Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

(Luận văn thạc sĩ) mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh khu vực đức hòa, tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
----------------------------------------

NGU ỄN THỊ PHƯ NG CHI

MỞ RỘNG CHO VA ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
KHU VỰC ĐỨC HÕA, TỈNH LONG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số ngành: 8.34.02.01

Long An, tháng 05 năm 2020

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
----------------------------------------

NGU ỄN THỊ PHƯ NG CHI

MỞ RỘNG CHO VA ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
KHU VỰC ĐỨC HÕA, TỈNH LONG AN


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã ngành: 8.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯ NG NGỌC DU ÊN

Long An, tháng 05 năm 2020

Luan van


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố trong các tạp chí
khoa học và cơng trình nào khác.
Các thơng tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và đƣợc ghi chú rõ
ràng./.
Học viên thực hiện luận văn

Ngu ễn Thị Phư ng Chi

Luan van


ii

LỜI CẢM


N

Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ
tận tình từ Qu Th y, Cô, cơ quan, các bạn học và các đồng nghiệp đã giúp tơi hồn t t
luận văn này. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện
và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn Qu Th y, Cô Trƣờng Đại học Kinh tế Cơng nghiệp
Long An đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức qu báu cho tôi trong suốt
thời gian tôi học tập tại trƣờng và q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc và các Anh/Chị đồng nghiệp đang
công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
hu vực Đức H a, t nh ong An đã hết l ng hỗ trợ, cung c p số liệu và đóng góp
kiến qu báu cho tơi trong q trình làm luận văn.
Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn Cô TS. Dƣơng Ngọc Duyên đã trực tiếp
hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn t t cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và
đóng góp nhiều kiến qu báu để tơi có thể hồn thiện luận văn này.
Do thời gian c ng nhƣ năng lực nghiên cứu c n hạn chế, nên luận văn khơng
tránh kh i những thiếu sót, tơi r t mong nhận đƣợc những

kiến đóng góp từ Qu

Th y, Cơ để luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tác giả

Ngu ễn Thị Phư ng Chi

Luan van



iii

NỘI DUNG TÓM TẮT
uận văn này nghiên cứu "Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nh và vừa
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu
vực Đức H a, t nh ong An" .
Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính với dữ liệu thu thập từ năm
2017 đến 2019 nh m làm rõ thực trạng c ng nhƣ đề xu t các giải pháp thích hợp để
mở rộng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam – Chi nhánh hu vực Đức H a, t nh ong An.
ết c u luận văn gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1, luận văn trình bày t ng quan về ngân hàng thƣơng mại và cơ sở l
luận về hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại đối với doanh nghiệp nh và
vừa.
Chƣơng 2, luận văn phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với
doanh nghiệp nh và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh hu vực Đức H a, t nh ong An.
Chƣơng 3, tác giả đề xu t các giải pháp nh m mở rộng cho vay đối với doanh
nghiệp nh và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Việt Nam Chi nhánh hu vực Đức H a, t nh ong An; các kiến nghị đối với Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh T nh ong An và UBND
huyện Đức H a t nh ong An.
Tác giả hy vọng những giải pháp và kiến nghị này khi thực hiện sẽ góp ph n
phát triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Luan van


iv

ABSTRACT

This thesis studies "Extended loans for small and medium enterprises at
Vietnam bank for Agriculture and Rural Development – Duc Hoa area branch, Long
An province ".
The author uses qualitative research methods with data collected from 2017
to 2019 to clarify the current situation as well as propose appropriate solutions to
expand lending activities at the Vietnam bank for Agriculture and Rural
Development – Duc Hoa area branch, Long An province.
The structure of the thesis consists of three chapters:
Chapter 1, the thesis presents an overview of commercial banks and the basis
for commenting on commercial banks' lending activities to small and medium-sized
enterprises.
Chapter 2, dissertation analyzes and assesses the status of lending operations
for small and medium-sized enterprises at the Vietnam bank for Agriculture and
Rural Development – Duc Hoa area branch, Long An province.
Chapter 3, the author proposes solutions to expand lending to small and
medium-sized enterprises at the Vietnam bank for Agriculture and Rural
Development – Duc Hoa area branch, Long An province; recommendations to
Vietnam bank for Agriculture and Rural Development - Long An Province Branch
and Duc Hoa District People's Committee in Long An Province.
The author hopes that these solutions and recommendations, when
implemented, will contribute to the business development of the Branch.

