh dự thầu (thời gian hiệu
lực của bảo lãnh là 90 ngày kể từ ngày mở thầu)
Sau khi trúng thầu tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế.

SV: Hoàng Thị Vững


21


×