Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 19 trang )

1
Nguyen Thi Hong Vinh
Chương 4
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
VÀ CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ –
(THE INTERNATIONAL
MONETARY SYSTEM)
Nguyen Thi Hong Vinh
Mục tiêu
• Tìm hiểu khái niệm Hệ thống Tiền tệ
quốc tế
• Tìm hiểu các chế độ tỷ giá
• Khảo sát lịch sử phát triển Hệ thống tiền
tệ quốc tế
Nguyen Thi Hong Vinh
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
BẢN VỊ
(CHUẨN DỰ TRỮ
QUỐC TẾ)
BẢN VỊ
(CHUẨN DỰ TRỮ
QUỐC TẾ)
CƠ CHẾ
XÁC ĐỊNH
TỶ GIÁ
CƠ CHẾ
XÁC ĐỊNH
TỶ GIÁ
CƠ CHẾ
ĐiỀU CHỈNH


BOP
CƠ CHẾ
ĐiỀU CHỈNH
BOP
BẢN VỊ VÀNG
BẢN VỊ HỐI ĐOÁI VÀNG
HỆ THỐNG BRETTON WOODS
HỆ THỐNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU (EMS)
2
Nguyen Thi Hong Vinh
Nội dung
1. Khái niệm cơ bản về HTTTQT
2. Các chế độ tỷ giá
3. Quá trình phát triển của
HTTTQT
Nguyen Thi Hong Vinh
1. Hệ Thống Tiền Tệ Quốc Tế
1.1 Khái niệm về HTTQT
1.2 Vai trò của HTTQT
1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTQT
1.4 Tiêu chí phân loại HTTQT
Nguyen Thi Hong Vinh
1.1 Khái niệm HTTTQT
• HTTTQT là một hệ thống các quy
tắc, các quy định, các tổ chức
quốc tế điều chỉnh các quan hệ
tài chính giữa các quốc gia
3
Nguyen Thi Hong Vinh
1.1 Khái niệm HTTTQT

• HTTTQT cho biết:
- Tỷ giá giữa các đồng tiền được xác
định như thế nào;
- Dự trữ quốc tế gồm những gì;
- Sự mất cân đối cán cân thanh toán của
một quốc gia được điều chỉnh như thế
nào
Nguyen Thi Hong Vinh
1.1 Khái niệm HTTTQT
• Cơ sở đánh giá hiệu quả vận hành của hệ
thống
– Khả năng hỗ trợ các quốc gia điều chỉnh và tái
lập trạng thái cân bằng BOP của mình
– Khả năng tiếp cận nguồn dự trữ Tiền tệ Quốc tế
của các quốc gia (khả năng thanh khoản quốc
tế)
– Khả năng duy trì giá trị của Tiền tệ Quốc tế (độ
tin cậy của Hệ thống)
Nguyen Thi Hong Vinh
1.2 Vai trò của HTTTQT
• HTTTQT đóng vai trò quan trọng vì:
- Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng đến thương
mại và đầu tư quốc tế;
- Tính chất của HTTTQT ảnh hưởng đến sự phân
bổ các nguồn tài nguyên trên thế giới;
- HTTQT chỉ rõ vai trò của chính phủ và các định
chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỷ giá
khi mà chúng không được phép vận động theo
các thế lực thị trường.
4

Nguyen Thi Hong Vinh
1.3 Hai bộ phận cấu thành HTTTQT
• Hai bộ phận cấu thành của HTTTQT:
- Khu vực công: các thỏa thuận giữa các
Chính phủ và chức năng của các định chế
tài chính quốc tế công
- Khu vực tư: ngành công nghiệp ngân hàng
và tài chính
Nguyen Thi Hong Vinh
1.4 Tiêu chí phân loại HTTTQT
• Hai tiêu chí phân loại của HTTTQT:
- Mức độ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá
cố định, hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ
giá thả nổi có điều tiết…
- Đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế:
Bản vị hàng hóa (pure commodity standards)
Bản vị ngoại tệ (pure fiat standards)
Bản vị kết hợp (mixed standards)
Nguyen Thi Hong Vinh
2. Phân loại chế độ tỷ giá theo mức độ linh
hoạt của tỷ giá
• Chế độ tỷ giá cố định
• Chế độ tỷ giá thả nổi/linh hoạt
• Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
• Chế độ tỷ giá cố định nhưng có điều
chỉnh
• Chế độ tỷ giá cố định, tuy nhiên được
linh hoạt trong phạm vi một biên độ
• Chế độ tỷ giá bò trườn
• Chế độ hai loại tỷ giá

