Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Top 6 bai thuyet trinh tham gia du thi giao vien gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.66 KB, 29 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục mầm non; giáo viên dạy giỏi, giáo
viên chủ nhiệm lớp giỏi cơ sở giáo dục phổ thông từ nhiều năm nay luôn được
sự quan tâm lớn từ các thầy cô. Và để giúp các bạn chuẩn bị thật tốt cho phần
thi của mình, bài viết dưới đây VnDoc đã tổng hợp một số bài thuyết trình
tham gia dự thi giáo viên giỏi tiểu học ở các môn chi tiết nhất.

Top 6 Bài thuyết trình tham gia dự thi giáo viên giỏi Tiểu
học ở các môn chi tiết nhất


Bài thuyết trình: Một số biện pháp nâng cao kĩ năng học tốn ở tiểu học



Bài thuyết trình: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng
Việt lớp 3."



Bài thuyết trình: "Một số biện pháp nâng cao việc dạy học âm nhạc lớp
1 ở trường tiểu học"



Bài thuyết trình: Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Đạo đức
lớp 1 trong trường tiểu học




Bài thuyết trình: Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh
lớp 2



Bài thuyết trình: Một số biện pháp phát nâng cao chất lượng dạy - học
phân môn Lịch sử lớp 5 ở trường Tiểu học

Bài thuyết trình: Một số biện pháp nâng cao kĩ năng học tốn ở tiểu
học
Kính thưa:


Ban tổ chức!



Thưa Ban giám khảo!

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Hơm nay tơi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo viên
dạy giỏi” cấp Huyện năm học ..., với “Một số biện pháp nâng cao kĩ năng học
tốn ở tiểu học”.

Kính thưa ban giám khảo!
Qua khảo sát chất lượng đầu năm của lớp 4 B cho thấy: học sinh yếu kém mơn
tốn là khá cao. Song làm thế nào để khơng cịn học sinh yếu kém, khơng cịn
học sinh bỏ học vì khơng đuổi kịp kiến thức lại là một bài Toán hết sức nan
giải. Tơi trăn trở là tìm ra con đường để vực dậy số học sinh yếu kém giúp các
em theo kịp với chương trình để từng bước xố bỏ tỷ lệ học sinh bỏ học giữa
chừng.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp bốn tôi muốn đưa ra “Một số biện
pháp phụ đạo học sinh yếu mơn tốn “. Với mong muốn được học hỏi, trao đổi
kinh nghiệm với đồng nghiệp, làm thế nào cho học sinh học toán đạt hiệu quả
cao.
* Thuận lợi.
Trường …… được sự quan tâm của các bậc cha mẹ học sinh. Học sinh đến
trường với đầy đủ sách vở và đồ dung học tập. Đa số học sinh ở các thôn, buôn
lân cận nên các em đi học đều và đúng giờ. Trường có đội ngũ giáo viên trẻ , có
tâm huyết với nghề . Giáo viên luôn nêu cao tinh thần tự học nên trình độ giáo
viên ngày càng được nâng cao đáp ứng với nhu cầu dạy học trong giai đoạn
hiện nay với 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn. Trường cũng đặc biệt
nhận được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của các cấp lãnh đạo các cấp.
* Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi đó cũng cịn rất nhiều khó khăn trong công tác dạy
học như: đồ dùng dạy học còn hạn chế nhất là đối với khối lớp bốn cả trường
có 3 lớp nhưng chỉ có một ít bộ đồ dung đã cũ không sử dụng được, theo dự án
VNEN cứ hai lớp có một máy phơ tơ copy nhưng đến nay tồn trường chưa có
chiếc máy nào nên việc dạy học gặp nhiều khó khăn. Một số phụ huynh còn coi
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn

phí

nhẹ việc học tập của con em mình.. Chưa thật sự quan tâm chăm lo và đôn đốc
con em mình học tập mà cịn phó thác cho thầy cơ.
Một số học sinh có hồn cảnh khó khăn như: Nhà nghèo, ở với ông bà do cha
mẹ mất sớm nên ảnh hưởng đến việc học hành của các em.
Còn phần lớn các em trong lớp có bố mẹ xuất thân từ thành phần làm nơng,
trình độ văn hố thấp khơng có khả năng kèm cặp con cái ở nhà.
Đặc biệt hoàn cảnh của 8 em học lực yếu đều có khó khăn, 4 trong số phụ
huynh của các em chưa học hết lớp 5. Đa số phụ huynh đều thiếu quan tâm đến
việc học hành của con em mình. Chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học
đối với các em. Có em cịn phải đi làm thêm những cơng việc như mót cà phê,
làm cỏ, thâm chí có em cịn bỏ học nhiều ngày theo bố mẹ đi làm.
Nội dung và cách thức thực hiện các biện pháp
Các biện pháp chung
– Xây dựng môi trường học tập thân thiện:
Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả
cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi,
cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập,
trong cuộc sống của bản thân mình.
Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không
đánh mắng hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho học sinh cảm
thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu và tôn trọng mình.
Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi tích
cực. Ví dụ như giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm những
việc làm mà em hồn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em.
– Phân loại các đối tượng học sinh

