Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

ĐỐ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.33 KB, 68 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỐ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN DŨNG
Mã sinh viên: 20810110192
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Anh Tùng
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành:
Hệ thống điện
Lớp: D15H2
Khoá: 2020 - 2025

Hà Nội, tháng

năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng


Mã sinh viên: 20810110192

Lớp: D15H2

Hệ đào tạo: Chính quy

Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật điện, điện tử

Chuyên ngành: Hệ thống điện

1/ Tên đồ án
Thiết kế lưới điện khu vực
2/ Các số liệu
a, Sơ đồ địa lý: tỉ lệ 1 ô = 10 km

5

1
2

NM

3
4

(mỗi ô vuông 10 x 10km)
b, Số liệu nguồn điện
Hệ thống HT:
- Hệ thống điện có cơng suất vơ cùng lớn
- Hệ số công suất Cosφ=0,85

Nhà máy nhiệt điện NĐ:
- Số tổ máy và công suất của một tổ máy: 3 x 70 MW
- Hệ số công suất: 0,85
- Điện áp định mức: 11 kV

6


c, Số liệu phụ tải:
Phụ
1
tải
Pmax 31+0.05*N
(MW)
21,7+0.05*
Pmin
N
(MW)
cos φ
0,9
Loại
phụ tải
Điện
áp thứ
cấp
(kV)
Tmax

2


3

4

5

6

33+0.05*N

35+0.05*N

37+0.05*N

40+0.05*N

43+0.05*N

23,1+0.05*
N
0,9

24,5+0.05*
N
0,9

25,9+0.05*
N
0,9


28+0.05*N
0,9

30,1+0.05*
N
0,9

III

I

I

I

I

I

22

22

22

22

22

22


4200

4200

4200

4200

4200

4200

N = số thứ tự theo danh sách lớp đính kèm => N = 11
3/ Nội dung, nhiệm vụ thực hiện
Chương 1: Phân tích nguồn và phụ tải
Chương 2: Phương án nối dây và lựa chọn điện áp truyền tải điện
Chương 3: Tính tốn chỉ tiêu kĩ thuật
Chương 4: Tính chỉ tiêu kinh tế và chọn phương án tối ưu
Chương 5: Lựa chọn máy biến áp và sơ đồ nối điện chính
Chương 6: Tính tốn chính xác cân bằng cơng suất
Chương 7: Tính điện áp các nút và điều chỉnh điện áp trong mạng điện
Chương 8: Tính tốn chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện
3/ Ngày giao đề tài:

…… /09/2022

4/ Ngày nộp quyển : …… /…../2022
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2022

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Trần Anh Tùng


MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC....................................................1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI..........................................................1
1.1. Phân tích nguồn...........................................................................................................1
1.2. Phụ tải..........................................................................................................................1
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG SƠ BỘ CÔNG SUẤT.............................................................2
2.1. Cân bằng công suất tác dụng.......................................................................................2
2.2. Cân bằng công suất phản kháng..................................................................................2
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY VÀ TÍNH TỐN CHỈ
TIÊU KỸ THUẬT..............................................................................................................4
3.1. Đề xuất phương án đi dây............................................................................................4
3.1.1. Nhóm 1.....................................................................................................................7
3.1.2. Nhóm 2.....................................................................................................................7
3.1.3. Nhóm 3.....................................................................................................................8
3.1.4. Nhóm 4.....................................................................................................................9
3.2. Lựa chọn điện áp định mức, tiết diện dây, tính tổn thất điện áp................................11
3.2.1. Chọn điện áp định mức...........................................................................................11
3.2.1.1. Nhóm 1.................................................................................................................11
3.2.1.2. Nhóm 2.................................................................................................................12
a) Phương án 2a................................................................................................................12
b) Phương án 2b:...............................................................................................................12



c) Phương án 2c................................................................................................................12
3.2.1.3. Nhóm 3 và Nhóm 4..............................................................................................14
3.2.2. Chọn tiết diện và tổn thất điện áp...........................................................................14
3.2.2.1. Chọn tiết diện dây dẫn.........................................................................................14
3.2.2.2. Tính tổn thất điện áp trong mạng điện.................................................................15
3.2.2.3. Áp dụng cho các nhóm phụ tải............................................................................16
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU.......................................................27
4.1. Hàm chi phí................................................................................................................27
4.2. Áp dụng cho các nhóm phụ tải..................................................................................28
4.2.1. Nhóm 1....................................................................................................................28
CHƯƠNG 5: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH..........................31
5.1. Chọn máy biến áp giảm áp.........................................................................................31
5.2. Chọn sơ đồ nối điện chính.........................................................................................33
5.2.1. Chọn sơ đồ nối dây chi tiết cho các trạm hạ áp phụ tải..........................................33
5.2.2. Chọn sơ đồ nối chính cho tồn hệ thống điện.........................................................35
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP LƯỚI ĐIỆN.......................................37
6.1. Chế độ cực đại...........................................................................................................37
6.1.1. Đường dây HT-2....................................................................................................37
6.1.2. Các đường dây HT-1, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6................................................39
6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu..............................................................................................41
6.3. Chế độ sự cố..............................................................................................................41
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP NÚT VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP


