Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA , ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.19 KB, 25 trang )


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA ,
ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1- Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa :
* Khái niệm văn hóa :
Vì lẽ sinh tồn và mục đích cuộc sống mà loài người
sáng tạo ra ngôn ngữ, chử viết, đạo đức, pháp luật ,
văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, tôn giáo và
những dụng cụ phục vụ cho ăn, ở, mặc và phương
thức sử dụng chúng tất cả đó là văn hóa.
* Vai trò của văn hóa :
+ Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội
+ văn hóa có quan hệ chặt chẽ với chính trị, văn hóa nằm
trong chính trị, thúc đẩy chính trị PT
+ văn hóa quan hệ chặt chẽ với kinh tế, văn hóa trong kinh
tế, thúc đẩy kinh tế phát triển
* Chức năng văn hóa :
+ Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp
- Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho nhân dân
- Bồi dưỡng tấm lòng nhân ái , cao thượng
- Đấu tranh loại bỏ lối sống thấp hèn , ích kỹ
+ Nâng cao Dân trí :
- Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu

- Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi

- Văn hóa là chìa khóa mở cửa cho dân tộc ta đi tới
tương lai

+ Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, lối sống lành mạnh,


hướng con người tới chân, thiện, mỹ không ngừng hoàn
thiện cá nhân

- Văn hóa góp phần hình thành những phẩm chất , đạo
đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính

- Văn hóa phải giúp cho nhân dân ta sữa đổi được lối
sống lười biếng, xa hoa, tham nhũng, lãng phí

* Tính chất văn hóa :

+ Tính Dân tộc , Tính khoa học, tính đại chúng

2- Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lónh vực văn hóa

+ Văn hóa giáo dục

- xác đònh mục tiêu giáo dục

- Nội dung giáo dục

- Chương trình, phương pháp, phương châm giáo dục

- Học mọi lúc, mọi nơi, học suốt đời, đào tạo, tự đào
tạo, đào tạo lại

-Tăng cường cơ sở vật chất cho giáo dục

- Xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục có đạo đức
và năng lực


+ Văn hóa văn nghệ :

- Văn nghệ là một mặt trận

- Văn nghệ sỹ là chiến sỹ

- Tác phẩm là vũ khí

- Hồ Chí Minh yêu cầu văn nghệ sỹ phải sâu sát thực
tiển

- phải có những tác phẩm tương xứng tầm vóc dân tộc

+ Văn hóa đời sống:

- Xây dựng đạo đức cần kiệm liêm chính

- Xây dựng lối sống mới, nếp sống mới

II- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1- Một số nhận thức chung về đạo đức:

* Khái niệm :

Đạo đức là một phạm trù ý thức gồm những chuẩn
mực, nguyên tắc đònh hướng giá trò xã hội thừa nhận ,
có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của con người
sao cho phù hợp hạnh phúc và tiến bộ chung của xã hội


* Cấu tạo của đạo đức:

+ Ý thức đạo đức :

Là những quan niệm về chuẩn mực đạo đức mà xã hội
thừa nhận

+ Hành vi đạo đức:

+ Quan hệ đạo đức

2- Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò đạo đức

a- Nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh:

+ Kế thừa truyền thống đạo đức gia đình Hồ Chí Minh

+ Tiếp thu những giá trò đạo của dân tộc

+ tiếp thu gía trò đạo đức nhân loại

+ quán triệt và vận dụng tư tưởng đạo đức của chủ
nghóa Mác-Lênin

b- Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò đạo đức

+ Vấn đề đạo được Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu
( Trong những ngày đầu hoạt động CM cho những

ngày cuối đời Hồ Chí Minh luôn đề cập đến đạo đức,
người quan tâm cả mặt lý luận và thực tiển của đạo
đức)

+ Hồ Chí Minh đòi hỏi người cách mạng phải có cả đức
và tài

+ Đạo đức là gốc của người cách mạng vì:

- Đạo đức tạo nên sức mạnh cho cách mạng ( như
nguồn của sông, gốc của cây )

- Có đạo đức sẽ tự hoàn thiện được năng lực

- Có đạo đức sẽ giữ được tinh thần thắng không kiêu,
bại không nản

- có đạo đức sẽ giữ được tinh thần giàu sang không
quyến rũ, uy vũ không khuất phục

c- Đạo đức cần cho tất cả các đối tượng : công nhân,
nông dân, trí thức, văn nghệ sỹ, dân tộc

