Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa mô tô – xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 79 trang )

lOMoARcPSD|12114775

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TIỀN GIANG
TRƯỜNG TRUNG CẤP GỊ CƠNG

GIÁO TRÌNH
TÊN MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÔ TÔ – XE MÁY
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TƠ
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP

Ban hành kèm theo Quyết định số: ……/QĐ-TCGC ngày … tháng … năm 2022
của Hiệu trưởng trường Trung cấp Gị Cơng

Thị xã Gị Cơng, năm 2022

1


lOMoARcPSD|12114775

(Lưu hành nội bộ)

LỜI GIỚI THIỆU
Ngành cơng nghiệp Ơ tơ nói chung và Mơ tơ - Xe máy nói riêng đã trở thành
một phương tiện không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi chúng
ta. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học Kỹ thuật công nghệ đã đưa nền cơng nghiệp
Ơ tơ – Xe máy trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn quan trọng hàng đầu ở
nước ta. Vì vậy, việc đào tạo thợ sửa chữa Mô tô – Xe máy lành nghề ở các trường
Dạy nghề cũng là một công việc vô cùng quan trọng, yêu cầu phải theo kịp với công
nghệ, luôn cải tiến không ngừng để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn.
Trường Trung cấp Gị Cơng là một đơn vị đào tạo nghề trực thuộc Sở LĐTB &


XH tỉnh Tiền Giang. Trong các năm qua, tập thể giáo viên nhà trường không ngừng
phấn đấu để nâng cao chất lượng dạy và học, bước đầu đã đạt được những kết quả
nhất định. Nhưng bên cạnh đó tập thể giáo viên và học sinh của nhà trường cũng gặp
khơng ít khó khăn, trong đó có việc soạn thảo tài liệu thống nhất theo chuẩn của
chương trình khung để làm cơ sở cho việc dạy tốt, học tốt.
Để hồn thiện giáo trình này, người biên soạn đã cố gắng trình bày một cách cơ đọng
nhất nhưng trong q tình biên soạn khơng tránh khỏi những thiếu sót mong q thầy
cơ và các bạn đọc tiếp tục góp ý kiến để Giáo trình được hồn thiện hơn.
Trong suốt q trình biên soạn, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà
trường, Khoa Cơ khí – Xây dựng và các quí đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi để tơi có thể hồn thành được Giáo trình này.
Xin chân thành cảm ơn !
Tiền Giang, ngày...... tháng ..... năm 2022
Tham gia biên soạn
Chủ biên: Lê Minh Hải

2


lOMoARcPSD|12114775

MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

BÀI 1: Bảo dưỡng, sửa chữa bộ phận cố định của động cơ ...............…...... 7
BÀI 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống nhiên liệu ……………………....... 15
BÀI 3: Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí ...........…………......... 22
BÀI 4: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chuyển động ……………….......... 29

BÀI 5: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống truyền động ……………..……..... 41
BÀI 6: Bảo dưỡng, sửa chữa thân máy ….........................................…...... 52
BÀI 7 : Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện xe máy ……………...…...... 56
BÀI 8 : Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng và tín hiệu ……..…..... 61
Tài liệu tham khảo …………………………………………………….......77

3


lOMoARcPSD|12114775

GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MƠ TƠ – XE MÁY
Mã mơ đun: MĐ 16
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Là mơn đun được bố trí dạy cho học sinh trong học kỳ 3 song song
các môn học cơ sở và chun mơn nghề khác, theo kế hoạch đào tạo.
- Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề tự chọn.
II. Mục tiêu mơ đun:
- Kiến thức:
+ Trình bày được cấu tạo, ngun lý hoạt động, hiê ̣n tượng, nguyên nhân
hư h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, chऀn đoán và bảo dưỡng các hệ thống trên mơ
tơ – xe máy.
+ Giải thích được sơ đ cấu tạo và nguyên tắc hoạt đô ̣ng chung của các hê ̣
thống trên mô tô – xe máy.
+ Phân tích đ甃Āng những hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng trong các hê ̣
thống mô tô – xe máy.
- Kỹ năng:
+ Tháo lắp, sửa chữa, chऀn đoán được hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, mô tô – xe máy đ甃Āng tiêu chuऀn kỹ thuật.

+ Sử d甃⌀ng đ甃Āng, hợp lý các d甃⌀ng c甃⌀ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo
chính xác và an tồn.
+ Lập được quy trình kiểm tra, chऀn đốn, bảo dưỡng và sửa chữa hê ̣ thống
đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và an toàn
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Sử d甃⌀ng được các thiết bị, d甃⌀ng c甃⌀ đảm bảo an toàn trong sửa chữa, bảo
dưỡng mơ tơ – xe máy
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử tốt, giải quyết các vấn đề về nghiệp
v甃⌀ một cách hợp lý.
+ Thể hiện ý thức tích cực học tập rèn luyện để khơng ngừng nâng cao
trình độ, đạo đức nghiệp, đáp ứng yêu cầu của công việc.
+ Có tác phong cơng nghiệp.
4


lOMoARcPSD|12114775

III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian
TT

Tên bài

Trong đó

Tự
học

Tổng

số

LT

TH

4

2

2

5

1

Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa bộ phận
cố định của động cơ
1. Nhiê ̣m v甃⌀, Phân loại, Cấu tạo
2. Hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng,
phương pháp kiểm tra hư h漃ऀng của bộ
phận cố định của động cơ.
3. Kiểm tra, sửa chữa bộ phận cố định
của động cơ

4

1

3


3.5

2

Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống
nhiên liệu
1.Nhiê ̣m v甃⌀, cấu tạo Phân loại của hê ̣
thống nhiên liê ̣u .
2. Hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng,
phương pháp kiểm tra hư h漃ऀng

4

1

3

3.5

3

Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu
phân phối khí
1. Nhiê ̣m v甃⌀, Phân loại, Cấu tạo.
2. Hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng,
phương pháp kiểm tra hư h漃ऀng của cơ
cấu phân phối khí động cơ
3. Kiểm tra, sửa chữa cơ cấu phân phối
khí của động cơ.


