Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tài liệu ôn thi Tư tưởng HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.32 KB, 10 trang )

CHƯƠNG III. ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
I.

TTHCM về ĐỘC LẬP DÂN TỘC

a. “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”
 CS lý luận xuất phát từ truyền thống dân tộc về chủ nghĩa yêu nước và tinh
hoa văn hóa phương đơng phương tây. 
 CS thực tiễn xuất phát từ bối cảnh lịch sử VN. 
 Nội dung tư tưởng (Tr 42- 44)
II. Phân tích tính tất yếu lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam:
 
 Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan:
Xuất phát từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác (Tr 52, phần b.)
(Phân tích sự phát triển, những mâu thuẫn và quy luật phát triển nội tại của CNTB)
– Một là, CNTB và CNXH khác nhau về bản chất. CNTB được xây dựng trên cơ
sở chế độ tư hữu TBCN về các tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức và bóc lột.
CNXH được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn
tại dưới 2 hình thức là nhà nước và tập thể; khơng cịn các giai cấp đối kháng,
khơng cịn tình trạng áp bức, bóc lột. Muốn có xã hội như vậy cần phải có một thời
kỳ lịch sử nhất định.
– Hai là, CNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao.
Q trình phát triển của CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật nhất định cho
CNXH, nhưng muốn có cơ sở vật chất – kỹ thuật đó cần phải có thời gian tổ chức,
sắp xếp lại.
Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình CNH tiến lên CNXH , TKQĐ cho
việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH có thể kéo dài với nhiệm vụ
trọng tâm của nó là tiến hành CNH XHCN.
– Ba là, các quan hệ xã hội của CNXH khơng tự phát nảy sinh trong lịng CNTB,
chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo XHCN. Sự phát triển của CNTB


dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình
thành các quan hệ xã hội XHCN, do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để
xây dựng và phát triển các quan hệ đó.
– Bốn là, cơng cuộc xây dựng CNXH là một cơng việc mới mẻ, khó khăn và phức
tạp, cần phải có thời gian để giai cấp cơng nhân từng bước làm quen với những
cơng việc đó.


Tiến lên CNXH mang tính lịch sử, xuất phát từ các phương diện:
+ Từ chủ nghĩa yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam
“ Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc áp bức và giai cấp cơng
nhân tồn thế giới” --> Qua đó thể hiện Tính cách mạng triệt để
+ Từ phương diện đạo đức
“ Chỉ có CNXH mới tơn trọng con người, xem xét và giải quyết thỏa đáng những
yêu cầu chính đáng của con người”. Khát vọng trước hết là giải phóng con người,
được tự do, bình đẳng, bác ái.
+ Tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam
->  Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc, Nước nông
nghiệp lấy đất và nước là nền tảng-> Chế độ công điền và trị thuỷ trong nền kinh tế
nông nghiệp tạo nên truyền thống đoàn kết cộng đồng -> Triết lý phát triển CNXH
ở Phương Đơng
=> Hồ Chí Minh đã làm phong phú thêm học thuyết Mác-Lênin, nó khơng chỉ
là tất yếu về kinh tế, mà còn là tất yếu về khát vọng của con người.


III. TTHCM về thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Lý luận của CN Mác – Lênin
-Mác – Ăngghen: Quá độ trực tiếp CNTB lên CNXH ( Ở các nước TBCN phát
triển) 
-> Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài người.

-Lênin: Quá độ gián tiếp ở các nước chậm phát triển ( Tiền từ bản- Ở các nước
TBCN kém phát triển hoặc chưa có CNTB – HTKT XH phong kiến)
-> Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội lồi người =>
Điều kiện có thể bỏ qua 1 thời kỳ, 1 chế độ để đi lên CNXH
 + HTKTXH bỏ qua phải lạc hậu hơn HTKTXH hướng tới
 + HTKTXH đó đã được kiểm chứng và tồn tại trên thế giới
 + Phải có chính Đảng cách mạng
2. Nội dung
a. Tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ (Tr59)
b. Mâu thuẫn:
“ Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước với tình trạng nghèo
nàn, lạc hậu, kém phát triển lại phải đối phó với các thế lực cản trở, phá hoại
mục tiêu của nước ta”


-> Trong Đạo đức cách mạng ( tháng 12 – 1958), Hồ Chí Minh chỉ ra kẻ địch gồm
3 loại:
 + Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc là kẻ địch rất nguy hiểm
 + Thói quen truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to; nó ngấm ngầm ngăn trở cách
mạng tiến bộ-> Chúng ta lại không thể trấn áp nó, mà phải cải tạo nó một cách rất
cẩn thận, rất chịu khó, rất lâu dài.
 + Chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản còn ẩn nấp trong mỗi người chúng ta.
c.Nội dung
-Chính trị: Củng cố, tăng cường sức mạnh của tồn bộ hệ thống chính trị XHCN,
phát huy dân chủ.
-Kinh tế: 
 Kinh tế và quản lý kinh tế
 + Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế
-> Xây dựng nền kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất ngày càng tăng của nhân dân và
tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới.

