Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.62 KB, 51 trang )

1
Phần 3
Phần 3
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
2
KẾT CẤU
KẾT CẤU
I.
I.
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
II.
II.
CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP
CHẤP
I. Tổng quan
I. Tổng quan

Nhận diện tranh chấp, nguyên
nhân phát sinh tranh chấp

Có những phương thức giải quyết
tranh chấp nào?

Lựa chọn phương thức nào là phù
hợp nhất?



Khi giải quyết tranh chấp cần chú
ý những điểm gì?
3
Ví dụ 1- Vụ việc VNA bị kiện
Ví dụ 1- Vụ việc VNA bị kiện
bởi LS người Ý Liberati
bởi LS người Ý Liberati

VNA bị luật sư Liberati kiện

Tòa án Roma ra phán quyết VNA
bồi thường 4,5 triệu euros

Câu hỏi:

Tòa án Roma có thẩm quyền xét xử VNA
không?

Thi hành bản án của tòa Roma đối với VNA
như thế nào?
– Những lỗi không nên có của VNA?
4
Ví dụ 2- Trịnh Vĩnh Bình
Ví dụ 2- Trịnh Vĩnh Bình
kiện Nhà nước VN
kiện Nhà nước VN

Nhà đầu tư có quyền kiện Nhà
nước không?


TS Trịnh Vĩnh Bình lại có thể kiện
Nhà nước VN

Cơ chế giải quyết tranh chấp?
5
Ví dụ 3: vụ kiện tôm đông
Ví dụ 3: vụ kiện tôm đông
lạnh giữa VN và HK
lạnh giữa VN và HK

Tôm VN bị coi là bán phá giá trên
thị trường HK và bị áp thuế
chống bán phá giá

VN không đồng ý, kiện HK ra Cơ
quan giải quyết tranh chấp của
WTO (DSB)

Phán quyết của DSB có lợi cho VN
6
Phân loại tranh chấp
Phân loại tranh chấp

Tranh chấp giữa các thương nhân
với nhau

Tranh chấp giữa các Nhà nước

Tranh chấp giữa nhà đầu tư

(thương nhân) với Nhà nước
7
Nguyên nhân phát sinh
Nguyên nhân phát sinh
tranh chấp
tranh chấp

Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân chủ quan
8
Các phương thức giải quyết
Các phương thức giải quyết
tranh chấp
tranh chấp

Phương thức không mang tính tài
phán

Thương lượng, khiếu nại

Hòa giải, trung gian

Phương thức mang tính tài phán

Kiện ra tòa án

Kiện ra trọng tài
9
Lựa chọn phương thức giải

Lựa chọn phương thức giải
quyết tranh chấp
quyết tranh chấp

Hiểu ưu và nhược điểm của từng
phương thức

Bối cảnh cụ thể của tranh chấp

Sự thiện chí của các bên

Cân nhắc các yếu tố khác: văn
hóa, truyền thống, thói quen,
kinh nghiệm
10
Chú ý khi GQTC
Chú ý khi GQTC

Chú ý các thời hạn

Vấn đề bằng chứng và chứng từ

Luât áp dụng khi GQTC

Luôn chủ động, thiện chí
11
12
Chú ý các thời hạn
Chú ý các thời hạn
-

Thời hạn khiếu nại: là khoảng thời
gian được ấn định để các bên tiến
hành khiếu nại.
-
Do luật ấn định (Luật TM Việt Nam 2005-
điều 318)
-
Do các bên ấn định
-
Thời hiệu khởi kiện (thời hiệu tố
tụng) là khoảng thời gian do pháp
luật quy định để bên có quyền lợi
bị vi phạm đi kiện ra Tòa án hoặc
trọng tài
13
Vấn đề bằng chứng
Vấn đề bằng chứng
-

-
HĐ bằng văn bản có giá trị chứng cứ
cao
-
Các chứng từ có liên quan: các
giấy chứng nhận, biên bản, các
hóa đơn thanh toán, các thư từ
trao đổi giữa các bên…
-
Nếu không có bằng chứng: khó
khăn trong GQTC

14
Luật áp dụng để giải quyết tranh
Luật áp dụng để giải quyết tranh
chấp
chấp
-
Luật hình thức (luật tố tụng)
-
Luật nội dung (luật bản chất)
15
II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI
II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP
QUYẾT TRANH CHẤP
1. Thương lượng, khiếu nại
2. Hòa giải, trung gian
3. Đi kiện:
-
Ra Tòa án
-
Ra Trọng tài
Thương lượng, khiếu nại
Thương lượng, khiếu nại

Chỉ tiến hành giữa các bên tranh
chấp

Kết quả GQTC trên cơ sở thỏa
thuận nên thường được tự
nguyện thực hiện


Giữ được bí mật, hòa khí

Không hiệu quả khi 01 bên thiếu
thiện chí
16
Khiếu nại người chuyên chở
Khiếu nại người chuyên chở

Barotex Đà Nẵng nhập CIF TPHCM một
lô hàng.

