Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án 3 đủ các môn (chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.59 KB, 23 trang )

Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
Tuần 2
Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008
Tập đọc - Kể Chuyện (Tiết 4)
ai có lỗi
I/ Mục đích yêu cầu:
A/ Tập đọc
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy cả bài: đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, trả
thù, Cô - rét - ti, En - ri - cô
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm
- Nắm đợc diễn biến của câu chuyện
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về
bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn
B/ Kể chuyện
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của
mình. Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với
nội dung
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung, theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy - học:
tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:


-Gọi 2 HS đọc "Đơn xin vào đội"
-Nhận xét cách trình bày lá đơn
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu: đọc chậm rãi ở đoạn 1
và 3. Đọc nhanh căng thẳng ở đoạn 2.
Nhấn giọng các từ: ngạc nhiên, ngây ra,
ôm chầm
- HS đọc bài
Lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
b. Hớng dẫn luyện đọc
- Đọc câu
- Đọc từng đoạn kết hợp với giải nghĩa
từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm,
ngây
- Đọc từng đoạn theo nhóm
- GV nhận xét
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài :
- 2 bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin
lỗi Cô - rét ti ?
- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- HĐ nhóm 1: Em đoán Cô - rét- ti nghĩ
gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy
nói mọt câu nói về ý nghĩ của Cô - rét-

ti?
- Bố đã trách mắng En - ri - cô thế nào?
- HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện
đọc từ
- 5 em đứng tại chỗ đọc nối tiếp 5 đoạn,
kết hợp với luyện đọc câu khó
- 5 em cùng nhóm đọc 5 đoạn
- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh
đoạn 1, 2, 3
- HS đọc cá nhân 5 em
-En - ri - cô và Cô - rét -ti.
- Cô - rét - ti vô ý chạm vào khuỷu tay
En - ri - cô làm En ri - cô viết hỏng, En -
Ri - cô giận bạn để trả thù, đã đẩy Cô -
rét - ti làm hỏng hết trang viết.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu
hỏi
. Sau cơn tức giận, En - ri - cô bình tĩnh
lại nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm
vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo
bạn sứt chỉ, cậu thấy thơng bạn, muốn
xin lỗi nhng không đủ can đảm
- 1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo
Trả lời câu hỏi:
. Cô - rét - ti cời hiền hậu đề nghị "Ta
thân nhau nh trớc đi" En - ri - cô ngạc
nhiên , vui mừng ôm chầm lấy bạn
- HS HĐ nhóm thảo luận, sau đó tự do
phát biểu
- HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi

- Mắng En - ri - cô là ngời có lỗi đã
không chịu nhận lỗi bạn lại dơ thớc doạ
dẫm đánh bạn
- Đúng vì ngời có lỗi phải xin lỗi trớc. En
- Ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi.
- HS thảo luận nhóm, phát biểu những
điều đáng khen của hai bạn
- Gọi 3 em đọc cá nhân
- 2 nhóm đọc thi phân vai mỗi nhóm 3
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
- HĐ nhóm 2: theo em mỗi bạn có điểm
gì đáng khen?
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu lần 2
- GV nhận xét đánh giá
em
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc
hay nhất
kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ
thi kể lại lần lợt 5 đoạn câu chuyện :"Ai có lỗi ?" bằng lời của mình
dựa vào trí nhớ 5 tranh minh hoạ
2. Hớng dẫn kể:
- GV nhắc nhở, Y/cầu kể bằng lời của
mình
- GV goùi HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
dựa theo câu chuyện 5 tranh minh hoạ
- Nếu HS kể không đạt GV gợi ý hay
mời 1 em khác kể hộ đoạn đó

- Thi kể theo nhóm
- GV nhận xét
- GV gọi:
* Củng cố - dặn dò:
Em học đợc điều gì qua câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm trong SGK và quan sát
tranh minh hoạ. Phân biệt hai nhân vật Cô -
rét- ti và En- ri - cô
- Từng HS tập kể cho nhau nghe
-5 em đứng tại chỗ, mỗi em kể 1 tranh, lần l-
ợt từ tranh 1 đến tranh 5
- 3 nhóm thi kể
- HS nhận xét
- HS khá giỏi kể dựng lại câu chuyện
- Cả lớp bình chọn ngời kể tốt nhất
- Bạn bè phải biết nhờng nhịn biết yêu thơng
nhau, nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi và
c xử tốt với bạn
Toán (Tiết 6)
trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách tính trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục
hoặc hàng trăm)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ
B/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ: Kiểm tra HS làm vở bài tập ở nhà - 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét sửa bài sai
2/ Bài mới:
Năm học: 2008 - 2009