Luan van


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt


Chữ đầ đủ
Tiếng

1

Agribank

Anh:

Vietnam

Bank

for

Agriculture

and

Rural

Development
Tiếng Việt: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam

Agribank
2

Chi


nhánh

Long An

Tiếng

Anh:

Vietnam

Bank

for

Agriculture

and

Rural

Development – Branch Long An
Tiếng Việt: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam Chi nhánh t nh ong An
Cán bộ tín dụng

3

CBTD

4


CIC

5

DN

Doanh nghiệp

6

DNNVV

Doanh nghiệp nh và vừa

7

DPRRTD

Dự ph ng rủi ro tín dụng

8

GVHD

Giáo viên hƣớng dẫn

9

HĐ D


Hoạt động kinh doanh

10

HĐTD

Hoạt động tín dụng

11

KH

Khách hàng

12

KHCN

Khách hàng cá nhân

13

KHDN

14

NH

Ngân hàng


15

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

16

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

17

NQH

Nợ quá hạn

18



Quyết định

19

RR

Rủi ro


20

RRTD

Rủi ro tín dụng

21

SXKD

Sản xu t kinh doanh

Tiếng Anh: Center Information Credit
Tiếng Việt: Trung tâm thơng tin tín dụng

hách hàng doanh nghiệp

Luan van


vi

22

TCKT

T chức kinh tế

23


TCTD

T chức tín dụng

24

TD

Tín dụng

25

TSĐB

Tài sản đảm bảo

26

UBND

Ủy Ban nhân dân

Luan van


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu


Tên ảng iểu

Trang

bảng

Bảng 2.1

ết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Đức H a,
Long An

Bảng 2.2 Số lƣợng DNNVV tại huyện Đức H a, t nh ong An
Bảng 2.3

Bảng 2.4

Bảng 2.5

Bảng 2.6

Doanh số cho vay tại Agribank - Chi nhánh Khu vực Đức
H a, t nh ong An
Vốn huy động tại Agribank - Chi nhánh Khu vực Đức Hòa,
t nh Long An 2017-2019
Doanh số cho vay trên vốn huy động tại Agribank Đức H a,
Long An
Doanh số cho vay doanh nghiệp nh và vừa tại Agribank
Đức H a, ong An


29
31
32

32

33

34

T lệ dự nợ cho vay DNNVV/ t ng dƣ nợ tín dụng tại
Bảng 2.7 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

35

Nam - Chi nhánh Khu vực Đức Hòa, t nh Long An
Bảng 2.8

Bảng 2.9

Cơ c u dƣ nợ cho vay DNNVV tại Agribank Đức H a,
Long An
Cơ c u dƣ nợ cho vay DNNVV theo thời hạn tại Agribank
Đức H a, ong An

36

37

Cơ c u dƣ nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề tại

Bảng 2.10 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam -

38

Chi nhánh Khu vực Đức Hịa, t nh Long An
Bảng 2.11
Bảng 2.12

Tình hình nợ x u, nợ quá hạn của DNNVV tại Agribank
Đức H a, ong An
Thu nhập từ cho vay DNNVV tại Agribank Đức H a,
Long An

Luan van

39

40


viii

DANH MỤC S
Thứ tự
s

đồ
2.1

2.2


ĐỒ

Nội dung
T chức mạng lƣới của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long An
Cơ c u t chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh hu vực Đức H a, t nh ong An.

Luan van

Trang

26

27


ix

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................................ii
NỘI DUNG TÓM TẮT ....................................................................................................................................iii
ABSTRACT ............................................................................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................................................................vii
DANH MỤC SƠ Đ ..............................................................................................................................................viii
MỤC LỤC ..................................................................................................................................................................ix

LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................................................1
1. Sự c n thiết của đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2
5. Câu h i nghiên cứu ................................................................................................... 2
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
CHƯ NG 1. C SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
THƯ NG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
THƯ NG MẠI ........................................................................................................................................................4
1.1 T ng quan về ng n hàng thư ng m i ...........................................................…4
1.1.1 hái niệm về ngân hàng thƣơng mại .................................................................... 4
1.1.2 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại ............................................... 4
1. Cho va đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa t i ng n hàng thư ng m i .......... 4
1.2.1 hái niệm doanh nghiệp nh và vừa .................................................................... 4
1.2.2 Vai tr , đặc điểm doanh nghiệp nh và vừa trong nền kinh tế Việt Nam ........... 5
1.2

