Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Thiết kế hệ thống proxy server trên ubuntu sử dụng squid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 27 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC

0

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

1

DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH

2

LỜI MỞ ĐẦU

3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PROXY SERVER

4

1.1 Khái niệm, chức năng của máy chủ Proxy

4

1.2 Cách thức hoạt động của máy chủ Proxy

5

1.3 Ưu điểm của máy chủ Proxy


6

1.4 Một số máy chủ Proxy

7

CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU VỀ PROXY SQUID

9

2.1 Khái niệm Proxy Squid.

9

2.2. Nguyên tắc hoạt động.

10

2.3. Các chức năng cơ bản của Proxy Squid.

11

2.4. Cài đặt và cấu hình Proxy Squid.

11

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PROXY SERVER TRÊN UBUNTU SỬ DỤNG SQUID
CHO MỘT DOANH NGHIỆP
15
3.1. Cấu hình hệ thống proxy và quản lý quyền truy cập của các máy khách


15

3.2. Quản lý và theo dõi các truy cập thông qua Squid

20

3.3. Thiết lập chặn một số website từ 8h đến 17h (thứ 2 đến thứ 7)

21

3.4. Thiết lập cân bằng tải

22

KẾT LUẬN

25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

26

0


BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
LAN

Local area network


IP

Internet Protocol

VPN

Virtual Private Network

HTTP

HyperText Transfer Protocol

HTTPS

HyperText Transfer Protocol Secure

FTP

File Transfer Protocol

SSL

Secure Sockets Layer

ACL

Access Control List

SNMP


Simple Network Management Protocol

1


DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH
Hình 1 : Khái niệm về Proxy Server.....................................................................5
Hình 2: Cách thức hoạt động của máy chủ Proxy................................................7
Hình 3: Forward Proxy Server..............................................................................8
Hình 4: Reverse Proxy Server..............................................................................9
Hình 5: Squid proxy............................................................................................10
Hình 6: Nguyên tắc hoạt động của squid proxy.................................................11
Hình 7: Nguyên tắc hoạt động squid proxy........................................................11
Hình 8: Cài đặt Squid trên Ubuntu.....................................................................13
Hình 9: Kiểm tra trạng thái của squid.................................................................13
Hình 10: File thiết lập cấu hình squid.................................................................14
Hình 11: Cấu hình port cho squid proxy............................................................15
Hình 12: Cấu hình hệ thống Proxy Server.........................................................16
Hình 13: Thiết lập card mạng cho máy chủ........................................................17
Hình 14: Thiết lập địa chỉ IP cho mạng LAN.....................................................17
Hình 15: Định nghĩa acl và chặn quyền truy cập................................................18
Hình 16: Khởi động lại và kiểm trang trạng thái Squid......................................18
Hình 17:Setup card mạng Custom cho máy khách Windows 7.........................19
Hình 18: Cấu hình địa chỉ IP máy khách Windows 7.........................................19
Hình 19 : Chỉnh sửa Network Proxy..................................................................20
Hình 20 : Truy cập trang web sau khi thêm proxy.............................................20
Hình 21: Cấu hình địa chỉ IP máy khách Ubuntu 22.04.....................................21
Hình 22: Tồn bộ các truy cập thơng qua Squid................................................21
Hình 23 : Cấu hình chặn một số website theo thời gian.....................................22

Hình 24 : Truy cập website facebook.com sau khi đã chặn quyền truy cập.......22
Hình 25. Hệ thống cân bằng tải sử dụng Squid Proxy.......................................23
Hình 26.Cấu hình Hệ thống Squid Proxy parent................................................23
Hình 27. Thiết lập cho phép kết nối đến máy chủ parent..................................24
Hình 28. Truy cập vào gmail để kiểm tra cân bằng tải.......................................24
Hình 29. Kiểm tra file log của Hệ thống Squid Proxy sv1.................................25
Hình 30. Kiểm tra file log của Hệ thống Squid Proxy sv2.................................25

