BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
ĐÀO THỊ THÚY HOA
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2013
Luan van
BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
ĐÀO THỊ THÚY HOA
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
C
K
M
N
ờ
C
0 31 01 02
ớ
PGS.TS LẠI NGỌC HẢI
HÀ NỘI - 2013
Luan van
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
C ữv
đầ đủ
C ữv
ắ
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNH, HĐH
Chính sách tín dụng
CSTD
Doanh nghiệp
DN
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNNVV
Đầu tư phát triển
ĐTPT
Hội đồng nhân dân
HĐND
Kinh tế ngoại thành
KTNT
Ngân hàng
NH
Ngân hàng chính sách xã hội
NHCSXH
Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn
Agribank
Ngân hàng Nhà nước
NHNN
Ngân hàng thương mại
NHTM
Quỹ tín dụng nhân dân
QTDND
Sản xuất, kinh doanh
SX, KD
Tổ chức tín dụng
TCTD
Ủy ban nhân dân
UBND
Vốn ngân sách Nhà nước
VNSNN
Luan van
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
C
3
ơ
1 C SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN V VAI TR
CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
1.1
Cơ sở sở
u n v vai tr của chính sách tín dụng đầu
tư phát triển kinh tế ngoại thành
12
12
Biểu hiện vai tr chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh
1.2
tế ngoại thành Hà Nội trong thực tiễn, nguyên nhân và
những vấn đ đặt ra cần giải quyết
C
ơ
2 PHƯ NG HƯỚNG VÀ GIẢI
31
PHÁP HỒN
THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
THỜI GIAN TỚI
2.1
Những quan điểm cơ bản hoàn thiện chính sách tín dụng
đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội thời gian tới
2.2
53
53
Những giải pháp chủ yếu hồn thiện chính sách tín dụng
đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội trong thời
gian tới
73
KẾT LUẬN
90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
93
PHỤ LỤC
98
Luan van
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do ch
đề tài
Sau khi Tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã
thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh H a Bình đư c sáp nh p vào Thủ đô Hà Nội,
c ng với bốn huyện ngoại thành cũ, Thành phố Hà Nội có một không gian
KTNT rộng ớn Khu vực KTNT giữ vai tr quan tr ng đối với sự phát triển
kinh tế của Thủ đô, cũng như đối với việc thực hiện Nghị quyết số 11NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 6/01/2012 "V phương hướng, nhiệm vụ phát
triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020"
Những n m qua, Thành ủy và Chính quy n các cấp Thành phố Hà Nội
đã có nhi u chủ trương, biện pháp tích cực nh m th c đ y kinh tế Hà Nội nói
chung, khu vực ngoại thành nói riêng phát triển Nhi u nghị quyết của HĐND,
quyết định của UBND Thành phố v phát triển Thủ đơ, c ng với các chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước v phát triển kinh tế Thủ đô, trong đó
có CSTD đầu tư phát triển
Tại các địa bàn thuộc khu vực kinh tế ngoại thành Hà Nội, các quy định
v hỗ tr
ãi suất cho vay đầu tư phát triển của Nhà nước và của Thành phố Hà
Nội c ng với những quy định cụ thể của các tổ chức tín dụng nh m khuyến
khích các hoạt động cho vay đầu tư các ĩnh vực của đời sống kinh tế Thủ đơ,
thơng qua đó th c đ y sự phát triển kinh tế - xã hội và n ng ực sản xuất, kinh
doanh của các chủ thể kinh tế khu vực ngoại thành đã có những tác động mạnh
đến các ngành, các ĩnh vực, các chủ thể kinh tế trên địa bàn Thành phố, th c
đ y kinh tế toàn Thành phố bao gồm cả khu vực KTNT phát triển Tuy nhiên,
thực tiễn cho thấy, sự tiếp c n các nguồn vốn ĐTPT của các chủ thể kinh tế v n
gặp những khó kh n nhất định; hệ thống CSTD đầu tư phát triển đã có nhưng
v n chưa phát huy hết vai tr tích cực đối với sự phát triển của kinh tế khu vực
KTNT Các chủ thể kinh tế khu vực ngoại thành (hộ kinh tế nông dân, các h p
tác xã, các chủ trang trại và một bộ ph n các DNNVV đứng chân trên địa bàn
Luan van
4
ngoại thành n phải đối diện với những khó kh n v vốn đầu tư phát triển,
vốn cho sản xuất kinh doanh) Có nhi u ngun nhân chi phối tình hình nói
trên, trong đó có vấn đ v bản thân CSTD đầu tư phát triển, có vấn đ v
chính sách tín dụng của các TCTD đứng chân trên địa bàn, có vấn đ v cơ chế
tiếp c n CSTD đầu tư phát triển của các chủ thể vay vốn tín dụng ĐTPT Tình
hình đó ảnh hưởng đến sự phát triển khu vực KTNT trong q trình hiện thực
hóa Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị v v "Phương hướng nhiệm
vụ phát triển Thủ đô Hà nội trong 10 n m tới" và mục tiêu CNH, HĐH nông
nghiệp và nông thơn Thủ Đơ Hà Nội
Làm gì và àm như thế nào để các chủ thể kinh tế có những thu n
i
mới và dễ dàng tiếp c n các nguồn vốn tín dụng ĐTPT để th c đ y sự phát
triển kinh tế khu vực ngoại thành, góp phần thực hiện Nghị quyết số 11NQ/TW của Bộ Chính trị và mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn trên
địa bàn Thủ đô Hà Nội, đang thực sự à vấn đ mang tính thời sự Đ tài u n
v n thạc sĩ "Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội"
đư c ựa ch n xuất phát từ những
do trên
2. T
đ
đề
v
CSTD đầu tư phát triển à một trong những nhân tố giữ vai tr chi
phối quan tr ng đối với diện mạo n n kinh tế của một quốc gia hay mỗi
địa phương Những CSTD đầu tư phát triển ph h p với đi u kiện thực
tiễn và những quy định v cho vay thuộc phạm vi của CSTD thơng thống
có vai tr quan tr ng th c đ y các chủ thể kinh tế đầu tư phát triển và sản
xuất kinh doanh, tạo ra hiệu ứng thu n và ngư c ại à hiệu ứng trái chi u