5
Nguyen Thi Hong Vinh
2.1 Chế độ tỷ giá cố định (Fixed Exchange
Rate regime/ Arrangement)
• NHTW ấn định mức tỷ giá ngang giá
• NHTW chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố
định
• Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW can thiệp
trực tiếp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại
hối
• NHTW cũng có thể can thiệp bằng các biện
pháp khác
Nguyen Thi Hong Vinh
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
• Trường hợp cầu vượt cung: NHTW can thiệp
thế nào?
(S
t
)
1
(D
f
)
0
Q
f
S
(d/f)
S
(o)

(S
t
)
o
Q
o
Sự can thiệp
của NHTW
(D
f
)
1
Nguyen Thi Hong Vinh
• Trường hợp cung vượt cầu:
(D
f
)
1
Q
o
Q
f
S
(d/f)
S
o
(S
t
)
o

(D
f
)
0
Sự can thiệp của
NHTW
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
Q
1
(S
t
)
1
S
1
6
Nguyen Thi Hong Vinh
• Trong thực tế:
- Thị trường dường như không bao giờ cân
bằng ở mức tỷ giá cố định
- Thường xảy ra trường hợp tỷ giá được cố
định ở dưới mức cân bằng của thị
trườngnội tệ được định giá cao
(overvalued)
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
Nguyen Thi Hong Vinh
• Tỷ giá cố định dưới mức cân bằng và áp
lực đẩy tỷ giá về phía cân bằng của thị
trường
D

f
S(d/f)
S
f
S
(fixed)
Q
s
Q
d
Q
f
Cầu vượt
cung
Điểm cân bằng của thị
trường (point of market
equilibrium)
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
Nguyen Thi Hong Vinh
• NHTW phải làm gì để duy trì tỷ giá cố
định?
- Lựa chọn 1: Can thiệp vào TTNH
- Lựa chọn 2: Đưa ra các biện pháp kiểm
soát ngoại tệ
- Lựa chọn 3: Giảm phát nền kinh tế
Tác động của sự can thiệp đến nền
kinh tế như thế nào?
2.1 Chế độ tỷ giá cố định
7
Nguyen Thi Hong Vinh

Nhận xét
• Tổng hợp các biện
pháp:
• Can thiệp trên thị
trường ngoại hối
• Kiểm soát ngoại hối
• Giảm phát nền kinh
tế
S
(d/f)
S
fixed
S
f
D
f
Q
f
Nguyen Thi Hong Vinh
Nhận xét
• Các biện pháp mà NHTW đưa ra có thể
đẩy đường cầu về bên trái và duy trì
được tỷ giá cố định như mong muốn
• Nhưng các điều chỉnh kinh tế vĩ mô như
vậy nhiều khi gây đau đớn cho nền kinh
tế và tỷ giá không còn là công cụ của
chính sách kinh tế vĩ mô
Nguyen Thi Hong Vinh
2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
(Perfectly floating exchange rate regime)

• Tỷ giá thay đổi liên tục để duy trì sự cân
bằng của thị trường ngoại hối
• Tỷ giá vận động theo quy luật cung cầu
• NHTW không can thiệp vào tỷ giá
8
Nguyen Thi Hong Vinh
2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
(D
t
)
o
S(d/f)
S
0
Q
f
Q
0
(S
f
)
0
S
1
Q
1
(D
t
)
1

Nguyen Thi Hong Vinh
S(d/f)
T
2.2 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
Nguyen Thi Hong Vinh
2.3 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ
(Managed floating exchange rate regime)
• Tỷ giá về cơ bản là được thả nổi/ linh hoạt
• NHTW có thể can thiệp vào thị trường để
hạn chế mức biến động của tỷ giá, nhưng
không cam kết là sẽ duy trì một mức tỷ giá
cố định nào hoặc biên độ dao động xung
quanh tỷ giá trung tâm
9
Nguyen Thi Hong Vinh
2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU CHỈNH
(Fixed but adjustable exchange rate regime)
• Tỷ giá cố định được chính thức điều chỉnh khi
NHTW thấy sự điều chỉnh như vậy là cần thiết
• Hai loại điều chỉnh: phá giá và nâng giá
- Phá giá (devaluation): là hành động NHTW
tăng tỷ giá cố định làm giảm giá đồng giá trị
đồng nội tệ một cách chính thức
- Nâng giá (Revaluation): là hành động NHTW
giảm tỷ giá cố định làm tăng giá trị đồng nội tệ
một cách chính thức
Nguyen Thi Hong Vinh
2.4 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH NHƯNG CÓ ĐIỀU
CHỈNH
• NHTW có nên phá giá mạnh