2


LỜI MỞ ĐẦU
Công nghệ thông tin là một ngành phát triên mạnh mẽ khơng chỉ ở nước
ta mà trên tồn thế giới. Song hành với việc phát triển công nghệ thì việc bảo
mật dữ liệu và an tồn thơng tin giữa kỷ nguyên số đang được thế giới cực kỳ
quan tâm.
Các công ty, doanh nghiệp thường chứa những lượng thông tin cần bảo
mật rất đáng giá như thông tin của khách hàng, dữ liệu doanh nghiệp,... Các
hacker có thể dùng nhiều phương thức và kỹ thuật tấn công khác nhau để tấn
cơng trên mạng của cơng ty đó nếu chúng không được bảo mật trong môi
trường và một trong số đó là kỹ thuật tấn cơng bằng kỹ thuật xã hội và tấn công
vào mỗi nhân viên sử dụng mạng của công ty.
Squid Proxy là một công giải pháp cài đặt một Server Proxy cho công ty
giúp công ty kiểm soát tốt hơn hành vi của nhân viên, con người đồng thời ngăn
chặn họ truy cập đến những trang web. nguy hiểm gây ra thiệt hại khơng đáng
có. Với mong muốn tìm hiểu và giới thiệu thêm về vấn đề này nhóm xin trình
bày đề tài " Thiết kế hệ thống Proxy server trên Ubuntu sử dụng Squid cho một
doanh nghiệp" .

3



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PROXY SERVER
1.1 Khái niệm, chức năng của máy chủ Proxy
1.1.1 Khái niệm
Máy chủ proxy hoạt động như một cổng kết nối giữa khách và internet.
Nó là một máy chủ trung gian tách người dùng cuối khỏi các trang web mà họ
duyệt qua. Máy chủ proxy cung cấp các mức chức năng, bảo mật và quyền riêng
tư khác nhau tùy thuộc vào trường hợp sử dụng, nhu cầu của bạn hoặc chính
sách của cơng ty.
Nếu bạn đang sử dụng máy chủ proxy, lưu lượng truy cập internet sẽ di
chuyển qua máy chủ proxy trên đường đến địa chỉ bạn yêu cầu. Sau đó, yêu cầu
quay trở lại thông qua cùng một máy chủ proxy đó (có những ngoại lệ đối với
quy tắc này) và sau đó máy chủ proxy sẽ chuyển tiếp dữ liệu nhận được từ trang
web cho bạn.

Hình 1 : Khái niệm về Proxy Server

1.1.2 Chức năng
- Tường lửa và Filtering
Proxy Server có thể lọc Web và các ứng dụng cho bạn một cách hiệu quả.
Nếu máy chủ Proxy của bạn được cài đặt và cấu hình đúng cách, chúng sẽ cải

4


thiện đáng kể các vấn đề liên quan đến bảo mật và tăng hiệu suất mạng cực kỳ
hiệu quả.
- Chia sẻ kết nối với Proxy Server
Proxy Server thường được sử dụng cho những mạng có kích thước lớn và

trung bình, thay vì phải trực tiếp mỗi máy khách cho một kết nối Internet thì tất
cả các kết nối bên trong đều có thể kết nối ra bên ngồi thơng qua một hay
nhiều Proxy Server.
- Caching
Proxy Server và kết hợp Caching của các trang web có thể cải thiện chất
lượng dịch vụ của một mạng bằng cách:
●Cải tiến băng thông mạng, tăng khả năng mở rộng
●Cải thiện khả năng đáp trả cho các máy khách.
●Các Proxy Server Cache có thể tăng khả năng phục vụ với khả năng
truy cập.
1.2 Cách thức hoạt động của máy chủ Proxy
Khi một máy chủ proxy nhận được yêu cầu cho một tài nguyên Internet
(chẳng hạn như một trang Web), nó sẽ tìm trong bộ nhớ cache cục bộ của các
trang trước đó. Nếu nó tìm thấy trang, nó sẽ trả lại cho người dùng mà không
cần chuyển tiếp yêu cầu đến Internet. Nếu trang không có trong bộ nhớ cache,
máy chủ proxy, hoạt động như một máy khách thay mặt cho người dùng, sử
dụng một trong các địa chỉ IP của chính nó để u cầu trang từ máy chủ ra trên
Internet. Khi trang được trả lại, máy chủ proxy sẽ liên hệ nó với yêu cầu ban
đầu và chuyển tiếp nó tới người dùng.
Máy chủ proxy được sử dụng cho cả mục đích hợp pháp và bất hợp pháp.
Trong doanh nghiệp, máy chủ proxy được sử dụng để hỗ trợ các dịch vụ bảo
mật, kiểm soát quản trị hoặc bộ nhớ đệm, trong số các mục đích khác. Trong bối
cảnh máy tính cá nhân, máy chủ proxy được sử dụng để kích hoạt quyền riêng
tư của người dùng và lướt web ẩn danh. Máy chủ proxy cũng có thể được sử
dụng cho mục đích ngược lại: Để giám sát lưu lượng truy cập và phá hoại quyền
riêng tư của người dùng.
5