đối với diện mạo kinh tế của của một ngành, một ĩnh vực, một v ng,
hoặc một địa phương nhất định Do có tầm quan tr ng như v y nên xung
quanh vấn đ CSTD đầu tư phát triển uôn đư c các cơ quan khoa h c và
cá nhân các h c giả đầu tư nghiên cứu
Luan van
5
Liên quan đến vấn đ nghiên cứu của đ tài u n v n, ở tầm vĩ mô và cấp
độ Thành phố, nhóm tác giả Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Minh Đạo, Nguyễn
V n Ph c , có cơng trình "Các giải pháp nhằm đẩy mạnh q trình CNH, HĐH
vùng nơng thôn đồng bằng sông Hồng", Nxb CTQG, Hà Nội -2002 Cuốn sách
đ c p đến những vấn đ chung v kinh tế - xã hội của nông thôn đồng b ng
sơng Hồng - nơi có Thủ đơ Hà Nội giữ vai tr
à trung tâm, à động ực phát
triển đối với tồn bộ khu vực Cơng trình đ c p nhi u thông tin gi p tác giả
u n v n có nh n thức tổng thể v tầm vóc, vị thế của kinh tế Thủ đô cũng như
hệ thống giải pháp nh m đ y mạnh quá trình CNH, HĐH v ng nông thôn đồng
b ng sông Hồng gi p tác giả có cách nhìn tổng thể khi xác định giải pháp cho
các vấn đ thuộc đ tài u n v n nghiên cứu; Tác giả Chu Tiến Quang với cơng
trình "Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn,
thực trạng và giải pháp" , Nxb CTQG, Hà Nội - 2005 Tác giả của cuốn sách
t p trung bàn v huy động các nguồn ực, trong đó có nguồn ực v vốn Đ tài
chỉ bàn v "cái chung" nhưng có giá trị đối với tác giả u n v n trong nghiên
cứu v vai tr của vốn đầu tư phát triển và CSTD đầu tư phát triển
Dưới góc độ các u n v n u n án kinh tế, trên bình diện nghiên cứu khu
vực kinh tế nông thôn Hà Nội, tác giả Nguyễn Quốc Oánh (2012) với đ tài
"Nghiên cứu hệ thống tín dụng nông thôn ngoại thành Hà Nội", u n án tiến sĩ,
trường Đại h c Nông nghiệp Hà Nội, 2012
Theo tác giả, Việt Nam có khoảng 13 triệu nơng hộ (chiếm khoảng gần
80% tổng số hộ), trong đó hơn một nửa thuộc diện thu nh p thấp Khoảng gần
90% hộ nghèo sống ở nông thôn; các số iệu khảo sát cho thấy thiếu vốn cho
sản xuất à một vấn đ khó kh n của các hộ nơng dân Cần phải có một hệ
thống tín dụng vững mạnh để đáp ứng đư c nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế
cũng như đời sống ở nông thôn, tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội
Hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội có sự phát triển mạnh
Luan van
6
cả v số ư ng và chất ư ng, ngoài sự có mặt của các Ngân hàng Nơng nghiệp
và PTNT; Chính sách xã hội và Quĩ tín dụng nhân dân c n có rất nhi u Ngân
hàng Thương mại khác hoạt động trên địa bàn, hoạt động chủ yếu à huy động
tiết kiệm Hoạt động của hệ thống đó tại khu vực nơng thơn ngoại thành có sự
khác biệt với các v ng nông thôn thuần t y khác cả v số ư ng, cơ cấu, mức
độ hoạt động và sự đa dạng các đối tư ng tham gia thị trường Tác giả đã t p
trung u n giải v cơ cấu tổ chức của hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành,
chỉ ra tính h p
và những bất cấp của hệ thống này đối với hoạt động tín dụng
nơng thơn ngoại thành, qua đó đ xuất các giải pháp hồn thiện hệ thống tổ
chức đó
Trước đó, n m 2006, tác giả Trần Tr ng Tiến với đ tài "Phát triển kinh
tế hộ ở khu vực nông thôn Hà Nội và tác động của nó đối với chu n bị kinh tế
cho thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc ph ng trên địa bàn hiện nay", u n án
tiến sĩ kinh tế, H c viện Chính trị, Hà Nội 2010 Tiếp c n vấn đ nghiên cứu từ
góc độ kinh tế chính trị, tác giả coi các hộ kinh tế ở khu vực nông thôn Hà Nội
à một trong những thực thể phát triển kinh tế nông thôn, à chủ thể tạo ra ti m
ực kinh tế và kinh tế quân sự cho thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc ph ng
thuộc khu vực ngoại thành Thông qua u n giải v những vấn đ cơ bản của
phát triển kinh tế hộ ở khu vực nông thôn Hà Nội và những tác động của q
trình đó đến chu n bị kinh tế cho thực hiện nhiệm vụ quân sự quốc ph ng trên
địa bàn nông thôn Hà Nội; thực trạng của q trình đó thời gian qua à cơ sở
cho việc đ xuất những quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế hộ ở khu vực
nông thôn Hà Nội gắn với chu n bị kinh tế cho thực hiện nhiệm vụ quân sự
quốc ph ng trên địa bàn thời gian tới Một trong những giải pháp đư c tác giả
đ c p và phân tích trong u n án à huy động các nguồn vốn trong đó có vốn
tín dụng cho đầu tư phát triển, coi đó à cơ sở để kinh tế hộ phát triển và à một
trong những đi u kiện tạo ra thực ực kinh tế đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân
Luan van
7
sự, quốc ph ng trên địa bàn
Ở mảng vấn đ nghiên cứu kinh tế ngoại thành c n có u n v n thạc sĩ
của tác giả Nguyễn Kim Cam, H c viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội 2010, với đ tài: "Giải quyết việc làm cho nơng dân bị thu hồi đất ở bốn
quận, huyện phía tây Thành phố Hà Nội"
Trên cơ sở phân tích thực trạng giải quyết việc àm cho người nông dân
bị thu hồi đất ở 4 qu n huyện khu vực ngoại thành phía tây Thành phố Hà Nội,
tác giả u n v n đã đ xuất phương hướng và giải pháp nh m giải quyết có hiệu
quả vấn đ việc àm cho người nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn phía tây
thành phố theo hướng CNH, HĐH Trong các giải pháp đư c đ xuất, vấn đ
vốn cho giải quyết việc àm đư c nhìn nh n à đầu tư cho phát triển trong đó có
vốn tín dụng, đã đư c tác giả đ c p ở những mức độ khác nhau
Xung quanh vấn đ huy động vốn, ở mảng này có một số u n v n thạc sĩ
bàn v huy động vốn ở tầm khái quát hoặc t p trung vào cấp độ các địa phương:
Tác giả Đỗ Thị
nh với đ tài "Huy động vốn cho CNH, HĐH ở t nh
Đồng Nai hiện nay" H c viện chính trị - 2009.