TRONG LƯỚI ĐIỆN.......................................................................................................44
7.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện........................................................................44
7.1.1. Chế độ phụ tải cực đại............................................................................................44
7.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu và cực đại..........................................................................45

7.2. Điều chỉnh điện áp.....................................................................................................45
7.2.1. u cầu chung.........................................................................................................45
7.2.2. Tính tốn chọn đầu phân áp cho từng trạm trong 3 chế độ làm việc......................46
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA
MẠNG ĐIỆN....................................................................................................................49
8.1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện..................................................................................49
8.2. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện............................................................49
8.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện..........................................................................50
8.4. Các loại chi phí và giá thành......................................................................................50
8.4.1. Chi phí vận hành hàng năm....................................................................................50
8.4.2. Chi phí tính tốn hàng năm.....................................................................................50
8.4.3. Giá thành truyền tải điện năng................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................52


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MBA

Máy biến áp

MCLL

Máy cắt liên lạc

HT

Hệ thống

DCL


Dao cách ly

MCHB

Máy cắt hợp bộ

TG

Thanh góp

MC

Máy cắt điện


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Số liệu về phụ tải............................................................................................................1
Bảng 3.1: Tính tốn điện áp cho các phương án Nhóm 3 và Nhóm 4..........................................14
Bảng 3.2: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2a....................................................17
Bảng 3.3: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2a................................................17
Bảng 3.4: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 2a......................................................18
Bảng 3.5: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2b….................................................18
Bảng 3.6: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2b…...........................................18
Bảng 3.7: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 2b…..................................................18
Bảng 3.8: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2c....................................................19
Bảng 3.9: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2c................................................20
Bảng 3.10: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 2c....................................................20
Bảng 3.11: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 4a...................................................22
Bảng 3.12: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 4a.............................................22
Bảng 3.13: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 4a....................................................22

Bảng 3.14: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 4b…...............................................23
Bảng 3.15: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 4b….........................................23
Bảng 3.16: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 4b…................................................23
Bảng 3.17: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 4c...................................................24
Bảng 3.18: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 4c.............................................24
Bảng 3.19: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 4c....................................................24
Bảng 3.20: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây Nhóm 1 và Nhóm 3…....................................26
Bảng 3.21: Thơng số đường dây cho các đường dây Nhóm 1 và Nhóm 3…...............................26
Bảng 3.22: Tổn thất điện áp cho các đường dây Nhóm 1 và Nhóm 3…......................................26
Bảng 4.1: Suất giá đầu tư cho đường dây trên không cấp điện áp 110 kV....................................28
Bảng 4.2: Bảng số liệu tính tốn kinh tế.......................................................................................29
Bảng 5.1: Các thơng số của máy biến áp hạ áp…........................................................................32
Bảng 5.2: Bảng tính tốn sơ đồ cầu cho trạm biến áp…..............................................................35
Bảng 6.1: Kết quả tính tốn phân bố cơng suất trên các đường dây HT-1, HT-2,
HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6..........................................................................................................40
Bảng 6.2: Kết quả tính tốn phân bố cơng suất trong chế độ cực tiểu trên các
đường dây HT-1, HT-2, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6...................................................................42
Bảng 6.3: Kết quả tính tốn phân bố cơng suất trong chế độ sự cố trên các
đường dây HT-1, HT-2, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6...................................................................43
Bảng 7.1: Điện áp áp thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp trong chế độ cực đại...................44
Bảng 7.2: Điện áp áp thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp
trong chế độ cực tiểu và sự cố......................................................................................................45
Bảng 7.3: Bảng thông số điều chỉnh của MBA điều chỉnh dưới tải.............................................46
Bảng 7.4: Tính tốn đầu phân áp ở chế độ phụ tải cực đại...........................................................47
Bảng 7.5: Tính tốn đầu phân áp ở chế độ phụ tải cực tiểu…......................................................48
Bảng 7.6:Tính tốn đầu phân áp ở chế độ phụ tải sau sự cố….....................................................48