Người dùng có thể truy cập web proxy trực tuyến hoặc cấu hình trình

duyệt web để liên tục sử dụng máy chủ proxy. Cài đặt trình duyệt bao gồm các
tùy chọn được phát hiện tự động và thủ công cho các proxy HTTP, SSL, FTP và
SOCKS. Máy chủ proxy có thể phục vụ nhiều người dùng hoặc chỉ một máy
chủ cho mỗi máy chủ. Các tùy chọn này lần lượt được gọi là proxy chia sẻ và
proxy chuyên dụng. Có một số lý do cho proxy và do đó một số loại máy chủ
proxy, thường nằm trong các danh mục chồng chéo.

Hình 2: Cách thức hoạt động của máy chủ Proxy

1.3 Ưu điểm của máy chủ Proxy
1.3.1 Kiểm soát việc sử dụng Internet
Máy chủ Proxy có thể được sử dụng để hạn chế quyền truy cập vào các
trang web cụ thể. Các tổ chức có thể sử dụng proxy để ngăn nhân viên của mình
đăng nhập vào một số trang web nhất định để họ có thể cải thiện năng suất tổng
thể của mình.
1.3.2 Tiết kiệm băng thơng và nâng cao tốc độ
Với khả năng sao lưu bộ nhớ Cache (lưu một bản sao trang web cục bộ)
các trang web thường truy cập, máy chủ proxy có thể tiếp nhận và xử lý cùng
lúc các lượt truy cập có thể là lên tới hàng trăm hay hàng nghìn lượt. Điều này
sẽ giúp tăng tốc độ truy cập và tiết kiệm băng thông rất nhiều.
1.3.3 Bảo mật riêng tư
Máy chủ proxy cũng có thể sử dụng để duyệt Internet riêng tư hơn. Người dùng
cịn có thể tránh được các trang Web độc hại thôngqua máy chủ proxy. Một số
máy chủ proxy sẽ thay đổi địa chỉ IP và thông tin nhận dạng khác, có nghĩa là
máy chủ đích khơng biết ai thực sự đã thực hiện yêu cầu ban đầu, giúp giữ
thơng tin cá nhân và thói quen duyệt Web của bạn riêng tư hơn.
6


1.3.4 Truy cập vào các tài nguyên bị chặn

Máy chủ proxy cho phép người dùng truy cập vào trang Web bị chặn, bạn
có thểđăng nhập vào máy chủ proxy ở nơi khác và khai thác tài ngun từ vị trí
đó. Bạn có thể hiểu máy chủ proxy cho phép người dùng phá vỡ các hạn chế nội
dung do công tyhoặc một số tổ chức áp đặt nó khiến bạn giống như ở nước
ngoài nhưng thực ra đang ởViệt Nam.
1.4 Một số máy chủ Proxy
1.4.1 Máy chủ Forward Proxy
Forward là một loại máy chủ proxy thường chuyển các yêu cầu từ người
dùng trong mạng nội bộ đến Internet thông qua tường lửa.
Các proxy chuyển tiếp được định cấu hình để ‘cho phép’ hoặc ‘từ chối’
yêu cầu của người dùng để vượt qua tường lửa để truy cập nội dung trên
Internet.
Nếu proxy cho phép yêu cầu của người dùng, nó sẽ chuyển tiếp nó đến
máy chủ web thơng qua tường lửa. Máy chủ web gửi phản hồi của nó tới proxy.
Sau đó proxy sẽ gửi lại phản hồi này cho người dùng.
Trước tiên, một proxy chuyển tiếp sẽ kiểm tra xem thông tin yêu cầu của
người dùng có được lưu vào bộ nhớ đệm hay khơng trước khi truy xuất nó từ
máy chủ. Proxy tự lưu trữ thông tin đã lưu trong bộ nhớ cache, loại bỏ nhu cầu
yêu cầu thông tin đó từ máy chủ. Nếu thơng tin u cầu được lưu trong bộ nhớ
cache, proxy sẽ gửi trực tiếp đến người dùng.
Nếu proxy từ chối yêu cầu của người dùng, nó sẽ gửi cho người dùng một
thơng báo lỗi hoặc chuyển hướng.