Lu n v n trình bày khái quát hệ thống cơ sở
u n và thực tiễn sự cần
thiết phải huy động vốn cho CNH, HĐH nói chung và ở Đồng Nai nói riêng;
chỉ ra vai tr quan tr ng của việc huy động vốn cho các mặt phát triển kinh tế,
khoa h c công nghệ, phát triển nguồn nhân ực và một số ĩnh vực khác
; chỉ
ra thực trạng c ng với những thành tựu, nguyên nhân kết quả đạt đư c và
những mặt hạn chế; đ xuất các quan điểm và giải pháp nh m nâng cao hiệu
quả của việc huy động vốn và sử dụng vốn cho CNH, HĐH ở tỉnh Đồng Nai
trong thời gian tới
Tác giả Lại Ng c Thu n với đ tài "Huy động vốn cho phát triển kết cấu
hạ tầng kinh tế -
hội nông thôn ở t nh Hải Dư ng hiện nay", H c viện Chính
trị – 2010.
Luan van
8
Tác giả u n v n đã t p trung u n giải quan niệm vốn phát triển kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; quan niệm và tính tất yếu của việc huy động
vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn ở tỉnh Hải Dương
hiện nay; phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội nông thôn ở tỉnh Hải Dương từ n m 2001 đến nay, xác
định nguyên nhân và đ xuất quan điểm, giải pháp nh m t ng cường huy động
vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn ở tỉnh Hải Dương
trong thời gian tới
Ở khía cạnh các vấn đ rộng và có iên quan khác, tiếp c n từ góc độ các
tổng kết của các bộ, ngành; các bài đ ng trên các báo, có:
Báo cáo của Tổng cục Thống Kê, Ban chỉ đạo tổng đi u tra nông thôn,
nông nghiệp và thủy sản Trung ương (2002) v "Kết quả tổng điều tra nông
thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2001", Hà Nội
Ban chỉ đạo Trung ương (2006), có "Báo cáo kết quả tổng điều tra nơng
thơn, nông nghiệp và thủy sản".
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam có hai tài
iệu quan tr ng: "Một số chính sách tín dụng nh m tháo gỡ khó kh n cho
khách hàng vay vốn" (2008), và "Báo cáo tổng kết 10 n m thực hiện quyết
định số 67/1999/QĐ-TTg và giải pháp triển khai Nghị định số
41/2010/NĐ-CP "V chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn" (2010). Trong hai cơng trình này, Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam đã đ c p tổng quát v chính sách tín dụng
của chính ngân hàng này trong 10 n m qua đư c nhìn nh n như một bài
h c kinh nghiệm cho thời gian tới
Một cơng trình đáng ch
khác à Liên ngành Hội Nông dân Việt
Nam - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam, n m
2010 có phối h p xây dựng v n bản "Thỏa thu n iên ngành giữa Hội Nông
Luan van
9
dân Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Việt nam
"Về tổ chức thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn theo nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ", song cũng
chỉ giới hạn ở các quy định iên ngành v thực hiện chính sách tín dụng
phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trên cơ sở Nghị định số
41/2010/NĐ-CP của Chính phủ"
Các báo điện tử, báo in đ ng nhi u tin, bài phản ánh tình hình thực thi
CSTD thời gian qua Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (13/6/2012), với bài
"Cần tháo g vư ng m c trong thực hiện C TD v i hộ ngh o" và tiếp theo à
bài "C TD tháo g khó khăn, thúc đẩy sản uất kinh doanh phát triển" ngày
16/08/2012 Báo điện tử Sài Gòn onlie, ngày 8/8/2009, với bài "CSTD cần nhất
quán" Trên Tuần báo Việt Nam nét điện tử ngày 4/6/2012, có bài "Thế cùng
đường của nhóm lợi ích ngân hàng"? Các bài báo nói trên t p trung vào những
vướng mắc cần tháo gỡ v CSTD cho các đối tư ng trong khuôn khổ đ c p để
gi p h vươn ên trong sản xuất kinh doanh, hoặc thốt nghèo
Có thể thấy, mặc d đã có nhi u cơng trình nghiên cứu, nghị quyết của
Đảng, chính sách của Nhà nước ở Trung ương và Thành phố Hà Nội nói v
kinh tế iên quan đến phát triển Thủ đô, v CSTD, CSTD đầu tư phát triển,
song nhìn tổng qt có thể thấy vấn đ CSTD đầu tư phát triển kinh tế với khu
vực KTNT Thủ đô Hà Nội v n c n để ngỏ
3. Mụ đ
c
v
ệ
vụ
c
Làm r những vấn đ
u n, thực tiễn v vai tr của CSTD đầu tư phát
triển kinh tế ngoại thành Hà Nội, trên cơ sở đó đ xuất quan điểm và giải pháp
hoàn thiện CSTD đầu tư phát triển nh m phát huy mạnh m hơn vai tr đó đối
với phát triển KTNT Hà Nội thời gian tới
Luan van
10
v
1) Làm r những vấn đ
u n v vai tr của CSTD đầu tư phát triển
trong cung ứng nguồn ực v vốn đầu tư phát triển thơng qua kênh tín dụng cho
khu vực kinh tế ngoại thành Hà Nội
2) Chỉ ra những biểu hiện v vai tr của chính sách tín dụng đầu tư phát
triển kinh tế ngoại thành Hà Nội trong thực tiễn, nguyên nhân và những vấn đ
đặt ra cần giải quyết
3) Đ xuất quan điểm và giải pháp hoàn thiện CSTD đầu tư phát
triển nh m phát huy mạnh m hơn vai tr đó đối với phát triển KTNT Hà
Nội thời gian tới
4. Đ
ợ
v p ạ
v
+ Chính sách tín dụng đầu tư phát triển theo nghĩa rộng dưới góc độ của
kinh tế h c chính trị
+ Phạm vi nghiên cứu: giới hạn ở vai tr của chính sách tín dụng đầu tư
