Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trần Văn Cân giáo viên trường THCS Trường Xuân tóm lược 1 KIẾN THỨC HÓA HỌC CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.52 KB, 7 trang )

Trần Văn Cân giáo viên trường THCS Trường Xuân tóm lược

KIẾN THỨC HĨA HỌC CƠ BẢN

1. Ngun tố và hóa trị
Tên ngun tố
Kim loại
Liti
Kali
Natri
Bạc
Beri
Bari
Canxi
Magie
Kẽm
Nhơm
Đồng
Thủy ngân
Sắt
Crom
Chì
Mangan

Kí hiệu
hóa học
Li
K
Na
Ag
Be


Ba
Ca
Mg
Zn
Al
Cu
Hg
Fe
Cr
Pb
Mn

Hố trị

NTK
7
39
23
108
9
137
40
24
65
27
64
201
56
52
207

55

I

II

III
I, II
II, III
II, IV
II, IV, VII.

Tên ngun tố
Phi kim
Hiđro
Flo
Clo
Brom
Iot
Oxi
Bo
Silic
Lưu huỳnh
Nitơ
Photpho
Cacbon
Heli
Neon
Agon


1

Kí hiệu
hóa học

Hố trị

NTK

H
1
F
19
Cl
35,5
Br
80
I
127
O
16
B
11
Si
28
S
32
N
14
P

31
C
12
Các nguyên tố khí hiếm
He
4
Ne
20
Ar
39,9

I

II
III
IV
II, IV, VI.
III, II, IV,…
III, V
IV, II


Trần Văn Cân giáo viên trường THCS Trường Xuân tóm lược

2. Một số cơng thức hố học cần nhớ:
7. Thành phần % các nguyên tố
trong hợp chất AxBy:
m
1. Số mol theo
n

khối lượng:
M
8. Thành phần % các chất trong
hỗn hợp A, B.
2. Số mol theo Thể n  V
9. Tỉ Khối hơi của chất khí:
22,4l
tích (đktc) :
3. Khối lượng của
10. Nồng độ mol của dung dịch
m  n M
chất:
V  n  22,4l
4. Thể tích(đktc):
m(l ,r )
5. Thể tích chất
V 
11. Nồng độ phần trăm của
lỏng hoặc chất rắn
D
dung dịch
mdd = mct+ mdm
6. Khối lượng
mdd = S + 100
dung dịch

mA
 100 %;% B  100 %  % A
m HH
MA

M
M
 A
 A ; d A / KK 
MB
29
M KK

%A 
dA / B

CM 

n
V

mct
 100 %
mdd
S
S
 100 % 
 100 %
C% 
S  100
mdd

C% 

mdd sau pư=∑mcác chất trước pư - mkết tủa hoặc bay hơi


CM 

12. Công thức chuyển đổi giữa CM và C%

nA  M A
n MB
 100 %;% B  B
 100 %
M Ax B y
M Ax B y

%A 

M  CM
10  D
C%  C% 
M
10  D

- M: phân tử khối của chất.
- D: Khối lượng riêng của chất

13. Cơng thức tính hiệu suất (H):
a. Hiệu suất các chất sản phẩm.
H=

Khối lượng (hay số mol) sản phẩm thực tế
Khối lượng hay số mol sản phẩm lí thuyết


- Khối lượng thực tế là khối lượng chất đề
bài đã cho.
- Khối lượng lí thuyết là khối lượng chất ta
tính được theo phương trình hóa học.

x 100

b. Hiệu suất các chất tham gia.
Khối lượng hay số mol tham gia lí thuyết

H=

Khối lượng hay số mol tham gia thực tế

x 100

3. Hợp chất vô cơ

2


Trần Văn Cân giáo viên trường THCS Trường Xuân tóm lược

3.1. Các loại hợp chất vô cơ
* Các tiền tố chỉ số nguyên tử thường dùng (1: Mono; 2: Đi; 3: Tri; 4: Tetra; 5: Penta; 6: Hexa; 7: Hepta; 8:
Octa; 9: Nona; 10: Đeca...)
* Oxit: Nguyên tố + oxi
- Oxit bazơ và bazơ tương ứng
CTHH
Tên gọi