đồng nội tệ?
Nguyen Thi Hong Vinh
2.5 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH VÀ ĐỒNG THỜI LINH HOẠT
TRONG PHẠM VI MỘT BIÊN ĐỘ (Regime of fixed exchange
rate and flexible within a band)
• Tỷ giá được phép linh hoạt trong phạm vi một
biên độ được xác định bởi hai giới hạn: giới hạn
trên và giới hạn dưới tỷ giá ngang giá (par
value);
• Tỷ giá được hiểu là cố định ở chỗ nó không
được phép vận động ra khỏi giới hạn của biên
độ
• Ví dụ: Hệ thống tiền tệ Bretton Woods và Hệ
thống tiền tệ Châu Âu (European Monetary
System – EMS)
10
Nguyen Thi Hong Vinh
2.5 Chế độ tỷ giá cố định và đồng thời
linh hoạt trong một phạm vi biên độ
Upper Limit
Par value
Lower Limit
T
S(d/f)
Nguyen Thi Hong Vinh
2.6 Chế độ tỷ giá bò trườn
(Crawling Peg)
• Peg: cố định/ bình quân
• Tỷ giá được điều chỉnh theo tỷ giá bình
quân của một giai đoạn trước đó hay

được gắn với một chỉ số kinh tế
• Ví dụ:
- Tỷ giá được điều chỉnh bằng mức bình
quân tuần trước hay tháng trước
- Tỷ giá được điều chỉnh theo mức lạm
phát
Nguyen Thi Hong Vinh
2.7 Chế độ hai tỷ giá
(Dual exchange rate regime)
• Chế độ này pha trộn hai loại tỷ giá: tỷ giá cố định
và tỷ giá linh hoạt
• Tỷ giá cố định áp dụng cho các giao dịch vãng lai
• Tỷ giá linh hoạt áp dụng cho các giao dịch vốn
• Mục đích: tách biệt các giao dịch thương mại
khỏi các biến động tỷ giá do các hoạt động lưu
chuyển vốn ngắn hạn mang tính chất đầu cơ tạo
nên
11
Nguyen Thi Hong Vinh
3. Quá trình phát triển của hệ thống
tiền tệ quốc tế
• 3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875
• 3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 1914
• 3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến
• 3.4 Hệ thống Bretton Woods 1945 – 1971
• 3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
Nguyen Thi Hong Vinh
3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875
• Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương
tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế

• Các quốc gia định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia
vừa theo vàng vừa theo bạc
• Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy
định chính thức
• Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương
tiện thanh toán quốc tế
• Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định
theo giá trị của vàng và bạc
Nguyen Thi Hong Vinh
3.1 Hệ thống song bản vị vàng trước 1875
• Quy luật Gresham: “tiền xấu đẩy tiền tốt
ra khỏi lưu thông” giải thích sự sụp đổ
của hệ thống song bản vị
• Từ cuối những năm 1860, do bạc được
khai thác và sản xuất nhiều, bạc dần bị
mất giá và không còn được sử dụng để
định nghĩa cho đơn vị tiền của nhiều quốc
gia
• Hệ thống song bản vị bạc vàng lần lượt
sụp đổ
12
Nguyen Thi Hong Vinh
3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875
– 1914 (Gold standard)
• Những đặc điểm chính của hệ thống bản vị vàng:
• NHTW mỗi nước ấn định giá vàng bằng nội tệ
• Tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác lập trên cơ sở
hàm lượng vàng của hai đồng tiền  tỷ giá ngang
giá vàng (min parity)
• Tỷ giá trên thị trường có thể dao động lên xuống

xung quanh tỷ giá ngang giá vàng và trong phạm vi
một biên độ được giới hạn bởi các điểm vàng (gold
point)
• Cán cân thanh toán được điều chỉnh dựa trên cơ
chế lưu thông giá vàng (price – specie flow
mechanism)
Nguyen Thi Hong Vinh
Hệ thống Bản vị Vàng(1875 – 1914)
• Cơ chế Dòng vàng-Giá cả (PSF : price-
specie-flow)
BOP trở về trạng thái cân bằngBOP trở về trạng thái cân bằng
giảm xuất khẩutăng nhập
khẩu
tăng xuất khẩugiảm nhập
khẩu
tăng mức giá
hàng trong
nước
tăng mức thu
nhập trong
nước
giảm mức giá
hàng trong
nước
giảm mức thu
nhập trong
nước
 cung tiền tăng cung tiền giảm
X>M  có dòng nhập vàngX<M  có dòng xuất vàng
Quốc gia có thặng dư BOPQuốc gia có thâm hụt BOP