5

Kiểm
tra


lOMoARcPSD|12114775

8

1

7

4

Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống
chuyển động
1. Nhiệm v甃⌀, cấu tạo và phân loại hệ
thống truyền động .
2. Hiện tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng
của hệ thống truyền động
3. Kiểm tra sửa chữa

8

2

5


5

Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống
truyền động
1. Nhiê ̣m v甃⌀, Phân loại, Cấu tạo
2. Hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng,
phương pháp kiểm tra.
3. Sửa chữa bộ phận chuyển động của
động cơ

8

2

6

7

6

Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa thân máy
1. Nhiê ̣m v甃⌀, Cấu tạo và Phân loại
2. Hiện tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng,phương pháp kiểm tra sửa chữa
của bộ lốc máy
3. Kiểm tra sửa chữa của bộ lốc máy

4


2

2

5

7

Bài 7: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống
điện máy
1. Nhiê ̣m v甃⌀, cấu tạo và Sơ đ mạch.
2. Hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng
và phương pháp kiểm tra sửa chữa

7

1

5

8

Bài 8: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống
chiếu sáng và tín hiệu
1. Nhiê ̣m v甃⌀, cấu tạo và phân loại hê ̣
thống
2. Hiện tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng,phương pháp kiểm tra sửa chữa
3. Kiểm tra sửa chữa


9

Ôn tập

9

3

6

9

1

Thi kết th甃Āc Mô đun

4

1

3

3.5

Tổng

60

2. Nội dung chi tiết


6

16

42

5.5

1

1

2

7

5

54


lOMoARcPSD|12114775

BÀI 1: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ
MÃ BÀI 01
Giới thiệu: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ phận cố định của động cơ nhằm
trang bị gi甃Āp cho học sinh kiến thức về công d甃⌀ng, phân loại, cấu tạo các bộ
phận cố định trên động cơ. Xác định được các hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp chuऀn đoán, tháo - lắp và kiểm tra, sửa chữa các bộ phận cố
định của động cơ theo đ甃Āng tiêu chuऀn kỹ thuật, đảm bảo an toàn.

1. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Trình bày được Nhiê ̣m v甃⌀, Phân loại, Cấu tạo bộ phận cố định của động
cơ.
- Giải thích được hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng, phương pháp kiểm tra
hư h漃ऀng của bộ phận cố định của động cơ.
* Kỹ năng:
- Tháo lắp, sửa chữa, chऀn đoán được hư h漃ऀng, phương pháp kiểm tra,
sửa chữa bộ phận cố định của động cơ đ甃Āng tiêu chuऀn kỹ thuật.
- Lập được quy trình kiểm tra, chऀn đốn, bảo dưỡng và sửa chữa hê ̣ thống
đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và an toàn
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Sử d甃⌀ng được các thiết bị, d甃⌀ng c甃⌀ đảm bảo an toàn trong sửa chữa, bảo
dưỡng.
- Thể hiện ý thức tích cực học tập rèn luyện để khơng ngừng nâng cao trình
độ, đạo đức nghiệp, đáp ứng yêu cầu của công việc.
2. Nội dung:
2.1. Nhiêm
̣ vụ, phân lo愃⌀i và cấu t愃⌀o
2.1.1. Nắp máy
a) Nhiệm vụ và điều kiện làm việc
7


lOMoARcPSD|12114775

- Nắp máy cùng với đỉnh pitông, thành xilanh tạo thành lun cháy.
- Nắp máy chịu nhiệt độ cao, áp xuất lớn và bị muội bám.
b) Phân lo愃⌀i
Nắp máy được phân thành 2 loại như sau:

- Nắp máy động cơ 2 kì
Nắp máy có dạng hình khối, phía ngồi có cánh tản nhiệt và có lỗ răng để
lắp bugi, mặt dưới gia công phẳng và lõm vào để tạo thành bung cháy.
- Nắp máy động cơ 4 kì
Đối với động cơ 4 kì, trên nắp máy
cịn bố trí một số chi tiết của cơ cấu phân
phối phía khí. Phía trên nắp máy có cửa
h甃Āt, phía dưới nắp máy có cửa xả.
c) Cấu t愃⌀o
Nắp máy được đ甃Āc bằng hợp kim
gang hoặc hợp kim nhơm.
Hình 1.1. Nắắp máy
1. Nắm máy 2. Bugi
3. Thân máy

4. Vị trí lắắp đai ốắc

2.1.2. Xilanh (thân máy)
a) Nhiệm vụ và điều kiện làm việc
- Xilanh cùng với nắp máy và đỉnh pittông tạo thành bung cháy.
- Xilanh làm nhiệm v甃⌀ dẫn hướng chuyển động cho pittông.
- Xilanh chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn và bị mài mịn.
c) Cấu t愃⌀o

1

- Xilanh được đ甃Āc bằng hợp kim nhơm hoặc
gang, gm 2 phần: v漃ऀ và ống lót xi lanh.
- V漃ऀ xilanh được đ甃Āc bằng: Hợp kim gang
(động cơ 2 kì) và Hợp kim gang hoặc nhơm (động

cơ 4 kì). Phía ngồi có các cánh tản nhiệt.
- Ống lót xilanh làm bằng gang xám, là loại
gang có tính tự bơi trơn dùng để dẫn hướng chuyển
động cho pittông.
- Xilanh được lắp giữa nắp máy và cácte.
8

Hình 1.2. Xylanh (thân)

2


lOMoARcPSD|12114775

- Mặt trên và mặt dưới xilanh được gia công phẳng lắp với nắp máy và
cácte, giữa các chi tiết có đệm đảm bảo bao kín khe hở giữa cácte, xilanh và nắp
máy.
- Ống lót xilanh có dạng ống tr甃⌀, đối với động cơ 2 kì, trên thành xilanh
thường bố trí lỗ nạp khí và lỗ thải khí.
2.1.3. Cácte
a) Nhiệm vụ và điều kiện làm việc
- Cácte còn gọi là hộp tr甃⌀c khuỷu dùng để chứa dầu bôi trơn (chứa hịa khí
đối với động cơ 2 kì) và gá lắp các bộ phận, chi tiết khác.
b) Cấu t愃⌀o
Cácte gm một số mảnh tạo thành được đ甃Āc bằng hợp kim.

