Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại c«ng ty cæ phçn s¬n master

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.05 KB, 67 trang )

MC LC
Lời mở đầu.................................................................................................1
CHNG I: TNG QUAN V CễNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER. .3
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER...............3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.................................................3
1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một vài năm gần đây....4
2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN
MASTER........................................................................................................5
2.1. Tổ chức bộ máy:................................................................................5
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng chuyên mơn nghiệp vụ Cơng
ty Cổ phần Sơn MASTER......................................................................6
2.2.1. Phịng Tổ chức - Hành chính:....................................................6
2.2.2. Phịng Kế tốn:.............................................................................9
2.2.3. Phịng Kinh doanh.....................................................................13
2.2.4. Xưởng sản xuất..........................................................................13
2.3. Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất, quy trình cơng nghệ sản phẩm.. 14
2.3.1. Quy trình sản xuất sản phẩm....................................................14
2.3.2. Quy trình bán hàng....................................................................16
2.4. Đặc điểm hình thức sổ kế tốn.......................................................18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER...................................19
II.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN SƠN MASTER..................................................................................19
II.1.1. Vai trò của NVL..........................................................................19
II.1.2. Đặc điểm NVL tại Cơng ty Cổ phần Sơn MASTER................19
II.1.2.1. Đặc điểm lý hố......................................................................19
II.1.2.2. Đặc điểm quản lý NVL tại Công ty Cổ phần Sơn MASTER20
II.1.3. Phân loại NVL tại Công ty Cổ phần Sơn MASTER................21
II.1.4. Tính giá NVL tại Cơng ty Cổ phần Sơn MASTER..................22
II.1.4.1. Đối với NVL nhập kho...........................................................22



II.1.4.2. Đối với NVL xuất kho............................................................23
II.2. HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN
MASTER......................................................................................................24
II.2.1. Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ kế toán nhập kho.........24
II.2.1.1.Đối với NVL nhập kho do mua ngoài....................................24
II.2.2. Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ xuất NVL......................30
II.2.2.1.Đối với NVL xuất kho dùng cho sản xuất.............................30
II.2.2.3. Đối với NVL thuê ngoài gia cơng chế biến...........................34
II.2.3. Phương pháp hạch tốn chi tiết NVL........................................34
II.3. HẠCH TỐN TỔNG HỢP NVL..........................................................41
II.3.1. Trình tự ghi sổ kế toán NVL......................................................41
II.3.2. Tài khoản sử dụng.......................................................................46
II.3.3. Kiểm kê NVL và đánh giá lại NVL............................................47
III.3.4. Dự phòng giảm giá NVL...........................................................47
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN HẠCH TỐN
NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CP SƠN MAS TER.48
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN HẠCH TỐN NGUN VẬT
LIỆU.............................................................................................................48
II. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN NGUN VẬT
LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER........................................49
II.1.Về cơng tác hạch tốn NVL............................................................49
II.1.1 Ưu điểm......................................................................................49
II.1.2. Nhược điểm:..............................................................................50
III. KIẾN NGHỊ............................................................................................51
III.1. Nguyên tắc hoàn thiện..................................................................51
III.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn NVL tại cơng ty......52
II.2.1. Hồn thiện việc trích lập dự phịng giảm giá NVL...............52
II.2.2. Hồn thiện phương pháp tính giá vật tư xuất kho...............53
II.2.3. Hồn thiện việc lập dự tốn ngân sách chi phí NVL............54

II.2.4. Hồn thiện cơng tác kiểm kê, đánh giá NVL........................55
II.2.5. Hoàn thiện hệ thống sổ sách...................................................55


II.2.6 Hồn thiện việc ghi sổ kế tốn.................................................56
KẾT LUẬN.....................................................................................................57