Hoµng ThÞ H¶o – Trêng TiĨu häc B Trùc §¹i
a. giíi thiƯu phÐp trõ: 432 – 215 - HS theo dâi
GV ghi phÐp tÝnh: 432 - 215 =?
GV híng dÉn:
- 2 kh«ng trõ cho 5 ®ỵc ta lÊy 12 trõ 5
b»ng 7 nhí 1; 1 thªm 1 b»ng 2
3 trõ 2 b»ng 1 viÕt 1; 4 trõ 2 b»ng 2 viÕt 2
b. Giíi thiƯu phÐp trõ: 627 - 143
Híng dÉn thùc hiƯn t¬ng tù nh phÐp tÝnh ë
trªn.
Lu ý: ë hµng chơc 2 kh«ng trõ cho 4 ®ỵc,
lÊy 12 trõ 4 b»ng 8 (cã nhí ë hµng tr¨m)
c. Thùc hµnh
Bµi 1: gi¸o viªn yªu cÇu:
GV ghi c¸c phÐp tÝnh

-
541
-
422
-
564
_-
783
127 114 215 356
414 308 349 427
GV nhËn xÐt sưa sai
Bµi 2:
GV theo dâi, gọi từng HS la n lượtà
đọc bài

Nhận xét
Bµi 3: Gi¶i to¸n
- GV theo dâi, gỵi ý ®èi víi em khã kh¨n
- Cho HS nhËn xÐt bµi b¹n
Bµi 4: gi¶i bµi to¸n theo tãm t¾t
®o¹n d©y dµi: 242cm
C¾t ®i: 27cm
Cßn l¹i ?cm
- GV chấm một số bài, nhận xét
3. Cđng cè dỈn dß:
- HS ®Ỉt tÝnh däc:
-
432
215
217
- 1 HS ®äc to c¸ch tÝnh phÐp trừ
- HS ®Ỉt tÝnh däc vµ tÝnh

-
627
143
484
- 1 HS ®äc yªu cÇu bµi 1
- Gäi 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp tÝnh c¸c
phÐp tÝnh vµo b¶ng con
- NhËn xÐt bµi cđa b¹n
- HS ®äc yªu cÇu ®Ị bµi
- C¶ líp lµm vµo phiÕu bµi tËp
- §ỉi chÐo bµi ®Ĩ sưa bµi
- HS ®äc ®Ị bµi 2 em

1 em lªn b¶ng tãm t¾t:
355 tem
128tem ? tem
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i
- C¶ líp gi¶i vµo vë, tự chữa bài
Bµi gi¶i:
Hoa su tÇm ®ỵc sè tem lµ
335 - 128 = 207 (tem)
§¸p sè 207 tem
- Cho HS nªu l¹i bµi to¸n råi HS tù gi¶i
vµo vë
Bµi gi¶i
§o¹n d©y cßn l¹i lµ:
243 - 27 = 216 ( cm)
N¨m häc: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
- Nhận xét tiết học Đáp số 216cm
- Ve làm các bài tập trong vở bài tập
trang 8

Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008
Toán (Tiết 7)
luyện tập
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ, số có ba chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không nhớ)
- Vận dụng về giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ
B/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
GV ghi các phép tính


-
451
-
533
-
605
-
329
215 114 261 273
- GV nhận xét
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu: luyện tập
Bài 1: GV y/c HS
GV gọi 1 -2 HS nêu lại miệng cách tính
nào đó
Bài 2: GV gọi
- GV theo dõi hớng dẫn một số HS còn
lúng túng
Bài 3: GV ghi bảng
Số bị trừ 752 621 950
Số trừ 426 246 215
Hiệu 125 231
- GV điền kết quả vào ô trống
Bài 4: giải bài toán theo tóm tắt:
Ngày thứ nhất bán: 415 Kg gạo
Ngày thứ 2 bán: 325 Kg gạo
Cả 2 ngày bán: Kg gạo?
- 2 HS lên bảng làm mỗi em 2 phép
tính, ở dới làm bảng con

- 1 em đọc đề bài
- Cả lớp làm bài
- đổi chéo vở để kiểm tra
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Tự đặt tính rồi tính nhẩm vào bảng:

-
542
-
660
-
727
-
404
318 251 272 184
224 409 455 220
- Từng HS đứng tại chỗ điền miệng kết
quả vào ô trống
- Nêu miệng cách tính
- HS tự nêu bài toán theo tóm tắt rồi
giải vào vở
Bài giải:
Cả hai ngày bán đợc là:
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
- GV Y/c cầu đổi chéo vở kiểm tra
Bài 5: Y/c càu HS đọc kĩ đề bài rồi giải
- GV Y/c đổi chéo vở kiểm tra
415 + 325 = 740 (Kg)
Đáp số: 740Kg gạo

- 2 HS đọc to đề bài - cả lớp nhẩm
theo. HS tự giải vào vở
Bài giải:
Số HS nam là:
165 - 84 = 81 (HS)
Đáp số: 81 học sinh
3/ Củng cố dặn dò: thực hiện vở bài tập ở nhà
- Nhận xét tiết học
Chính tả (nghe viết) Tiết 3
ai có lỗi ? (đoạn 3)
I/ Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi?" chú ý viết đúng tên riêng
tiếng nớc ngoài
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uênh, vần uyu. Nhớ cách viết những
tiếng có âm vần dễ lẫn lộn: ăn / ăng
II/ Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ ghi bài tập 2,3
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc các từ: chìm nổi, ngọt ngào, hạn hán,
hạng nhất
GV nhận xét sửa sai
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Hớng dẫn nghe viết:
- Hớng dẫn HS chuẩn bị
. GV đọc đoaùn viết 1 lần
. GV hớng dẫn HS nhận xét:

đoạn văn nói lên điều gì?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Tên riêng của ngời nớc ngoài đợc viết nh thế
nào?
- 3 em lên bảng, ở dới viết bảng
con
- HS lắng nghe
- Tất cả HS đọc lại
- En- ri- cô ân hận khi bình tĩnh
lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ cậu
muốn xin loói bạn nhng không
đủ can đảm
- Cô- rét- ti
- Chữ đầu viết hoa, các chữ tiếp
theo có gạch nối
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
- GV đọc các từ: Cô -rét- ti, khuỷu tay, vác củi,
can đảm
- GV nhắc nhở cách ngồi cầm bút, đọc từng câu,
mỗi câu 2-3 lần
+ chấm sửa bài:
. GV treo bảng phụ đoạn viết
. GV chấm bài 5 - 7 HS ,nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò
chơi tiếp sức
- GV nhận xét
Lời giải:
+ Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch

toạc, khuếch khoác, trống huếch trống hoác
+ Khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc
khuỷu
Bài tập 3b: em chọn chữ nào trong ngoặc đơn
để điền vào chỗ trống:
- Cho HS nhận xét sửa sai
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS tự chấm sửa bài của mình
bằng bút chì ra lề
- HS mỗi nhóm nối tiếp nhau viết
bảng các từ cha tiếng có vần
uêch/uyu
- HS cuối cùng thay mặt nhóm
đọc kết quả
- HS nhận xét bài của nhóm bạn
- Cả lớp thực hiện lại vào vở BT
- 2 HS làm trên bảng, ở dới làm
vào vở BT
- Kiêu căng, căn dặn
- nhọc nhằn, lằng nhằng
- vắng mặt, vắn tắt
4/ Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, tuyên - HS lắng nghe
dơng
- Dặn từng em còn viết sai lỗi, làm bài sai
về làm lại
Tự nhiên và xã hội(Tiết 3)
vệ sinh hô hấp
I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:
- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
- giữ sạch mũi họng
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
II/ Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK trang 8,9
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
Hỏi: - Thở bằng mũi có lợi gì cho sức khoẻ
- Không khí nh thế nào thì đợc gọi là không
khí trong lành?
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* HĐ 1: Thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc tập thở
buổi sáng.
- Cách tiến hành
Bớc 1: làm việc theo nhóm
GV Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 8 SGK
- Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì? vì sao?
- Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch
mũi họng?
Bớc 2: làm việc cả lớp
GV tóm ý nhắc nhở học sinh cần tập thể dục
buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng
* HĐ2: Thảo luận theo cặp

- Mục tiêu: kể đợc những việc nên và không
nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
- Cách tiến hành:
B ớc 1 : làm việc theo cặp
- Các cặp làm việc, giáo viên theo dõi giúp
đỡ.
B ớc 2 : làm việc cả lớp
- GV gọi
- 3 em lên bảng mỗi em trả lời một
câu hỏi.
- HS nhận xét bạn trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Có lợi cho sức khoẻ vì:
. Buổi sáng có không khí trong lành,
ít khói bụi, sau một đêm cơ thể cần
đợc vận động để mạch máu lu thông,
hít thở không khí trong lành để tống
đợc nhiều khí các-bon-níc ra ngoài,
hít đựơc nhiều ô-xi vào phổi
- Cần lau sạch mũi và súc miệng
bằng nớc muối để tránh bị nhiễm
trùng các bộ phận cơ quan hô hấp
trên
- Đại diện các nhóm lên trả lời câu
hỏi , các nhóm khác bổ sung
- 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi việc
làm, việc không nên làm trong SGK
trang 9
Năm học: 2008 - 2009

Hoµng ThÞ H¶o – Trêng TiĨu häc B Trùc §¹i
- GV bỉ sung sưa ch÷a ý kiÕn cđa tõng em.
+ Liªn hƯ thùc tÕ:
. KĨ nh÷ng viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm
®Ĩ b¶o vƯ c¬ quan h« hÊp?
. Em cÇn lµm g× ®Ĩ gi÷ bÇu kh«ng khÝ trong
lµnh?
- HS lªn tr×nh bµy ph©n tÝch mét bøc
tranh.
- HS lÇn lỵt kĨ.
- HS kĨ.
* GV kÕt ln:
Kh«ng nªn ë nh÷ng n¬i cã kh«ng khÝ kh«ng trong s¹ch nh n¬i khãi bơi ,
n¬i hót thc l¸, thc lµo
- Khi qt líp, dän vƯ sinh cÇn ®eo khÈu trang, - HS ghi nhí
lu«n dän dĐp nhµ cưa s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t.
- Tham gia tỉng vƯ sinh n¬i c«ng céng
4/ Cđng cè - dỈn dß:
- Qua bµi häc em cÇn lµm g× ®Ĩ gi÷ vƯ sinh c¬ quan ®êng h« hÊp?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Thđ c«ng (TiÕt 2)
gÊp tµu thđy hai èng khãi
I/ Mơc tiªu:
- HS biÕt c¸ch gÊp tµu thủ hai èng khãi
- GÊp ®ỵc tµu thủ hai èng khãi ®óng quy tr×nh kü tht
- Yªu thÝch gÊp h×nh
II/ GV chn bÞ:
- MÉu tµu thủ 2 èng khãi
- Tranh quy tr×nh gÊp tµu thủ 2 èng khãi
- GiÊy nh¸p , giÊy thđ c«ng