phát triển đối với khu vực ngoại thành Hà Nội với tính cách à một vấn đ của
kinh tế chính trị h c Đ tài khơng đi vào từng oại hình tín dụng dưới góc độ
kinh tế ngành, hay CSTD dưới góc độ h c thu t Đ tài cũng khơng nghiên cứu
tín dụng thương mại, hoặc hoạt động tín dụng thuần t y mang tính chất nghiệp
vụ chuyên môn của các TCTD
+ V không gian kinh tế: Từ sau khi Hà nội đư c mở rộng địa giới hành
chính (Theo tinh thần Nghị quyết của Quốc hội Khóa XII tại kỳ h p thứ ba,
ngày 25/8/2008), Hà Nội có một khơng gian KTNT rộng ớn Tuy nhiên, với
vấn đ đang bàn u n ở đ tài này, khu vực KTNT Hà Nội chỉ t p trung vào
khu vực nơng thơn, ngoại thành nói chung, khơng bao gồm các khu công
nghiệp, Thị xã Sơn Tây và các qu n d
à các qu n chỉ mới đư c thành p như
Long Biên, Hồng Mai, Hà Đơng
+ Thời gian khảo sát đánh giá trong khoảng 5 n m trở ại đây
Luan van
11
5. Cơ sở lý lu
, thự tiễ và p
ơ
p
p
Đ tài dựa trên quan điểm Mác - Lênin, đường ối, chính sách của Đảng,
Nhà nước Việt Nam, Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội
ần thứ XV, các nghị quyết của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội iên
quan đến CSTD đầu tư phát triển đối với kinh tế Thủ đô và khu vực ngoại thành
Hà Nội nh m hiện thực hóa Nghị quyết số 11- NQ/TW của Bộ Chính trị; đồng
thời sử dụng số iệu khảo sát thực tế, tham khảo các tài iệu có iên quan và kế
thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa h c có iên quan đã công bố
Trên cơ sở phương pháp u n của chủ nghĩa duy v t biện chứng và chủ
nghĩa duy v t ịch sử, đ tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc th của
kinh tế chính trị Mác - Lênin: trừu tư ng hóa khoa h c, kết h p ơgíc và ịch
sử, phân tích, tổng h p và một số phương pháp khác: thông kê, so sánh, chuyên
gia v v…
.
ủ đề
Đ tài đư c nghiên cứu thành công s à một đóng góp nhất định đối với
các cơ quan chức n ng hoạch định và thực thi chính sách của Đảng, Nhà nước
trước hết à của Thành phố Hà Nội v CSTD đầu tư phát triển và của các
TCTD trên địa bàn Thủ đơ, có những biện pháp thích h p nh m phát huy tối đa
vai tr của CSTD đầu tư phát triển trong thời gian tới đáp ứng tốt hơn yêu cầu
của thực tiễn; phát huy những tác động thu n chi u, hạn chế và khắc phục tối
đa những tác động trái chi u, gi p các chủ thể kinh tế ngoại thành Hà Nội tiếp
c n thu n
i hơn đối với các nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển
Lu n v n cũng có thể đư c d ng àm tài iệu tham khảo trong giảng dạy
mơn kinh tế chính trị tại H c viện Chính trị và các trường khác có chương trình
h c t p v bộ mơn kinh tế chính trị
.K
ủ
v
Ngoài mở đầu, kết u n, danh mục tài iệu tham khảo và phụ ục, u n
v n đư c kết cấu thành 2 chương, 4 tiết
Luan van
12
C ơ 1
C SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN V VAI TR CỦA CHÍNH SÁCH
TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
1.1. Cơ ở
ở
về v
ủ
ụ đầ
phát t ể
ạ
Chính sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội (tín
dụng đầu tư phát triển hiểu theo nghĩa rộng - huy động và cung ứng các nguồn
ực v vốn cho đầu tư phát triển) à một vấn đ của khoa h c kinh tế thuộc
phạm tr kinh tế h c chính trị, và à phạm tr phái sinh của hai phạm tr tín
dụng và CSTD, đồng thời cũng à vấn đ phái sinh từ tính đặc th v tự nhiên,
kinh tế, xã hội khu vực ngoại thành Hà Nội Do đó để có nh n thức đ ng v
CSTD đầu tư phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội, cần bắt đầu từ các phạm
tr và vấn đ iên quan
1.1.1. T n d ng, t n d ng ầu tư p át tr ển và c n sác t n d ng ầu
tư p át tr ển
* Tín dụng.
Trong đời sống kinh tế nhân oại, tín dụng ra đời từ rất sớm Sự ra đời và
phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã àm cho tín dụng và
hoạt động tín dụng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế và q
trình cơng nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa Tín dụng ra đời àm cho các hoạt động
huy động và sử dụng vốn tín dụng dưới chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển
đa dạng (đặc biệt à hoạt động của các TCTD) góp phần th c đ y nhanh sự ra
đời và tạo
p sự thống trị của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đối với
đời sống kinh tế thuộc hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa
Để phát triển kinh tế của một ngành, một v ng, một ĩnh vực ưu tiên nào
đó, hay để tiến hành sản xuất, hoặc kinh doanh, d
Luan van
à một tổ chức, một doanh
13
nghiệp, hay một cá nhân đ u cần có vốn Tín dụng à một kênh đáp ứng đư c
nhu cầu đó
Khi nghiên cứu n n sản xuất tư bản chủ nghĩa, thông qua tác ph m Tư
bản, C Mác đã chỉ ra sự v n động của ti n với tính cách à tư bản trong q
trình ưu thơng của tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp và thực hiện sự
v n động này như một v n động riêng, biến tư bản này thành tư bản kinh doanh
ti n tệ [24, Ph.II, tr.9-239].