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc điểm
vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung
và riêng của từng em. Một số khả năng thường hay gặp ở các em là: Sức khoẻ
kém, khả năng tiếp thu bài chậm, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát…
Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy phong
cách nhận thức. Vì vậy hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự đa dạng
của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm thơng
qua đặc trưng này.
Trong q trình dạy học trên lớp, giáo viên quan tâm phát hiện và phân loại
những lỗ hổng kiến thức, kĩ năng của học sinh. Những lỗ hổng nào điển hình
mà trên lớp chưa đủ thời gian khắc phục thì cần có kế hoạch tiếp tục giải quyết
trong nhóm học sinh yếu kém.
Thơng qua quá trình học lý thuyết và làm bài tập của học sinh, giáo viên cũng
cần tập cho học sinh, kể cả học sinh yếu kém có ý thức tự phát hiện những lỗ
hổng của bản thân mình và biết cách tự lấp những lỗ hổng đó. Trong q trình
thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện
cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp.
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh:
Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự hứng
thú trong học tập, từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên. Trong mỗi tiết
dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được
ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ đây, các em sẽ
ham thích và say mê khám phá tìm tịi trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hồn cảnh gia
đình và nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh về thái độ học tập, tổ chức các

trị chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt và ý thức
vươn lên trong học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng của việc học.
Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập của học
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

sinh. Do hiện nay, có một số phụ huynh ln gị ép việc học của con em mình,
sự áp đặt và quá tải sẽ dẫn đến chất lượng khơng cao. Bản thân giáo viên cần
phân tích để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức. Nhận được sự
quan tâm của gia đình, thầy cơ sẽ tạo động lực cho các em ý chí phấn đấu vươn
lên.
Kèm cặp học sinh yếu:
Ngay từ đầu năm giáo viên phải khảo sát chất lượng để biết số lượng học sinh
yếu, trung bình, khá giỏi là bao nhiêu để có kế hoạch phụ đạo.
Xây dựng chương trình: Đơi bạn cùng tiến. Phân công một em học sinh khá,
giỏi kèm cặp, giúp đỡ một em học sinh yếu.
Lập danh sách học sinh yếu và chú ý quan tâm đặc biệt đến những học sinh này
trong mỗi tiết dạy như thường xuyên gọi các em đó trả lời câu hỏi, khen ngợi
các em đó khi các em trả lời đúng,…
Những biện pháp cụ thể:
Tạo tiền đề xuất phát: Việc học tập có kết quả trong một tiết học thường đòi hỏi
những tiền đề nhất định về trình độ kiến thức, kĩ năng sẵn có của học sinh. Thế
nhưng các em yếu kém nhiều khi chưa có đủ những tiền đề này. Một trong
những nội dung làm việc với các học sinh yếu, kém là phải giúp các em tạo tiền
đề xuất phát cho những tiết lên lớp. Việc tạo tiền đề xuất phát thường được tiến
hành theo quy trình sau:



Trước hết, bản thân GV phải nắm vững nội dung và khối lượng kiến
thức, kĩ năng cần có trong những tiền đề xuất phát. Muốn vậy điều quan
trọng là cần nghiên cứu sâu sắc những tài liệu chỉ đạo của Bộ, Sở,
Phòng Giáo dục…; chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK, sách GV…



Thứ hai, GV cần biết những kiến thức kĩ năng cần thiết đã có sẵn ở các
HS yếu, kém tới mức độ nào. Điều này có thể được thực hiện nhờ q
trình theo dõi từ trước hoặc bằng biện pháp kiểm tra.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí


Thứ ba là cho tái hiện những kiến thức và kĩ năng cần thiết, tức là GV
cho HS ôn tập trước khi dạy nội dung mới hoặc ôn tập những lúc thích
hợp trong mối liên quan với từng nội dung.

Lấp lỗ hổng kiến thức: Như chúng ta đã biết, kiến thức có nhiều lỗ hổng là
một bệnh phổ biến của HS yếu kém mơn tốn. Việc tạo tiền đề xuất phát cũng
chính là nhằm lấp lỗ hổng kiến thức và kĩ năng. Vì vậy, trong quá trình dạy học
trên lớp, tôi thường quan tâm phát hiện những lỗ hổng kiến thức của HS.
Những lỗ hổng nào điển hình đối với HS yếu mà trên lớp chưa đủ thời gian

khắc phục thì tơi có kế hoạch tiếp tục giải quyết riêng trong nhóm HS yếu.
Thơng qua q trình hình thành kiến thức và rèn luyện kĩ năng của HS, tơi
thường tập cho HS, kể cả HS yếu có ý thức tự phát hiện những lỗ hổng của bản
thân mình và biết cách tra cứu sách vở, học lại để tự lấp những lỗ hổng đó.
Luyện tập vừa sức
Rèn luyện phương pháp học tập
Những biện pháp tơi vừa trình bày không phải quá xa lạ đối với chúng ta. Bất
cứ ai cũng có thể hiểu và áp dụng được. Tuy vậy, trong thực tế không phải lúc
nào đối tưọng học sinh yếu kém cũng đựơc giáo viên chú trọng nó đòi hỏi ở
lương tâm người thầy, cần phải coi học sinh như chính những đứa con của
mình. Khi những cố gắng của người giáo viên đạt kết quả tốt, được học sinh tin
u. Đó mới chính là phần thưởng lớn nhất trong cuộc đời dạy học của mình.
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp nâng cao kĩ năng
học tốn ở tiểu học”.
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo luôn mạnh khỏe, hạnh
phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
Trân trọng cảm ơn!