- Bót mµu, kÐo thđ c«ng
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại các bước
gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Tiết 2 tiếp theo.
* Hoạt động 3: Thực hành gấp tàu
thuỷ
- HS nhắc lại.
Lớp nhận xét
- HS lên thực hiện.
N¨m häc: 2008 - 2009
Hoµng ThÞ H¶o – Trêng TiĨu häc B Trùc §¹i
- Gọi HS lên thao tác gấp tàu thuỷ 2
ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- Cho HS quan sát và nhắc lại qui trình
gấp tàu thuỷ 2 ống khói theo 3 bước
đã học.
GV theo dõi.
- Gợi ý cho HS: Sau khi gấp xong dán
vào vở, trang trí tàu và xung quanh tàu
cho đẹp.
* Tổ chức cho HS thực hành gấp.
GV đến các bàn quan sát, uốn nắn
giúp đỡ em còn lúng túng để HS hoàn
thành sản phẩm.
* Đánh giá kết quả thực hành của HS.
3. Củng cố: Nêu công dụng của tàu
thuỷ.
Dặn dò: Chuẩn bò gấp con ếch.

Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh qui trình
nhắc lại: bước 1:gấp cắt tờ giấy
HS.B2: gấp lấy điểm giữa và 2
đường dấu gấp giữa hình vuông.
B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ông
khói.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành gấp tàu trang trí
sản phẩm.
- HS trưng bày SP.
- HS nhận xét các SP được trưng
bày
- HS lắng nghe
Thø t ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2008
TËp ®äc (TiÕt 6)
c« gi¸o tÝ hon
I/ Mơc ®Ých, yªu cÇu:
1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng
- §äc tr«i ch¶y c¶ bµi, chó ý ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ häc sinh ®Þa ph¬ng dƠ ph¸t
©m sai: b¾t chíc, khoan thai, khóc khÝch, tØnh kh«, nóng nÝnh
2. RÌn kÜ n¨ng ®äc hiĨu:
- HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ: khoan thai, khóc khÝch, tØnh kh«, tr©m bÇu, nóng
nÝnh
- HiĨu néi dung bµi: Bµi v¨n t¶ trß ch¬i líp häc rÊt ngé nghÜnh cđa mÊy chÞ
em. Qua trß ch¬i cho thÊy b¹n nhá rÊt yªu c« gi¸o m¬ íc trë thµnh c« gi¸o
II/ §å dïng d¹y häc:
N¨m häc: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
- Tranh minh học bài đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc bài thơ "Khi mẹ vắng nhà HS đọc lại
- GV nhận xét cho điểm. và trả lời các câu hỏi cuối sách.
B/ Dạy bài mới:
1/ giới thiệu
2/ Luyện đọc:GV đọc mẫu toàn bài: với giọng vui, - HS lắng nghe
thong thả, nhẹ nhàng và hớng dẫn quan
sát tranh SGK
b- GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
- Đọc câu: GV theo dõi HS đọc uốn nắn
từ ngữ, phát âm sai
- Đọc đoạn: GV chia bài thành 3 đoạn
Đoạn 1 từ đầu chào cô
Đoạn 2 tiếp đánh vần theo
Đoạn 3: còn lại
- GV đặt câu hỏi
+ Đọc từng đoạn theo nhóm
3/ Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Đoạn 1:
. Truyện có những nhân vật nào?
. Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
Đoạn 2,3:
Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng
yêu của đám học trò?
Đọc cả bài:
-Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em
thích thú?
- Qua bài văn đã nói lên điều gì?

4/ Luyện đọc lại:
- HS đọc mỗi em 1 câu kết hợp luyện
đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau từng đoạn kết hợp với
luyện đọc câu khó
- HS giải thích các từ ngũ mới
-Mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp nhau
- Các nhóm nối tiếp nhau đọc đồng
thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
- Cả lớp đọc thầm, trả lời:
. Bé và ba em: Hiển, Anh, Thanh
. Chơi trò chơi lớp học: bé đóng vai cô
giáo, các em bé đóng vai học trò
- HS đọc thầm đoạn còn lại
- Làm y hệt, đứng dậy khúc khích cời,
chào cô, đánh vần theo thằng Hiển
ngọng líu, ngồi tròn nh củ khoai, hai má
núng nính, cái Thanh mở to mắt
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- HS trao đổi nhóm 2 phát biểu tuỳ mỗi
em một ý
- Các bạn nhỏ rất yêu cô giáo và trò chơi
lớp học rất ngộ nghĩnh
- 3 em khá, giỏi nối tiếp nhau đọc toàn
bài
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
GV hớng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ:
nhấn giọng ở đoạn 1