Nhưng trước hết cán bộ Đảng viên phải có đạo đức vì:
Cán bộ Đảng viên là đầu tàu Cán bộ Đảng viên là gốc
của công việc; đạo đức cần cho mọi quy mô

3- Quan niệm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất
đạo đức cách mạng


+ Trung với nước hiếu với dân

- Đạo đức trung , hiếu được hình thành từ trong chế độ
phong kiến , Hồ Chí Minh cho rằng đạo đức trung
hiếu của phong kiến rất hẹp vì trung là trung với vua,
hiếu là hiếu với cha mẹ

- Hồ Chí Minh đưa vào một nội dung rộng lớn đó là
trung với nước, hiếu với dân( trong nước có vua, trong
dân có cha mẹ )

-Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng
nước và giữ nước của Dân tộc

- Ngày nay trung với nước là trung thành với mục tiêu
Độc lập dân tộc và chủ nghóa xã hội

- Hiếu với dân còn phải kính trọng dân, là công bộc
của dân , là đầy tớ của dân

- hiếu với dân còn thể hiện lòng tin vào dân, biết dựa
vào dân

+Thương yêu đối với con người :

- Thương yêu con người trước hết thương yêu những
người thân ruột thòt

-Thương yêu nhân dân lao động, những người cùng
khổ, thương yêu đồng bào


- Thương yêu đồng chí, đồng đội

- Thương yêu cả những người có sai lầm khuyết điểm
nhưng biết sữa chữa

+ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công , vô tư

- Cần: -> cần cù, siêng năng, bền bỉ

-> làm việc có kế hoạch, khoa học, s tạo

-> Làm việc với thái độ người làm chủ

-> Năng suất, chất lượng, hiệu quả

-Kiệm :

-> Tiết kiệm thời gian

-> Tiết kiệm tiền bạc

-> Tiết kiệm vật tư

-> tiết kiệm sức lao động
-> tiết kiệm của dân, nước, bản thân

-> từng người, từng gia đình, cả XH tiết kiệm

-> Tiết kiệm là quốc sách là văn minh


- Liêm :

-> luôn tôn trọng của công, của dân

-> không tham lam của cải ,đòa vò, danh lợi

-> không ham người khác tâng bốc mình

-> Liêm là thước đo tính người

- Chính :

-> Không tà,đứng đắn trung thực

-> Không nònh người trên, không xem thường
người dưới

-> Bảo vệ cái đúng, chống lại cái sai

* Hồ Chí Minh khẳng đònh:

“ Trời có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông

Đất có bốn phương: đông, tây, nam, bắc

Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính

Thiếu một mùa không thành trời


Thiếu một phương không thành đất

Thiếu một đức không thành người ”

- Chí công vô tư :

-> làm bất cứ việc gì đừng nghó đến mình trước lo
trước thiên hạ, vui sau thiên hạ

-> Luôn đặt lợi ích của Đảng, của Dân lên trên lợi ích
của mình

+ có tinh thần quốc tế trong sáng

- Bốn phương vô sản đều là anh em, hễ là người bò bóc
lột dù đó là da trắng, vàng, đen, dù là á, âu, phi, mỹ
đều là bè bạn Việt nam

- Đoàn kết với các dân tộc bò áp bức, nhân dân lao
động , nhân dân tiến bộ trên thế giới

-Đoàn kết trên cơ sở mục tiêu hòa bình, độc lập, dân
chủ và tiến bộ xã hội

- Kết hợp chủ nghóa yêu nước với chủ nghóa quốc tế

- chống tư tưởng sô vanh nước lớn, biệt lập, kỳ thò
chủng tộc

4- Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng đạo

đức

+ lời nói đi đôi với việc làm, nêu gương đạo đức

- Đạo đức không dừng lại ở quan niệm,lời nói mà thể
hiện trong hoạt động thực tiển, việc làm

- Làm nhiều nói ít , tốt nhất làm mà không nói

- Cán bộ, Đảng viên nêu gương trước quần chúng, cấp
trên nêu gương trước cấp dưới