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Bài thuyết trình: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Tiếng
Việt lớp 3."
Kính thưa:



Ban tổ chức!



Thưa Ban giám khảo!

Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo viên
dạy giỏi” cấp Huyện năm học ..., với “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt
mơn Tiếng Việt lớp 3.".
Kính thưa ban giám khảo!
Chương trình tiếng việt lớp 3 các em phải học gồm 6 phân mơn . Mỗi phân
mơn có một nhiệm vụ quan trọng, đối với phân môn tập đọc chủ yếu là rèn cho
học sinh các kĩ năng đọc:đọc thành tiếng và đọc hiểu nghe và nói.Bên cạnh đó
thơng qua hệ thống bài đọc theo chủ điểm, Các em đọc đúng và đọc trôi
chảy,rành mạch câu, đoạn, bài và biết được cách đọc thầm hiểu được nội dung
chính của bài nhằm khai thác nội dung bài đọc cung cấp cho các em những
hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con người,cung cấp vốn từ, cách diễn đạt
những tác phẩm văn học như đề tài,cốt truyện,nhân vật,góp phần hình thành
nhân cách học sinh.Phân mơn luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ
giản về tiếng việt bằng con đường quy nạp và kĩ năng dùng từ đặt câu khi nói
và viết bỗ sung thêm từ ngữcho phần đọc.phân mơn chính tả chủ yếu rèn cho
học sinh viết chữ hoa,viết được đoạn văn, khổ thơ bằng cách nghe viết,hoặc
nhớ viết,các emviết đúng chính tả,trình bày sạch sẽ.Bên cạnh đó, học sinh phải
làm một số bài tập để nắm vững từ ngữ và biết cách dùngtừ đặt câu cho phù
hợp. Phân môn tập làm văn giúp học sinh biết làm mẫu đơn theo hướng
dẫn,viết được đoạn văn tả ngắn về người thân, biết diễn đạt ý trọn vẹn.
Ở phần đọc yêu cầu các em đọc đúng,rõ ràng rành mạch các đoạn đối thoại, các
văn bản nghệ thuật, hành chính báo chí,tốc độ đọc nhanh hơn lớp 2. Biết dựa
vào câu hỏi trả lời ýchính của bài, biết nhận xét một số hình ảnh nhân vật hoặc

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

đặt tên cho đề bài cốt truyện, biết kể chuyện từng đoạn dựa vào phần gợi ý ở
sách giáo khoa. Ở phần viết yêu cầu các em viết đúng chính tả rõ ràng, biết tìm
hình ảnh so sánh, nhân hóa trong khổ thơ,đoạn văn. Qua thực dạy trên lớp, tôi
nhận thấy một số học sinh vẫn học chưa tốt các em đọc và viết thể hiện ý
vănchưa trọn vẹn,dùng từ đặt câu chưa đúng, viết chưa chính xác từ ngữ. Vì
vậy tôi xin đưa ra một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp 3.
Giải pháp thứ nhất: Dạy học sinh biết thể hiện giọng điệu ngắt nghỉ, đọc
đúng, đọc trơn câu văn, đoạn văn, bài thơ và trả lời câu hỏi trong giờ tập đọcvà
kết hợp cử chỉ điệu bộ khi kể chuyện.
Khi dạy bài tập đọc hay bài học thuộc lòng trong chương trình tiếng việt lớp
ba,trước hết giáo viên phải bám vào mục đích yêu cầu của bài soạn, bám vào
chuẩn kiến thức kĩ năng. Trong giờ dạy tập đọc chủ yếu rèn luyên cho học sinh
hai kĩ năng: Kĩ năng đọc thành tiêng và kĩ năng đọc hiểu. Đối với từng bài dạy
khi mở bài giáo viên dùng tranh ảnh, vật thật để giới thiệu bài có nội dung
hướng học sinh vào bài học hôm nay, khi đọc giáo viên đọc mẫu bài giọng đọc
rõ ràng,đọc đúng từng câu biết cách ngắt nghỉ sau những câu văn có cụm từ dài
hay sau những dấu câu. Biết nhấn giọng những câu đối thoại giữa nhân vật hay
sự vật hiện tượng một cách tự nhiên khơng bị gị bó tạo cho học sinh thấy được
sự hấp dẫn ở phần đọc. Sau đó người giáo viên điều khiển cách đọc cho học
sinh, học sinh biết dấu hiệu một câu,dấu hiệu một đoạn,hay một bài thơ có mấy
khổ thơ.Khi đọc các em phải đọc ngắt, nghỉ ở dấu câu, đọc đúng từ ngữ trong
câu.
Giải pháp thứ hai: Thực hành luyện viết