Lời mở đầu

Ngh quyt i hi VI ca ng ó đưa đất nước ta chuyển đổi từ nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa có sự quản lí của nhà nước.
Do đó kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã có những bước chuyển
mình lớn lao, đặc biệt sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTO ngày
07/11/2006 đã gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta. Cùng chung
sự đổi mới toàn diện của đất nước, hệ thống kế tốn việt nam cũng có những sự
chuyển biến đáng kể nhăm phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế đang phát triển
với tư cách là một cơng cụ quản lí góp phần đảm bảo kinh doanh cơng tác kế
tốn trở thành mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp vì kế tốn đóng
vai trị rất quan trọng và khơng thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp,mỗi đơn vị
cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Muốn đứng vững trên thị trường cạnh
tranh ngày càng khốc liệt, địi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh
doanh hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng ngày càng khó tính hơn. Mặt khác, để đạt được mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận,vật liệu là đối tượng lao động là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể
sản phẩm cịn cơng cụ dụng cụ là tư liệu lao động góp phần quan trọng khơng
nhỏ trong q trình sản xuât nó được dịch chuyển từng phần giá trị vào chi phí
sản xuất,để làm tốt cơng tác đó doanh nghiệp cần thực hiện tốt từ khâu mua
vào cho đến bảo quản sử dụng và dự trữ vật liệu công cụ dụng cụ. Đối với các

Doanh nghiệp sản xuất, NVL là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản
xuất sản phẩm, là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá thành sản
phẩm. NVL không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm mà còn
1


ảnh hưởng lớn tới giá thành sản phẩm và lợi nhuận của Doanh nghiệp. Vì vậy
tổ chức hạch tốn kế toán NVL một cách khoa học, chặt chẽ, hợp lý và hiệu
quả sẽ giúp quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đúng kế hoạch đồng thời tiết
kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Là một Doanh nghiệp s¶n xuất sơn và chống thấm Công ty
Cổ phần Sơn MASTER đã tổ chức cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn
NVL nói riêng ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên do đặc điểm NVL ở công ty
rất đa dạng và phong phú, số lượng nhập khẩu nhiều nên công tác quản lý
cũng như hạch tốn cịn nhiều vướng mắc.
Trong thi gian làm việc và thc tp ti Công ty Cổ phần Sơn
MASTER, nm bt c tỡnh hỡnh thc t, kết hợp với kiến thức đã học trên
giảng đường em đã nhận thức được vai trò quan trọng của việc hạch tốn
NVL ở cơng ty. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tỡnh v t m ca cô giáo Trn
Qunh Uyên, cỏc anh chị ®ång nghiƯp trong phịng kế tốn của cơng ty,
em đã lựa chọn đề tài “Hồn thiện hạch tốn nguyờn vt liu ti Công ty Cổ
phần Sơn MASTER lm đề tài cho chun đề thực tập tốt nghiệp của
mình.
Ngồi phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chơng
Chơng I : Tổng quan về Công ty Cổ phần S¬n
MASTER.
Ch¬ng II : Thực trạng hạch tốn ngun vật liệu ti Công ty
Cổ phần

Sơn MASTER


Chơng III: Phng hng hon thin hạch tốn NVL tại cơng ty

2


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER.
1.1. Q trình hình thành và phát triển.
Cơng ty Cổ phần Sơn MASTER được cấp phép hoạt động theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 0102000375 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hà
Nội cấp ngày 17 tháng 04 năm 1999 với tên gọi ban đầu là Công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng Sơn Việt. Công ty có trụ sở chính tại số 33 phố Lê Văn Hưu phường Ngơ Thì Nhậm - quận Hai Bà Trưng - TP Hà Nội. Trải qua gần 9 năm hoạt
động ở quy mô Công ty TNHH, đến tháng 03 năm 2007 Công ty chuyển đổi từ
Công ty TNHH sang Công ty Cổ phần và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sơn
MASTER với sự tham gia góp vốn của 5 thành viên.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty chủ yếu là sản xuất, kinh doanh sơn và
các sản phẩm chống thấm mang nhãn hiệu MASTER. Công nghệ sản xuất sơn
mang nhãn hiệu MASTER được chuyển giao bởi công nghệ của hãng sơn
MAESTRIA - Cộng hoà Pháp.
Với số vốn điều lệ khi thành lập là 1 tỷ đồng, trải qua 10 năm hoạt động và
thay đổi từ mơ hình Cơng ty TNHH sang Công ty Cổ phần đến nay vốn điều lệ của
Công ty Cổ phần Sơn MASTER là 15 tỷ đồng.
Thị trường của các sản phẩm sơn và chống thấm mang nhãn hiệu MASTER
chủ yếu là các tỉnh phía Bắc. Công ty đã xây dựng được một hệ thống phân phối
rộng khắp các tỉnh phía Bắc với hơn 20 nhà phân phối chính và 50 đại lý cấp I, 250
đại lý cấp II.
Với kết quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trước nên các khoản nộp ngân
sách của Công ty cũng tăng dần theo từng năm.

* Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn của Cơng ty.
- Thuận lợi: Có đội ngũ kế tốn có trình độ, kinh nghiệm.
- Khó khăn: Do xưởng sản xuất không gần với trụ sở Công ty nên số liệu kế
3


toán nguyên vật liệu, thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm chuyển về phịng kế tốn
cơng ty khơng cập nhập được ngay trong ngày.
1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một vài năm gần đây.
B¸o c¸o kÕt quả kinh doanh
của Công ty Cổ phần Sơn MASTER
Năm 2007
n vị tính: VNĐ
STT

Chỉ tiêu

Năm 2007

1

Doanh thu

2.255.743.642

2

Lợi nhuận trước thuế

1.443.152.999


3

Thuế TNDN

1.118.462.214

4

Lợi nhun sau thu

812.590.643

5

Tng tài sản

10.881.224.685

6

Nguồn vốn chủ sở hữu

8.884.136.860

7

TNBQ ngi L

2.500.000


Năm 2008
n v tớnh: VN
STT

Ch tiờu

Nm 2008

1

Doanh thu

3.150.753.932

2

Li nhun trc thu

2.242.766.701

3

Thu TNDN

1.325.669.877

4

Li nhun sau thu


907.987.231

5

Tng tài sản

11.911.523.630

6

Nguồn vốn chủ sở h÷u

9.294.749.142

7

TNBQ người LĐ

3.500.000

4


2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN
MASTER
2.1. Tổ chức bộ máy:
- Sơ đồ tổ chức bộ máy Cơng ty.

Ban Giám đốc


Phịng Tổ chức Hành chính

Phịng Kế tốn

Phịng Kinh doanh

Xưởng sản xuất

- Cơ cấu tổ chức
+ Ban Giám đốc:
Giám đốc
Phó Giám đốc Nội chính.
Phó Giám đốc Kinh doanh.
+ Các phịng chun mơn nghiệp vụ.
Phịng Tổ chức - Hành chính.
Phịng Kế tốn.
Phịng Kinh doanh
5


+ Xưởng sản xuất sơn.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng chun mơn nghiệp vụ Cơng ty
Cổ phần Sơn MASTER
2.2.1. Phịng Tổ chức - Hành chính:
a. Chức năng:
- Giúp Giám đốc Cơng ty theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động chung của
tồn Cơng ty.
- Tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo Công ty trong các lĩnh vực sau:
+ Công tác lập, triển khai và kiểm tra kế hoạch..

+ Tổ chức - Cán bộ, Lao động - Tiền lương, Chế độ chính sách, Đào tạo, Thi
đua - Khen thưởng - Kỷ luật, Thanh tra - Pháp chế - An ninh nội bộ, Cơng tác Đảng
và đồn thể.
+ Thực hiện cơng tác quản trị.
+ Thực hiện cơng tác hành chính.
+ Văn thư, lưu trữ.
+ An tồn lao động, phịng chống thiên tai.
b. Nhiệm vụ:
b.1. Công tác Tổ chức - Cán bộ:
Tham mưu, giúp việc Lãnh đạo Công ty và tổ chức thực hiện các công tác sau:
- Sắp xếp tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với
yêu cầu phát triển của Công ty.
- Quy hoạch, phân công cán bộ, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật cán bộ.
b.2. Công tác Lao động - Tiền lương:
- Xây dựng định mức lao động Công ty hàng năm. Thống kê và theo dõi tình
hình lao động tồn Cơng ty theo tháng, q, năm.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế tuyển dụng và quản lý lao động.
6


