(Đối tượng: Đại học, cao đẳng không chuyên ngành
(Đối tượng: Đại học, cao đẳng không chuyên ngành
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh)
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh)
Chương 7
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠO ĐỨC,
VĂN HOÁ VÀ
XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
Mục
Mục
đích
đích
Nắm được vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh về
Nắm được vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh về
đạo đức
đạo đức
văn hoá và xây dựng con người mới
văn hoá và xây dựng con người mới
Hiểu được những quan điểm cơ bản và ý nghĩa
Hiểu được những quan điểm cơ bản và ý nghĩa
của TTHCM về đạo đức,
của TTHCM về đạo đức,
văn hoá và xây dựng
văn hoá và xây dựng
con người mới
con người mới
Biết vận dụng các quan điểm của HCM về văn
Biết vận dụng các quan điểm của HCM về văn
hoá, đạo đức và xây dựng con người mới vào
hoá, đạo đức và xây dựng con người mới vào
thực tiễn, nâng cao ý thức tự học, tự tu dưỡng
thực tiễn, nâng cao ý thức tự học, tự tu dưỡng
rèn luyện trong cuộc sống của bản thân.
rèn luyện trong cuộc sống của bản thân.
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình TTHCM (Dành cho
sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb CTQG,Hà Nội,
2013. (Chương VII, tr.229 - 279)
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các bộ môn khoa học MLN, TTHCM, Giáo trình tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà nội, 2010.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản văn hóa dân tộc, Nxb
QĐND, Hà Nội, 2002, tr
Kết
cấu
nội
dung
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ
CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
1.
Nội dung cơ bản
Nội dung cơ bản
của tư tưởng Hồ Chí Minh
của tư tưởng Hồ Chí Minh
về đạo đức
về đạo đức
2. Sinh viên học tập
2. Sinh viên học tập
và làm theo tư tưởng,
và làm theo tư tưởng,
tấm gương đạo đức
tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
1. Nội dung cơ bản của TTHCM về đạo đức
a)
a)
Về
Về
vai
vai
trò,
trò,
sức
sức
mạnh
mạnh
của
của
đạo
đạo
đức
đức
- Đạo đức là cái gốc của người cách
- Đạo đức là cái gốc của người cách
mạng
mạng
- Đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu của
- Đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu của
người cán bộ, đảng viên, đặc biệt
người cán bộ, đảng viên, đặc biệt
trong điều kiện đảng cầm quyền.
trong điều kiện đảng cầm quyền.
- Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp
- Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp
dẫn của chủ nghĩa xã hội và CNCS.
dẫn của chủ nghĩa xã hội và CNCS.
(Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 5, tr.252)
(Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 5, tr.252)
b)
b)
Quan
Quan
điểm
điểm
về
về
những
những
chuẩn
chuẩn
mực
mực
đạo
đạo
đức
đức
cách
cách
mạng
mạng
* Trung với nước,
* Trung với nước,
hiếu với dân
hiếu với dân
* Cần, kiệm,
* Cần, kiệm,
liêm, chính,
liêm, chính,
Chí công vô tư
Chí công vô tư
* Thương yêu con người,
* Thương yêu con người,
Sống có tình, có nghĩa
Sống có tình, có nghĩa
* Có tinh thần quốc tế
* Có tinh thần quốc tế
Trong sáng
Trong sáng
* Trung với nước, hiếu với dân
- Trung với nước là trung thành với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ đất nước, với mục tiêu
ĐLDT và CNXH
- Hiếu với dân: là phải yêu dân, kính dân, tôn
trọng dân, lấy dân làm gốc. Đề cao tinh thần
phục vụ nhân dân
- Trung với nước phải đi liền hiếu với dân không
thể tách rời giữa hai nội dung này.
"Đạo đức, ngày trước chỉ trung với vua,
hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới,
đạo đức cũng phải mới, phải trung với nước,
phải hiếu với toàn dân, với đồng bào".
(HCM, tt, tập 4, tr. 149)
* Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Cần: Là siêng năng chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, làm việc
có kế hoạch; không chỉ bản thân mình "cần" mà phải
biết làm cho mọi người, mọi nhà, mọi tổ chức, đoàn
thể và cả nước đều "cần"
“Người siêng năng thì mau tiến bộ
Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no
Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh
Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu”
(HCM, tt, tập 5, tr. 632)
- Kiệm: Là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa
bãi, cần với kiệm, phải đi liền với nhau như hai chân của con
người.
"Cần mà không kiệm" thì làm chừng nào
xào chừng ấy cũng như một cái thùng không có đáy;
nước chảy vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy,
không lại hoàn không Kiệm mà không cần cũng như
cái thùng chỉ đựng được một lít nước, không tiếp tục
đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần,
cho đến khi khô kiệt" (HCM, tt, tập 5, tr. 636)
- Liêm: Là trong sạch, không tham lam. Chữ Liêm phải đi
đôi với chữ kiệm cũng như chữ kiệm phải đi đôi với chữ
cần. Vì xa xỉ mà sinh ra tham lam.