Bảng 8 1: Vốn đầu tư cho các trạm tăng áp và hạ áp.....................................................................49
Bảng 8.2: Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế............................................51


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Sơ đồ chia nhóm phụ tải.................................................................................................6
Hình 3.2: Sồ đố nối dây phương án 1a...........................................................................................7
Hình 3.3: Sồ đố nối dây phương án 2a, 2b, 2c...............................................................................8
Hình 3.4: Sồ đố nối dây phương án 3a...........................................................................................9
Hình 3.5: Sồ đố nối dây phương án 4a, 4b, 4c..............................................................................10
Hình 3.6: Sơ đồ tính điểm phân bố cơng suất cho mạng kín HT-2-3….......................................13
Hình 4.1: Sơ đồ phương án nối dây tối ưu…................................................................................30
Hình 5.1: Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp có máy cắt liên lạc...........................................................33
Hình 5.2: sơ đồ cầu trong và cầu ngồi........................................................................................34
Hình 5.3: sơ đồ 2 thanh góp 110 kV phía hệ thống…..................................................................36
Hình 6.1: Sơ đồ nguyên lý và thay thế đường dây HT-2…..........................................................37
Hình 6.2: Sơ đồ nguyên lý và thay thế đường dây HT-2 khi đứt một mạch….............................41



CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
1.1. Phân tích nguồn
Sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải

(Mỗi ơ
diện tích
km)
điện là hệ
đặc điểm:
+
vơ cùng
điện áp
+

suất là

1

5

vng
10x10
Nguồn
thống có

2
NM
3

6
4

Cơng suất
lớn, có
110 kV
Hệ công
0,85

1.2. Phụ tải
Trong hệ thống điện gồm 06 phụ tải: trong đó có: 01 phụ tải 1 là phụ tải loại III, 05
phụ tải 2, 3, 4, 5, 6 loại I. Thời gian sử dụng phụ tải cực đại T max = 4200 h. Điện áp định
mức của mạng điện thứ cấp là 22kV.
Phụ tải
Pmax (MW)

Pmin (MW)
cos φ
Qmax (MVAr)
Qmin (MVAr)
Smax (MVA)
Smin (MVA)
Loại hộ phụ tải
Điện áp thứ cấp
(kV)
Tmax

Bảng 1.1: Số liệu về phụ tải
1
2
3
4
31,55
33,55
35,55
37,55
22,25
23,65
25,05
26,45
0,9
15,278 16,245 17,217 18,185
10,694 11,37
12,05
12,73
35,05

37,27
39,5
41,72
24,535 26,089
27,65
29,204
III
I
I
I

5
40,55
28,55

6
43,55
30,65

19,636
13,745
45,05
31,535
I

21,09
14,76
48,39
33,873
I


22
4200

CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG SƠ BỘ CƠNG SUẤT

2.1. Cân bằng cơng suất tác dụng
1


Đặc điểm của quá trình sản xuất điện năng là công suất của các nhà máy sản xuất ra phải
luôn cân bằng với công suất tiêu thụ của các phụ tải tại mọi thời điểm.
Việc cân bằng công suất trong hệ thống điện cho thấy khả năng cung cấp của các nguồn
phát và yêu cầu của các phụ tải có cân bằng hay khơng, từ đó sơ bộ định ra phương thức vận
hành của các nhà máy để đảm bảo cung cấp đủ công suất, thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật và
có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Đặc biệt việc tính tốn cân bằng cơng suất cho hệ thống trong các chế độ cực đại, cực
tiểu và chế độ sự cố, nhằm đảm bảo độ tin cậy của hệ thống, đảm bảo chỉ tiêu về chất lượng
điện cung cấp cho các phụ tải.
Tổng cơng suất có thể phát của nguồn điện phải bằng hoặc lớn hơn công suất u cầu
trong chế độ max, tính theo cơng thức sau:
PF = Pyc = mPpt + Pmđ
(2.1)
Trong đó:
m: hệ số đồng thời (ở đây lấy m = 1).
PF: tổng công suất tác dụng phát của nguồn.
Pyc: công suất tác dụng yêu cầu của phụ tải.
Ppt: tổng công suất tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ: Ppt = 219 MW.
Pmđ: tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
Ta chọn: Pmđ = 5% . mPpt = 5% . 222,3= 11,115 (MW)