Phương pháp luyện tập là rất cần thiết đối với học sinh Tiểu học. Thật vậy,
trong giờ dạy tập viết, chính tả kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh được phải thể
hiện thành kĩ năng, kĩ xảo. Muốn vậy, cần phải thường xuyên luyện tập thực
hành cho học sinh. Việc luyện tập ở đây có nghĩa là luyện đọc và luyện viết.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Khi học sinh luyện tập chữ viết giáo viên cần uốn nắn cách ngồi viết với nhiều
hình thức luyện tập.
Tập viết chữ vào bảng con học sinh luyện tập viết bằng phấn hoặc bút bảng để
trước khi viết vào vở, những chữ cái vần khó giáo viên hướng dẫn kĩ cách viết,
những chữ viết chưa chính xác để dễ sữa chữa bằng dẻ lau, từ đó học sinh
luyện viết vào vở. Muốn học sinh sử dụng có hiệu quả vở tập viết giáo viên cần
hướng dẫn tỉ mĩ nội dung và yêu cầu về kĩ năng. Viết ở từng bài (mẫu chữ, các
dấu chỉ khoảng cách giữa các chữ,dấu chỉ vị trí đặt bút, thứ tự viết nét) giúp các
em viết đủ,viết đúng số dịng quy định.
Ngồi ra, giáo viên cho học sinh viết thêm các tiếng ngoài bài. cho học sinh
viết càng nhiều càng tốt. Giáo viên có thể quán xuyến được lớp, bám sát học
sinh. Giáo viên phân nhóm cho học sinh viết ở nhà, khi học sinh viết đúng
được từ ngữ, câu, chuyển sang giai đoạn viết chính tả học sinh viết đúng một
đoạn văn, bài thơ học sinh nhìn bảng giáo viên viết mẫu học sinh viết vào vở.
Đối với những loại bài nghe viết học sinh viết một bài hoặc một đoạn văn dài
trên 70 tiếng, học sinh viết đúng chính tả, trình bày chữ viết đẹp và cẩn thận.
Khi dạy chính tả giáo viên đọc to chậm rãi từ ngữ, câu, phát âm đúng những từ
ngữ học sinh hay mắc lỗi có phụ âm ( c/ k; g/gh; ng/ g; l/n; s/x ) Cùng với một

số vần như ( an/ ang;ac/at; ưu/ ươu; ât/ ăc…) và những tiếng lẫn lộn giữa (dấu
hỏi và dấu ngã ) để các em viết đúng. khi học sinh viết giáo viên cho học sinh
đánh vần trước các âm, vần khó và luyện viết ở bảng con nhiều lần. Khả năng
một số em đọc tốt thì các em viết nhanh, chính xác. Bên cạnh đó cịn một số
học sinh chưa đọc thành thạo, khả năng nghe và viết chưa tốt. Để giúp các em
viết đúng chính tả giáo viên đọc chậm từng câu nhiều lần quan sát cách viết
xem các em viết được chưa mà điều chỉnh khi đó các em mới hồn thành bài
viết. Cuối giờ chính tả, cịn thời gian làm lại các bài tập phân biệt tiếng có âm
đầu và vần để tạo thành tiếng, từ, viết đúng chính tả. Mục đích giúp các em viết
đúng chính tả.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Giải pháp thứ ba: Thực hành kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu
khi nói và viết để học tốt mơn luyện từ và câu và môn tập làm văn:
Ở lớp 3, phân môn luyện từ và câu giúp các em mở rộng vốn từ, biết đặt các
kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì ? Ai thế nào? Và những bộ phận chính của các kiểu
câu ấy. Ngồi ra, có những bộ phận câu trả lời cho các câu hỏi khi nào? ở đâu ?
như thế nào? Và các dấu câu, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu
phẩy…. ngoài ra dưạ vào khổ thơ đoạn văn tìm các hình ảnh so sánh hay nhân
hóa. Khi dạy các dạng bài trên đặt câu thì giáo viên ln hướng cho học sinh
biết mỗi dạng có cách đặt câu khác nhau. Khác ở cách dùng từ, nghĩa của các
từ trong câu. Để hỏi và trả lời câu hỏi có nội dung cần gì?
Giải pháp thứ tư: Tổ chức trò chơi trong quá trình dạy học
Tổ chức trò chơi dẫn dắt các em chiếm lĩnh kiến thức mới cần đạt lúc đó để

củng cố hệ thống hóa kiến thức trong một bài hay một chương. Giáo viên cần
phổ biến tên trò chơi, nội dung chơi, vật dụng phục vụ cho trò chơi, luật chơi,
trước khi phổ biến trò chơi, nên cho các em chơi thử để các em tự tin.
Sau thời gian sử dụng các biện pháp trên, trong giờ day các phân môn ở sách
tiếng việt lớp 3 tôi thấy không khí lớp học sôi nổi, khơi dậy tính tích cực của
các em, đặc biệt các kĩ năng đọc, viết, các em chưa đạt ngày càng tiến bộ. Giúp
các em mạnh dạn, tự tin trong học tập, tinh thần đồng đội, tình thầy trò tình bạn
bè được phát triển.
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp giúp học sinh học
tốt môn Tiếng Việt lớp 3"
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo luôn mạnh khỏe, hạnh
phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
Trân trọng cảm ơn!

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Bài thuyết trình: "Một số biện pháp nâng cao việc dạy học âm nhạc
lớp 1 ở trường tiểu học"
Kính thưa:


Ban tổ chức!




Thưa Ban giám khảo!