1. Các te hộp sốắ phải
2. Đệm
3. Các te hộp sốắ trái
4. Vị trí lắắp động cơ điện

5. Bulống

2.2. Hiêṇ tươꄣng, nguyên nhân hư h漃ऀng, phương pháp kiểm tra hư h漃ऀng của
bộ phận cố định của động cơ
2.2.1 Hiêṇ tươꄣng, nguyên nhân hư h漃ऀng

Hình 1.3. Các te

a) Nắp máy
Hiện tươꄣng
Bung cháy tích nhiều muội
than

Chờn răng lỗ ren bugi
Mặt phẳng nắp máy bị biến
dạng cong vênh

Ngun nhân
Do q trình cháy khơng hồn tồn của
nhiên liệu như cháy rớt, cháy muộn.
Hậu quả: gây hiện tượng kích nổ, nếu muội
than rơi vào khe hở giữa piston và xy lanh có
thể gây xước xy lanh hoặc có thể dẫn đến kẹt
xéc măng.
Do làm việc lâu ngày; tháo lắp không đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật.
Hậu quả: Mất lửa, thiếu lửa, đánh lửa
không ổn định khi động cơ làm việc.
Do tháo lắp không đ甃Āng yêu cầu kỹ thuật.
Hậu quả: Ảnh hưởng đến tỉ số nén.

Do quá trình tháo lắp không ch甃Ā ý hoặc quá
9


lOMoARcPSD|12114775

Đệm nắp máy rách thủng

Bulông nắp máy l漃ऀng

hạn sử d甃⌀ng.
Hậu quả: lọt hơi và giảm tỉ số nén của
động cơ.
Do làm việc lâu ngày; tháo lắp không đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật.
Hậu quả: Khơng đảm bảo an tồn khi động cơ
làm việc.

b) Xi lanh
Hiện tươꄣng
Cửa xả xi lanh bám nhiều
muội than.

Xi lanh bị mòn.

Nòng xi lah bị xước sâu.

Nguyên nhân
Do q trình cháy khơng hồn tồn của
nhiên liệu như cháy rớt, cháy muộn.

Hậu quả: Khí xả thốt khơng hồn tồn,
giảm công suất động cơ.
Do lực tác d甃⌀ng đऀy xéc măng và piston
miết vào thành xy lanh gây nên hiện tượng
mòn méo.
Hậu quả: làm tăng khe hở giữa piston và xy
lanh làm giảm công suất của động cơ
Do mạt kim loại có lẫn trong dầu bơi trơn
hoặc xéc măng bị gẫy.
Hậu quả: tốc độ mài mòn giữa xy lanh và
piston tăng nhanh tạo khe hở lớn gây va đập
trong quá trình làm việc.

c) Cácte
Hiện tươꄣng
Biến dạng, nứt, cong vênh.

Nguyên nhân
- Do va chạm trong quá trình làm việc;
- Do tháo, lắp không đ甃Āng yêu cầu kỹ thuật,
do sử d甃⌀ng lâu ngày.
Hậu quả: Làm h漃ऀng, chảy dầu, thiếu dầu
bôi trơn cho động cơ

2.2.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa
Vệ sinh sạch các chi tiết.
a) Nắp máy
- Quan sát xung quanh nắp máy xem lại có rạn nứt khơng, nếu có vết rạn
nứt nh漃ऀ có thể hàn đắp ri sửa lại, nếu có vết rạn nứt lớn phải thay.
- Quan sát bung cháy, nếu có muội bám phải dùng dao cạo sạch muội trong

bung cháy.
10


lOMoARcPSD|12114775

- Đối với động cơ 4 kì, khi vệ sinh bung cháy và cửa xả, phải đưa xupap về
cuối kì nén.

 Chú ý:
+ Tránh để muội than rơi vào cửa nạp, cửa xả.
+ Không làm sây xước cửa nạp, cửa xả.
- Quan sát xung quanh lỗ bugi xem có bị rạng nứt khơng, nếu có rạn nứt
phải làm lại lỗ bugi hoặc thay nắp máy.
- Dùng tay lắp bugi vào lỗ bugi:
+ Cầm đầu ngoài bugi lắc, nếu l漃ऀng là đã chờn ren.
+ Khi siết chặt, thấy bugi quay tròn khơng chặc là đã chịn ren.
Phải làm lại lỗ ren bugi.
b) Xylanh
- Quan sát v漃ऀ xi lanh: Nếu có vết nứt nh漃ऀ có thể hàn ri dũa sửa lại.
- Nếu có vết nứt lớn phải thay xilanh.
- Dùng dao nạo làm sạch đường thốt khí của xi lanh (đối với động cơ 2 kì)
ch甃Ā ý khơng làm g xước mặt trong xilanh.
+ Kiểm tra nịng xilanh bằng mắt thường
- Nhìn vào nịng xilanh, nếu có vết nứt nh漃ऀ cũng phải thay.
- Nhìn vào phần đầu nịng xilanh, nếu đã có mặt phân cách là xi lanh đã quá
mòn, phải doa lên cốt.
- Sờ vào phần đầu xi lanh nếu thấy gợn tạo thành gờ là xi lanh đã quá mòn,
phải doa lên cốt
- Nhìn vào trong nịng xi lanh, nếu có vết xước dọc sâu cũng phải doa lên

cốt, trường hợp vết dọc q sâu do chốt pittơng phá thì phải doa vượt cốt hoặc
thay xi lanh.
+ Kiểm tra xilanh bằng xecmăng (hình 1.4)
- Dùng xecmăng đ甃Āng tiêu chuऀn đưa
vào nịng xi lanh, đảo đầu pittơng, đऀy
xecmăng vào 3 vị trí của xi lanh (trên, giữa,
dưới).
- Nếu có khe hở miệng xecmăng lớn hơn
0,5 mm thì phải doa cốt.
+ Kiểm tra xilanh bằng pittơng (hình
1.4)
- Dùng pittơng đ甃Āng tiêu chuऀn, lau
sạch, bơi trơn 1 lớp nhớt, đảo đầu pittơng
11

Hình 1.4


lOMoARcPSD|12114775

đưa vào nịng xi lanh, dùng ngón tay đऀy nhẹ, nếu pittơng từ từ đi xuống là xi
lanh cịn dùng được.
- Nếu pittông tự rơi là xi lanh đã quá mòn, phải doa lên cốt.
+ Kiểm tra xilanh bằng đồng hồ
Dùng đng h so kiểm tra độ
mòn của xi lanh so với kích thước
chuऀn, nếu xi lanh mịn q giói hạn
cho phép thì phải doa lên cốt.
c) Cácte
Quan sát xung quanh cácte có bị va

chạm rạn nứt, biến dạng, cong vênh
khơng, nếu có vết rạn nứt nh漃ऀ có thể
hàn đắp ri sửa lại, nếu có vết rạn nứt
lớn phải thay.