Theo C Mác, trong đời sống kinh tế của xã hội tư bản n có: "Một bộ
ph n nhất định của tư bản phải thường xuyên tồn tại dưới hình thái ti n tích trữ,
dưới hình thái tư bản - ti n tệ ti m thế, tức à: dự trữ các phương tiện mua và
các phương tiện thanh toán, hoặc à tư bản chưa sử dụng, tồn tại dưới hình thái
ti n, đang chờ đư c đem sử dụng "[24, Ph.I, tr.481] Nhà tư bản có thể cho tư
bản khác vay khoản tư bản - ti n tệ ti m thế đó để đầu tư phát triển, hoặc sử
dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh Nghĩa à một khoản ti n dưới dạng tư
bản của của người này có thể đư c một tư bản khác sử dụng vào các mục đích
àm t ng
i nhu n của tư bản
Như v y, trên thực tế, uôn có một bộ ph n tư bản bị chia thành "tư bản
sở hữu và tư bản chức n ng", tức à tư bản thuộc v số người này, nhưng ại
àm chức n ng của số người khác Ở đó một số nhà tư bản trao ti n của mình
cho nhà tư bản kinh doanh ti n tệ (các tư bản ngân hàng) trong một thời hạn
nhất định và khi hết hạn thì ại thu v , cộng thêm một số t ng thêm nhất định i tức C Mác g i tư bản sinh
i tức đó à tư bản cho vay Tư bản cho vay à
một bộ ph n của tư bản ti n tệ tách rời ra hoạt động C Mác viết Tư bản cho
vay mà các ngân hàng nắm trong tay à do nhi u nguồn đưa đến Trước hết,
ngân hàng à những thủ quỹ của các nhà tư bản cơng nghiệp, cho nên nó t p
trung đư c số tư bản - ti n tệ mà mỗi nhà sản xuất và mỗi thương nhân hiện
đang giữ trong tay àm quỹ dự trữ, hay vừa nh n đư c dưới hình thái thanh
Luan van
14
toán Như thế à những số vốn này đư c chuyển thành tư bản - ti n tệ để cho
vay” [24, tr 615] Hình thức huy động ti n nhàn rỗi để cho vay đó à tín dụng
* Tín dụng đầu tư phát triển
Sử dụng các nguồn ực để có ngày càng nhi u
i nhu n uôn à mục tiêu
theo đuổi của bất cứ chủ đầu tư nào Để việc huy động và sử dụng các nguồn
ực v vốn hiện đang nhàn rỗi đó một cách có hiệu quả, các chủ đầu tư, các t p
đoàn tư bản thường hướng d ng vốn đi vay đư c đầu tư vào những ngành,
v ng, ĩnh vực ưu tiên phát triển có khả n ng sinh ời cao Do đó mà xuất hiện
tín dụng đầu tư phát triển
Tín dụng đầu tư phát triển à sự huy động các nguồn ực v vốn để cho
vay đầu tư nh m tạo ra sự phát triển v sức sản xuất mới (hoặc cho trước mắt,
hoặc cho âu dài, hoặc ở một ngành, một v ng, một ĩnh vực nào đó, th m chí
đối với một hoạt động nhất định nào đó) để tạo ra một n ng ực sản xuất mới
Trong tín dụng đầu tư phát triển có tín dụng đầu tư phát triển của nhà
nước, có tín dụng đầu tư phát triển của xã hội
Ở nước ta hiện nay, tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước (cả của nhà
nước trung ương và nhà nước cấp địa phương) à nhà nước huy động vốn ngân
sách, vốn vay nước ngoài, để đầu tư cho các dự án ưu tiên của quốc gia, hay
một v ng ãnh thổ, hoặc hỗ tr cho các ngành, ĩnh vực cần khuyến khích phát
triển
Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước thể hiện mối quan hệ vay - trả
giữa nhà nước với các pháp nhân và thể nhân hoạt động trong n n kinh tế, đư c
nhà nước hỗ tr với chính sách ưu đãi cho từng đối tư ng cụ thể nh m mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất định theo định hướng của nhà
nước, trong đó nguồn chính thức đư c thực hiện thông qua Ngân hàng phát
triển Việt Nam, các gói hỗ tr đư c thực hiện thơng qua các ngân hàng khác do
NHNN chỉ định
Luan van
15
Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ở nước ta bao gồm: tín dụng đầu
tư chính thức (nhà nước hỗ tr , ưu đãi cấp tín dụng, hoặc cho vay ưu đãi cho
các dự án, chương trình phát triển) và tín dụng bán chính thức (nhà nước hỗ tr
ãi suất cho các gói tín dụng đư c tung ra do các tình huống có vấn đ của n n
kinh tế, hoặc để "giải cứu", hoặc kích thích phát triển một ĩnh vực nào đó;
song song với tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước à tín dụng đầu tư phát
triển ngồi nhà nước Theo đó, tín dụng đầu tư phát triển ngồi nhà nước bao
gồm; tín dụng bán chính thức (tín dụng của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội trong hoặc ngoài nước), tín dụng chính thức của TCTD và tín dụng
phi chính thức - tín dụng tư nhân
Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, có đặc điểm à nhà nước chỉ tài
tr (hỗ tr , ưu đãi) cho các dự án có khả n ng thu hồi vốn, có hiệu quả kinh tế xã hội, ph h p với các mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội trong từng
thời kỳ; và chỉ có hình thức tín dụng trung, dài hạn, đầu tư nh m mục đích
hướng đến xây dựng cơ sở v t chất, hạ tầng kinh tế; khơng vì mục tiêu
i
nhu n và đư c ủy thác cho một tổ chức tín dụng đầu tư à Ngân hàng phát triển
Việt Nam; các quy định cụ thể v tín dụng đầu tư phát triển thể hiện trong các
v n bản của pháp u t
Tín dụng đầu tư phát triển của xã hội (tín dụng đầu tư phát triển
ngồi nhà nước - tín dụng đầu tư phát triển khác - để phân biệt với tín dụng
đầu tư phát triển nhà nước), một dạng thức rất phổ biến ở khu vực nơng
thơn, à tín dụng của các tổ chức tín dụng phi chính phủ (NGOs), tín dụng
của tổ chức chính trị xã hội (Hội Nơng dân Việt Nam, Hội iên hiệp Phụ nữ
Việt Nam, Hội iên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt
Nam, Hội người àm vườn ) và nguồn tín dụng đầu tư phát triển của các
TCTD (các NHTM, các QTDND à dạng thức tín dụng huy động từ các
nguồn vốn nhàn rỗi trong n n kinh tế cho các chủ thể kinh tế vay, có
Luan van
16
trường h p à nguồn vốn tín dụng đầu tư của tư nhân cho các thể nhân vay)
để đầu tư phát triển, hoặc sản xuất kinh doanh
* Chính sách tín dụng đầu tư phát triển
Chính sách tín dụng đầu tư phát triển à hệ thống các biện pháp, chính
sách, quy định do Nhà nước (trung ương, hoặc địa phương - t y theo cấp) ban
hành; hoặc do chính các tổ chức tín dụng quy định nh m khuyến khích các hoạt
động cho vay đầu tư phát triển vào ĩnh vực cụ thể của n n kinh tế thơng qua đó
th c đ y phát triển kinh tế - xã hội, hoặc trực tiếp phát triển các n ng ực sản
xuất, kinh doanh của các chủ thể kinh tế trên các địa bàn nhất định.