Hơm nay tơi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo viên
dạy giỏi” cấp Huyện năm học ..., với "Một số biện pháp nâng cao việc dạy học
âm nhạc lớp 1 ở trường tiểu học".
Kính thưa ban giám khảo!
Đối với lớp 1, nội dung học môn âm nhạc chủ yếu phân mơn học hát chiếm vị
trí khá nhiều. Chính vì thế ca hát là con đường đưa các em vào thế giới của
những cảm xúc tràn đầy, mở ra cho các em khả năng hiểu biết âm nhạc, có
thẩm mỹ trong cuộc sống. Đối với học sinh lóp 1 là giai đoạn đầu phát triển
nhân cách đặc biệt. Lớp 1 trẻ còn giữ nhiều nét thể chất tâm lý của mẫu giáo
trong vận động, giao tiếp,thích ứng xã hội trong phát triển trí tuệ. Đặc biệt trẻ
rất giàu trí tưởng tượng, ham thích sáng tạo, rất hồn nhiên trong tiếp xúc âm
nhạc. Học sinh lớp 1 chưa đọc, viết tốt, tập ghép vần, nhưng lại có khả năng
phân biệt và ghi nhớ các ký hiệu, dấu hiệu. Vì vậy để học sinh lớp 1 làm quen
với bài hát bằng ngôn ngữ âm nhạc cần có phương pháp riêng cho phù hợp.
Ưu điểm: 
Nhìn chung qua khảo sát thực tế tại đơn vị trường vừa trò chuyện với giáo viên
dạy lớp 1, vừa tham gia dự giờ trực tiếp để đánh giá kết quả quá trình dạy âm
nhạc nhằm phát triển kỹ năng âm nhạc cho học sinh lớp 1 tại trường tiểu học
……. – huyện …….chúng tôi nhận thấy rằng:
Xét về góc độ tồn diện giáo viên lớp 1 đã biết vận dụng tốt các phương pháp
dạy học cũng như hình thức tổ chức dạy học đạt yêu cầu, có sự chuẩn bị chu
đáo về mọi mặt để hiệu quả tiết dạy đạt tỷ lệ cao, phát huy tương đối những kỹ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn

phí

năng biểu diễn bài hát ở các em như xây dựng cho các em ý thức độc lập tự
chủ, tạo niềm tin khi thể hiện bài hát trước đám đơng, biết nhận xét cách trình
bày của bạn một cách chân thành, chính xác, các em đã biết thể hiện chất
giọng, điệu bộ, tính cách của bài hát thơng qua lời hát của mình. Nhìn nét mặt
rạng rỡ, phấn khởi của các em khi học xong tiết âm nhạc đã cho chúng tôi thấy
rằng hiệu quả của tiết dạy đã đạt một mức độ nhất định.
Khuyết điểm:
Tuy nhiên với nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan nên khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót khi dạy âm hạc của một số giáo viên làm hạn chế một số
kỹ năng của các em khơng đạt như mong muốn. Ví dụ việc thiếu sót trong bao
quát học sinh sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý những em không được gọi hát, các
em sẽ tự ti trước bạn bè và lần sau sẽ ngại biểu diễn hoặc hát một cách miễn
cưỡng không tự giác. Hay khi học sinh đang hát mà giáo viên ngắt lời đột xuất
sẽ gây ra sự mất bình tĩnh của các em, hứng thú học tập sẽ bị giãn đoạn v.v.
Một số biện pháp dạy học âm nhạc lớp 1:
a) Hướng dẫn nghe hát – giới thiệu bài hát:
Để các em hát hay có khả năng truyền cảm, các em phải nghe, phải hiểu bài hát
mà các em đã học và hát. Vì vậy việc đầu tiên là phải tạo ra được trong ý thức
các em hình tượng trọn vẹn, đầy đủ về bài hát mà các em sẽ hát.
Hướng dẫn nghe hát với yêu cầu để các em làm quen với bài hát mà các em sẽ
hát nhằm làm cho các em chú ý đảm bảo cảm thụ đầy đủ hình tượng âm nhạc,
nắm được tính chất và phương thức diễn tả, nắm được yêu cầu tập luyện của
mình.
– Trình diễn giới thiệu bài hát : giáo viên hát nhiệt tình, giàu tính biểu hiện,
giao lưu tình cảm và thu hút sự chú ý của học sinh. trình diễn giới thiệu bài hát
tốt là đưa đến cho các em những cảm xúc tốt đẹp, kích thích trí tưởng tượng
làm cho các em ham muốn thực hiện.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242

6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

– Trao đổi sau khi đã nghe học sinh trình diễn giới thiệu bài hát : Giúp các em
hiểu đúng đắn bài hát, qua đó giáo viên tìm hiểu được những năng lực cảm thụ
âm nhạc (bài hát của học sinh). Giáo viên có thể gợi ý dẫn giải bằng âm thanh.
Những thuật ngữ liên quan như: giai điệu, nhịp điệu.v.v.
– Nói chuyện giới thiệu bài hát: Giáo viên giới thiệu sơ lược thân thế, sự
nghiệp của tác giả, xuất xứ bài hát (nếu cần thiết). Khi giới thiệu cần dùng lời
nói ngắn gọn, sát thực tế, có thể dùng các phương tiện trực quan như bản đồ,
tranh ảnh.
– Nghe hát mẫu lại: Để khắc sâu hình tượng bài hát, giáo viên có thể sử dụng
băng đĩa nhạc cho học sinh nghe để đảm bảo nghệ thuật và sự chuẩn mực.
b) Hướng dẫn tập hát:
– Trước khi hướng dẫn tập hát giáo viên cho học sinh đọc lời ca đồng thanh (có
thể đọc theo tiết tấu) giúp cho các em cảm nhận nội dung và phát âm đúng.
Giáo viên giải thích từ khó hiểu.
– Khởi động giọng (luyện giọng, luyện thanh)
– Tiến hành dạy hát từng câu:
+ Giáo viên chia bài hát thành từng câu và dạy truyền khẩu theo lối móc xích
câu trước tiếp câu sau cho đến hết bài.
+ Khi tập hát cần kết hợp nhạc cụ, cho học sinh nghe đàn và giáo viên đệm đàn
(giáo viên cho học sinh nghe một đến hai lần trước khi các em hát theo)
+ Giáo viên hát mẫu câu hát mà các em sẽ hát đảm bảo kỹ thuật hát và nghệ
thuật hát. Hát mẫu phải thật chuẩn xác về âm nhạc, rõ ràng về lời ca, sắc thái
to, nhỏ, mạnh, nhẹ biến đổi chính xác.
+ Hát mẫu gắn liền với lấy giọng. Lấy giọng hát phù hợp với tầm giọng chung