CTHH Bazơ
Tên Bazơ
Hóa trị Nguyên tố
Tên KL(kèm HT) + Oxit
M (OH)n
Tên KL(kèm HT) + hidroxit
Mx Oy

I

II
III
I
II
I
II
II
III
II, III
II
III
II
IV
II
IV

Li
K
Na
Ag

Be
Ba
Ca
Mg
Zn
Al
Cu
Hg
Fe
Cr
Pb
Mn

Li2O
K2O
Na2O
Ag2O
BeO
BaO
CaO
MgO
ZnO
Al2O3
Cu2O
CuO
Hg2O
HgO
FeO
Fe2O3
Fe3O4

CrO
Cr2O3
PbO
PbO2
MnO
MnO2

Liti Oxit
Kali Oxit
Natri Oxit
Bạc Oxit
Beri Oxit
Bari Oxit
Canxi Oxit
Magie Oxit
Kẽm Oxit
Nhôm Oxit
Đồng (I) Oxit
Đồng (II) Oxit
Thủy ngân (I) Oxit
Thủy ngân (II) Oxit
Sắt (II) Oxit
Sắt (III) Oxit
Oxit sắt từ ( Sắt (II), (III) Oxit)
Crom (II) Oxit
Crom (III) Oxit
Chì (II) Oxit
Chì (IV) Oxit
Mangan (II) Oxit
Mangan (IV) Oxit

3

LiOH
Liti Hidroxit
KOH
Kali Hidroxit
NaOH
Natri Hidroxit
AgOH
Bạc Hidroxit
Be(OH)2
Beri Hidroxit
Ba(OH)2
Bari Hidroxit
Ca(OH)2
Canxi Hidroxit
Mg(OH)2
Magie Hidroxit
Zn(OH)2
Kẽm Hidroxit
Al(OH)3
Nhôm Hidroxit
CuOH
Đồng (I) Hidroxit
Cu(OH)2
Đồng (II) Hidroxit
HgOH
Thủy ngân (I) Hidroxit
Hg(OH)2
Thủy ngân (II) Hidroxit

Fe(OH)2
Sắt (II) Hidroxit
Fe(OH)3
Sắt (III) Hidroxit
( hỗn hợp FeO, Fe2O3)
Cr(OH)2
Crom (II) Hidroxit
Cr(OH)3
Crom (III) Hidroxit
Pb(OH)2
Chì (II) Hidroxit
Pb(OH)4
Chì (IV) Hidroxit
Mn(OH)2
Mangan (II) Hidroxit
Mn(OH)4
Mangan (IV) Hidroxit


Trần Văn Cân giáo viên trường THCS Trường Xuân tóm lược

- Oxit axit – axit tương ứng và gốc axit có oxi
Hóa trị Nguyên tố CTHH
Tên gọi
Bo trioxit
III
B
B2O3
IV


Si

IV

III
IV
V
III
V
IV
I
III
V
VII
I
III
V
VII
I
III
V
VII

N

P
C
Cl

Br


I

Tên Axit
Axit boric

SiO2

Silic đioxit

H2SiO3

Axit silicic

SO2

Lưu huỳnh đioxit

H2SO3

Axit sunfurơ

SO3

Lưu huỳnh trioxit

H2SO4

Axit sunfuric


S
VI

AXIT
H3BO3

N2O3
NO2
N2O5
P2O3

Đi nitơ trioxit
Nitơ đioxit
Đi nitơ pentaoxit
Đi photpho trioxit

HNO2
HNO3
HNO3
H3PO3

Axit nitrơ
Axit nitric
Axit nitric
Axit photphorơ

P2O5

Đi photpho pentaoxit


H3PO4

Axit sunfuric

CO2

Cacbon đioxit

H2CO3

Axit cacbonic

Cl2O
Cl2O3
Cl2O5
Cl2O7
Br2O
Br2O3
Br2O5
Br2O7
I 2O
I2O3
I2O5
I2O7

ĐiClo oxit
ĐiClo trioxit
ĐiClo pentaoxit
ĐiClo heptaoxit
Đi Brom oxit

Đi Brom trioxit
Đi Brom pentaoxit
Đi Brom heptaoxit
Đi iôt oxit
Đi iôt trioxit
Đi iôt pentaoxit
Đi iôt heptaoxit