+ Cơ cấu ngành kinh tế : “ Nông – công – thương”  Ngành nông nghiệp phải vươn
lên chiếm tỷ trọng lớn, là mặt trận hàng đầu. Củng cố hệ thống thương nghiệp làm
cầu nối giữa các ngành sản xuất. Vùng: vùng kinh tế trọng điểm; vùng công nghiệp
và nông nghiệp; vùng miền núi và hải đảo.
-> Đảm bảo nhu cầu thiết yếu.
 Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu và
phân phối
 Ở vùng tự do ( 1946- 1954): 6 thành phần kinh tế
+ Thành phần kinh tế quốc doanh -> mang tính chất XHCN
+ Thành phần kinh tế hợp tác xã, tiểu thủ công nông nghiệp -> mang tính chất nửa
XHCN, sẽ tiến tới CNXH
+ Thành phần kinh tế cá thể của nông dân và thợ thủ công
 + Thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ-> thực hiện chính sách đại
đồn kết, ủng hộ cho cách mạng.
+ Thành phần kinh tế tư bản nhà nước-> tồn tại lâu dài trong CNXH do vốn lớn:
KHKT, trình độ quản lý, sản xuất và kinh doanh
+ Thành phần kinh tế tư bản tư nhân
 Trong chế độ dân chủ mới, tồn tại 5 thành phần kinh tế:
  +  Thành phần kinh tế nhà nước (quốc doanh)
  + Thành phần kinh tế hợp tác xã, tiểu thủ công nông nghiệp


  + Thành phần kinh tế cá thể của nông dân và thợ thủ công
   + Thành phần kinh tế tư bản nhà nước
  + Thành phần kinh tế tư bản tư nhân
=>Tại sao:   
- Mỗi thành phần kinh tế gắn với một giai cấp, phát triển thành phần kinh tế là
quan tâm tới lợi ích của giai cấp -> Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết
-  Xây dựng QHSX phù hợp với trình độ  và tính chất LLSX cịn thấp kém ở nước
ta

-   Nền kinh tế nhiều thành phần sẽ tạo ra được nhiều sản phẩm-> sản phẩm phong
phú đa dạng để phục vụ kháng chiến và đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày
 Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm.
CHƯƠNG IV. ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Về tính tất yếu và vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam:
1. Vai trò của ĐCS
 - CN Mác- lênin: Xuất phát từ đặc điểm của giai cấp công nhân-> đại diện cho
PTSX mới-> Đảng là đại diện cho giai cấp công nhân.
- Tư tưởng HCM: Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng
VN đến thắng lợi. Đảng là lãnh tụ chính trị.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), Hồ Chí Minh khẳng định: Cách
mạng trước hết phải có “đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vơ sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng
có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới
chạy”.
  + Đảng đề ra đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn-> Đảng trang
bị học thuyết Mác – lênin khoa học cách mạng: “ Muốn khỏi đi lạc hướng, quần
chúng phải có “Đảng cách mạng đề nhận rõ tình hình, đường lối và định phương
châm cho đúng”
  +  Đảng giác ngộ, tập hợp và lãnh đạo quần chúng nhân dân thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ cách mạng. “ Để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì
liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”.
+ Là đội tiên phong của giai cấp cơng nhân.
2.Tính tất yếu
- Xuất phát từ quan điểm của Mác: sự ra đời của phong trào công nhân do những
mâu thuẫn vốn có trong lịng XHTB.