của lớp sẽ giúp các em dễ dàng sử dụng giọng hát của mình để hát đúng bài hát
đồng thời tập cho các em bắt vào bài hát chuẩn xác đồng đều. Nếu lấy giọng
cao hay thấp quá sẽ khó khăn cho các em.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

+ Hướng dẫn bắt vào mẫu câu hát hoặc toàn bài cần tiến hành bằng các hiệu
lệnh: đếm (1,2; 2,1; 2,3), hiệu lệnh gõ, hiệu lệnh tay.
+ Khi học sinh bắt đầu hát giáo viên chú ý lắng nghe (có thể dùng đàn đánh
giai điệu).
+ Trong khi tập hát cho học sinh tập gõ đệm theo bài, có thể chia thành nhóm
nhỏ để các em thay nhau hát, nghe.
+ Hướng dẫn kết thúc bài hát giáo viên cần tập cho học sinh hát đầy đủ câu
cuối cùng, chú trọng đến câu hát kết thúc, âm kết thúc. Biết sử dụng các
phương tiện diễn tả âm nhạc để câu kết thúc được khắc hoạ rõ ràng, đậm nét,
có tác dụng mạnh đến tình cảm nhận thức con người.
Phương pháp sửa sai 
+ Trong khi dạy và học hát, có nhiều học sinh hát sai do nhiều nguyên nhân
khác nhau : thiếu sự chú ý, âm vực giọng chưa phát triển, chưa biết kết hợp tai
nghe và giọng hát, nhút nhát thiếu tích cực, hưng phấn thái quá.v.v
+ Tuỳ từng nguyên nhân mà có biện pháp sửa chữa hợp lý, khơng nên nóng
vội. Vì vậy giáo viên cần: dự kiến trước được chỗ khó, tạo cho học sinh thói
quen khi nào im lặng nghe, khi nào hát. Tập hát đúng ngay từ đầu, cần động
viên khích lệ khi học sinh hát.
+ Khi học sinh đã nhớ thuộc bài hát thì giáo viên nâng cao trình độ và rèn
luyện kỹ năng hát. Tuỳ theo mức độ nắm bài hát của học sinh để nêu yêu cầu

của nội dung.
Thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài hát, khai thác các phương tiện diễn tả bài
hát.
Đối với việc tổ chức dạy học âm nhạc là một phương thức đổi mới của giáo
dục theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Đây là một nội dung quan
trọng và thiết thực. Vì vậy địi hỏi người giáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại
chứ khơng nóng vội, rèn từng bước, hướng dẫn từng ngày cho học sinh trên
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

một q trình lâu dài, bởi việc dạy học không phải là một ngày, hai ngày mà tốt
được. Mơn âm nhạc là một mơn mang tính chất phát triển năng khiếu phải có
thời gian rèn luyện kỹ năng.
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: "Một số biện pháp nâng cao việc dạy
học âm nhạc lớp 1 ở trường tiểu học".
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo luôn mạnh khỏe, hạnh
phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành cơng tốt đẹp!
Trân trọng cảm ơn!
Bài thuyết trình: Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn Đạo đức
lớp 1 trong trường tiểu học
Kính thưa:


Ban tổ chức!




Thưa Ban giám khảo!

Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo viên
dạy giỏi” cấp Huyện năm học ..., với "Một số biện pháp nâng cao chất lượng
mơn Đạo đức lớp 1 trong trường tiểu học".
Kính thưa ban giám khảo!
Dạy học môn đạo đức ở lớp 1 được xem xét khơng chỉ dưới góc độ dạy học mà
cịn dưới góc độ giáo dục, hình thành bước đầu về nhân cách con người, bởi nó
là một con đường giáo dục đạo đức đầu tiên cho các em. Vì thế các phương
pháp dạy học môn đạo đức bao gồm cả phương pháp giáo dục. Phương pháp
dạy học môn đạo đức với phương tiện dạy học.
Biện pháp 1: Lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với bài học.
Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng, do vậy người giáo viên
phải có lựa chọn kết hợp giữa các phương pháp, cho phù hợp với đặc trưng của
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

các mơn học đặc biệt là mơn Đạo đức. Mỗi phương pháp cần phải sử dụng
đúng thời điểm của tiết dạy.
Biện pháp 2: Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học:
Để thực hiện đổi mới phương pháp, việc sử dụng đồ dùng dạy học là rất quan
trọng với tất cả các mơn học. Đồ dùng dạy học có tầm quan trọng trong sự
thành công của một tiết dạy. Vì vậy trước mỗi tiết dạy người giáo viên cần phải
chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho tiết dạy của mình. Mỗi khi thiết kế