HClO
HClO2
HClO3
HClO4
HBrO
HBrO2
HBrO3
HBrO4
HBrO
HBrO2
HBrO3
HBrO4
4

Axit hipoclorơ
Axit clorơ
Axit cloric
Axit pecloric
Axit hipobromơ
Axit bromơ
Axit bromic
Axit pebromic

Axit hipobromơ
Axit bromơ
Axit bromic
Axit pebromic

Gốc Axit
≡ BO3
= SiO3
- HSiO3
= SO3
- HSO3
= SO4
- HSO4
-NO2
-NO3
-NO3
≡ PO3
≡ PO4
= HPO4
- H2PO4
= CO3
- H CO3
- ClO
- ClO2
- ClO3
- ClO4
- BrO
- BrO2
- BrO3
- BrO4

- BrO
- BrO2
- BrO3
- BrO4

Tên gốc axit
borat
Silicat
hidrosilicat
sunfit
hidro sunfit
sunfat
hidro sunfat
nitrit
nitrat
nitrat
photphit
photphat
hidro photphat
đihidro photphat
cacbonat
Hidro cacbonat
hipoclorit
clorit
clorat
peclorat
hipobromit
bromit
bromat
pebromat

hipobromit
bromit
bromat
pebromat


Trần Văn Cân giáo viên trường THCS Trường Xuân tóm lược

VI

Cr

CrO3

VII

MN

Mn2O7 Đi mangan heptaoxit

Crom trioxit

H2Cr2O7
H2CrO4
HMnO4
H2SeO4

Axit đicromic
Axit cromic
Axit pemanganic

Axit selenic

= Cr2O7
= CrO4
- MnO4
= SeO4

đicromat
Cromat
pemanganat
Selenat

- Oxit trung tính
Hóa trị

Ngun tố Oxit

I
I
II
II

F

F2O
N 2O
NO
CO

N

C

- Oxit lưỡng tính:

Tên oxit

Loại oxit
Oxit trung tính
Oxit trung tính
Oxit trung tính
Oxit trung tính

Đi flo oxit
Đi nitơ oxit
Nitơ monooxit
Cacbon monooxit

Hóa trị
II
II
II

Ngun tố
Be
Sn
Zn

Oxit
BeO
SnO

ZnO

Tên oxit
Beri oxit
Thiết oxit
Kẽm oxit

Bazơ
Be(OH)2
Sn(OH)2
Zn(OH)2

Tên bazơ
Beri hidroxit
Thiết (II) hidroxit
Kẽm hidroxit

III

Al

Al2O3

Nhôm oxit

Al(OH)3

Nhơm hidroxit

III


Cr

Cr2O3

Crom (III) oxit

Cr(OH)3

IV

Pb

PbO2

Chì (IV) oxit

Pb(OH)4

Crom (III)
hidroxit
Chì (IV) hidroxit

* Oxit đặc biệt
I
H

H2O

Đi hidro oxit


Axit
H2BeO2

Tên axit
Axit beric

Gốc axit Tên gốc axit
=BeO2
Berat

H2ZnO2 Axit Zincic
HAlO2 Axit
Aluminic

=ZnO2
- AlO2

zincat
aluminat

H2PbO2

= PbO2

plumat

Axit plumic

Đây là oxit đặc biệt (là dung môi phân cực)


5


Trần Văn Cân giáo viên trường THCS Trường Xuân tóm lược

* Axit: Hidro + gốc Axit. VD: H2SO4, H2SO3, HCl, HBr….
- Một số gốc axit - Axit có oxi tương ứng và hợp chất thường gặp
Tên gốc axit
Tên axit
Axit tương Tên PK + ic
Tên PK + at (nhiều Oxi)
TT Gốc axit
(có Oxi)
ứng
Tên PK + Hiđric
Tên PK + it (ít Oxi)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13