- Thực hiện công tác ký kết hợp đồng lao động, thuyên chuyển, tiếp nhận,
chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động theo luật lao động.
- Theo dõi tăng, giảm lao động, báo cáo công tác lao động theo quy định.
- Quản lý, bổ sung hồ sơ CBCNV khi có thay đổi và theo định kỳ hàng năm.
- Thực hiện công tác Bảo hộ lao động theo quy định của Công ty.
- Xây dựng đơn giá tiền lương, quỹ lương hàng năm trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
- Xây dựng quy chế tiền lương Cơng ty trình Hội đồng quản trị xét duyệt lương
và Giám đốc Công ty phê duyệt.

- Theo dõi, thực hiện việc nâng bậc lương, điều chỉnh bậc lương cho CBCNV theo
quy định trình Hội đồng quản trị xét duyệt lương Công ty phê duyệt.
b.3.Cơng tác hành chính:
- Theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động hành chính và sản xuất kinh doanh
của các phịng trong Cơng ty, báo cáo thường xun cho Lãnh đạo để có chủ trương
chỉ đạo quản lý kiểm tra đơn đốc, triển khai các nhiệm vụ tới tồn thể CBCNV.
- Quản lý con dấu của Công ty đồng thời với việc giải quyết các thủ tục hành
chính pháp lý và sử dụng con dấu.
- Trực tiếp làm việc với lãnh đạo Công ty, lập và thông báo kế hoạch làm việc,
sản xuất kinh doanh hàng tuần, tháng của toàn Công ty.
- Thực hiện việc mua sắm thiết bị, tài sản trang bị cho các phòng làm việc và
các đơn vị trực thuộc của Công ty theo quy định phân cấp của Công ty về việc mua
sắm và quản lý tài sản.
- Cung cấp báo chí phục vụ Lãnh đạo và các Phịng của Cơng ty theo kế hoạch
được duyệt.
- Thường trực tiếp đón, hướng dẫn khách đến giao dịch liên hệ làm việc với
lãnh đạo Công ty và các Phịng trong Cơng ty.
- Phục vụ hậu cần cho các Hội nghị, buổi họp tại Công ty.
7


- Mua sắm cấp phát văn phòng phẩm cho các phịng trong Cơng ty.
- Photo, đánh máy, in sao các tài liệu phục vụ Lãnh đạo và các Phịng trong
Cơng ty.
- Tổ chức nghỉ mát hàng năm cho CBCNV trong Công ty theo kế hoạch được
Lãnh đạo Công ty duyệt.
- Phục vụ công tác thăm hỏi, hiếu hỷ nội bộ Công ty, các mối quan hệ đối
ngoại.
- Phối hợp cùng các tổ chức đồn thể Cơng ty, tổ chức các hoạt động giao lưu
văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao.

- Phối hợp các Phịng theo dõi cơng tác an toàn lao động, an ninh trật tự, lập
biên bản xử lý các vụ vi phạm, đề ra quy chế xử lý.
b.4. Công tác văn thư - lưu trữ:
- Tiếp nhận và xử lý công văn và các thông tin đi - đến kịp thời, chính xác.
- Kiểm tra, giám sát việc phát hành văn bản đi của Công ty theo quy định.
- Sử dụng và quản lý con dấu Công ty, đảm bảo nguyên tắc bảo mật và theo
quy định của Pháp luật.
- Lưu trữ văn bản, tài liệu của Công ty theo quy định hiện hành về công tác lưu
trữ, quản lý thơng tin.
2.2.2. Phịng Kế tốn:
2.2.2.1. C¬ cÊu tæ chøc:

8


Kế toán trưởng

Kế toán
bán hàng

Kế toán
thanh
toán

Kế toán
nguyên
vật liệu

Kế toán
thành

phẩm

Kế toán
tổng hợp

2.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Phịng Kế tốn.
a. Chức năng, nhiệm vụ chung:
- Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo
Luật kế toán, Luật thống kê của Quốc hội Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và các pháp luật về thuế, tài chính của nhà nước.
- Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng
việc kế tốn theo chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành. Phân tích thơng tin số liệu
kế tốn, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định về
quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào các doanh nghiệp
khác.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh
toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát
hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế tốn.
- Tổ chức, kiện tồn bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phương pháp kế
toán, các chế độ, thể lệ về kế toán của Công ty.
- Xây dựng các văn bản liên quan đến cơng tác chun mơn của Phịng trình
Giám đốc Cơng ty phê duyệt. Ngồi ra cịn một số quy định nội bộ khác nhằm tăng
cường công tác quản lý tài chính của Phịng và giúp Lãnh đạo Cơng ty trong việc
9


điều hành quản lý lĩnh vực tài chính của Cơng ty.
- Giám sát và hạch tốn chính xác việc thanh tốn với người bán, người mua,
ln ln cập nhật kiểm tra, giám sát kịp thời số lượng nguyên vật liệu, thành phẩm
nhập kho, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Giám sát và hạch tốn chính xác phần vốn mà Cơng ty đã đầu tư góp vốn vào
các Cơng ty Cổ phần, Cơng ty liên doanh, liên kết và các thành phần kinh tế khác
nhằm mục đích bảo tồn và phát triển vốn.
- Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch vốn phục vụ yêu cầu sản xuất
kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ trình Lãnh đạo Cơng ty phê duyệt.
- Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế tốn thống kê, phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh đối với từng ngành nghề của Công ty. Hiệu quả đầu tư vào các lĩnh vực, giúp
Ban lãnh đạo Công ty kịp thời điều chỉnh các phương án đầu tư, phương án sản xuất
kinh doanh cho phù hợp.
- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thực hiện kịp thời các chế độ, quy định tài
chính kế tốn, chính sách của Nhà nước và các quy định về thống kê, các thơng tin
kinh tế cho các phịng để thực hiện.
- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế tài chính. Hạch tốn đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh mua sắm tài sản cố định, công cụ dụng cụ. Điều chuyển hoặc thanh lý tài sản cố
định và công cụ dụng cụ của Công ty.
- Phối hợp xây dựng Quy chế tiền lương, đơn giá tiền lương Công ty hàng năm
và thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo quy định của Pháp luật
lao động.
- Quản lý các hồ sơ, sổ sách, chứng từ kế toán theo quy định hiện hành.Giữ gìn
bảo mật tài liệu, số liệu tài chính khơng cung cấp cho bất kỳ tổ chức, đơn vị, cá nhân
nào khi chưa có ý kiến của Giám đốc Cơng ty.
- Thực hiện kiểm kê, đánh giá tài sản tồn Cơng ty theo quy định.
10


- Đề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ
cán bộ làm cơng tác kế tốn của Cơng ty.
- Thực hiện nhiệm vụ khác liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Phịng,

nhiệm vụ do Ban Giám đốc Cơng ty giao.
b. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể:
Do đặc điểm của Công ty nằm trên hai địa bàn, một nằm ở quận Hai Bà Trưg,
một nằm ở quận Hồng Mai, có khoảng cách xa nhau hàng chục km, nên Phịng Kế
tốn cũng được tách ra để đảm bảo cho hoạt động theo dõi, phục vụ cho công tác
quản lý được thuận tiện.
Tại văn phịng Cơng ty ( 33 Lê văn Hưu) có 5 người trong đó có 01 kế tốn
trưởng phụ trách chunhg, 01 kế toán bán hàng, 01 kế toán thanh toán cơng nợ, 02 kế
tốn tổng hợp.
Tại Xưởng sản xuất (quận Hồng mai) có 02 người trong đó có 01 kế toán
nguyên vật liệu, 01 kế toán thành phẩm.
* Kế toán trưởng:
- Quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên mơn cho nhận viên trong
phịng.
- Phân cơng cơng việc kế tốn, các phần hành kế tốn cho Phịng.
- Lập báo cáo tài chính hàng quý,năm.
- Tham mưu, kiến nghị cho Ban Giám đốc Công ty mọi việc liên quan đến
nghiệp vụ kế tốn, tài chính.
- Cân đối doanh thu, chi phí để cung cấp thơng tin đầy đủ và kịp thời cho Giám
đốc về tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính.
- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.
* Kế toán bán hàng.
- Theo dõi chi tiết và đôn đốc phần công nợ: Đại lý, cơng trình, bán hàng theo
hợp đồng, bán hàng khách lẻ.
11