Hình 3: Forward Proxy Server

1.4.2 Máy chủ Reverse Proxy
Khơng giống như Forward proxy, đặt trước máy khách,Reverse proxy
được đặt trước máy chủ web và chuyển tiếp các yêu cầu từ trình duyệt đến máy
chủ web. Nó hoạt động bằng cách chặn các yêu cầu từ người dùng ở biên mạng
7



của máy chủ web. Sau đó, nó sẽ gửi các yêu cầu đến và nhận trả lời từ máy chủ
gốc.

Hình 4: Reverse Proxy Server

1.4.3 Máy chủ Transparent Proxy
Đây là phương thức thường được các Network Admin “ép” User trong
mạng LAN, user khơng nhận thức được mình đang truy cập Internet qua một
“cổng giám sát”. Yêu cầu truy cập của Client đước chuyển đến gateway sau đó
gateway chuyển sang Proxy server xử lý. Khi user dùng loại Proxy này, thì họ
khơng biết được rằng họ đang kết nối đến Proxy và bị kiểm soát. User chỉ cần
thiết lập địa chỉ IP của gateway do Admin cung cấp, mà không phải xác lập các
thơng số Proxy trong trình duyệt cũng như Internet applications khác.
1.4.4 Máy chủ Anonymous Proxy
Anonymous Proxy hay còn gọi là Proxy ẩn danh sẽ không chuyển địa chỉ
IP của người dùng tới website. Chính điều này giúp tăng độ bảo mật, ngăn chặn
hành vi trộm cắp danh tính và giữ cho thói quen duyệt Web của bạn ở chế độ
riêng tư nhất. Với Proxy ẩn danh chúng cũng có thể ngăn Website phân phát nội
dung tiếp thị, được nhắm chọn mục tiêu dựa trên vị trí của bạn.

8


CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU VỀ PROXY SQUID
2.1 Khái niệm Proxy Squid.
Squid là một phần mềm Proxy Server dùng cho việc lưu trữ cache và lọc
nội dung web. Squid hỗ trợ các giao thức HTTP, HTTPS, FTP,… giúp bạn tiết
kiệm băng thông và tăng tốc độ truy cập web cho nhóm người dùng trong cơng

ty.

Hình 5: Squid proxy

Squid proxy là một giải pháp proxy phần mềm mã nguồn mở tự do được
sử dụng nhiều nhất trong giải pháp Proxy của cộng đồng mạng. Squid proxy
làm nhiệm vụ chuyển tiếp các yêu cầu từ phía client và đồng thời đóng vai trị
kiểm sốt tạo sự an toàn cho việc truy cập Internet của các client.
Máy chủ bộ nhớ cache proxy Squid là một giải pháp tuyệt vời cho nhiều
nhu cầu khác nhau của máy chủ proxy và bộ nhớ đệm, cũng như quy mơ từ văn
phịng chi nhánh đến mạng cấp doanh nghiệp đồng thời cung cấp các cơ chế
kiểm soát truy cập chi tiết, rộng rãi và giám sát các thông số quan trọng thông
qua giao thức quản lý mạng đơn giản ( SNMP). Khi chọn một hệ thống máy
tính để sử dụng làm máy chủ proxy Squid caching chuyên dụng cho nhiều
người dùng, hãy đảm bảo rằng nó được cấu hình với một lượng lớn bộ nhớ vật
lý vì Squid duy trì một bộ nhớ đệm trong bộ nhớ để tăng hiệu suất.