= SO4
- HSO4
= SO3
- HSO3
= CO3
- HCO3
- NO3
 PO 4

= HPO4
- H2PO4
= SiO3
- NO2
- CH3COO

Sunfat
Hiđro Sunfat
Sunfit
Hiđro Sunfit
Cacbonat
Hiđro Cacbonat
Nitrat
Photphat
Hiđro Photphat
Đi Hiđro Photphat
Silicat
Nitrit
Axetat


CT Muối

Tên Muối

Kl + gốc Axit

Tên Kl (HT) + Gốc Axit

Na2SO4
Fe(HSO4)3
CaSO3
Ba(HSO3)2
CaCO3
Cu(HCO3)2
KNO3
AlPO4
FeHPO4
NaH2PO4
CaSiO3
Mg(NO2)2
Zn(CH3COO)2

Natri sunfat
Sắt(III) Hiđro Sunfat
Canxi Sunfit
Bari Hiđro Sunfit
Canxi Cacbonat
Đồng(II)Hiđro Cacbonat
Kali Nitrat

Nhôm Photphat
Sắt(II) Hiđro Photphat
Natri Đi Hiđro Photphat
Canxi Silicat
Magiê Nitrit
Kẽm Axetat

(không Oxi)

H2SO4

Axit Sunfuric

H2SO3

Axit Sunfurơ

H2CO3

Axit Cacbonic

HNO3

Axit Nitric

H3PO4

Axit
Photphoric


H2SiO3
Axit Silicic
HNO2
Axit Nitrơ
CH3COOH Axit Axetic

- Một số gốc axit - Axit khơng có oxi tương ứng và hợp chất thường gặp
Tên gốc axit
Tên axit
CT Muối
Axit
TT Gốc axit
Tên PK + ua tương ứng Axit + Tên PK + hidric Kl + gốc Axit
1
-F
Florua
HF
Axit Flohiđric
KF
2
- Cl
Clorua
HCl
Axit Clohiđric
BaCl2
3
- Br
Bromua
HBr
Axit Bromhiđric

NaBr
4
-I
Iotua
HI
Axit Iothiđric
PbI2
5
=S
Sunfur
H2S
Axit Sunfuhiđric
Na2S
6
- CN
Xianua
HCN
Axit Xianhhiđric
NaCN

6

Tên Muối
Tên Kl (HT) + tên gốc Axit
Kali Florua
Bari Clorua
Natri Bromua
Chì(II) Iotua
Natri Sunfur
Natri Xianua



Trần Văn Cân giáo viên trường THCS Trường Xuân tóm lược

* Bazơ: Kim loại + gốc Hidroxit. VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3…
* Muối: Kim loại + gốc Axit. VD: Na2SO4, Fe(HSO4)3, KNO3, BaCl2…
4. Các phản ứng cơ bản hợp chất vô cơ:
* Oxit Bazơ + Nước → Dung dịch Bazơ (kiềm: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2).
* Oxit Bazơ + Axit → Muối + Nước.
* Oxit axit + Oxit Bazơ → Muối.
* Oxit axit + Nước → Dung dịch Axit.
* Oxit axit + Dung dịch Bazơ (kiềm) → Muối + Nước.
* Axit (loãng) + Kim loại (trước Hidro) → Dung dịch Muối + Khí Hidro.
* Axit + Bazơ → Muối + Nước (luôn luôn xảy ra).
* Axit + Muối → Muối mới + Axit mới (yếu hơn axit ban đầu).
* Dung dịch Bazơ + Dung dịch Muối → Muối mới + Bazơ mới (muối kết tủa hoặc Bazơ không tan).
* Kim loại (đứng trước) + Dung dịch Muối (của kim loại đứng sau) → Muối mới + Kim loại mới (yếu hơn kim loại ban đầu)
* Kim loại + Khí Oxi → Oxit kim loại.
* Kim loại + Phi kim khác → Muối

7



×