Hình 1.5. Kiểm tra xilanh

2.3. Kiểm tra, sửa chữa bộ phận cố định của động cơ
a) Nắp máy
o Buồng cháy nhiều muội than.
Dùng dao cạo sạch muội than trong bung cháy (ch甃Ā ý đưa cả xupap về cuối
kì nén).
o Chờn ren lỗ bugi
Sữa lỗ ren cũ thành lỗ ren có đường kính tương ứng, làm một ống đng
(ống thép) có ren trong, ren ngoài; ren trong chế tạo phối hợp với ren bugi. Bôi
mỡ lên phần ren của bugi, vặn vào trong ống ren vừa chế tạo và bơi một ít dầu
chì lên bề mặt ren ngồi của ống ren, sau đó vặn ống ren vào lỗ ren nắp xi lanh
và xiết chặt, lấy bugi ra, dùng đột nống quanh ống ren đề phòng chống ren l漃ऀng
ra.
o Mặt phẳng nắp máy bị biến dạng vênh
Mặt phẳng tiếp x甃Āc nắp máy xi lanh bị vênh sẽ khơng đảm bảo kín khí (ướt
dầu) làm giảm áp suất nén, giảm công suất của động cơ.

 Kiểm tra
+ Dùng thước thẳng. Đặt thước thẳng lên mặt cần kiểm tra, sau đó dùng
thước lá đo khe hở giữa mặt phẳng cần kiểm tra và phẳng chuऀn của thước. Khe
hở này không được lớn hơn 0,05mm.
+ Dùng bàn rà kiểm tra: Bàn có mặt phẳng chuऀn bằng thép hoặc dùng một
tấm kín 5mm để kiểm tra.
+ Xoa đều bột màu len mặt phẳng rà (hoặc mặt kính)甃Āp mặt cần kiểm tra

lên mặt rà, di chuyển nhẹ theo hình số 8, lật lên quan sát. Nếu bột màu bám
khơng đều thì mặt chưa phẳng, chổ vênh bám nhiều bột màu.
12


lOMoARcPSD|12114775

 Sửa chữa: Cạo, mài hoặc dũa các chỗ nhô cao trước và chổ trung bình sau,
phải làm dần.
Kiểm tra lại bằng cách đo hoặc thấy bột màu bám đều là được.
Có thể đặt tờ giấy ráp mịn lên mặt phẳng, đặt mặt phẳng của nắp máy lên
giấy ráp, lấy hai tay đè nắp máy ri di chuyển theo hình số 8, khi có vết xước
gần đều, dốc b漃ऀ mạt kim loại, bôi một lớp dầu lên mặt phẳng rà, tiếp t甃⌀c di
chuyển theo hình số 8 để lấy độ bóng.
b) Xilanh
- Dùng dầu rửa thấm vào phần gioăng đệm cịn dính ở xi lanh, sau đó dùng
đ甃⌀c rộng bản cạo (không được làm xước bề mặt lắp ghép của xi lanh).
- Kiểm tra nịng xi lanh xem có vết xước khơng. Nếu có nhiều vết xước dọc
sâu phải doa lên cốt.
- Kiểm tra nịng xi lanh xem có bị mịn khơng.
Nếu đã mịn, nổi gờ, phải doa lên cốt.
- Dùng đng h so để đo đường kính xi lanh tại 3 vị trí:
đầu, giữa và cuối khoảng hành trình pittơng. Tại mỗi vị trí
đo 2 lần với 2 chiều vng góc.
+ Lần thứ nhất đo bề mặt làm việc của xi lanh.
+ Lần thứ hai đo vng góc với lần thứ nhất.
So sánh kính thước đo được với kích thước
tiêu chuऀn, nếu đã mịn 0,1mm phải doa lên cốt.

Hình 1.5. Kiểm tra nòng xilanh


c) Cácte
- Quan sát để phát hiện các hư h漃ऀng của các te;
- Các te bị móp thì dùng b甃Āa nhựa nắn lại;
- Mặt lắp ghép của các te bị vênh thì phải nắn lại cho phẳng;
- N甃Āt sả dầu bị trờn ren thì hàn đắp ri làm lại ren mới;
- Các gioăng đệm bị h漃ऀng rách hoặc đã sử d甃⌀ng lâu ngày thì thay mới.

13


lOMoARcPSD|12114775

Phiếu đánh giá kỹ năng
TT

Các công việc học sinh thực hiện

Đ愃⌀t

Không
đ愃⌀t

Tháo - lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư
hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa của các bộ
phận cố định trên xe máy.
1

Tháo - lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa nắp máy động

cơ.

2

Tháo - lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa xylanh của
động cơ.

3

Tháo - lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa catte của động
cơ.
Công việc được đánh giá là Đạt, khi tất cả các mục đều Đạt.
CÂU HỎI ƠN TẬP

Câu 1: Trình bày nhiê ̣m v甃⌀, cấu tạo, phân loại các bộ phận cố định của động cơ?.
Câu 2: Trình bày các hiện tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng của các bộ phận cố
định?.
Câu 3: Hãy thực hiện kiểm tra, sửa chữa bộ phận cố định của động cơ?

14


lOMoARcPSD|12114775

BÀI 2: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
MÃ BÀI 02
Giới thiệu: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu của động cơ nhằm
trang bị gi甃Āp cho học sinh kiến thức về công d甃⌀ng, phân loại, cấu tạo của hệ