- GV và cả lớp bình chọn HS đọc hay
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- 2 HS đọc cả bài
5/ Củng cố :
Các em có thích trò chơi lớp học không?
có thích trở thành cô giáo không? - HS phát biểu
- Dặn một số HS đọc cha tốt về đọc lại.
- Nhận xét chung giờ học.
Toán : (Tiết 8)
ôn tập các bảng nhân
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố các bảng nhân đã học từ 2 - 5
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi tam giác và giải toán
B/ Các hoaùt ủoọng dạy - học chủ yếu :
1/ Bài cũ:
- GV đọc các phép tính

-
364
-
514
-
349
125 217 153
- GV nhận xét
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Bài tập ở lớp:

Bài 1: a. tính nhẩm:
3 x 4 = 4 x 3 =
4 x 7 = 3 x 7 =
3 x 5 = 4 x 4 =
2 x 6 = 5 x 6 =
2 x 7 = 5 x 4 =
6 x 2 = 5 x 9 =
b. Tính nhẩm:
200 x 2 = 300 x 2 =
200 x 4 = 400 x 2 =
100 x 5 = 500 x 1 =
Bài 2: Tính giá trị biểu thức theo mẫu:
- 2 em lên bảng, ở dới làm bảng con
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Các em ghi nhanh kết quả vào các
phép tính nhân
- Liên hệ thêm giữa nhân và chia
- HS tính nhẩm theo mẫu:
200 x 2 =
nhẩm 2 trăm x 3 = 6 trăm
viết: 200 x 3 = 600
HS tính vào bảng con các bài
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
GV theo dõi nhận xét
HS làm:

Bài 3: Toán giải
- GV theo dõi
- GV nhận xét
Bài 4: Tính chu vi hình tam giác có kích
thớc ghi trên hình vẽ
A
B
100Cm
C
a/ 5 x5 + 18 = 25 + 18
= 43
b/ 5 x7 - 26 = 35 - 26
= 9
c/ 2 x 2 x 9 = 4 x 9
= 36
- 2 em đọc đề bài
- HS tự giải vào vở
Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)
Đáp số : 32 cái ghế
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Tự làm vào vở
Bài giải
Chi vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
hay: 100 x 3 = 300 cm
Đáp số: 300 cm
HĐNT 3/ Củng cố dặn dò:

- Ôn lại bảng các bảng nhân từ 2 đến 5. HS lắng nghe
- Làm các bài tập trang 10 vở BT toán.
Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2008
Luyện từ và câu (tieỏt 2)
Từ ngữ về thiếu nhi. ôn tập câu ai là gì ?
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm đợc các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em,
tình cảm và sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ em.
2. Ôn kiểu câu ai (cái gì, con gì) - là gì?
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1
- Bảng phụ viết bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
- GV kiểm tra
- GV đọc khổ thơ:
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn nh cái dĩa
Lơ lửng mà không rơi
- GV nhận xét ghi điểm
B/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1: Tìm các từ
. GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi tiếp
sức
. Gợi ý các từ học sinh tìm:

- Chỉ trẻ em
- Chỉ tính nết của trẻ em
- Chỉ tình cảm và sự chăm sóc của ngời lớn
- GV tổng kết trò chơi
- GV lấy bài tổ thắng làm chuẩn viết bổ sung
thêm các từ
Bài tập 2: Tìm bộ phận của câu:
GV gọi một học sinh trả lời
Câu a và gạch 1 gạch dới bộ phận ai, cái gì,
con gì?
Gạch 2 gạch dới bộ phận là gì?
Tơng tự câu b, c
-Câu b.
-Câu c:
Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
GV và HS cùng nhận xét
Gợi ý:
a/ Cái gì là hình cảnh thân thuộc của làng
quê Việt Nam?
- 1 em làm BT 1, 1 em làm BT 2
- 1 em tìm sự vật so sánh với nhau
trong khổ thơ
Trăng tròn nh cái dĩa
- Lớp nhận xét
- HS Lắng nghe
- HS đọc Y/c - cả lớp theo dõi SGK
- HS lần lợt lên bảng ghi các từ tìm đ-
ợc. HS ghi cuối sẽ đọc lại các từ của
nhóm mình
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ

nhỏ, trẻ con, trẻ em
- Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ,
hiền lành, thật thà
- Thơng yêu, yêu quý, quý mến, quan
tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc,
chăm chút
- Cả lớp đọc đồng thanh bài 1
- 1 em đọc Y/c bài
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi: ai (cái
gì? con gì?) là từ : thiếu nhi
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì:
măng non của đất nớc
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi ai (cái
gì? con gì) chúng em
- là gì: là HS tiểu học
- Ai (cái gì, con gì): chích bông
- Là gì? là bạn của trẻ em
- 1 em đọc Y/c bài
- Cả lớp làm vào vở nháp
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
b/ Ai là những chủ nhân tơng lai của đất n-
ớc?
c/ Đội TNTP Hồ Chí Minh là gì?
- Lần lợt từng em đứng tại chỗ đọc
cho cả lớp nghe
- Lụựp nhaọn xeựt
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học -HS theo dõi
- Cần ghi nhớ những từ vừa học