Chính sách tín dụng đầu tư phát triển à bộ ph n h p thành của chính
sách tín dụng nói chung, à phạm tr phái sinh của chính sách tín dụng khi mục
đích của chính sách à hướng vào sự đầu tư phát triển
Ở nước ta, để phát triển kinh tế, hoặc tạo n ng ực mới v sự phát triển
của một v ng, một ngành, một ĩnh vực nào đó nhà nước cần phải bỏ vốn đầu
tư hoặc b ng các con đường khác th c đ y các tổ chức tín dụng tiến hành các
hoạt động cho vay đầu tư, do đó cần có những quy định, chế tài để bảo đảm
nguồn vốn bỏ ra đư c đầu tư đ ng hướng, có hiệu quả, trong nhi u trường h p,
nguồn vốn đó có thể c n đư c thu hồi sau một chu kỳ đầu tư nhất định
Trên cơ sở chính sách động viên các nguồn ực trong nước và tranh thủ
tối đa nguồn ực ngoài nước, Nhà nước chủ trương thực hiện CSTD đầu tư phát
triển nh m giải phóng m i n ng ực sản xuất, phát huy m i ti m n ng của các
thành phần kinh tế, bảo đảm cho các thành phần kinh tế, các v ng mi n các
ĩnh vực sản xuất kinh doanh, các đối tư ng chính sách xã hội
cần đư c ưu
tiên đầu tư phát triển, đư c tiếp c n nguồn vốn tín dụng đầu tư cho phát triển;
giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quy n quốc gia; bảo đảm an tồn
hệ thống tài chính, ti n tệ quốc gia; mở rộng h p tác và hội nh p quốc tế; thực
hiện CNH, HĐH đất nước; góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội
Luan van
17
Như v y có thể thấy, CSTD đầu tư phát triển à tổng thể các quy định v
hoạt động tín dụng đầu tư phát triển (của Nhà nước, hoặc các TCTD) nh m
hướng tới việc phát huy vai tr của vốn tín dụng đối với phát triển kinh tế, và
tính hiệu quả của vốn tín dụng của các chủ thể kinh tế trong tiếp c n, sử dụng
ch ng vào mục đích đầu tư phát triển hoặc mục đích nâng cao n ng ực sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Trong n n kinh tế nước ta, nếu phân CSTD thành các cấp độ, có thể hình
dung chính sách tín dụng đầu tư phát triển nhà nước à CSTD cấp độ quốc gia
để khu biệt với CSTD cấp độ các TCTD Ở cấp độ CSTD cấp quốc gia, CSTD
phản ánh mối quan hệ v
i ích giữa một bên à nhà nước đại biểu cho
i ích
quốc gia (hoặc địa phương với, cộng đồng dân cư thuộc địa phương) với bên
c n ại à các chủ thể kinh tế - các đối tư ng đư c hưởng chính sách đầu tư
phát triển đư c vay vốn CSTD đầu tư phát triển cấp độ quốc gia phản ánh t p
trung và sâu sắc sự thống nhất giữa tính chính trị và tính kinh tế trong mỗi
chính sách.
Chính sách tín dụng cấp độ quốc gia bao hàm trong đó cả CSTD nhà
nước trung ương và của các địa phương Các địa phương cũng có những
khuyến khích, ưu đãi, hỗ tr v tín dụng trong phạm vị địa phương Chẳng hạn,
ở cấp độ cấp Nhà nước trung ương, để th c đ y sự phát triển đối với ĩnh vực
nơng nghiệp nơng thơn, Chính phủ đã có Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, theo
đó quy định các TCTD đư c tổ chức và hoạt động theo quy định của "Lu t các
tổ chức tín dụng"; các tổ chức tài chính quy mơ nhỏ, thực hiện việc cho vay
các món ti n nhỏ cho người nghèo và các đối tư ng khác trong ĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn theo quy định của pháp u t; các ngân hàng, tổ chức tài
chính đư c Chính phủ thành p để thực hiện việc cho vay theo chính sách của
Nhà nước, cho các tổ chức, cá nhân đư c vay vốn để phục vụ sản xuất, kinh
doanh trong ĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn bao gồm: hộ gia đình, hộ kinh
Luan van
18
doanh trên địa bàn nông thôn; cá nhân; chủ trang trại; các h p tác xã, tổ h p tác
trên địa bàn nông thôn; các tổ chức và cá nhân cung ứng các dịch vụ phục vụ
trồng tr t, ch n nuôi, dịch vụ tiêu thụ và xuất kh u sản ph m nông, âm, ngư
nghiệp và thủy sản kinh doanh trên địa bàn nông thôn [10].
Ở cấp độ nhà nước địa phương, đó à Quyết định số 22/2008/QĐ UBND ngày 02 tháng 5 n m 2008 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội
"V quy định một số chính sách hỗ tr phát triển ngh và àng ngh Hà Nội"
nh m phát triển kinh tế khu vực ngoại thành [41 tr 2], đư c ban hành ngay sau
khi tỉnh Hà Tây đư c sáp nh p vào Hà Nội,
Ở cấp độ CSTD cấp quốc gia, ngoài CSTD của nhà nước, c n có CSTD
của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội Vì nó phục vụ
i ích chung
của quốc gia, của xã hội các tổ chức này cũng có các nguồn ực riêng đư c
cung ứng cho các chủ thể kinh tế vay để đầu tư phát triển
Ngồi ra, t y theo tình hình kinh tế đất nước tại các thời điểm nhạy cảm
khác nhau, Chính phủ có những gói tín dụng hỗ tr cho một nhóm, một số
nhóm đối tư ng cụ thể nh m kích thích sự phát triển, hay gi p tiêu thụ sản
ph m cho các DN trong các ĩnh vực kinh tế cụ thể Trong mấy n m qua, chính
phủ có các gói tín dụng hỗ tr như: gói tín dụng hỗ tr nơng nghiệp, nơng dân,
nơng thơn (n m 2009); gói tín dụng hỗ tr doanh nghiệp (n m 2012) và gói tín
dụng hỗ th thị trường bất động sản (2013) Để vốn tín dụng đến tay nhà đầu
tư, Nhà nước tái cấp vốn và ủy thác cho một, hoặc một số ngân hàng thực
hiện Dạng thức CSTD nói trên à CSTD bán chính thức
Để CSTD đầu tư phát triển của nhà nước đi vào thực tiễn phải thơng qua
hoạt động tín dụng của một hoặc một số TCTD nhất định và việc thực hiện các
CSTD như v y iên quan chặt ch đến CSTD của các TCTD.