thống nhiên liệu trên động cơ. Xác định được các hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp chuऀn đoán, tháo - lắp và kiểm tra, sửa chữa hệ thống nhiên
liệu của động cơ theo đ甃Āng tiêu chuऀn kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
1. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Trình bày được Nhiê ̣m v甃⌀, Phân loại, Cấu tạo hê ̣ thống nhiên liê ̣u.
- Giải thích được hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng, phương pháp kiểm tra
hư h漃ऀng của hê ̣ thống nhiên liê ̣u .
* Kỹ năng:
- Tháo lắp, sửa chữa, chऀn đoán được hư h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, sửa
chữa hê ̣ thống nhiên liê ̣u đ甃Āng tiêu chuऀn kỹ thuật.
- Lập được quy trình kiểm tra, chऀn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hê ̣ thống
đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và an toàn
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Sử d甃⌀ng được các thiết bị, d甃⌀ng c甃⌀ đảm bảo an toàn trong sửa chữa, bảo
dưỡng
- Thể hiện ý thức tích cực học tập rèn luyện để khơng ngừng nâng cao
trình độ, đạo đức nghiệp, đáp ứng yêu cầu của công việc.
2. Nội dung:
2.1. Nhiêm
̣ vụ, cấu t愃⌀o, phân lo愃⌀i của hê ̣ thống nhiên liêụ
2.1.1. Nhiêm
̣ vụ
Cung cấp một tỉ lệ hịa khí (xăng + gió) phù hợp với từng yêu cầu hoạt
động của động cơ.
2.1.2. Phân lo愃⌀i
Hệ thống nhiên liệu được phân thành 2 loại như sau:
- Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa khí (BCHK) đơn giản;
15



lOMoARcPSD|12114775

- Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa khí (BCHK)
tự động.
2.1.3. Cấu t愃⌀o
a) Bình xăng
- Tùy theo từng loại xe máy, bình xăng sẽ khác nhau
về cấu tạo, dung tích, kiểu dáng, vị trí đặt.
- Trên nắp bình xăng có lỗ thơng hơi nh漃ऀ để cân
bằng áp suất trong bình với khí trời để xăng có thể tự
chảy xuống bộ chế hịa khí (BCHK).
Hình 2.1

b) Ống dẫn xăng
Ống dẫn xăng được làm bằng cao su đặc biệt, chịu tác d甃⌀ng của xăng và
dầu mở. Đầu ống dẫn được giữ chặt bằng vịng kẹp.
Vịng kẹp

Lọc xắng

ỐỐng xắng
Hình 2.3. Khóa xắng

Hình 2.2

c) Khóa xăng và lọc xăng (Hình 2.3)
- Khóa xăng có thể được đặt trên đường dẫn xăng hay dưới bình xăng hoặc
được chế tạo liền với bộ chế hịa khí (BCHK).
- Khóa xăng vừa đóng, mở bình xăng vừa làm sạch.

- Van đóng - mở nối với tay khóa (n甃Ām vặn), thường có 2 vị trí đóng (OFF)
hoặc (CLOSE) và mở (PUSE) hoặc (OPEN). Nếu bình xăng có ống dự trữ thì
tay khóa cũng có vị trí dự trữ (RES). Lưới lọc được làm bằng sợi kim loại, có
mắt nh漃ऀ li ti, không gỉ. Cốc lắng cặn giữ chất bऀn theo ngun lí qn tính.
d) Bộ lọc khơng khí

16
Downloaded by Vu Vu ()

Hình 2.4. Bộ lọc khống khí


lOMoARcPSD|12114775

- Lọc sạch khơng khí trước khi vào bộ chế hịa khí (BCHK).
- Lọc khơng khí gm lọc khơ và lọc ướt.
+ Bầu lọc khô, lõi lọc được làm bằng giấy xốp có nhiều lỗ nh漃ऀ để cản b甃⌀i.
+ Bầu lọc ướt, lõi lọc được làm bằng m甃Āt tऀm dầu nhờn.
- Hoạt động: Khơng khí từ ngồi vào qua của bộ lọc, qua lõi lọc. B甃⌀i cát
được giữ lại. Không khí sạch chuyển động vào bộ chế hịa khí (BCHK).
2.2. Hiêṇ tươꄣng, nguyên nhân hư h漃ऀng, phương pháp kiểm tra hư h漃ऀng
2.2.1. Xe chỉ ch愃⌀y đươꄣc từng khoảng đường
a) Hiện tượng:
Xe chỉ chạy được từng khoảng đường tắt máy hoặc xe đang chạy một đoạn
bị rung giật một l甃Āc mới chết máy
b) Nguyên nhân:
- Do c甃⌀m CDI đánh lửa bị h漃ऀng.
- Khe hở của bugi quá lớn hoặc bugi quá cũ.
- Nắp ch甃⌀p bugi bị tuột không thể bắt lửa
- Xupáp bị kênh làm máy mất sức nén

- Lược xăng bị kẹt, do có nước trong xăng hoặc do lâu ngày cặn bऀn bám
kín
- Thùng xăng và ống dẫn bị nghẹt
- Lỗ thơng hơi trên nắp thùng xăng bị bít
- Thiếu xăng, nhớt nên máy nóng và khét (r甃Āp bê).
c) Phương pháp kiểm tra, sửa chữa:
- Sửa c甃⌀m CDI hoặc thay mới.
- Điều chỉnh lại khe hở bugi hoặc thay mới bugi sau mỗi 15 000 km sử
d甃⌀ng, dù cảm thấy chạy vẫn tốt.
- Cắm lại nắp ch甃⌀p bugi cho chắc.
- Cách kiểm tra sức nén: tháo bugi, tắt công tắc máy để tránh bị điện giật,
dùng một ngón tay bịt kín lỗ bugi, đạp máy vài lần, nếu thấy hơi ép ra rất yếu là
đ甃Āng bệnh.
- Cách khắc ph甃⌀c: tháo bugi và đổ vào lỗ bugi vài cc nhớt, lắp bugi lại ri
cho máy nổ lại. L甃Āc này nhớt sẽ tống vật cản ra ngoài.
- Lấy lược xăng ra, lưu ý chiều thuận, dùng miệng hoặc khí nén thổi theo
chiều ngược lại để thông, nếu không thay lược xăng mới.
17
Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

- Vệ sinh bình xăng; ốn dẫn xăng bằng cách dùng ruột dây công tơ mét
lun vào, vừa xoay vừa th甃⌀t, ống xăng sẽ thông.
- Dùng kim nhọn thông lỗ. Lưu ý, có loại nắp lỗ phía trên, có loại nắp lỗ
bên dưới, loại có lỗ trên thường hay bị tắc hơn.
- Thêm xăng, nhớt hoặc thay nhớt máy theo định kỳ
2.2.2. Động cơ thải nhiều khói đen
a) Hiện tượng: Dùng mắt thường quan sát màu khói (khí thảy) thốt ra từ