.................. 5

1.2

........................................................... 7

1.2.3 Sự c n thiết phải cho vay đối với doanh nghiệp nh và vừa ............................... 8
1.2.4 Sản ph m cho vay doanh nghiệp nh và vừa ..................................................... 10

Luan van



x

........................................................................... 10
1.2.4.2 Cho

................................................................................................ 10
.............................................................................. 10
........................................................................................ 10
............................................................................................................ 10
............................................................................................ 10
................................................................................ 11

1.2.5 Những cản ngại trong cho vay của ngân hàng thƣơng mại đối với doanh nghiệp
nh và vừa ..................................................................................................................... 11
1.3 Mở rộng cho va doanh nghiệp nhỏ và vừa t i ng n hàng thư ng m i ...... 13
1.3.1 hái niệm mở rộng cho vay doanh nghiệp nh và vừa tại ngân hàng thƣơng mại
........................................................................................................................... 13
1.3.2 Các ch tiêu phản ánh hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nh của
ngân hàng thƣơng mại .................................................................................................. 14
........................................................ 14
1.3.2.2
1.3

............................................ 15
q



q




...................... 15
.......................................................... 16
.............................................. 16

1. Các nh n tố ảnh hưởng đến cho va doanh nghiệp nhỏ và vừa t i ng n hàng
thư ng m i .............................................................................................................…17
1.4.1 Các nhân tố từ bên trong ngân hàng ................................................................... 17
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài ......................................................................................... 18
1. Kinh nghiệm ho t động cho va của một số ng n hàng thư ng m i trong
nước đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa và ài học kinh nghiệm cho Ng n hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh khu vực Đức Hòa,
Tỉnh Long An ............................................................................................................. 18
1.5.1

inh nghiệm hoạt động cho vay của một số ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc

đối với doanh nghiệp nh và vừa ................................................................................. 18

Techcombank ................................................................................................................ 18

Luan van


xi

P

- BIDV ....... 19


1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh khu vực Đức H a, T nh ong An ........................................... 20
KẾT LUẬN CHƯ NG 1...................................................................................................................................21
CHƯ NG

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VA

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU VỰC ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN ....................................22
2.1. T ng quan về t nh h nh phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của hu ện
Đức Hòa ...................................................................................................................... 22
2.1.1. T ng quan tình hình kinh tế - xã hội huyện Đức Hịa ..................................... 22
2.1.2. T ng quan tình hình phát triển doanh nghiệp nh và vừa tại huyện Đức Hịa ........... 24
. Giới thiệu Ng n hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh khu vực Đức Hòa, Tỉnh Long An ........................................................ 25
2.2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Chi nhánh t nh ong An ............................................................................................... 25
2.2.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh khu vực Đức H a, T nh ong An ......................... 27
2.2.2.1 S



..................................................................................................... 27
ban .................................................................................. 27

2.2.3 ết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh khu vực Đức H a, T nh ong An ................................... 29

.3 Thực tr ng ho t động cho va

đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa t i

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Khu vực Đức Hòa, Tỉnh Long An. ......................................................................... 30
2.3.1.

hái quát về khách hàng doanh nghiệp nh

và vừa của Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh hu vực Đức H a, T nh
Long An ........................................................................................................................ 30
2.3.2. Thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp nh

và vừa tại

Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Đức H a, T nh
Long An ........................................................................................................................ 32
2.3.2.1 H



vay ............................................................................................ 32

Luan van



xii

2.3.2.2 H





2.3.2.3 ỷ

S

2.3.2.4



ố .................................................................................. 32

/ ố



............................................................................... 33
................................................... 34

2.3.2.5

................ 35


2.3.2.6

...................................... 36
q

2.3.2.7

P



H

........................................... 39

2.3.2.8

................................................... 40

. . Đánh giá thực tr ng mở rộng cho va đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa t i
Ng n hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Khu vực Đức Hòa, Tỉnh Long An ........................................................................... 40
2.4.1 ết quả đạt đƣợc .................................................................................................. 40
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân ...................................................................................... 42
2.4.2.1 H

............................................................................................................. 42

2.4.2.2 Nguyên nhân


..................................................................... 42

KẾT LUẬN CHƯ NG ...................................................................................................................................44
CHƯ NG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU VỰC ĐỨC HÕA,
TỈNH LONG AN....................................................................................................................................................45
3.1. Định hướng mục tiêu kinh doanh của Ng n hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Đức Hòa, tỉnh Long An ................... 45
3.1.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh t nh ong An (2020 – 2025) ................................ 45
3.1.2Định hƣớng mục tiêu hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh khu vực Đức H a, t nh ong An ................ 46
3.2 Giải pháp mở rộng cho va

đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa của

Ng n hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Khu vực Đức Hịa, Tỉnh Long An ........................................................................... 47
3.2.1. Nhóm giải pháp đối với ngân hàng .................................................................... 47

ă

ờng h



M

e


............................................................ 47
ối với doanh nghi

Luan van

a ............ 48


xiii




q

ì

ă





..... 49










.................................................................................................. 49
ời

3.2.1.5




ă

q



é ..... 50

trong giớ







........................................................................................................................... 50
H
3.2.1.8 ă


q




3.2.1.9 ẩ
3.2.1.10 ă

................................. 51




50

e


é

... 50





........................................................................................................................... 50
3.2.1.11 H


.................................................... 50

3.2.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp nh và vừa ....................................................... 56
P



ă

q

........................................................................................................................... 56
M





........................................ 56
.......................................... 56

3.3 Kiến nghị .............................................................................................................. 56
3.3.1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh
t nh ong An ................................................................................................................. 56
3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Đức H a ...................................................... 51
KẾT LUẬN CHƯ NG 3..................................................................................................................................57
KẾT LUẬN...............................................................................................................................................................58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................59

Luan van



1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Doanh nghiệp nh và vừa (DNNVV) là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số
và chủ yếu trong nền kinh tế, nên đóng vai tr khá quan trọng trong việc phát triển
kinh tế của đ t nƣớc. Theo số liệu của T ng cục thống kê Việt Nam 2019, hiện
nay DNNVV chiếm tới 97% t ng số doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này hiện
đang sử dụng 50% lực lƣợng lao động của nền kinh tế, h ng năm đóng góp
khoảng 45% GDP, 31% t ng thu ngân sách và thu hút hơn 5 triệu lao động, góp
ph n giải quyết việc làm, khắc phục rủi ro cho nền kinh tế, đƣa nền kinh tế phát
triển n định, bền vững [13]. Từ các số liệu trên cho th y, DNNVV tại đóng vai
tr quan trọng trong phát triển kinh tế với đặc thù năng động, linh hoạt, thích ứng
nhanh với sự thay đ i của thị trƣờng.
Đức H a với hơn 85% doanh nghiệp là DNNVV, lĩnh vực hoạt động chủ
yếu là nông nghiệp, với quy mơ nh , nguồn vốn hạn chế, trình độ công nghệ lạc
hậu … [17] là đối tƣợng phục vụ quan trọng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh khu vực Đức H a, t nh

ong An. Chi

nhánh đã có nhiều nỗ lực, thực hiện nhiều biện pháp phát triển tín dụng đối với
DNNVV, nhƣng kết quả vẫn c n nhiều hạn chế nhƣ: Cho vay đối với DNNVV
vẫn chiếm t lệ th p trong t ng dƣ nợ cho vay, quy mơ cho vay DNNVV cịn
nh , t lệ nợ x u c n ở mức cao, tiềm n nhiều rủi ro… làm hạn chế sự phát triển
của Chi nhánh.
Với mong muốn góp ph n vào việc phát triển của Chi nhánh, từ những
kiến thức đƣợc học h i tại nhà trƣờng, những hiểu biết thực tế tại đơn vị công tác,

đề tài “Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh khu vực Đức Hòa, Tỉnh
Long An” đƣợc nghiên cứu để thực hiện luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành
Tài chính Ngân hàng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
M c tiêu chung
Trên cơ sở t ng hợp các lý luận cơ bản về mở rộng cho vay DNNVV của
NHTM, phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNNVV thời gian qua và đề xu t

Luan van


2
giải pháp nâng mở rộng cho vay DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Đức Hòa, t nh Long An trong
thời gian tới.
M c tiêu c th
- Phân tích và đánh giá thực trạng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh

hu vực Đức H a,

t nh ong An.
- Đề xu t một số giải pháp nh m mở rộng cho vay đối với DNNVV tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh

hu vực

Đức H a, t nh ong An.
3. C u hỏi nghiên cứu

1. Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Đức Hòa, t nh
Long An giai đoạn 2017 – 2019 nhƣ thế nào?
2. C n có những giải pháp nào để mở rộng cho vay đối với DNNVV tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực
Đức Hòa, t nh Long An?
4. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là mở rộng cho vay đối với DNNVV
tại NHTM và thực ti n tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh hu vực Đức H a, t nh ong An.
5. Ph m vi nghiên cứu
P



Nghiên cứu về mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nh và vừa đƣợc
thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi
nhánh khu vực Đức Hịa, T nh Long An.
Ph m vi thời gian
Số liệu thứ c p sử dụng trong luận văn từ năm 2017-2019. Các giải pháp
đƣợc đề xu t cho giai đoạn 2020 – 2025.