Toán (Tiết 9)
ôn tập các bảng chia
A/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ôn tập các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5)
- Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia
hết)
B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
-Gọi 3 - 4 HS đọc bảng nhân từ 2 5. HS đọc
- GV nhận xét. Lớp nhận xét
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: luyện tập
b. Bài tập:
Bài 1: tính nhẩm
3 x 4 = 2 x 5 = 10
12 : 3 = 4 10 : 2 = 5
12 : 4 = 3 10 : 5 = 2
Bài 2: tính nhẩm theo mẫu:
200 : 2 = ?
nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm
Vậy 200 : 2 = 100
Bài 3: Toán giải:
Đây là dạng toán chia các phần bằng nhau, muốn
tìm số cốc của mỗi hộp ta lấy số cốc chia cho số
hộp
GV nhận xét bài làm
- HS tính nhẩm nêu kết quả phép
tính dựa vào bảng nhân chia đã
học

- HS tiếp tục làm phép tính
a, 400 : 2 = b, 800 : 2 =
600 : 3 = 300 : 3 =
400 : 4 = 800 : 4 =
- 2 em đọc đề bài
- HS tự làm vào vở
Bài giải:
Số cốc trong mỗi hộp là:
24 : 4 = 6 (cốc)
đáp số : 6 cái cốc
- Đổi chéo vở chấm bài
Năm học: 2008 - 2009
24:3
4x 7
32:4
4x10
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
Bài 4: Mỗi số trong hình tròn là kết quả của
phép tính nào?
21 8 40 28
16: 2 24 +4 3 x 7
GV tổng kết trò chơi
- HS chơi trò chơi thi nối nhanh,
nối đúng các kết quả.
- 2 tổ cùng chơi tổ nào nối
nhanh nối đúng sẽ thắng.
3/ Củng cố, dặn dò: - HS Lắng nghe
- Ôn lại bảng nhân và chia.
- Làm bài tập trong vở bài tập.
- Nhận xét chung giờ học.

Đạo đức (Tiết 2)
kính yêu bác hồ
I/ Mục tiêu:
1. HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nớc, với
dân tộc
- Tình cảm giữa Thiếu nhi với Bác Hồ
- Thiếu nhi cần làm gì để kính yêu Bác Hồ
2. Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi
đồng
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ
II/ Đồ dùng:
Vở bài tập đạo đức
III/ Các hoạt động dạy - học:
HĐSP 1. Bài cũ:
Hỏi: - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em - 3 HS lần lợt lên trả lòi cần
làm gì? Lớp theo dõi nhận xét
- Em hãy hát, đọc một bài thơ nói về
Bác Hồ hoặc tình cảm của các em thiếu
nhi đối với Bác Hồ?
- Em biết gì về Bác Hồ? cho ví dụ?
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu:
* Khởi động: HS hát tập thể hoặc nghe - HS haựt
băng hát bài "Tiếng chim trong vờn Bác"
nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích
HĐTH *Hoạt động 1: HS tự liên hệ
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
- Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy của
thiếu niên nhi đồng, của bản thân và phơng hớng phấn đấu, rèn luyện

-* Cách tiến hành:
- GV Y/c HS trả lời các câu hỏi: Em đã thực
hiện đợc những điều nào trong 5 điều Bác
Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực hiện nh
thế nào? còn điều nào cha thực hiện tốt? Vì
sao? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian
tới?
- GV mời:
- GV khen ngợi những em thực hiện tốt 5
điều Bác Hồ dạy Cả lớp cần học tập
- HS thảo luận nhóm 2 em để trao đổi
trả lời các câu hỏi
- Liên hệ cụ thể vào bản thân nêu lên
đợc dự định sẽ thực hiện trong thời
gian tới
- 3 - 4 em phát biểu phần trao đổi của
mình trớc lớp
* Hoạt động 2: HS trình bày t liệu su tầm về Bác Hồ: về Bác Hồ với thiếu
nhi, các tấm gơng cháu ngoan Bác Hồ
- Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác về tình cảm giữa
Bác Hồ với thiếu nhi và kính yêu Bác Hồ
+ Cách tiến hành:
GV yêu cầu :
GV nhận xét khen ngợi về kết quả
su tầm và cách trình bày
- Đại diện từng nhóm HS lên trình bày kết quả
su tầm đợc dới nhiều hình thức: hát, giới thiệu
tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện, ca dao về Bác
Hồ. Bác Hồ với thiếu nhi,tấm gơng
- HS nhận xét về kết quả của bạn

* Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
- Mục tiêu: Củng cố lại bài học
- Cách tiến hành
- GV theo doừi chung Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng
vấn các bạn trong lớp về
Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi
-Các câu hỏi các em tham khảo trong vở bài tập đạo đức 3
-Em nào phỏng vấn hay, các bạn vỗ tay khen ngợi
* Kết luận chung:-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, Bác đã lãnh
đạo nhân dân đấu tranh giành đợc độc lập, thống nhất Tổ quốc. Bác rất yêu
quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu
Bác Hồ
-Kính yêu Bác Hồ thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên, nhi đồng
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
3/ Củng cố - dăn dò: Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ:
Tháp mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- Nhận xét tiết học
Tự nhiên và xã hội (Tiết 4)
phòng bệnh đờng hô hấp
I/ Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Kể đợc tên một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp
- Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đờng hô hấp
- Có ý thức đề phòng bệnh đờng hô hấp
II/ Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK trang 10, 11
III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: - 2HS traỷ lụứi
- Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan đờng hô hấp? - Lụựp nhaọn xeựt
- Hàng ngày ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
- GV nhận xét cho điểm
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu:
HẹKP * Hoạt động 1: Động não
- Mục tiêu: kể tên một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu:
Hãy kể một số bệnh đờng hô hấp mà em biết?
* HĐ 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: nêu đợc nguyên nhân và cách đề
phòng bệnh đờng hô hấp
- Có ý thức phòng bệnh
- Bớc 1: làm việc theo cặp
GV Y/c HS quan sát từ hình 1 - 5
Hình 1,2: Nam đã nói gì với bạn của Nam?
- Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam?
- HS nhắc lại các bộ phận của cơ
quan hô hấp
- Viêm mũi, viêm họng, viêm phế
quản, viêm phổi
- Thảo luận nhóm 2 em trả lời các
câu hỏi
- Mình bị ho và rất đau họng khi
nuốt nớc bọt
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
- Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?

- Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
Hình 3: Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì?
Hình 4: Tại sao thầy giáo lại khuyên HS mặc
đủ ấm, đội mũ, quàng khăn?
Hình 5: Điều gì đã khiến một bác đi qua phải
dừng lại khuyên hai bạn nhỏ đang ngồi ăn
kem?
H6: Khi bị mắc bệnh viêm phế quản em cần
làm gì?
- Nêu biểu hiện của bệnh viêm phế quản?
- Nêu tác hại của bệnh viêm phổi?
- Ta cần làm gì để phòng bệnh đờng hô hấp?
Bớc 2: làm việc cả lớp
GV tóm ý
* HĐ3: trò chơi Bác sĩ
- Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức đã học
- Cách tiến hành:
B ớc 1 : GV hớng dẫn cách chơi
B ớc 2: Tổ chức cho HS chơi.
- GV bổ sung góp ý, động viên khen ngợi
tổ chơi tốt.
- Nam ăn mặc rất phong phanh
- Do Nam cha mặc đủ ấm
- Mỗi em tự phát biểu theo ý của
mình
- Cháu bị viêm họng cần uống
thuốc và súc miệng hàng ngày
bằng nớc muối loãng
- Điều đã khiến bác đi qua dừng lại
khuyên 2 bạn ngồi ăn kem là vì hai

bạn ngồi ăn quá nhiều kem , ăn
nhiều dễ lạnh, dễ bị viêm họng
- Đến bác sĩ khám và chữa ngay
- Ho, sốt, thở khò khè, sổ mũi, co
rút lồng ngực, da tím, cánh mũi
phập phồng
- Nếu không chữa kịp thời sẽ thiệt
hại tính mạng
- Mặc đủ ấm, không để lạnh cổ,
ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất,
không uống đồ lạnh
- Đại diện nhóm lên trình bày
- 1 em đóng vai bệnh nhân, 1 em
đóng vai bác sĩ.
+ Bệnh nhân: Kể đợc biểu hiện của
bệnh đờng hô hấp.
+ Bác sĩ nêu đợc tên bệnh.
- Lần lợt từng nhóm lên chơi.
- Lụựp nhaọn xeựt
3/ Củng cố dặn dò:
- Cần làm gì để phòng bệnh đờng hô hấp?
Năm học: 2008 - 2009
Hoµng ThÞ H¶o – Trêng TiĨu häc B Trùc §¹i
- NÕu m¾c bƯnh cÇn ®i kh¸m B¸c sÜ.
Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2008
To¸n (TiÕt 10)
lun tËp
I/ Mơc tiªu:
Gióp HS:
- Cđng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc liªn quan ®Õn phÐp nh©n, nhËn biÕt

sè phÇn b»ng nhau cđa ®¬n vÞ, gi¶i to¸n cã lêi v¨n
- RÌn kÜ n¨ng xÕt ghÐp h×nh ®¬n gi¶n
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§SP 1/ Bµi cò - HS
®äc b¶ng chia
- GV gäi HS lªn b¶ng ®äc bÊt k× b¶ng chia tõ 2 - 5
- KiĨm tra vë bµi tËp mét sè HS
2/ Bµi míi:
a- Giíi thiƯu bµi: lun tËp - HS lắng nghe
HĐTH b- Bµi tËp:
* Bµi 1:
GV Y/c HS tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc theo hai
bíc sau:
5 x 3 + 132 = 15 + 132
= 147
* Bµi 2: khoanh vµo 1/4 sè con vÞt
* Bµi 3:
GV theo dâi
* Bµi 4: xÕp 4 h×nh tam gi¸c thµnh h×nh
c¸i mũ
- GV theo dõi nhận xét
- HS ®äc yªu cÇu
- 1 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vë
nh¸p
- Khoanh ë h×nh a cã 4 cét khoanh vµo
1 cét
- HS ®äc ®Ị bµi: tù gi¶i vµo vë
Bµi gi¶i:
Sè HS ë 4 bµn lµ:
2 x 4 = 8 (häc sinh)