động cơ có màu đen, màu trắng hoặc khơng màu...
b) Ngun nhân:
Trường hợp 1: Khí thảy động cơ có màu đen thì hệ thống khởi động (bướm
gió, mạch làm giàu) khơng đóng sau khi khởi động, dẫn đến xăng bị xả cùng
khói xả qua ống bơ xe máy.
Trường hợp 2: Hệ thống lọc gió bị bऀn nên lượng khơng khí h甃Āt vào khơng
đủ để trộn với xăng trong q trình đốt, dẫn đến dư xăng và thiếu khơng khí nên
xăng khơng đốt hết trong q trình cháy và bị xả ra cùng lượng khí thải, khiến
cho khói thải có màu đen.
Trường hợp 3: Bộ chế hịa khí có vấn đề trong điều khiển, khơng kiểm sốt
được tỉ lệ xăng và khơng khí hợp lý, dẫn đến khơng đốt cháy hết xăng nên khói
có màu đen.
Ngồi ra, cũng cần phải ch甃Ā ý đến chất lượng của xăng, bugi, xem xăng có
bऀn hay khơng, bugi cịn hoạt động tốt khơng, nếu có tình trạng màu đen hoặc
q ướt, thì cần phải thay mới.
c) Phương pháp kiểm tra, sửa chữa:
- Kiểm tra lại hệ thống khởi động và nếu cần phải thay thế.
- Vệ sinh lọc gió, hoặc nếu đã sử d甃⌀ng quá lâu thì nên thay mới.
- Chỉnh lại bộ chế hịa khí, để cân chỉnh tỉ lệ xăng và khơng khí cho phù
hợp.
- Vệ sinh bình xăng, thay xăng mới, bugi (nếu cần).
2.2.3. Lên ga máy không bốc
a) Hiện tượng:
- Xe phát ra những âm thanh lạ, tiếng kêu cót két, đặc biệt là khi leo dốc
hoặc tăng tốc.
- Xe bị rung giật xe khi điều khiển, phải đạp chân ga hết sức thì xe mới có
thể tăng tốc.
- Xe tiêu hao rất nhiều xăng nhưng động cơ lại yếu dần đi.
- Xăng bị rị rì và chảy thành giọt từ ống xả xăng.
b) Nguyên nhân:

18
Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

- Bộ chế hịa khí đã bị chỉnh sai
- Hệ thống cung cấp xăng đã bị tắc nghẽn
- Bugi đã bị bám bऀn (muội than), đánh lửa yếu
- Bung đốt của xe máy đã quá bऀn
- Lốp xe bị non hơi
- Do đã bị h漃ऀng IC
- Nhiên liệu không được cung cấp đủ cho bung đốt
- Đường dẫn khí xả đã gặp sự cố (bị tắc).
- Do dùng dầu nhớt không phù hợp
c) Phương pháp kiểm tra, sửa chữa:
- Cần điều chỉnh lại bộ hế hịa khí (vị trí vít xăng gió).
- Cần kiểm tra nắp bình xăng, ống dẫn xăng, lọc xăng nếu cần thì phải thay.
- Cần thay bugi mới.
- Cần vệ sinh muội than bên trong bung đốt thường xuyên.
- Đảm bảo đủ hơi cho lớp xe trước và sau.
- Sửa chửa IC hoặc thay mới IC (nếu cần).
- Cần vệ sinh hệ thống lọc và đường ống dẫn nhiên liệu thật sạch. Nếu chưa
được thì tiến hành kiểm tra bơm xăng, nếu áp suất không đủ thì phải thay mới.
- Vệ sinh sạch sẽ ống dẫn khí xả.
- Chọn loại dầu nhớt phù hợp với xe và thay dầu theo định kỳ.
2.2.4. Xe ch愃⌀y cao tốc không ổn
a) Hiện tượng
- Xe bị rung giật khi tăng ga đột ngột;
- Phát ra tiếng kêu cành cạch do va đập từ nhơng xích, hộp xích.

- Cơng suất động cơ thay đổi đột ngột làm cho xe bị r ga, có tiếng nổ lớn.
- Xe bị h甃⌀t hơi (h甃⌀t ga).
b) Nguyên nhân
- Xe bị thiếu nhớt, xăng hoặc nhớt, xăng bị bऀn, bị nhiễm nước.
- Bộ cao su ni bánh xe sau bị chay cứng, mịn, co nhót, vỡ dập...
- Mịn nhơng xích, xích q chùng.
- Hệ thống đánh lửa phóng điện khơng ổn định trên bugi hoặc đường hi
khí thải bị tắc nghẽn.
- Do bung đố quá bऀn, nghẹt xăng hoặc tay cơn bị mịn.
19
Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

c) Phương pháp kiểm tra, sửa chữa:
- Vệ sinh bình xăng, nhớt, thêm hoặc thay mới xăng, nhớt.
- Tháo nắp dưới của hộp xích dùng một tay bóp chặt xích, một tay lắc mạnh
bánh xe. Nếu có độ rơ nh漃ऀ thì cao su cịn khá tốt, nếu có độ rơ lớn thì phải thay
bộ cao su mới.
- Thay nhơng xích, tăng đưa xích kéo, nếu xích làm việc lâu ngày quá lão
thì cần thay mới.
- Vệ sinh, làm sạch bung đốt, bộ chế hịa khí, thay tay cơn.
2.2.5. Bộ chế hịa khí bị chảy xăng

Hình 2.5. Bình xắng con (CHK)

a) Hiện tượng:
- Hao xăng quá nhiều do bị chảy xăng.
- Chảy xăng dư

- Côn của kim đo va đập với đế kim dẫn đến mịn thành bậc làm kim phao
đóng khơng kín gây ra tình trạng rị rỉ xăng.
- Đầu cao su pontu bị teo hoặc biến dạng làm pontu đóng khơng kín, xe hay
bị chảy xăng hoặc pontu bị phù to sẽ chặn đường xăng làm xe không thể hoạt
động được.
b) Nguyên nhân:
- Pontu và cối bị mòn
- Kẹt phao xăng
- Kim phao bị mịn ở mặt cơn
- Xăng kém chất lượng
- Bình xăng con bị cặn do sử d甃⌀ng thời gian dài
c) Phương pháp kiểm tra, sửa chữa:
20
Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

- Kiểm tra, bị mịn thì thay mới
- Dựng chống đứng, dùng vật cứng gõ vào chén xăng của bộ chế hịa khí
nhằm m甃⌀c đích làm văng hạt cát hay bऀn ra.
- Rà khít lại kim phao, chỉnh lưỡi gà trên phao xăng nhích cao hơn, ln
đảm bảo mức xăng trong bung ở đ甃Āng mức quy định.
- Thay pontu và b漃ऀ hết xăng kém chất lượng, kiểm tra lại bình xăng con.
- Vệ sinh,s甃Āt xăng dư để có thể lọc b漃ऀ những cặn sét.