bài học giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung tính chất, hình thức của bài
học để lựa chọn thiết bị dạy học cho phù hợp, dễ sử dụng.
Hiện nay trang thiết bị và đồ dùng dạy học môn Đạo đức chỉ có tranh ảnh nên
giáo viên cần sử dụng các tranh ảnh trong Vở bài tập Đạo đức cho học sinh
quan sát một cách triệt để. Ngoài ra giáo viên có thể sử dụng các đồ dùng tự
làm hoặc phải sưu tầm thêm, chuẩn bị trước mỗi tiết học những đồ dùng cần
thiết cho từng hoạt động của từng bài.
Biện pháp 3: Dạy đạo đức cho học sinh thông qua các môn học khác.
Dạy môn Đạo đức qua các môn học khác là hình thức giáo dục rất quan trọng.
Dạy đạo đức cho học sinh khơng chỉ bó hẹp ở một mơn học Đạo đức mà có thể
nói rằng dạy đạo đức ở mọi lúc, mọi nơi và tất cả các môn học.
Trong môn Tiếng việt học sinh được học các bài tập đọc với chủ điểm của từng
tuần, từng tháng, học sinh biết những tấm gương tốt, khi học đạo đức các em có
thể liên hệ đến.
Ở mơn tự nhiên và xã hội, học sinh được nhận biết các lồi vật sống dưới nước,
trên cạn, và nêu được ích lợi của chúng.
Thơng qua các tổ chức Đồn Đội, các buổi sinh hoạt đội, sinh hoạt sao nhi
đồng, thông qua phong trào “Đọc và làm theo báo Đội” thông qua các buổi
chào cờ dạy cho các em những tấm gương tốt ở trường, ở lớp, đồng thời cũng
phê bình những em chưa thật sự cố gắng. Từ đó kích thích tinh thần phấn đấu
vươn lên trong học tập, lao động, rèn luyện đạo đức của các em. Hay gần đây
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

nhất là phong trào: “Ni heo đất”, giáo dục cho các em tinh thần tương thân
tương ái, ý thực tiết kiệm để làm những việc có ích. Ngồi ra các cuộc thi như:

“Hội khoẻ Phù Đổng chào mừng ngày 22/12, Hội diễn văn nghệ chào mừng
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Giáo dục cho học sinh tinh thần: “Uống nước
nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo”.
Biện pháp 4: Kết hợp với các môi trường giáo dục để giáo dục đạo đức cho
học sinh.
Để nâng cao hiệu quả môn Đạo Đức, giáo viên luôn kết hợp chặt chẽ với các
lực lượng giáo dục. Cùng với các nhà trường, gia đình cũng góp phần quan
trọng trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Vì thế giáo viên chúng
tơi đã có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, cộng đồng.Bằng các
hình thức tổ chức: Họp phụ huynh, thường xun thăm hỏi, tìm hiểu hồn cảnh
gia đình của từng học sinh. Từ đó có kế hoạch giúp đỡ những em có hồn cảnh
đặc biệt khó khăn. Kết hợp với phụ huynh học sinh, thông qua các hoạt động ở
nhà, ở trường để kiểm tra đánh giá các hành vi đạo đức của các em. Cũng bằng
hình thức này, giáo viên trao đổi cùng phụ huynh giúp đỡ những học sinh chưa
tiếp cận được với hành vi đúng đắn, uốn nắn để hướng các em theo kịp cùng
bạn bè và có những mối quan hệ ứng xử trong cuộc sống.
Biện pháp 5: Giáo viên cần tích cực bồi dưỡng chuyên môn, thực hiện đổi mới
phương pháp dạy môn đạo đức.
Cùng với việc trang bị về kiến thức cho học sinh thì việc cung cấp những chuẩn
mực đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Vì vậy mỗi giáo
viên cần có nhận thức đúng đắn về mục tiêu của môn học đạo đức và cách đánh
giá học sinh. Nhận thức được điều đó, giáo viên cần tích cực tự bồi dưỡng
chun mơn, nghiệp vụ, thực hiện nghiêm túc đổi mới phương pháp dạy học và
cần nắm chắc cách đánh giá học sinh theo hướng định tính song cần đặc biệt
chú ý đánh giá một cách khách quan, công bằng, tránh hiện tượng đánh giá
chung chung cào bằng, xem nhẹ.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Vì học sinh tiểu học rất thích khen, nên giáo viên cần nắm bắt được tâm lý này
của các em để kịp thời động viên, khích lệ học sinh học tập.
Đối với nhà trường Ban giám hiệu cần dành quỹ thời gian cho môn học này, tổ
chức họp chỉ đạo chuyên môn và nêu rõ tầm quan trọng của môn Đạo đức
trong các môn học ở tiểu học. Bồi dưỡng chuyên môn về phương pháp dạy học
đạo đức cho giáo viên, hướng dẫn giáo viên học cách đánh giá học sinh theo
cách đánh giá mới, dựa vào các chứng cứ, đánh giá chính xác, thường xuyên.
Tất cả các biện pháp trên đều nhằm đạt tới một mục đích cuối cùng là: Sau khi
học xong mỗi tiết đạo đức các em sẽ biết ứng xử tốt nhất các mối quan hệ với
bản thân, gia đình, nhà trường và biết giữ gìn bảo vệ vệ sinh mơi trường nơi
cơng cộng. Các em nắm vững các chuẩn mực hành vi đạo đức; biết thực hành
vận dụng hàng ngày để những hành vi đạo đức đó trở thành phẩm chất đạo đức
tốt của người học sinh trong nhà trường, gia đình và xã hội.
Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo!
Tơi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng
môn Đạo đức lớp 1 trong trường tiểu học”.
Cuối cùng xin kính chúc Ban tổ chức, ban giám khảo luôn mạnh khỏe, hạnh
phúc và thành đạt. Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
Trân trọng cảm ơn!
Bài thuyết trình: Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh
lớp 2
Kính thưa:


Ban tổ chức!