- Lập báo cáo công nợ hàng tháng:
+ Công nợ Đại lý.
+ Cơng nợ các cơng trình thi cơng.

+ Cơng nợ khác.
- Theo dõi, đối chiếu phần nhập, xuất, tồn thành phẩm hàng tháng với kế toán
thành phẩm ở kho.
- Có trách nhiệm giao tồn bộ chứng từ, báo cáo khi kế toán tổng hợp yêu cầu
và chịu trách nhiệm trước những số liệu cung cấp.
* Kế toán thanh toán:
- Thu thập tồn bộ hóa đơn, chứng từ đầu vào, viết hóa đơn GTGT đầu ra. Kết
hợp với kế tốn tổng hợp kẹp phiếu thu, chi, phiếu nhập xuất kho. Kế tốn tiền phải có
trách nhiệm lưu giữ chứng từ, sổ sách quyết tốn cho Cơng ty.
- Giao dịch ngân hàng, lấy sổ phụ.
- Theo dõi chi tiết và lập báo cáo về phần công nợ giữa công ty với nhà cung
cấp, tạm ứng của CNV, các cơng trình thi cơng.
* Kế tốn ngun vật liệu:
- Có nhiệm vụ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu.
- Hàng tuần, hàng tháng đối chiếu với thủ kho nguyên vật liệu về số liệu hàng
nhập, xuất.
* Kế toán thành phẩm:
- Có nhiệm vụ tập hợp số liệu nhập xuất thành phẩm hàng ngày để báo cao
nhanh. Vào cuối ngày mang phiếu nhập xuất kho về trụ sở công ty giao cho kế tốn
bán hàng và theo dõi cơng nợ.
* Kế toán tổng hợp:
- Viết phiếu thu chi hàng ngày.
- Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm.
- Kê khai thuế GTGT đầu vào, đầu ra hàng tháng.
12


- Kiểm tra số liệu, đối chiếu các phần hành của kế toán thanh toán, kế toán bán
hàng, kế toán ngun vật liệu, kế tốn thành phẩm. Hồn thiện chứng từ kế tốn
cùng các bộ phận.

2.2.3. Phịng Kinh doanh.
a. Chức năng:
- Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc Công ty quản lý các hoạt động kinh
doanh và nhân sự của Phòng.
- Phối hợp với các Phòng khác cùng thực hiện các nhiệm vụ của Công ty.
b. Nhiệm vụ:
- Tham gia lập kế hoạch kinh doanh cho các sản phẩm sơn và chống thấm.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch mở rộng thị trường và nâng cao thị phần các sản
phẩm của Công ty.
- Phát triển khai thác thị trường, tìm kiếm khách hàng mới.
- Khai thác, chăm sóc các khách hàng truyền thống.
- Lập kế hoạch kinh doanh hàng năm.
2.2.4. Xưởng sản xuất.
Chức năng, nhiệm vụ của Xưởng sản xuất.
- Tổ chức, triển khai thực hiện sản xuất theo kế hoạch sản xuất của Công ty.
- Quản lý chất lượng sản phẩm do Xưởng sản xuất ra.
- Bảo quản vật tư, nguyên liệu và sản phẩm sản xuất ra.
- Quản lý và điều hành đội ngũ công nhân viên trong xưởng
- Tổ chức và thực hiện việc đào tạo nhân lực của Công ty trong phạm vi hoạt
động của mình.