Khi các TCTD tiến hành huy động và cho vay vốn tín dụng đầu tư để các
chủ thể kinh tế thực hiện đầu tư hoặc tiến hành sản xuất, kinh doanh trong khn
khổ chiến ư c, các chính sách hoặc kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế của nhà
Luan van
19
nước, đ u thực hiện theo các quy định của mình, đó à CSTD cấp độ các TCTD
CSTD của các TCTD nói chung bao gồm những quy định iên quan đến
cấp tín dụng, như: quy mơ, ãi suất, kỳ hạn, đảm bảo, phạm vi, các khoản tín
dụng có vấn đ
Tóm ại à các quy chế, quy trình cấp tín dụng, quản
tín
dụng, danh mục tín dụng, phân cấp th m quy n
Sở dĩ có những quy định như v y à do hoạt động chủ yếu của các TCTD
à huy động nguồn ti n nhàn rỗi trong n n kinh tế để cho các chủ thể kinh tế
cần vốn vay phát triển sản xuất, kinh doanh Là nguồn vốn huy động trong n n
kinh tế, nên việc cho vay đối với các chủ thể có nhu cầu và quản
nguồn vốn
sau khi cho vay cần đư c thực hiện qua một chu trình th m định kỹ ưỡng Chu
trình th m định này rất quan tr ng, mang tính sống c n đối với các NHTM,
cũng như các qũy tín dụng Vì v y, các TCTD phải đưa ra những quy định
nh m bảo đảm r ng có thể kiểm sốt đư c các nguồn vốn tín dụng đã cho vay
và đến kỳ đáo hạn vốn đư c thu hồi, tránh cho các nguốn vốn cho vay rơi vào
tình trạng n xấu, ngân hàng khơng có
i nhu n
Ở cấp độ này, nội dung tín dụng bó h p trong mối quan hệ giữa
người cho vay và người đi vay Theo đó,
hoạt động tín dụng (các TCTD) và
i ích kinh tế của các chủ thể
i ích kinh tế của các đối tư ng đi vay
vốn đ u đư c thực hiện Do đó, v bản chất, CSTD cấp độ các TCTD
khơng gì khác hơn à cơ chế v giải quyết quan hệ tín dụng giữa một bên à
TCTD c n bên kia à các pháp nhân và thể nhân khác trong n n kinh tế vay
vốn tín dụng của h
Hoạt động tín dụng của các TCTD cần đư c nhìn nh n trên cả hai góc
độ Một là, do ĩnh vực kinh doanh ti n tệ thường gắn với những rủi ro cao, do
đó những quy định v CSTD thường có tính "bảo thủ" tương đối, muốn nó
khơng biến thành những rào cản, àm cho CSTD đến đư c các đối tư ng cần
vốn tín dụng, việc tác động nh m tạo mơi trường thu n
Luan van
i cho các chủ thể
20
kinh tế tiếp c n nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển à rất quan tr ng nên đ i
hỏi những quy định v mặt nghiệp vụ thường rất chặt ch , song ại không
đư c àm "nản
ng" khách hàng Hai là , các TCTD cũng à những đơn vị
kinh doanh, vì v y khi nhìn nh n CSTD từ góc độ
i ích của các TCTD đ i
hỏi các quy định do các TCTD đ ra phải đư c thư ng tơn Việc tn thủ các
quy định đó à ph h p quy định của pháp u t Đi u 15, "Lu t Các tổ chức
tín dụng" (1997), v Quy n tự chủ kinh doanh quy định: "Các TCTD có
quy n tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm v kết quả kinh doanh của
mình Khơng một tổ chức, cá nhân nào đư c can thiệp trái pháp u t vào
quy n tự chủ kinh doanh của các TCTD Các TCTD có quy n từ chối yêu cầu
cấp tín dụng, góp vốn, cung ứng các dịch vụ ngân hàng, nếu thấy khơng đủ
đi u kiện, khơng có hiệu quả, không ph h p với pháp u t" Nếu khơng s
khơng c n à TCTD
* Tiêu chí đánh giá tính đúng đ n của C TD đầu tư phát triển
Chính sách kinh tế, CSTD đầu tư phát triển à sản ph m chủ quan của
con người Tất thảy m i chính sách kinh tế đư c ban hành đ u dựa trên cơ sở
sự nh n thức và v n dụng các quy u t kinh tế và các đi u kiện kinh tế khách
quan Do đó, CSTD đầu tư phát triển chỉ phát huy tác dụng khi nó phản ánh
đ ng đắn sự v n dụng các quy u t kinh tế và các đi u kiện kinh tế khách quan
iên quan đến đầu tư phát triển Đây à cơ sở khoa h c để xác định tính đ ng
đắn hoặc bảo thủ của CSTD Có thể nh n diện tính đ ng đắn đó qua các dấu
hiệu (tiêu chí) nhất định.