- Theo lý luận của Lênin: Quy luật ra đời ĐCS = CN Mác + Pt công nhân

- HCM : đã có sự phát triển sáng tạo CN Mác- Lênin trên cơ sở tổng kết thực tiễn
Việt Nam. Từ đó Người khẳng định, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết
quả của sự kết hợp CN Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào u
nước.
+ Vai trị của ptyn: Phong trào u nước có trước phong trào công nhân. Cụ thể,
Phong trào yêu nước tri thức TK XX là nhân tố góp phần thúc đẩy sự ra đời của
ĐCSVN, có trước phong trào cơng nhân.
 + Phong trào yêu nước và phong trào công nhân có mối liên kết chặt chẽ
  . Hầu hết cơng nhân đều xuất thân từ nơng dân
  . Có chung kẻ thù
+ Bản thân HCM cũng xuất phát từ tinh thần yêu nước đến với CN Mác - Lênin.
* Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển chính là do nhu cầu tất yếu
của xã hội Việt Nam từ đầu năm 1930 trở đi.
* Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu, vai trò lãnh đạo của
Đảng cũng là một tất yếu.
3. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam
- Xuất phát từ quan niệm của Lênin: XD Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản 
- Theo HCM:
+ Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và
của dân tộc là một. Vì vậy, Đảng lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc VN.
+ Bản chất giai cấp công nhân của Đảng : Nền tảng lý luận, mục tiêu của Đảng
( độc lập dân tộc và CNXH) và nguyên tắc xây dựng Đảng 
 Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng
 Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng
 Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng
 Kỷ luật nghiêm minh và tự giác là nguyên tắc tạo nên sức mạnh của Đ
 Đoàn kết thống nhất trong Đảng là nguyên tắc quan trọng của Đảng kiểu
mới -> Tạo nòng cốt cho sự thống nhất trong nhân dân 
-Tóm lại, TT HCM về Đảng thể hiện quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và

vấn đề giai cấp. Mọi hoạt động cách mạng của Đảng đều đồng thời giải quyết cả
vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. 


Chương VI:
Đạo đức
-Dành thời gian thỏa đáng tìm hiểu tư tưởng, đạo đức và tấm gương Hồ Chí Minh
về tinh thần trách nhiệm, nói đi đơi với làm. Phải dám nghĩ, dám làm và dám chịu
trách nhiệm, không tránh né, đùn đẩy nhiệm vụ qua cho hoàn cảnh hay người
khác...
- Sống đơn giản, khơng lãng phí và mua đồ theo xu hướng.
- Luôn cố gắng chăm chỉ học tập, tu dưỡng, rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt
đẹp, xây dựng tập thể tốt, ,... Tránh xa những biểu hiện trái với đạo đức như: lười
biếng, giả dối, lãng phí, kiêu ngạo, vơ tổ chức, vơ kỷ luật, mất đồn kết, chỉ lo cho
lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng đến lợi ích tập thể, vi phạm nội quy trường lớp, vi
phạm pháp luật.
-Tích cực tham gia phong trào thi đua các cuộc vận động, do Đoàn thanh niên, Hội
sinh viên, Nhà trường tổ chức: cuộc thi Olympic các môn Khoa học CN ML và
TTHCM, tuần sinh hoạt chính trị cơng dân đầu khóa,..
-Phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạt danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" với các tiêu chí: Đạo
đức tốt, Học tập tốt, Thể lực tốt, Tình nguyện tốt, Hội nhập tốt.
- Ln tự nhủ “ k địi NN đã làm những gì cho mình. Mà phải tự hỏi mình đã làm
gì cho nước nhà”
- Tích cực rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường thể chất và tinh thần mạnh mẽ,
đặc biệt là trong tình trạng covid phức tạp ở VN. Vì theo Bác “Mỗi một người dân
khỏe mạnh, là cả nước khỏe mạnh”
Văn hóa
-Học tập và rèn luyện để ngày càng hoàn thiện về nhân cách và tri thức. 
- Thực hiện tốt nếp sống văn minh, văn hóa học đường. Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ
của công ở mọi lúc mọi nơi, giảng đường, thư viện; ăn mặc đúng quy định, thể

hiện sự tôn trọng các bạn SV khác và giảng viên; chấp hành tốt nội quy trường
lóp :Hồn thành bài tập đúng hạn; Đi học đúng giờ, đầy đủ;Thái độ giao tiếp nhã
nhặn, lịch sự.
-Tránh xa và lên án các hành động làm mất thẩm mỹ và văn minh: xả rác bừa bãi;
vẽ bậy lên bàn ghế; mất trật tự nơi thư viện,…