Luan van


3
6. Phư ng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu
định tính, bao gồm các phƣơng pháp kế thừa cơ sở l luận và kinh nghiệm liên quan
đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài để xây dựng cơ sở l luận của đề tài; phƣơng

pháp thống kê để t ng hợp, so sánh, phân tích đánh giá thực trạng cho vay đối với
DNNVV của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh

hu vực Đức H a, t nh ong An trong giai đoạn từ năm 2017-2019. Tác giả

đã kết hợp l luận và thực ti n để đề ra các giải pháp hữu ích ở Chƣơng 3.

Luan van


4

CHƯ NG 1. C

SỞ LÝ THU ẾT VỀ HOẠT ĐỘNG

CHO VA CỦA NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
THƯ NG MẠI
1.1 T ng quan về ng n hàng thư ng m i
1.1.1 Khái niệm về ng n hàng thư ng m i
Theo uật các t chức tín dụng (2010): Ngân hàng thƣơng mại là loại hình
ngân hàng đƣợc thực hiện t t cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định của luật này, nh m mục tiêu lợi nhuận.

14

Ngân hàng thƣơng mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các doanh
nghiệp, t chức đoàn thể xã hội và cá nhân, b ng việc huy động vốn dƣới hình thức

nhận tiền gửi hoạt k , tiền gửi định k , tiền phát hành k phiếu, trái phiếu, đồng
thời sử dụng vốn huy động đƣợc để cho vay, chiết kh u, cung c p các phƣơng tiện
thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tƣợng là khách hàng trong
nền kinh tế. 2
1.1.2 Ho t động kinh doanh của ng n hàng thư ng m i
Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng với nghiệp vụ thƣờng xuyên là nhận tiền gửi và cho vay, cung ứng các
dịch vụ thanh toán.
NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng trong nền kinh tế. Nhờ
vào NHTM, nguồn tiền nhàn rỗi sẽ đƣợc huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to
lớn để có thể cho vay phục vụ phát triển kinh tế.
1.2 Cho va đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa t i ng n hàng thư ng m i
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nh và vừa là những doanh nghiệp có quy mơ nh về mặt vốn,
lao động và doanh thu.
Theo Điều 6, Nghị định số 39/2019/NĐ-CP ngày 11/3/2019 của Chính phủ,
quy định: Doanh nghiệp nh và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nh , doanh nghiệp
nh và doanh nghiệp vừa.

Luan van


5
Doanh nghiệp siêu nh trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và
lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân
năm không quá 10 ngƣời và t ng doanh thu của năm không quá 3 t đồng hoặc t ng
nguồn vốn không quá 3 t đồng.
Doanh nghiệp siêu nh trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ có số lao động
tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 10 ngƣời và t ng doanh thu của
năm không quá 10 t đồng hoặc t ng nguồn vốn không quá 3 t đồng.

Doanh nghiệp nh trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh
vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm
khơng q 100 ngƣời và t ng doanh thu của năm không quá 50 t đồng hoặc t ng
nguồn vốn không quá 20 t đồng, nhƣng không phải là doanh nghiệp siêu nh .
Doanh nghiệp nh trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ có số lao động tham
gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 50 ngƣời và t ng doanh thu của năm
không quá 100 t đồng hoặc t ng nguồn vốn không quá 50 t đồng, nhƣng không
phải là doanh nghiệp siêu nh .
3. Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và
lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân
năm không quá 200 ngƣời và t ng doanh thu của năm không quá 200 t đồng hoặc
t ng nguồn vốn không quá 100 t đồng, nhƣng không phải là doanh nghiệp nh ,
doanh nghiệp siêu nh .
Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ có số lao động tham
gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 100 ngƣời và t ng doanh thu của
năm không quá 300 t đồng hoặc t ng nguồn vốn không quá 100 t đồng, nhƣng
không phải là doanh nghiệp siêu nh , doanh nghiệp nh . [1]
1.2.2 Vai trò, đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam
1.2
DNNVV có vị trí r t quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, thể hiện:
-

DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong t ng số các doanh nghiệp, là nguồn

cung c p việc làm quan trọng cho người lao động
Trong các loại hình sản xu t kinh doanh ở nƣớc ta hiện nay DNNVV có sức
lan t a trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.