Ta thấy: PF = Pyc = mPpt + Pmđ = 222,3 + 11,115= 233,415 (MW)
Do giả thiết nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng nên ta không cần cân bằng chúng.
2.2. Cân bằng công suất phản kháng
Việc cân bằng cơng suất phản kháng có ý nghĩa quyết định đến điện áp của mạng điện.
Quá trình cân bằng cơng suất phản kháng sơ bộ nhằm phục vụ cho việc lựa chọn dây dẫn chứ
không giải quyết triệt để vấn đề thiếu công suất phản kháng.
Biểu thức cân bằng công suất phản kháng được biểu diễn như sau:
QF = mQpt +QB + QL –QC
(2.2)
Trong đó:
m: hệ số đồng thời (ở đây lấy m = 1).
QF: tổng công suất phản kháng phát kinh tế của nhà máy điện, được tính dựa trên
cân bằng cơng suất tác dụng ở trên. Tổng công suất tác dụng yêu cầu của phụ tải chính là cơng
suất của các nhà máy điện trên hệ thống phải đáp ứng. Giả sử ta lấy hệ số công suất của các tổ
máy phát bằng hệ số cơng suất của hệ thống.
QF = PFtgF
Vì nguồn có hệ số cơng suất cosHT =0,9 nên ta có tgHT =0,436
→ QF = 101,769(MVAr)
2


Qpt: tổng công suất phản kháng cực đại của phụ tải.
Qpt = Q1max + Q2max + Q3max + Q4max +Q5max + Q6max =107,651 (MVAr)
QB: tổng tổn thất công suất phản kháng trong các MBA của hệ thống
Ta lấy: QB = 15% . ∑Qpt = 15% . 107,651= 16,147 (MVAr)
QL: tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây của mạng điện.
QC: tổng công suất phản kháng do dung dẫn của các đoạn đường dây cao áp trong
mạng
điện sinh ra.
Với lưới điện đang xét trong tính tốn sơ bộ ta có thể coi: QL = QC

Thay các thành phần vào biểu thức cân bằng công suất phản kháng (2. 2), ta có:
Qyc = mQpt + QB + QL – QC
= 107,651+ 16,147 = 123,8 (MVAr)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY VÀ
TÍNH TỐN CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
3.1. Đề xuất phương án đi dây
3


Một trong các yêu cầu của thiết kế mạng điện là đảm bảo cung cấp điện an toàn và
liên tục, nhưng vẫn phải đảm bảo tính kinh tế. Muốn đạt được yêu cầu này người ta phải
tìm ra phương án hợp lý nhất trong các phương án vạch ra đồng thời đảm bảo được các
chỉ tiêu kỹ thuật.
Các yêu cầu chính đối với mạng điện:
 Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị.
 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
 Đảm bảo chất lượng điện năng.
 Đảm bảo tính linh hoạt của mạng điện.
 Đảm bảo tính kinh tế và có khả năng phát triển.
Trong thiết kế hiện nay, để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện người ta sử dụng
phương pháp nhiều phương án. Từ các vị trí đã cho của các phụ tải và các nguồn cung
cấp, cần dự kiến một số phương án và phương án tốt nhất sẽ chọn được trên cơ sở so sánh
kinh tế - kỹ thuật các phương án đó. Đồng thời cần chú ý chọn các sơ đồ đơn giản. Các sơ
đồ phức tạp hơn được chọn trong trường hợp khi các sơ đồ đơn giản không thoả mãn yêu
cầu kinh tế - kỹ thuật.
Những phương án được lựa chọn để tiến hành so sánh về kinh tế chỉ là những
phương án thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện.
Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu đối với các mạng là độ tin cậy và chất lượng cao
của điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Khi dự kiến sơ đồ của mạng điện thiết kế,

trước hết cần chú ý đến hai yêu cầu trên. Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp
điện cho các hộ tiêu thụ loại I, cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời
dự phòng đóng tự động. Vì vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng
đường dây hai mạch hay mạch vòng.
Các hộ tiêu thụ loại III được cung cấp điện bằng đường dây một mạch.
Để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện ta sử dụng phương pháp chia lưới điện
thành các nhóm nhỏ, trong mỗi nhóm ta đề ra các phương án nối dây, dựa trên các chỉ
tiêu về kinh tế - kỹ thuật ta chọn được một phương án tối ưu của từng nhóm. Vì các
nhóm phân chia độc lập, khơng phụ thuộc lẫn nhau nên kết hợp các phương án tối ưu của
các nhóm lại ta được sơ đồ tối ưu của mạng điện.
Ưu nhược điểm của phương pháp chia nhóm :