13


2.3. Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất, quy trình cơng nghệ sản phẩm.
2.3.1. Quy trình sản xuất sản phẩm

Yêu cầu sản xuất

Định lượng từng loại nguyên

liệu cho sản phẩm

Nhận và ban giao nguyên
liệu sản xuất
Vận hành máy sản xuất

Theo dõi,
kiểm tra
Đóng thùng

Nhập kho

Lưu hồ sơ

14


Mơ tả nội dung quy trình
Căn cứ vào lệnh sản xuất mà Quản lý xưởng yêu cầu, nhân viên kỹ thuật tiến
hành định lượng các loại nguyên liệu cho từng mẻ sơn. Việc định lượng này phải
căn cứ vào bảng định lượng nguyên liệu cho từng loại sơn mà Công ty đã ban hành.
Sau khi định lượng các loại nguyên liệu, nhân viên pha mầu cùng với công
nhân tiến hành nhận nguyên liệu từ kho nguyên liệu, tập kết về nơi quy định và bàn
giao cho máy trưởng các máy để chuẩn bị sản xuất.
Căn cứ vào bảng định mức nguyên liệu mà nhân viên pha mầu đã xác định,
máy trưởng xác định trình tự và thừoi gian cho từng loại nguyên liệu vào máy. Sau
khi cho loại nguyên liệu đầu tiên vào máy máy trưởng căn cứ vào bảng định mức
nguyên liệu để xác định trình tự và các khoảng thời gian để cho loại nguyên liệu tiếp
theo vào máy cho đến khi cho hết các loại nguyên liệu vào máy để đảo, trộn nguyên
liệu.

Sau khi việc đảo, trộn nguyên liệu hoàn thành, Kỹ thuật viên căn cứ vào tiêu
chuẩn sản phẩm cơ sơ do công ty ban hành để tiến hành kiểm tra chất lượng mẻ sơn
theo 3 tiêu chí : độ bóng của sơn, độ phủ của sơn và mầu sắc của sơn. Việc kiểm tra
này được tiến hành bằng máy kiểm tra tự động.
i.

Khi các thông số này đạt được sơn được tiến hành đóng thùng và

nhập kho theo quy trình QT-VP-07.
ii.

Khi các thơng số trên khơng đạt yêu cầu, kỹ thuật viên tiến hành

xử lý theo các hình thức : hạ cấp sản phẩm hoặc bổ xung thêm vào thành phần
15


nguyên liệu để đạt được các thông số cần thiết của sản phẩm
iii.

Trong qúa trình sản xuất sơn Máy trưởng/máy phó có trách

nhiệm cập nhật sổ nhật ký sản xuất để theo dõi tình hình sản xuất sơn, nhằm phát
hiện và đưa ra biện pháp sử lý các sự không phù hợp có thể xảy ra.

16


2.3.2. Quy trình bán hàng
Sơ đồ quy trình bán hàng.

Tiếp nhận đặt hàng

Xem xét

Hàng có sẵn

Triển khai sản xuất

Theo dõi tiến độ

Giao hàng

Theo dõi công nợ

Lưu hồ sơ

Mô tả nội dung quy trình
Tiếp nhận và xem xét thơng tin đặt hàng
- Khi có yêu cầu đặt hàng từ khách hàng, tồn bộ các thơng tin của khách hàng
như: thơng tin xin báo giá hoặc các thông tin đặt hàng, nhân viên bán hàng có trách
nhiệm thu thập và tập hợp và báo cáo lại cho Giám đốc. Đối với các thơng tin đặt
hàng, khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với Giám đốc hoặc nhân viên bán hàng,
nhân viên kinh doanh, việc liên hệ này có thể qua điện thoại, fax hoặc gặp trực tiếp.
Xử lý các thông tin đặt hàng sau khi tiếp nhận.
17



×