+ Xây phải đi đôivới chống

+ Rèn luyện thường xuyên suốt đời

III- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI

1- Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người:

a- Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể

+ Con người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân –
Thiện – Mỹ

+ Xem xét con người trong tính đa dạng : Trong quan
hệ giai cấp , Dân tộc, đồng chí , đồng bào đa dạng
trong tính cách, khát vọng
đa dạng trong hoàn cảnh xuất thân , điều kiện làm

việc

+ Xem xét con người trong sự thống nhất của 2 mặt
đối lập: Thiện- c , tốt- xấu, hay – dở bao gồm cả tính
người về mặt xã hội và tính bản năng

b- Con người cụ thể, lòch sử :

Xem xét con người trong các mối quan hệ cụ thể
( Công nhân, nông dân, thanh niên….)

c- Bản chất con người mang tính xã hội :

+ Trong lao động sản xuất con người nắm được quy
luật tự nhiên xã hội , hiểu nhau xác lập quan hệ giữa
người với người

2- Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con người và
chiến lược “trồng người”



a- Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con
người :

+ Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết đònh thành
công của sự nghiệp cách mạng:

- Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân


- Việc gì dễ mấy không có nhân dân cũng chòu, việc gì
khó mấy dân liệu cũng xong

- Dân ta tài năng trí tuệ và sáng tạo , họ biết “ giải
quyết nhiều vấn đề một cách đơn giản mau chóng, đầy
đủ mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn,
nghó mãi không ra”

+ Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực; phải coi
trọng , chăm sóc , phát huy nhân tố con người :

- Làm sao cho nước nhà hoàn toàn độc lập, Dân ta
hoàn toàn được tự do, Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành

- Nước được độc lập mà nhân dân chưa được hưởng tự
do thì độc lập đó không có nghóa lý gì

-Tin vào vào trí tuệ, bản lónh , sức mạnh và khả năng
tự giải phóng của con người

- Muốn xây dựng CNXH, trước hết phải có con người
mới XHCN, có dân là có tất cả

+ Cần chống các bệnh : Xa dân , khinh dân, sợ dân,
không tin cậy nhân dân , không hiểu biết dân, không
yêu thương dân

+ Con người là động lực nhưng lấy công – nông – trí
thức làm nền tảng


+ Con người là động lực, là con người có giác ngộ , có
tổ chức, có trí tuệ , có bản lónh, có văn hóa, có đạo đức

+ Con người là mục tiêu và động lực có quan hệ biện
chứng

+ chống mọi cản lực từ con người nhất là chủ nghóa cá
nhân
b- Quan điểm Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người
+ Trồng người là yêu cầu khách quan , vừa cấp bách ,
vừa lâu dài của cách mạng
+ Muốn xây dựng chủ nghóa , trước hết phải có con
người mới xã hội chủ nghóa
- Xây dựng con người trong quá trình XDCNXH
- Mỗi bước xây dựng con người là một nấc thang xây
dựng chủ nghóa xã hội
+ Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ
phận hợp thành chiến lược phát triễn kinh tế – xã hội

IV- Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức,
xây dựng con người :

1– Về văn hóa

1.1- Nhận thức đầy đủ vai trò văn hóa trong đời sống
XH

1.2- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc


1.3- Xây dựng ý thức tập thể , đoàn kết phấn đấu vì lợi
ích chung

1.4- có lối sống lành mạnh , nếp sống văn minh

1.5- Không ngừng học tập nâng cao trình độ về mọi
mặt

1.6 – đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa,
khu phố văn hóa….

2. Về đạo đức

2.1- Đẩy mạnh cuộc vận động học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh

+ nêu cao tinh thần yêu nước , yêu CNXH

+ có chí vươn lên trong lao động, học tập chiến đấu
bảo vệ tổ quốc

+ thực hành đạo đức cần, kiệm, liêm, chính

2.2- quan tâm giáo dục lý tưởng cách mạng trước hết
cho thế hệ trẻ

2.3 – Kế thừa phẩm chất đạo đức của Dân tộc vận
dụng tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh xây dựng những
phẩm chất đạo đức mới trong thời kỳ đẩy mạnh công

nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

2.4- Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống mọi hành vi phi
đạo đức trong Đảng, nhà nước và xã hội

3- Về xây dựng con người

3.1- nhận thức đầy đủ vai trò và phát huy yếu tố con
người, quan tâm chăm lo đến việc xây dựng phát triễn
con người một cách toàn diện

3.2- Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

3.3- Tôn trọng và phát huy quyền làm của ND

×