Những tiêu chí đánh giá tính đ ng đắn của CSTD đầu tư phát triển:
Đối với những khoản (gói) tín dụng thuộc CSTD cấp độ quốc gia thể
hiện ở hai nội dung:
(1) Những khoản (gói) tín dụng đư c tung ra nh m mục đích đầu tư phát
triển thực sự th c đ y quá trình tái sản xuất ở chi u rộng hoặc chi u sâu và góp
Luan van
21
phần đi u tiết kinh tế ở địa bàn mà khoản (gói) tín dụng đó đư c tung ra để đầu
tư phát triển
(2) Những khoản (gói) tín dụng đư c tung ra góp phần thực hiện chính
sách xã hội tại địa bàn đầu tư
Đối với CSTD cấp độ các TCTD, cũng đư c thể hiện ở hai nội dung:
(1) Những khoản tín dụng đó đư c cấp thực sự tạo cơ hội cho các chủ
thể tiếp nh n tạo ra đư c một n ng ực sản xuất kinh doanh mới nhờ nâng cao
n ng ực cạnh tranh và mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh
(2) Những khoản tín dụng đó đư c cấp thực sự tạo cho các chủ thể tiếp
nh n có nguồn vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, góp phần tiết kiệm
chi phí sản xuất và chi phí ưu thơng (do khơng phải đi vay tín dụng tư nhân thường phải chịu ãi suất cao hơn)
Các nội dung trên phản ánh tính đ ng đắn của các CSTD đầu tư phát
triển bởi
khi đã nói đến CSTD à nói đến những quy định v hỗ tr , bổ sung
hoặc cho vay vốn đáp ứng các nhu cầu v đầu tư phát triển Chính sách đ ng,
ph h p tạo sự phát triển, chính sách ỗi thời hoặc không ph h p s không tạo
đư c sự phát triển, th m chí c n tạo ra hiệu ứng ngư c
Do đó có thể sử dụng các tiêu chí trên để rà sốt, xem xét, đánh giá đối
với các CSTD cụ thể khi đã đư c ban hành Nếu thấy các CSTD đã đư c ban
hành không đi vào thực tiễn hoặc không phát huy tác dụng trong thực tiễn như
mục tiêu đ ra khi xây dựng chính sách thì hoặc cần phải tìm ngun nhân và
xử
những vướng mắc hoặc trong tổ chức thực hiện, hoặc phải sửa đổi, thay
thế chính sách hiện hành b ng một chính sách mới
1.1.2. Va trị của c n sác t n d ng ầu tư p át tr ển ố vớ k n tế
ngoạ t àn Hà ộ
* Một số n t khái quát về đ c điểm của khu vực ngoại thành Hà Nội:
Sau khi sáp nh p tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của Vĩnh Ph c và 4 xã
của huyện Lương Sơn thuộc tỉnh H a Bình vào Thủ đơ, ngoại thành Hà Nội có
Luan van
22
một không gian kinh tế đa ngành và một qui mô kinh tế rộng ớn nhất từ trước
đến nay
Cơ cấu kinh tế Hà Nội nói chung tính đến cuối 2012, công nghiệp và xây
dựng: 41,8%, dịch vụ: 52,6%, nông, âm nghiệp và thủy sản: 5,6% [15, tr.53].
Đáng ch
à tỷ ệ 5,6% à nông, âm nghiệp và thủy sản này ại n m trong
một không gian rộng ớn gần 900 ngàn hộ, với trên gần 4 triệu nhân kh u, tức
khoảng trên 50% dân số toàn Thành phố (dân số Hà Nội tính đến hết 2012 à
6 9957 300 người, trong đó 18 huyện ngoại thành à 3 809 6000 người [15,
tr 27,28], đang cần có những "c hích" để àm cho các ti m n ng của khu vực
ngoại thành không chỉ đư c đánh thức, mà c n cần một tốc độ phát triển nhanh
và b n vững [39, tr 58] Riêng với ngành nông nghiệp, cơ cấu sản xuất nông
nghiệp n m 2012 à: trồng tr t 44,6%, ch n nuôi: 52,3%, dịch vụ và các h at
động khác: 3,1% [15, tr.239].
Nhìn tổng thể khu vực KTNT Hà Nội thời gian qua tuy có những phát
triển so với trước đây, song v n tồn tại những hạn chế, yếu kém cần đư c
khắc phục sớm và khắc phục nhanh Biểu hiện cụ thể của những tồn tại, hạn
chế, yếu kém của KTNT Hà Nội thể hiện trên các vấn đ chủ yếu dưới đây:
Một là, các ti m n ng,
i thế của KTNT chưa đư c khai thác đầy đủ để
tạo sự bứt phá trong phát triển
Mặc d Thành phố Hà Nội đã có một chương trình ưu tiên đầu tư phát
triển KTNT và từng bước hiện đại hóa nơng thơn (chương trình 12- CTr/TU)
và ban hành cơ chế ưu đãi cho các doanh nghiệp đầu tư vào các huyện ngoại
thành, nh m khai thác các ti m n ng và tạo thế cân b ng trong phát triển,
nhưng đến nay ti m n ng v ao động, đất đai, ti m n ng thế mạnh của các tiểu
v ng, các ngành ngh truy n thống
v n chưa đư c khai thác có hiệu quả,
chưa có nhi u mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi có sức an tỏa (chưa nói đối
với phạm vi cả nước, mà ngay cả tại mỗi địa phương)
Luan van
23
Hai là, bức tranh kinh tế nông nghiệp nông thôn, tuy đã dần chuyển sang
kinh tế thị trường, nhưng nhìn tổng thể v n mang dáng dấp của kinh tế tiểu
nông Kinh tế hộ nông dân v n sản xuất các sản ph m thô à chủ yếu, kinh tế
dịch vụ chưa phát triển (con số 3,1% dịch vụ trong cơ cấu ngành nơng nghiệp
nêu trên nói ên đi u đó); ch n ni có sự phát triển mạnh hơn trồng tr t nhưng
phân tán xen k trong khu vực dân cư, n ng ực cạnh tranh thấp Quy mô của
các chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ bé (21 242 cơ sở kinh doanh cá thể,
114 770 hộ ngh ); đến hết n m 2012, tồn Thành phố có 1 233 trang trại [15,
tr 248] Diện tích đất nơng nghiệp bình quân chỉ 0,42 ha đất canh tác, 242 m2
đất ở, nếu tính đất nơng nghiệp, chỉ có 42,80% số hộ có quy mơ canh tác từ 0,2
đến 0,5 ha [39, tr 79]
Ba là, trình độ sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế khu vực ngoại
thành c n ạc h u, chưa tạo đư c sự bứt phá để phát triển nhanh và b n vững
Theo số iệu đi u tra các hộ khu vực ngoại thành Hà Nội (2010), chỉ có
gần 20% số hộ àm n giỏi, biết canh tác đ ng kỹ thu t, c n ại à trung
bình và yếu Trình độ trang thiết bị công nghệ, kỹ thu t canh tác, SX, KD
c n nhi u bất c p Trình độ cơ giới hóa, thủy
i hóa, cơng nghệ trong chế
biến nơng sản c n ạc h u Trên 80% số cơ sở không đủ khả n ng (vốn à
chủ yếu) đổi mới kỹ thu t cơng nghệ, mở rộng sản xuất Tính chung cả khu
vực ngoại thành (theo nhóm đi u tra m u) chỉ có 43,6% có hệ thống cơng
cụ sản xuất thể hiện có trình độ các mức độ khác nhau v kỹ thu t và cơng
nghệ như: máy móc các oại (máy cày, máy kéo, máy chế biến thức n gia
s c, máy tuốt
a ), xe v n tải, tàu thuy n (đư c mua sắm từ n m 2000 trở
v trước) [39, tr 86]
Để khắc phục àm đư c những tồn tại, hạn chế đó khu vực ngoại thành
Hà Nội cần một ư ng vốn ớn, theo đó cần một CSTD đầu tư phát triển thơng
thống hơn, ph h p hơn
Luan van