Người bán giao hàng, lấy vận đơn sạch,
xuất trình bộ chứng từ hợp lệ. Barotex
chấp nhận thanh toán ở NH, nhận 3/3
B/L gốc do NH ký hậu

Barotex đưa B/L gốc cho VOSA TP
HCM. VOSA từ chối phát D/O với lý do
thuyền trưởng lệnh không giao hàng
cho Barotex
17
Khiếu nại người chuyên chở
Khiếu nại người chuyên chở

Tại sao người chuyên chở không
giao hàng?

Làm thế nào để Barotex có thể
buộc người chuyên chở giao hàng

cho mình?
18
19
Hòa giải, trung gian
Hòa giải, trung gian
-
Hòa giải là phương pháp giải
quyết tranh chấp giữa thông qua
người thứ ba mà không tiến hành
xét xử
-
Đặc điểm:
-
Không bắt buộc
-
Hòa giải viên không có quyền xét xử
-
Lời khuyên của hòa giải viên không có
tính cưỡng chế
-
Quy trình hòa giải được tổ chức kín
20
Hòa giải và trung gian- sự phân
Hòa giải và trung gian- sự phân
biệt tương đối
biệt tương đối
-
Phân biệt Mediation và
Conciliation
-

Mediation: Không có gặp gỡ tay ba,
chính sách “ngoại giao con thoi”
-
Conciliation: có sự gặp gỡ trực tiếp tay
ba, hòa giải viên lắng nghe các bên và
đưa ra giải pháp
21
Hòa giải tiền xét xử
Hòa giải tiền xét xử
-
Chỉ là 01 bước trong thủ tục, trình tự
xét xử (tại tòa án hay trọng tài)
-
Do trọng tài và tòa án yêu cầu, hai bên đồng ý
-
Thẩm phán và trọng tài viên đóng vai trò hòa
giải viên
-
Nếu hòa giải thành công, kết quả hòa giải có thể
được trọng tài và tòa án thừa nhận
22
Hòa giải- giải pháp tối ưu?
Hòa giải- giải pháp tối ưu?
-
Doanh nghiệp miền Trung VN ký
HĐ XK ghẹ tươi sang Nhật
-
HĐ ghi là “ghẹ tươi, nguyên càng,
nguyên cẳng”
-

Trưởng VPĐD đồng ý “ghẹ nguyên
càng cắt cẳng”, ký nháy vào HĐ
-
DNVN lập Hóa đơn TM ghi “ghẹ
nguyên càng, nguyên cẳng”
-
DN Nhật nhận hàng, thấy ghẹ
không cẳng  đòi hủy HĐ
23
Hòa giải- giải pháp tối ưu?
Hòa giải- giải pháp tối ưu?
-
Khiếu nại không thành
-
Cả hai bên đều là doanh nghiệp
Châu á
-
Cả hai bên đều có lỗi
-
Áp dụng hòa giải là giải pháp tối
ưu?
24
Ưu, nhược điểm của hòa giải
Ưu, nhược điểm của hòa giải
-
Ưu điểm
-
Phương pháp giải quyết tranh chấp một
cách hòa hảo
-

Tận dụng được sự tín nhiệm của hòa giải
viên để thuyết phục hai bên
-
Có tính mềm dẻo, thấu tình đạt lý
-
Phù hợp với một số đối tác Châu Á
-
Nhược điểm
-
Không triệt để vì giải pháp của hòa giải
viên không có tính bắt buộc
25
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG
ĐI KIỆN RA TÒA ÁN/TRỌNG TÀI
ĐI KIỆN RA TÒA ÁN/TRỌNG TÀI
1. Kiện ra Tòa án
2. Kiện ra Trọng tài
3. Điều khoản giải quyết tranh chấp

×