Đáp số: 8 học sinh
- HS tù xÕp h×nh c¸i mò:
N¨m häc: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
HĐNT 3/ Củng cố , dặn dò:
Về làm bài tập 3 trang 12 - HS ghi nhớ
Nhận xét tiết học
Tập làm văn (Tiết 2)
đề bài: Dựa theo mẫu đơn đã học em hãy viết đơn
xin vào đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh
I/ Mục đích yêu cầu:
Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc "đơn xin vào đội" mỗi HS viết đợc một lá
đơn xin vào đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
II/ Đồ dùng dạy học:
Giấy rời để HS viết đơn
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐSP A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở của 4 - 5 HS viết đơn xin - HS lấy vở ra
cấp thẻ đọc sách
- Kiểm tra 1 - 2 HS làm bài tập 1
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu
2/ Hớng dẫn HS làm bài tập
- GV giúp HS nắm vững Y/c bài
- Hỏi: phần nào trong đơn phải viết theo
mẫu, phần nào không nhất thiết phải
hoàn toàn viết theo mẫu? vì sao?
- GV: Lý do viết đơn và bày tỏ nguyện
vọng không cần viết nh khuôn mẫu vì
mỗi ngời có một lý do nguyện vọng

riêng
- GV nhận xét
- GV theo dõi
- Cho cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời: lá đơn phải trình bày theo
mẫu
+ Mở đầu đơn phải viết tên đội TN Tp
HCM
+ Địa điểm, ngày tháng, năm
+ Tên của đơn: đơn xin
+ Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn
+ Họ tên , ngày , tháng, năm sinh của ng-
ời viết đơn; ngời viết là học sinh của lớp
nào
+ Trình bày lý do viết đơn
+ lời hứa
+ Chữ ký và tên ngời viết đơn
- HS viết đơn vào giấy
- HS đọc đơn
- Cả lớp cùng nhận xét
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
3/ Củng cố:
-GV nhận xét về tiết học - HS lắng nghe
-Y/c HS ghi nhớ về mẫu đơn.
HS viết cha đạt về viết lại
Chính tả (nghe viết) Tiết 4
cô giáo tí hon
I/ Mục đích yêu cầu:

Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài "Cô giáo tí hon"
- Biết phân biệt s/x hoặc ăn/ăng. Tìm đúng những tiếng có thể với mỗi
tiếng đã cho có âm đầu là s/x, ăn, ăng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 - 3 em lên bảng viết bảng lớp, - ễ dới viết bảng con các từ:
- GV nhận xét ghi điểm khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt,
cố gắng, gắn bó
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
GV nêu mục đích yêu cầu của bài học - HS lắng nghe
2/ Hớng dẫn HS nghe - viết:
a, Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn viết 1 lần
Hỏi: Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu các câu viết ntn?
- Chữ đầu đoạn viết ntn?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn?
- Tên riêng viết ntn?
- GV đọc:
GV nhận xét sửa sai
b- Đọc cho HS viết bài:
- GV đọc từng câu
- GV theo dõi, uốn nắn
c- Chấm chữa bài:
- 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo

- 5 câu
- Viết hoa chữ cái đầu câu
- Lùi vào 1 ô
- Bé
- Viết hoa
- 2 em lên bảng, ở dới viết bảng con các
từ: mặt tỉnh khô, đa mắt, đánh vần
- HS viết bài vào vở
- HS dò và sửa bài của mình bằng bút
Năm học: 2008 - 2009
Hoàng Thị Hảo Trờng Tiểu học B Trực Đại
- GV treo bảng phụ đọc từng câu
- GV chấm 7 - 8 bài. nhận xét
3/ Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2b:
GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. Phải
tìm đúng những tiếng có thể ghép với
những tiếng đã cho
chì
- 1 em đọc Y/c đề bài
- 2 em làm bảng lớp , ở dới làm vở bài
tập.
b- Lời giải: - HS đổi vở, sửa bài
Gắn: gắn bó, hàn gắn, gắn kết
- Gắng: cố gắng, gắng sức, gắng gợng
- Nặn: nặn tợng, nhào nặn, nặn óc nghĩ
- Nặng : nặng nề, nặng nhọc, nặng cân
- Khăn: khó khăn, khăn tay, khăn lụa, khăn quàng
HĐNT
3/ Củng cố - dặn dò:

- GV khen những em học tốt , có tiến bộ, nhắc nhở những em cha cố gắng
- Viết lại tiếng sai.
Năm học: 2008 - 2009

×