Luan van



6
Theo tiêu chí phân loại DNNVV đƣợc trình bày ở ph n trên, đến 31/12/2018,
DNNVV chiếm trên 97% t ng số doanh nghiệp của Việt Nam. Số lƣợng DNNVV
thuộc thành ph n doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc chiếm 96% t ng số doanh nghiệp
ngoài Nhà nƣớc. [16]
Cho th y các DNNVV là nguồn quan trọng tạo ra công ăn việc làm cho t t cả
các lĩnh vực.
-

H nh thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động

Do đặc thù là số lƣợng DNNVV là r t lớn và thƣờng xuyên phải thay đ i để
thích nghi với môi trƣờng xung quanh, phản ứng với những tác động b t lợi do sự
phát triển, xu hƣớng tích tụ và tập trung hóa sản xu t.
Sự sáp nhập, giải thể và xu t hiện các DNNVV thƣờng xuyên di n ra trong
mọi giai đoạn. Đó là sức ép lớn buộc những ngƣời quản l và sáng lập ra chúng
phải có tính linh hoạt cao trong quản l và điều hành, dám nghĩ, dám làm và ch p
nhận sự mạo hiểm.
Chính sự có mặt của đội ng những ngƣời quản l này cùng với khả năng,
trình độ, nhận thức của họ về tình hình thị trƣờng và khả năng nắm bắt cơ hội kinh
doanh sẽ tác động lớn đến hoạt động của từng DNNVV.
Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc r t lớn vào
sự có mặt của đội ng này, và chính đội ng này sẽ tạo ra một cơ c u kinh tế năng
động, linh hoạt phù hợp với thị trƣờng.
-

Khai thác và phát hu tốt các nguồn lực t i chỗ

Thực tế đã cho th y DNNVV đã có mặt ở h u hết các vùng, địa phƣơng.

Chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực
tại chỗ.
Chúng ta có thể chứng minh thông qua nguồn lực lao động: DNNVV đã sử
dụng g n 1/2 lực lƣợng sản xu t lao động phi nông nghiệp (49%) trong cả nƣớc, và
tại một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lƣợng sản xu t lao động phi nơng
nghiệp. [21]
Ngồi nguồn lao động, DNNVV c n sử dụng nguồn tài chính của dân cƣ
trong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xu t kinh doanh.

Luan van


7
1.2
Ngồi những đặc trƣng vốn có của một doanh nghiệp hoạt động trong nền
kinh tế, DNNVV c n có những đặc điểm riêng biệt xu t nên d thích ứng với sự
thay đ i của thị trƣờng. Xu t phát từ tính ch t hoạt động nhƣ sau:
Thứ nhất, DNNVV có quy mơ nh

nên d thích ứng với sự thay đ i của

thị trƣờng.
Với lƣợng vốn đ u tƣ giới hạn và số lƣợng lao động tối đa là 200 ngƣời thì
quy mơ của doanh nghiệp là tƣơng đối nh . Điều này mang lại lợi thế cho DNNVV
nhƣ khả năng d thành lập, d gia nhập thị trƣờng, khả năng thu hồi vốn nhanh …
nên d thích ứng với sự thay đ i của thị trƣờng.
Thứ hai, DNNVV có nhiều loại hình doanh nghiệp, ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh phong phú … có nhiều đóng góp phục vụ xã hội và phát triển kinh tế đ t
nƣớc.
DNNVV hoạt động dƣới nhiều loại hình doanh nghiệp nhƣ doanh nghiệp tƣ

nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty c ph n… hoạt động trên nhiều lĩnh
vực, ngành nghề khác nhau. Nhờ quy mơ nh , có khả năng tập dụng đƣợc nguồn lao
động và nguyên vật liệu tại trong địa phƣơng, d dàng đáp ứng đƣợc những thay đ i
trong nhu c u của thị trƣờng nên DNNVV phát triển nhanh chóng, là nhân tố đóng
góp vào n định đời sống xã hội, thúc đ y tăng trƣởng và phát triển kinh tế.
Thứ ba, thiếu chiến lƣợc sản xu t kinh doanh.
Nhiều DNNVV thiếu một chiến lƣợc kinh doanh rõ ràng, phù hợp với sứ
mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp mà đa ph n ch xây dựng các kế hoạch sản xu t
kinh doanh mang tính tạm thời, ngắn hạn, đáp ứng nhu c u biến động của thị
trƣờng. Do đó, DNNVV thƣờng có xu hƣớng đi chệch với sứ mệnh và mục tiêu đề
ra ban đ u và thiếu sự điều ch nh kịp thời và hợp l . Nhiều doanh nghiệp c ng chƣa
xác định đƣợc t m nhìn và sứ mệnh của mình.
Thứ tư, hoạt động của DNNVV d bị tác động bởi những thay đ i của môi
trƣờng kinh doanh
Quy mô vốn th p, hoạt động sản xu t kinh doanh mang nặng tính thời vụ,
thiếu chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, nguồn vốn thiếu đa dạng …dẫn đến mức độ đa
dạng hóa hoạt động kinh doanh và tính n định của DNNVV tƣơng đối th p. Những

Luan van


8
thay đ i trong môi trƣờng kinh tế vĩ mô và mơi trƣờng kinh doanh thƣờng có những
ảnh hƣởng đáng kể đến hoạt động của DNNVV. Tuy vậy, với quy mơ nh ,
DNNVV c ng có những lợi thế nh t định khi d dàng chuyển hƣớng kinh doanh sản
xu t, tăng giảm lao động, thậm chí di chuyển địa điểm sản xu t d dàng hơn các
doanh nghiệp lớn.
Thứ năm, bộ máy điều hành gọn nhẹ, có tính linh hoạt nhƣng năng lực quản
trị chƣa cao
Với số lƣợng lao động không nhiều, cơ c u t chức c ng nhƣ bộ máy quản l

trong các DNNVV tƣơng đối gọn, các quyết định thƣờng đƣợc đƣa ra nhanh chóng,
nhạy bén với những thay đ i trong môi trƣờng kinh doanh. Tuy vậy, năng lực quản
trị chƣa cao do thƣờng trƣởng thành từ hoạt động thực tiển, chƣa đƣợc đào tạo đ y
đủ.[19]
1.2.3 Sự cần thiết phải cho va đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong nền kinh tế thị trƣờng sự tồn tại và phát triển của các DNNVV là một
t t yếu khách quan. Vốn cho vay của ngân hàng đối với các DNNVV đóng vai tr
r t quan trọng. Nó góp ph n quyết định sự tồn tại và phát triển của DNNVV. Khi
doanh nghiệp phát triển nó tác động trở lại thúc đ y sự phát triển của hệ thống ngân
hàng; ngân hàng phải không ngừng đ i mới, hồn thiện cơ chế chính sách, sản
ph m, phƣơng thức hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh … để giành l y khách
hàng và phục vụ tốt khách hàng của mình.
Sự c n thiết cho th y phải cho vay đối với DNNVV cụ thể nhƣ sau:
+ Cho vay góp ph n đảm bảo cho hoạt động sản xu t, kinh doanh của các
DNNVV đƣợc di n ra liên tục.
Trong nền kinh tế thị trƣờng đ i h i các doanh nghiệp luôn c n phải cải tiến
kỹ thuật thay đ i mẫu mã mặt hàng, đ i mới cơng nghệ máy móc thiết bị để tồn tại
đứng vững và phát triển trong cạnh tranh. Trên thực tế khơng một doanh nghiệp nào
có thể đảm bảo đủ 100% vốn cho nhu c u sản xu t kinh doanh. Vốn cho vay của
ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đ u tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm
máy móc thiết bị cải tiến phƣơng thức kinh doanh. Từ đó góp ph n thúc đ y tạo
điều kiện cho quá trình phát triển sản xu t kinh doanh đƣợc liên tục.

Luan van


9
+ Cho vay của ngân hàng góp ph n nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
DNNVV.
hi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng các doanh nghiệp phải tơn trọng hợp