4


Ưu điểm: phương pháp này giúp ta chọn được sơ đồ tối ưu mà không bị thiếu
phương án nào.
Nhược điểm: việc chia nhóm phụ thuộc nhiều vào số lượng và vị trí địa lý của các
phụ tải. Khi vị trí địa lý của các phụ tải đan xen nhau, việc chia nhóm sẽ gặp nhiều khó
khăn.
Việc chia nhóm sẽ được thực hiện như sau: trước tiên dựa vào vị trí địa lý và công
suất của các nguồn và phụ tải, chúng ta sẽ xem xét xem các phụ tải được lấy công suất từ
nguồn nào, các phụ tải gần nhau cho vào 1 nhóm. Ở đây chúng ta có hai nguồn, các phụ
tải sẽ được cung cấp từ nguồn gần nó nhất, nếu phụ tải nằm ở vị trí gần giữa 2 nguồn thì
chúng ta sẽ xét đến cơng suất của nguồn và tổng công suất của các phụ tải xung quanh
nó để đưa ra quyết định nối phụ tải đó với nguồn nào. Sau đó chúng ta sẽ tiến hành phân
chia thành các nhóm. Việc vạch phương án sẽ được tiến hành đối với mỗi nhóm.
Dựa trên cơ sở vị trí địa lý giữa các phụ tải, ta lại phân hai khu vực trên làm các
nhóm nhỏ. Phía nhà máy nhiệt điện được chia làm hai nhóm, phía hệ thống chia làm hai
nhóm. Cụ thể là:

▪ Nhóm 1 gồm hệ thống, phụ tải 1.
▪ Nhóm 2 gồm hệ thống, phụ tải 2, phụ tải 3.
▪ Nhóm 3 gồm hệ thống, phụ tải 4.
▪ Nhóm 4 gồm hệ thống, phụ tải 5, phụ tải 6.
Để vạch ra được các phương án nối dây cho mỗi nhóm, ta phải dựa trên ưu điểm,
nhược điểm của các sơ đồ hình tia, liên thơng, mạch vịng và u cầu về độ tin cậy của
các phụ tải.
Mạng điện hình tia:
- Ưu điểm:
 Có khả năng sử dụng các thiết bị đơn giản, rẻ tiền và các thiết bị bảo vệ rơle
đơn
giản.

 Thuận tiện khi phát triển và thiết kế cải tạo các mạng điện hiện có.
- Nhược điểm:
 Độ tin cậy cung cấp điện thấp.
 Khoảng cách dây lớn nên thi công tốn kém.

Mạng điện liên thông:
- Ưu điểm:
 Việc thi công sẽ thuận lợi hơn vì hoạt động trên cùng một đường dây.
5


 Độ tin cậy cung cấp điện tốt hơn hình tia.
- Nhược điểm: Tổn thất điện áp và tổn thất điện năng cao.
Mạng điện mạch vòng:
- Ưu điểm: Độ tin cậy cung cấp điện cao.
- Nhược điểm:
 Số lượng máy cắt cao áp nhiều hơn, bảo vệ rơle phức tạp hơn.

 Tổn thất điện áp lúc sự cố lớn.
 Vận hành phức tạp hơn

1

5

2
NM

3

6
4

Hình 3.1: Sơ đồ chia nhóm phụ tải
Ta đề ra các phương án nối dây cho từng nhóm và loại sơ bộ một số phương án như sau:

3.1.1. Nhóm 1: gồm phụ tải 1
Phụ tải

Loại

6


1

III


1

31,623 km

NM

Hình 3.2: Sồ đố nối dây phương án 1a
3.1.2. Nhóm 2: gồm phụ tải 2 và 3

2

Phụ tải

Loại

2

I

3

I

31,623 km
NM
36,055 km

3

Phương


2
30 km
3

án 2a

31,623 km

NM
7


Phương án 2b

2

31,623 km

NM

30 km
36,055 km

3

Phương án 2c
Hình 3.3: Sồ đố nối dây phương án 2a, 2b, 2c
3.1.3. Nhóm 3: gồm phụ tải 4
Phụ tải


Loại

4

I

NM
30 km

8

4


Hình 3.4: Sồ đố nối dây phương án 3
3.1.4. Nhóm 4: gồm phụ tải 5 và 6
Phụ tải

Loại

5

I

6

I

50 km


5

NM
53,852 km

6

Phương

án 4a
5

NM
9

53,852 km

6


50,99 km

Phương án 4b

5
50 km
50,99 km

NM

53,852 km

Phương án 4c
Hình 3.5: Sồ đố nối dây phương án 4a, 4b, 4c

3.2. Lựa chọn điện áp định mức, tiết diện dây, tính tổn thất điện áp
3.2.1. Chọn điện áp định mức

1

6



×