Thưa Ban giám khảo!

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Hơm nay tơi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo viên
dạy giỏi” cấp Huyện năm học ..., với “Một số biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện
cho học sinh lớp 2”.
Kính thưa ban giám khảo!
Dạy kể chuyện góp phần thỏa mãn nhu cầu nghe kể chuyện của học sinh Tiểu
học đồng thời là một phương tiện giáo dục có sức mạnh hình thành nhân cách,
góp phần đem lại cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, niềm vui cho học sinh.
Kể chuyện giúp học sinh tiếp xúc sớm nhất với các tác phẩm văn học nghệ
thuật có sức lơi cuốn kì lạ với nhiều thể loại làm giàu vốn sống và vốn văn học
cho trẻ. Mỗi câu chuyện giúp học sinh khám phá thế giới mn màu sắc, góp
phần quan trọng để hình thành nhân cách cho trẻ qua các nhân vật trong truyện.
Từ đó các em có nhận thức đúng đắn về thế giới xung quanh, có trách nhiệm
của bản thân, giáo dục kĩ năng sống giúp các em biết ứng xử phù hợp với mọi
tình huống giao tiếp trong cuộc sống.
Kể chuyện là phân mơn thực hành rèn kĩ năng: nghe - nói - đọc cho học sinh.
Bản thân tôi luôn nghiên cứu để nắm vững vị trí, vai trị, nhiệm vụ của mơn học
để tìm tịi, đổi mới phương pháp dạy kể chuyện một cách hiệu quả và hệ thống.
Các biện pháp rèn luyện kĩ năng kể chuyện.
3.1 . Biện pháp 1: Khảo sát, phân loại chất lượng kể chuyện của học sinh.
* Mục tiêu: Việc khảo sát chất chất lượng kể chuyện của học sinh là vô cùng

quan trọng để giáo viên lựa chọn phương pháp và tổ chức các hình thức rèn
luyện kĩ năng kể chuyện cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Vì qua đó,
giáo viên nắm bắt được những điểm mạnh để phát huy và điểm yếu của từng
em để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, phù hợp hiệu quả ở mỗi tiết học.
* Cách thực hiện:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn
phí

Ngay từ tháng đầu năm học qua các tiết kể chuyện tôi đã kiểm tra kĩ năng kể
chuyện của học sinh để nắm bắt được nguyên nhân kể chưa tốt và phân loại
nhóm như sau:


Nhóm kể hay, biết thay đổi giọng kể phù hợp tình tiết nội dung câu
chuyện, phối hợp tốt với các yếu tố phụ trợ.



Nhóm kể chưa tốt do chưa thuộc truyện.



Nhóm kể chưa lưu lốt do vốn từ hạn




Thế nên kể chưa thành cơng, kể quá nhỏ, rụt rè thiếu tự tin.
Nhóm kể kĩ năng độc thoại và đối thoại chưa tốt.



Sau khi phân loại chất lượng kể chuyện tôi đã thành lập các đơi bạn,
nhóm bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong giờ truy bài, tiết hướng dẫn học
những em có kĩ năng kể chuyện tốt giúp các em chưa tốt. Ngay trong
tiết học tôi nêu gương tốt gọi các em kể tốt kể mẫu, tơi ln động viên
khích lệ các em cịn rụt rè khi có tiến bộ để các em tự tin kể chuyện.

Trong các cuộc họp phụ huynh tôi gặp gỡ, trao đổi riêng với phụ huynh về chất
lượng kể chuyện, khả năng diễn đạt của học sinh để phụ huynh có biện pháp
kết hợp với giáo viên cùng kèm cặp động viên, khích lệ học sinh hứng thú đọc
sách kể chuyện cho người thân, bạn bè nghe để việc rèn luyện kĩ năng kể
chuyện đạt hiệu quả cao và tạo đà cho các em học tập tốt các môn khác.
3.2. Biện pháp 2: Chuẩn bị bài chu đáo của giáo viên và học sinh.
3.2.1. Chuẩn bị của giáo viên
* Mục tiêu: Muốn dạy học hiệu quả thì sự chuẩn bị bài của giáo viên có vai trị
quyết định vơ cùng quan trọng bởi vì có nắm vững nội dung, mục tiêu của mỗi
bài kể chuyện và hiểu sâu sắc về “ vốn kể chuyện” của học sinh thì giáo viên
mới tổ chức dạy học thành công. Như vậy muốn đạt hiệu quả cao trong quá
trình dạy học giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa. Việc
nghiên cứu chương trình giúp giáo viên nắm vững nội dung, mục tiêu môn học,
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242
6188




×