Phiếu đánh giá kỹ năng
TT

Các công việc học sinh thực hiện


Đ愃⌀t

Không
đ愃⌀t

Tháo - lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư
hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống
nhiên liệu trên mô tô - xe máy.
1

Tháo - lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa bình xăng.

2

Tháo - lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa ống dẫn xăng.

3

Tháo - lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa khoá xăng.

4

Tháo - lắp, xác định hiện tượng, nguyên nhân hư
h漃ऀng, phương pháp kiểm tra, sửa bộ lọc khơng khí.
Cơng việc được đánh giá là Đạt, khi tất cả các mục đều Đạt.
CÂU HỎI ƠN TẬP


Câu 1: Trình bày nhiê ̣m v甃⌀, cấu tạo, phân loại của hệ thống nhiên liệu ?.
Câu 2: Trình bày các hiện tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng và phươn pháp kiểm tra,
sửa chữa trong từng chế độ hoạt động của động cơ.?.
BÀI 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ
MÃ BÀI 03
Giới thiệu: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân phối khí của động cơ
nhằm trang bị gi甃Āp cho học sinh kiến thức về công d甃⌀ng, phân loại, cấu tạo của
hệ thống phân phối khí trên động cơ. Xác định được các hiê ̣n tượng, nguyên
21
Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

nhân hư h漃ऀng, phương pháp chuऀn đoán, tháo - lắp và kiểm tra, sửa chữa hệ
thống phân phối khí của động cơ theo đ甃Āng tiêu chuऀn kỹ thuật, đảm bảo an
tồn.
1. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Trình bày được Nhiê ̣m v甃⌀, Phân loại, Cấu tạo hê ̣ thống phân phối khí.
- Giải thích được hiê ̣n tượng, nguyên nhân hư h漃ऀng, phương pháp
kiểm tra hư h漃ऀng của hê ̣ thống phân phối khí.
* Kỹ năng:
- Có khả năng tháo lắp, sửa chữa, chऀn đoán được hư h漃ऀng, phương pháp
kiểm tra, sửa chữa hê ̣ thống phân phối khí đ甃Āng tiêu chuऀn kỹ thuật.
- Lập được quy trình kiểm tra, chऀn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hê ̣ thống
đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và an toàn
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Sử d甃⌀ng được các thiết bị, d甃⌀ng c甃⌀ đảm bảo an toàn trong sửa chữa, bảo

dưỡng
- Thể hiện ý thức tích cực học tập rèn luyện để khơng ngừng nâng cao
trình độ, đạo đức nghiệp, đáp ứng yêu cầu của công việc.
2. Nội dung:
2.1. Nhiêm
̣ vụ, phân lo愃⌀i, cấu t愃⌀o
2.1.1. Nhiêm
̣ vụ
Đảm bảo điều dẫn hịa khí vào xi lanh và đưa khí đã cháy ra ngoài xi lanh
cho phù hợp với các kì nạp, nén, nổ,và xả của động cơ.
2.1.2. Phân lo愃⌀i
Cơ cấu phân phối khí động cơ xăng gm có 2 loại: Cơ cấu phân phối khí
dùng cho động cơ 4 kì và 2 kỳ
2.1.3. Cấu t愃⌀o
Cơ cấu phân phối khí hầu hết các loại xe máy động cơ 4 kì đều dùng loại
xupap treo, cơ cấu phân phối khí gm các chi tiết sau:
a) Bánh răng trục khuỷu (bánh răng chia thì): có số răng bằng nữa số răng
của bánh răng tr甃⌀c cam. Bánh răng tr甃⌀c khuỷu là bánh chủ động, được ép chặt
vào tr甃⌀c khuỷu và kéo xích cam.
b) Xích cam (sên cam): là loại xích rất nh漃ऀ, truyền chuyển động từ bánh
răng tr甃⌀c khuỷu sang bánh răng tr甃⌀c cam. Như vậy xích cam nằm trong ba khối:
nắp máy, xi lanh và các te.

22
Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

Hình 3.1. Cơ câắu phân phốắi khí động cơ 4

kỳ

c) Bánh răng trục cam: là bánh bị động, được bắt chặt với tr甃⌀c cam,
chuyển động nhờ xích cam. Trên bánh răng cam có dấu “ O ”, khi lắp phải đặt
dấu “ O ” trùng với dấu khoét trên nắp máy.
d) Trục cam (cốt cam): làm bằng thép đặc biệt, hai đầu gối trên bạc hoặc
vòng bi, tựa vào ổ nắp máy và có lỗ dọc tr甃⌀c để dẫn dầu bơi trơn.
+ Đầu tr甃⌀c cam có 2 hoặc 3 lỗ ren để lắp bánh răng cam và một lỗ không
ren, khi lắp phải quay lỗ này trùng với dấu này trùng với dấu khoét trên nắp
máy.
+ Giữa tr甃⌀c cam có 2 vấu cam tì vào đầu địn gánh để đóng, mở xupap.
e) Đòn gánh (cò mổ): chuyển động quanh chốt để đóng, mở xupap.
Một đầu địn gánh tì lên vấu cam, chuyển động lên, xuống. Đầu cịn lại tì
vào đi xupap, tại đây có vít chỉnh khe hở giữa đầu địn gánh và đi xupap,
gọi là khe hở xupap ( khoảng từ 0,2-0,4mm).
f) Xupap: là loại van đóng, mở đặc biệt hình nấm nên cịn gọi là nấm hơi.
Mỗi động cơ có một xupap nạp và xupap thốt, đặt trong nắp máy.
- Đầu xupap dạng hình nấm, hình đĩa. Vành đĩa được mài bóng và vát mặt
nón, có góc đỉnh 90º hoặc 120º. Mặt nón được gọi là miệng xupap. Sau một thời
gian làm việc, trên miệng sẽ có vết do tiếp x甃Āc với khí cháy va đập với miệng lỗ
(bệ). Mặt xupap (mặt hướng về đầu pittơng) có phay rãnh để dùng khi sửa chữa.
Tùy theo thiết kế, đầu xupap nạp có thể lớn hơn một ch甃Āt so với đầu xupap thốt
để hịa khí dễ vào xi lanh. Đầu xupap nối liền với thân xupap bằng một đoạn
chuyển tiếp dạng cơn.
- Thân xupap hình tr甃⌀, bằng thép, chuyển động tịnh tiến trong ống dẫn.
Thân được chế tạo liền với đi xupap.
- Đi xupap hình tr甃⌀, đường kính nh漃ऀ hơn thân, có tiện rãnh để lắp cốc
hãm.
Cùng hoạt động với xupap cịn có một chi tiết sau: ống dẫn hướng, lị xo,
cốc hãm, vành khóa, bệ,...