Nguyen Thi Hong Vinh
Đánh giá hệ thống bản vị vàng cổ điển
• Mặt tích cực và hạn chế của hệ
thống BVV cổ điển là gì?
13
Nguyen Thi Hong Vinh
3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến
• Trước 1926:
- Tình trạng lạm phát phi mã
- Hệ thống tỷ giá thả nổi
• 1926 – 1931:
- Chế độ hối đoái vàng dựa trên đồng bảng Anh:
 Đồng bảng chuyển đổi ra vàng
 Các đồng tiền khác chuyển đổi sang bảng Anh
- Năm 1931, các nước yêu cầu chuyển đổi bảng Anh
ra vàng
- Anh Quốc phải thả nổi đồng bảng
• 1929 – 1939: thập kỷ Đại suy thoái
Nguyen Thi Hong Vinh
3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến
• Lý do thất bại của chế độ hối đoái vàng dựa
trên đồng bảng:
- Kinh tế thế giới đã trải qua những biến động
lớn bởi chiến tranh và đại suy thoái, vì vậy:
 Mức tỷ giá trước chiến tranh không còn thích
hợp;
 Giá cả và tiền lương trở nên cứng nhắc;
 Các quốc gia theo đuổi chính sách vô hiệu
hóa mãi lực của vàng;
 London không còn là trung tâm tài chính có ưu

thế nhất;
Nguyen Thi Hong Vinh
3.4 Hệ thống Bretton Woods
(1945 – 1971)
• Sự ra đời
• Các quy ước của hệ thống
• Vai trò của IMF và hạn mức tín dụng
• Các vấn đề của hệ thống
• Sự sụp đổ của hệ thống
14
Nguyen Thi Hong Vinh
Sự ra đời của hệ thống BWs
• Sự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc
tế mới để thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc
tế sau chiến tranh
• Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh thế
giới II ra đời ở Bretton Woods, New Hampshire
• Hệ thống tiền tệ quốc tế BW gắn với việc thành
lập 2 tổ chức tài chính quốc tế:
- Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB)
- Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary
Fund)
Nguyen Thi Hong Vinh
Các quy ước của hệ thống Bretton Woods
• Hệ thống tỷ giá cố định nhưng có thể điều
chỉnh với các quy ước như sau:
- Đồng USD là đồng tiền duy nhất được
định giá theo vàng, cố định ở mức
USD35/Ounce và Mỹ sẵn sàng mua vào và
bán ra vàng ở mức giá này với số lượng

không hạn chế;
Nguyen Thi Hong Vinh
Các quy ước của hệ thống Bretton Woods
- Các nước xác định và công bố mức ngang giá
của các đồng tiền của họ đối với vàng hoặc USD,
và duy trì mức ngang giá đó trên thị trường ngoại
hối bằng cách bán ra và mua vào USD;
- Các nước có trách nhiệm duy trì tỷ giá hối đoái
với dao động cho phép là +/-1%;
- Trong trường hợp BOP mất cân đối cơ bản, các
quốc giá có thể tiến hành phá giá hoặc nâng giá
đồng tiền; mức thay đổi trên 10% phải có sự
chấp thuận của IMF
15
Nguyen Thi Hong Vinh
Bretton Woods System
German
mark
British
pound
French
franc
U.S. dollar
Gold
Pegged at
$35/oz.
Par
Value
Par
Value