- Tham gia các cuộc hội thảo về văn hóa do Nhà trường tổ chức
- Hòa nhập nhưng k hòa tan, tiếp thu văn hóa TG có chọn lọc, k du nhập những
hoạt động văn hóa tiêu cực : các trị chơi điện tử, online mang nặng tính bạo lực,
ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thời gian học tập hoặc say mê với các văn hóa phẩm
khơng lành mạnh, dẫn đến những hành động suy đồi đạo đức, vi phạm pháp luật…
- Xây dựng tinh thần cảnh giác, tích cực đấu tranh chống lại âm mưu chống phá
của các thế lực thù địch trên mặt trận tư tưởng và văn hóa: diễn biến hịa bình.
- Tự đặt ra cho bản thân mình câu hỏi: Là những trí thức tương lai của đất nước,
mình đã, đang và sẽ làm gì để góp phần đưa đất nước phát triển, giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc?
Chương IV:
Đảng
Là một sinh viên chưa vào Đảng, em ln phấn đấu hết mình để trở thành một
đảng viên:
- Không ngừng phấn đấu học tập; hoạt động ngoại khóa hăng say; rèn luyện, nâng
cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; hồn thành tốt nhiệm vụ được giao và
phát huy những thế mạnh của mình; để giúp cho việc phát triển Đảng trong sinh
viên ngày càng hiệu quả.
-  Bản thân em rất coi trọng việc học tập chính trị và tham gia đầy đủ những buổi
sinh hoạt chính trị cơng dân.
- Phải gắn bó với tập thể và tích cực tham gia cơng tác xã hội, hoạt động đoàn thể:
- Kiên định với lập trường của bản thân, với mục tiêu chính trị. Làm chủ những
phát ngôn của mình, đảm bảo tính chính xác của thông tin.

- Cần giải quyết tốt, đảm bảo hài hòa giữa vai trò nhiệm vụ dưới tư cách là một
đảng viên và là một sinh viên: phần đấu trở thành là một sinh viên ưu tú, một đảng
viên gương mẫu, góp phần xây dựng xã hội văn minh hơn. 
-Cùng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ chủ trương, đường lối chính
sách của Đảng và Nhà nước, chống loại sự phá hoại của kẻ thù.


Trong Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05CT/TW "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh".
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu, chú trọng quán triệt, tập trung làm tốt 3
vấn đề: Học tập, làm theo Bác và nêu gương của cán bộ, đảng viên.
-Học tập Bác, là học tư tưởng, thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng, đạo đức
cách mạng và phong cách của người chiến sỹ cộng sản chân chính. Thúc đẩy việc
học tập Bác trở thành lối sống, nếp nghĩ, cách làm của từng cán bộ, đảng viên và
người dân.
-Làm theo Bác là thúc đẩy, tạo chuyển biến mạnh mẽ từ “học tập” sang “làm theo”,
nói đi đơi với làm, hiện thực hóa bằng những chương trình hành động cụ thể, việc
làm cụ thể,
Chỉnh đốn Đảng cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, tổ chức và cán bộ;
nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; đề
cao tinh thần “tự sai tự sửa”
-Nêu gương: Mỗi cán bộ, đảng viên cần nghiêm túc thực hiện trách nhiệm nêu
gương; người có chức vụ càng cao, cương vị càng lớn càng phải gương mẫu.
“Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, kiên quyết, kiên trì,
tích cực phịng ngừa, ngăn chặn và đẩy lùi tệ tham nhũng, , sự suy thối về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, tình trạng “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ.

Nhà nước
 Trách nhiệm của bản thân trong công cuộc xây dựng Tổ quốc văn minh,

vững đẹp, giàu mạnh
-Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn,
học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước.


– Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước, đồng thời
Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước;
vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
- Tham gia bầu cử
– Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa
các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực
dụng, xa rời các giá trị văn hố- đạo đức truyền thống của dân tộc.
– Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực,
phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội,
xố đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những hoạt động mang
tính xã hội như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên, ủng hộ người dân
vùng lũ lụt, covid
– Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
 Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ Tổ quốc
Lịng u nước tại thời bình thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau, có thể kể đến
đó là:
– Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, điều này thể hiện qua việc bản thân
mỗi chúng ta luôn hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương của
mình và khi đi xa ln hướng về q hương, Tổ quốc.
– Là người con Việt nam thì phải có tình thương u đối với đồng bào, giống nịi,
dân tộc, phải cảm thông sâu sắc nỗi đau của đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng
bào mình được sống ấm no, hạnh phúc.
– Bản thân mỗi người ln có lịng tự hào về con người, quê hương, đất nước, anh
hùng hào kiệt, danh nhân văn hố, về non sơng gấm vóc, những sản vật phong phú.
– Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc

và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Trong bất kì thời đại hịa bình hay chiến tranh thì chúng ta ln phải xây dựng, ý
thức củng cố, vững mạnh hơn nữa về Đoàn kết dân tộc, về kiên cường bất khuất
chống giặc ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền, nền độc lập, không chịu làm nơ lệ.
Từ đó chúng ta sẽ ý thức được Trách nhiệm của thanh niên, học sinh hiện nay là:
– Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ.
– Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm mưu
chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ,


việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc.
– Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia
hoạt động đền ơn đáp nghĩa…
– Tham gia đăng kí tham gia huấn luyện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi; sẵn sàng
lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
– Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.



×