- Chính: nghĩa là không tà, là thẳng thắn, đứng đắn. Điều
gì không đứng đắn, thẳng thắn tức là tà. Cần, Kiệm, Liêm
là gốc của Chính.
"Làm việc chính là người Thiện,
làm việc tà, là người ác.
Siêng năng (cần), tần tiện (Kiệm),
trong sạch (Liêm) chính là Thiện.
Lười biếng, xa xỉ tham lam là tà, là ác"
"Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời.
Thiếu một phương thì không thành đất.
Thiếu một đức thì không thành người"
(HCM, tt, tập 5, tr. 631)
- Chí công vô tư: Luôn đặt lợi ích của dân tộc,
của CM lên trên hết, chỉ làm những việc ích
nước, lợi dân, không ham tiền tài, địa vị, vinh
hoa, phú quý, đầu óc luôn thanh thản, nhẹ
nhàng. Muốn chí công vô tư phải nêu cao ý
thức tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân
* Yêu thương con người, sống có tình nghĩa
- Người có đạo đức cách mạng phải là người
giàu tình cảm, yêu thương nhân dân, yêu
thương con người, chấp nhận mọi gian khổ, hy
sinh để đem lại độc lập, tự do, cơm no áo ấm
cho con người.
* Có tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
Người cách mạng phải có tinh thần đoàn kết với
GCCN và nhân dân lao động toàn thế giới,
phấn đấu vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Câu hỏi:
Trình bày những nội dung cơ bản về
phẩm chất đạo đức của con người
Việt Nam hiện nay?
c)
c)
Quan
Quan
điểm
điểm
về
về
những
những
nguyên
nguyên
tắc
tắc
xây
xây
dựng
dựng
đạo
đạo
đức
đức
mới
mới
* Nói đi đôi với làm,
* Nói đi đôi với làm,
Nêu gương về đạo đức
Nêu gương về đạo đức
* Xây đi đôi với chống.
* Xây đi đôi với chống.
* Tu dưỡng đạo đức
* Tu dưỡng đạo đức
suốt đời.
suốt đời.
* Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.
- Phải bảo đảm tính thống nhất giữa giao giảng đạo đức
với thực hành đạo đức và thông qua những tấm
gương đạo đức để giáo dục, xây dựng đạo đức mới.
“Lấy gương người tốt, việc tốt hàng ngày
để giáo dục lẫn nhau là cách tốt nhất
để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức
cách mạng, xây dựng con người mới,
cuộc sống mới”
(HCM, tt, tập 2, tr. 558)
* Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng
rộng rãi.
- Xây: là giáo dục những chuẩn mực đạo đức
mới, biểu dương những tấm gương đạo đức
cao đẹp nảy sinh từ phong trào quần chúng, từ
đó khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh để mọi
người tự rèn luyện.
- Chống: Chống chủ nghĩa cá nhân, là phê phán,
lên án, loại bỏ cái sai, cái xấu cái vô đạo đức
thường xuyên diễn ra trong cuộc sống.
* Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
Đạo đức là một bộ phận của thế giới quan, bị chi
phối bởi hiện thực khách quan. Do vậy, tu
dưỡng đạo đức phải là việc làm suốt đời, sao
nhãng một chút là có thể sa sút, hư hỏng.
Câu hỏi:
1. Vì sao trong xây dựng đạo đức mới, Hồ Chí
Minh luôn nhấn mạnh: nói phải đi đôi với làm,
phải nêu gương về đạo đức?
2. Vì sao việc xây dựng đạo đức mới phải đi đôi
với đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân?
2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh
-
Xác định rõ vị trí, vai trò của đạo đức đối với việc hoàn
thiện nhân cách của bản thân.
-
Nhận rõ sự cần thiết phải tu dưỡng, rèn luyện các chuẩn
mực đạo đức mới theo quan điểm Hồ Chí Minh.
-
Học tập, nắm chắc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức CM.
-
Thực hành làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,
nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu, không ngừng giàu
tri thức, kỹ năng, năng lực hoạt động thực tiễn.
II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ
II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ
MINH VỀ VĂN HOÁ
MINH VỀ VĂN HOÁ
1.
1.
Khái niệm văn hoá
Khái niệm văn hoá
theo tư tưởng
theo tư tưởng
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
2. Quan điểm
của Hồ Chí Minh
về các vấn đề chung
của văn hoá
3. Quan điểm
của Hồ Chí Minh
về một số lĩnh vực chính
của văn hoá