Par
Value
Nguyen Thi Hong Vinh
Vai trò của IMF
- Đảm bảo hệ thống hoạt động một cách trơn
tru và hiệu quả, giảm thiểu nhu cầu phá giá
và nâng giá đồng tiền của các quốc gia
thành viên;
- Có nguồn tiền sẵn sàng tài trợ cho thâm
hụt tạm thời cán cân thanh toán của các
quốc gia thành viên;
Nguyen Thi Hong Vinh
Hạn chế của Hệ thống BWs
• Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán thiếu sự
ổn định, chắc chắn và tự động của hệ thống bản
vị vàng và tính linh hoạt của hệ thống tỷ giá thả
nổi;
• Các hoạt động đầu cơ bắt nguồn từ khả năng
phá giá hoặc nâng giá của các đồng tiền và điều
này dễ dàng gây bất ổn cho hệ thống;
• Cơ chế tạo thanh khoản có vấn đề (Nghịch lý
Triffin – Triffin Dilemma)
16
Nguyen Thi Hong Vinh
Hạn chế của Hệ thống BWs
• Nghịch lý Triffin – Triffin Dilemma
Để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản,
Mỹ phải chịu sự thâm hụt của cán cân
thanh toán và điều này làm giảm lòng tin
vào USD;

Để phòng ngừa rủi ro đối với USD, mức
thâm hụt cán cân thanh toán của Mỹ phải
thu hẹp và điều này lại gây nên sự thiếu
hụt thanh khoản cho hệ thống
Nguyen Thi Hong Vinh
3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
• Hiệp ước Smithsonian (12/1971)
• 1973
• Hiệp ước Jamaica (1976)
• Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
Nguyen Thi Hong Vinh
Hiệp ước Smithsonian (12/1971)
• Giá vàng chính thức 38USD/ounce
• Mỹ không tái lập việc chuyển đổi USD ra
vàng
• Các nước đánh giá lại các đồng tiền với
USD
• Tỷ giá được phép dao động trong biên độ
+/-2.5%
không giải quyết thiếu sót của hệ thống BWs
17
Nguyen Thi Hong Vinh
Năm 1973
• Nhiều đồng tiền được thả nổi
• Các nước châu Âu áp dụng hệ thống
“Snake in the tunnel” và sau đó là Hệ
thống Tiền tệ Châu Âu – EMS
Upper Limit
Par value
Lower Limit

T
S(d/f)
Nguyen Thi Hong Vinh
Hiệp ước Jamaica (1976)
• Các nước tự do lựa chọn chế độ tỷ giá
• Giá vàng dao động theo các thế lực thị
trường
• IMF khuyến cáo không nên phá giá tiền tệ
để tạo lợi thế cạnh tranh
Nguyen Thi Hong Vinh
Tác động của Chính phủ đến tỷ giá
Chính sách tài khóa và
tiền tệ của Chính Phủ
Lãi suất Tăng trưởng
Thu nhập
Chu chuyển vốn
Quốc tế
TỶ GIÁ
Thương mại
Quốc tế
Sự can thiệp
của Chính Phủ
Các
luật thuế
Thuế quan,
hạn ngạch
Mua bán ngoại tệ
Lạm phát
18
Nguyen Thi Hong Vinh

Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành
• Là một hệ thống “không hệ thống”
• Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại:
- Đô-la hóa (Offical Dolarization)
- Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board)
- Tỷ giá được neo cố định với một đồng tiền hoặc
với một rổ tiền tệ
- Thả nổi hạn chế
- Thả nổi có điều tiết
- Thả nổi hoàn toàn
Nguyen Thi Hong Vinh
Đô la hóa (Official Dolarization)
• Sử dụng ngoại tệ (thường là USD) làm đồng
tiền hợp pháp trong nền kinh tế: Panama,
Ecuador, Guatemala, Elsalvador…
• Tại sao lựa chọn “Đô-la hóa”?
- Với chế độ này, các chính trị gia không
kiểm soát chính sách tiền tệ và vì vậy không
làm rối tung nền kinh tế
Nguyen Thi Hong Vinh
Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency
Board)
• Gắn đồng tiền của mình với một đồng tiền
khác
• Quốc gia chỉ có thể phát hành thêm tiền
nếu có đủ dự trữ ngoại tệ đảm bảo
• Ví dụ: Argentina (1991 – 1999)
19
Nguyen Thi Hong Vinh
Thất bại của hệ thống tiền tệ quốc

tế hiện hành
• Tỷ giá giữa các đồng tiền không phản ánh
các điều kiện kinh tế cơ bản
• Thất bại trong việc đảm bảo tự chủ về
chính sách cho các quốc gia
• Tỷ giá ở mức sai lệch đã bóp méo vị thế
cạnh tranh của các nền kinh tế và gây áp
lực buộc các chính phủ áp dụng các chính
sách bảo hộ

×