đồng tín dụng phải đảm bảo hồn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn và phải tôn trọng các
điều khoản của hợp đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay khơng. Do
đó đ i h i các doanh nghiệp muốn có vốn tín dụng của ngân hàng phải có phƣơng
án sản xu t khả thi. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp c n phải tìm cách sử dụng vốn
có hiệu quả, tăng nhanh chóng v ng quay vốn, đảm bảo t su t lợi nhuận phải lớn
hơn lãi su t ngân hàng thì mới trả đƣợc nợ và kinh doanh có lãi. Trong q trình
cho vay ngân hàng thực hiện kiểm soát trƣớc, trong và sau khi giải ngân buộc doanh
nghiệp phải sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả.
+ Cho vay của ngân hàng góp ph n hình thành cơ c u vốn tối ƣu cho
DNNVV.
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiếm doanh nghiệp nào dùng vốn tự có để sản
xu t kinh doanh. Nguồn vốn vay chính là cơng cụ đ n b y để doanh nghiệp tối ƣu
hoá hiệu quả sử dụng vốn. Đối với DNNVV do hạn chế về vốn nên việc sử dụng
vốn tự có để sản xu t là khó khăn vì vốn hạn hẹp, sản xu t quy mơ nh giá vốn sẽ
cao và sản ph m khó đƣợc thị trƣờng ch p nhận. Để hiệu quả thì doanh nghiệp phải
có một cơ c u vốn tối ƣu, kết c u hợp l nh t là nguồn vốn tự có và vốn vay nh m
tối đa hố lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân rẻ nh t.
+ Cho vay của ngân hàng góp ph n tập trung vốn sản xu t, nâng cao khả
năng cạnh tranh của các DNNVV.
Xu hƣớng hiện nay của các doanh nghiệp này là tăng cƣờng liên doanh, liên
kết, tập trung vốn đ u tƣ và mở rộng sản xu t, trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng sức
cạnh tranh. Tuy nhiên để có một lƣợng vốn đủ lớn đ u tƣ cho sự phát triển trong khi
vốn tự có lại hạn hẹp, khả năng tích luỹ th p thì phải m t nhiều năm mới thực hiện
đƣợc. Và khi đó cơ hội đ u tƣ phát triển không c n nữa. Nhƣ vậy có thể đáp ứng
kịp thời, các DNNVV ch có thể tìm đến tín dụng ngân hàng. Ch có tín dụng ngân
hàng mới có thể giúp doanh nghiệp thƣc hiện đƣợc mục đích của mình là mở rộng
phát triển sản xu t kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Luan van



10
1.2. Sản ph m cho va doanh nghiệp nhỏ và vừa
à loại hình cho vay đáp ứng vốn cho sản xu t kinh doanh cảu DNNVV
thông qua phƣơng thức cho vay từng l n, cho vay theo hạn mức tín dụng.
1
à loại hình cho vay áp dụng với k hạn trung và dài hạn để mua sắm tài sản
cố định phục vụ sản xu t kinh doanh, xây dựng cơ bản, mở rộng quy mô sản xu t.
hi thiết lập quan hệ vay vốn, t chức tín dụng và khách hàng phải xác định và th a
thuận số lãi phải trả cộng với số tiền gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo k hạn trong
thời gian cho vay.
1.2.4.3
Chiết kh u là việc mua có k hạn hoặc mua có bảo lƣu quyền truy đ i các
công cụ chuyển nhƣợng, gi y tờ có giá của ngƣời thụ hƣởng trƣớc khi đến hạn
thanh tốn. Đây là một hình c p tín dụng, ngân hàng nhận các chứng từ có giá và
trao cho khách hàng một số tiền nh t định b ng mệnh giá của chứng từ có giá trừ đi
các khoản tiền lãi chiết kh u và hoa hồng. Chứng từ có giá mà ngân hàng nhận chiết
kh u là thƣơng phiếu, k phiếu, trái phiếu.
1.2.4.4
Các DNNVV có quan hệ mua bán với nƣớc ngồi có thể vay vốn ngân hàng
phục vụ nhu c u sản xu t kinh doanh của mình. Tài trợ ngoại thƣơng là hình thức
tài trợ bao gồm các hoạt động của ngân hàng nhƣ tài trợ xu t nhập kh u, chiết kh u
chứng từ xu t kh u, cho vay mở thƣ tín dụng /C.
1.2.4.5
Bảo lãnh là hình thức c p tín dụng, theo đó t chức cam kết với bên nhận bảo
lãnh về việc t chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng
khi khách hàng khơng thực hiện đƣợc hoặc thực hiện không đ y đủ nghãi vụ cam
kết, khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho t chức tín dụng theo th a thuận.
1.2
à hoạt động tín dụng trung và dài hạn qua việc cho thuê máy móc, thiết bị,

phƣơng tiện vận chuyển, các động sản khác theo hợp đồng cho thuê giữa bên cho
thuê với bên thuê. Ngân hàng cam kết mua máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận

Luan van


×