23
Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

g) Cơ cấu căng xích cam: dùng để ổn định độ căng của xích cam trong q
trình hoạt động. Có cơ cấu dùng lò xo và cơ cấu dùng ống đऀy.
* Nguyên tắc hoạt động của cơ cấu căng xích tự động. Khi động cơ vận
hành, xích cam có l甃Āc chùng, l甃Āc căng.
* L甃Āc xích chùng, lực lị xo là ống đऀy chạy lên, dầu được h甃Āt vào, cần bऀy
ép mạnh bánh xích và làm tăng độ căng của xích.
* L甃Āc xích căng sẽ nâng bánh xích, cần bऀy ép ống đऀy chạy xuống, dầu bị
đऀy ra, lò xo bị nén và giảm độ căng của xích.
Như vậy, độ căng của xích cam được điều chỉnh tự động, liên t甃⌀c và êm
dịu.
2.2. Hiêṇ tươꄣng, nguyên nhân hư h漃ऀng, phương pháp kiểm tra hư h漃ऀng của
cơ cấu phân phối khí động cơ
2.2.1. Hiêṇ tươꄣng và nguyên nhân hư h漃ऀng.
Tên chi
Hiện tượng
tiết
a) Bánh răng Bánh răng bị mòn, nứt, mẻ
tr甃⌀c khuỷu
răng, gãy răng, tiếng kêu
b) Xích cam Mịn, chốt xích mịn, giản,
(sên cam)
đứt
c) Bánh răng Mòn, nứt, mẻ răng, gãy
tr甃⌀c cam

răng
d)
Trục Bạc hoặc vòng bi trục cam
cam
bị mòn, vấu cam mòn quá
mức
e) Địn
gánh

f) Xupap

- Đầu địn gánh tì vào vấu
cam mịn xước q mức.
- Hỏng răng lỗ bắt vít điều
chỉnh.
- Trục địn gánh mòn.

- Khe hở xupap quá nhỏ,
quá lớn
- Bề mặt đóng khơng kín,
xupap bị cháy rỗ cong
vênh, mịn.
- Đầu vấu xupap nhiều
muội than, thân xupap
mòn, cong, cháy, rỗ...

Nguyên nhân
- Làm việc lâu ngày
- Tiếp xúc ma sát lớn
- Xích cam quá căng

- Thiếu dầu bôi
trơn…
- Lắp ráp, điều chỉnh
chưa đúng yêu cầu
kỹ thuật
- Tiếp xúc ma sát lớn,
dầu bẩn, thiếu dầu
bôi trơn
- Lắp ráp, điều chỉnh
chưa đúng yêu cầu
kỹ thuật
- Chịu tác dụng lực
va đập
- Lắp ráp, điều chỉnh
chưa đúng yêu cầu
kỹ thuật
- Mòn do chịu lực va
đập
- Tiếp xúc với sản vật
cháy
- Làm việc lâu ngày

24
Downloaded by Vu Vu ()


lOMoARcPSD|12114775

g) Cơ cấu
căng xích

cam

- Cam mịn, mẻ, rổ, trầy - Tiếp xúc ma sát lớn
xước
- Xích cam quá căng
- Xích cam giản, đứt, chốt - Thiếu dầu bơi
xích mịn, lị xo mất tính trơn…
đàn hồi, kêu …
- Lắp ráp, điều chỉnh
chưa đúng yêu cầu
kỹ thuật

2.2.2. Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa
Vệ sinh sạch các chi tiết.
- Dùng mắt thường để quan sát: kiểm tra các vết nứt, xước, rổ, mịn, mẻ,
gãy, cong và độ chùng của xích cam... nếu mịn q gới hạn cho phép thì thay
mới.
- Kiểm tra bằng d甃⌀ng c甃⌀ đo.
a) Kiểm tra các bánh răng trục khuỷu, bánh răng cam, xích cam...
Khơng bị mài mịn, sứt, nứt, mẻ ..., khi làm việc thì khơng bị trượt, có độ
chùng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
b) Kiểm tra trục cam
- Đo độ cong độ đảo, độ lệch của tr甃⌀c cam trên máy tiện hoặc khối V, dùng
đng h so.
- Kiểm tra mài mòn, chiều cao vấu cam bằng thước cặp, panme. Nếu mòn
quá gới hạn cho phép thì thay mới.
c) Kiểm tra địn gánh
- Dùng mắt thường để quan sát: kiểm tra các vết nứt, xước, cháy rổ, mòn
của đòn gánh, nếu mòn quá gới hạn cho phép thì thay mới.
d) Kiểm tra xupap

- Dùng mắt thường để quan sát: kiểm tra các vết nứt, xước, cháy rổ, mòn,
mẻ, gãy, cong vênh, nếu mòn quá gới hạn cho phép thì thay mới
- Dùng d甃⌀ng đng h so để kiểm tra độ mịn khơng đng đều của xupap
- Khe hở xupap quá nhỏ, quá lớn: điều chỉnh lại khe hở ở
đuôi xupap (trị số tiêu chuẩn 0,05mm).
- Dùng xecmăng gãy hoặc dao cạo vệ sinh làm sạch muội than, nếu mịn
q gới hạn cho phép thì thay mới.
4) Cơ cấu căng xích cam
- Dùng mắt thường để quan sát cơ cấu: nếu cam mòn, mẻ, rổ, trầy
xước, xích cam giản, đứt, chốt xích mịn, lị xo mất tính đàn hồi,
kêu … thì thay mới.
2.3. Kiểm tra, sửa chữa cơ cấu phân phối khí của động cơ
25
Downloaded by Vu Vu ()


×