9


2.2. Nguyên tắc hoạt động.
Squid xác định những yêu cầu từ client và quyết định đáp ứng hay không
đáp ứng, nếu yêu cầu được đáp ứng, nó sẽ kết nối với server thật thay cho client
và tiếp tục chuyển tiếp những yêu cầu từ client đến server, cũng như đáp ứng
những yêu cầu của server đến client. Vì vậy squid proxy giống cầu nối trung
gian giữa server và client.

Hình 6: Nguyên tắc hoạt động của squid proxy

Bên cạnh việc chuyển tiếp những yêu cầu từ client đến server, nó cũng sẽ

đồng thời lưu lại trên đĩa những dữ liệu được trả về từ Internet Server- gọi là
caching. Nếu trong thời gian hiệu lực mà một hay nhiều client cùng yêu cầu nội
dung thì squid proxy sẽ ngay lập tức đáp ứng lại những u cầu từ phía client.

Hình 7: Ngun tắc hoạt động squid proxy

10


2.3. Các chức năng cơ bản của Proxy Squid.
Sau khi máy chủ proxy Squid được cài đặt, các trình duyệt web có thể được
định cấu hình để sử dụng nó như một máy chủ HTTP proxy, cho phép Squid giữ
lại các bản sao của các tài liệu được trả về sự tiêu thụ. Điều này thường hữu ích
cho các nhà cung cấp dịch vụ Internet để tăng tốc độ cho khách hàng của họ và
các mạng LAN chia sẻ kết nối Internet. Bởi vì các máy chủ lưu trong bộ nhớ
đệm được kiểm soát bởi nhà khai thác dịch vụ web, proxy lưu trong bộ nhớ đệm
không ẩn danh người dùng và không nên nhầm lẫn với proxy ẩn danh.
Một chương trình khách (ví dụ: trình duyệt) phải chỉ định rõ ràng máy
chủ proxy mà nó muốn sử dụng hoặc có thể đang sử dụng proxy mà khơng có
bất kỳ cấu hình bổ sung nào: "bộ nhớ đệm trong suốt", trong trường hợp này là
tất cả các yêu cầu HTTP gửi đi bị chặn bởi Squid và tất cả các phản hồi đều
được lưu vào bộ nhớ đệm. Loại thứ hai thường là một thiết lập của công ty (tất
cả các khách hàng đều nằm trong cùng một mạng LAN) và thường đưa ra các
mối quan tâm về quyền riêng tư được đề cập ở trên.
Squid có một số tính năng có thể giúp ẩn danh các kết nối, chẳng hạn như
vơ hiệu hóa hoặc thay đổi các trường tiêu đề cụ thể trong các yêu cầu HTTP của
khách hàng . Những điều này có được thiết lập hay khơng và những gì chúng
được thiết lập để thực hiện, là tùy thuộc vào người điều khiển máy tính đang
chạy Squid. Những người yêu cầu các trang thông qua một mạng sử dụng Squid
một cách minh bạch có thể khơng biết liệu thơng tin này có đang được ghi lại

hay khơng.
2.4. Cài đặt và cấu hình Proxy Squid.
2.4.1. Cài đặt

11


Sử dụng lệnh: “sudo apt install squid” để cài đặt Squid

Hình 8: Cài đặt Squid trên Ubuntu

Sử dụng lệnh “systemctl status squid.service” để kiểm tra xem squid có
đang chạy hay khơng.

Hình 9: Kiểm tra trạng thái của squid

2.4.2. Cấu hình Squid Proxy
File cấu hình chính của Squid là squid.conf (/etc/squid/squid.conf), sử
dụng câu lệnh “sudo nano /etc/squid/squid.conf” để cấu hình squid proxy.

12


Hình 10: File thiết lập cấu hình squid

Trong file squid.conf máy chủ proxy Squid để mặc định cổng 3128. Để
thay cổng của proxy squid thì tìm kiếm “http_port 3128” để thay đổi. Như
hình bên dưới đã thay đổi cổng thành 1507 để đảm bảo tính bảo mật.

13



Hình 11: Cấu hình port cho squid proxy

Một số lệnh cấu hình proxy squid cơ bản:
+acl aclname alctype string hoặc “file”
-Trong đó:
acl: Định nghĩa access control list
aclname: tên của acl
acltype:src, srcdomain
+acl aclname time [day or week] [h1:m1-h2:m2]
+acl aclname port 80 70…
+http_access allow/deny aclname
-Trong đó:
allow: Cho phép truy cập
deny: Chặn quyền truy cập đối với aclname
Lưu file đã thay đổi và khởi động lại Squid với lệnh "sudo systemctl
restart squid".

14


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PROXY SERVER TRÊN UBUNTU
SỬ DỤNG SQUID CHO MỘT DOANH NGHIỆP
Thiết lập hệ thống máy chủ proxy trong mạng nội bộ doanh nghiệp giúp
giám sát việc truy cập Internet của tất cả nhân viên trong nội bộ hay việc truy
cập Web,… Với cơ chế bảo mật, proxy có thể từ chối truy cập vào trang Web để
cá nhân không xem các trang Web này trong giờ hành chính, hay khơng cho
nhân viên vào những trang Web không mong muốn.
Hiểu rõ được tầm quan trọng của hệ thống, nhóm chúng tơi đã xây dựng

một số kịch bản thiết kế hệ thống máy chủ proxy server cho doanh nghiệp sử
dụng Squid. Hệ thống bao gồm một máy ảo Ubuntu 22.04 làm máy chủ proxy;
1 máy ảo Ubuntu 22.04 và 1 máy ảo Windows 7 làm máy khách.

Hình 12: Cấu hình hệ thống Proxy Server

3.1. Cấu hình hệ thống proxy và quản lý quyền truy cập của các máy khách
3.1.1 Máy chủ (Ubuntu 22.04)
Thiết lập 2 card mạng cho máy chủ Ubuntu bao gồm 1 card mạng chế độ
Bridged để sử dụng chung mạng với máy thật và 1 card mạng chế độ Custom để
sử dụng làm mạng LAN.

15


Hình 13: Thiết lập card mạng cho máy chủ

Mở máy chủ Ubuntu và tiến hành cấu hình cho card mạng chế độ Custom
với địa chỉ ip là 172.16.1.1. Đây cũng chính là địa chỉ ip của mạng LAN được
sử dụng.

Hình 14: Thiết lập địa chỉ IP cho mạng LAN

16


Mở file squid.conf bằng lệnh "sudo nano /etc/squid/squid.conf" và định
nghịa 1 ACL elements mới đặt tên là new. Thiết lập cho phép các request có địa
chỉ IP thuộc dải mạng 172.16.1.0/24 đã được định nghĩa có quyền truy cập
mạng với cú pháp "http_access allow new". Nếu như muốn chặn quyền truy cập

thì chỉ cần sửa allow thành deny.

Hình 15: Định nghĩa acl và chặn quyền truy cập

Có thể thực hiện kiểm tra các địa chỉ IP bằng lệnh "ifconfig" trên Ubuntu
và "ipconfig" trên Windows
Lưu lại file squid.conf và tiến hành khởi động lại Squid bằng lệnh "sudo
systemctl restart squid" (quá trình khởi động lại có thể tốn mơ.

Hình 16: Khởi động lại và kiểm trang trạng thái Squid

Sau khi khởi động lại Squid, tiến hành kiểm tra lại trạng thái bằng lệnh
"sudo systemctl status squid".
3.1.2 Máy khách (Windows 7 và Ubuntu 22.04)
* Với máy khách Windows 7

17


Sử dụng card mạng Custom cho máy Windows 7 để cấu hình sử dụng
chung mạng LAN với máy chủ.

Hình 17:Setup card mạng Custom cho máy khách Windows 7

Cấu hình cho máy khách Windows 7 sử dụng mạng LAN với địa chỉ ip là
172.16.1.111.

Hình 18: Cấu hình địa chỉ IP máy khách Windows 7

Mở LAN Settings trên Windows 7 như hình vẽ dưới và thiết lập proxy

với cổng 1507.
18


Hình 19 : Chỉnh sửa Network Proxy

Mở trình duyệt và truy cập mạng để kiểm tra đã cấu hình thành cơng.

Hình 20 : Truy cập trang web sau khi thêm proxy

* Với máy khách Ubuntu 22.04
Thực hiện cấu hình tương tự như Windows 7

19



×