L/O/G/O
www.trungtamtinhoc.edu.vn
CHƯƠng 5: Hệ thống
tiền tệ quốc tế
Thời kỳ hậu bw
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
1. Hệ thống thả nổi:
-
Từ 1973 các nước đã được tự do lựa chọn khả
năng chuyển đổi đồng tiền của nước họ ở một mức
giá cố định (tỷ giá hối đoái cố định) hay để thị trường
quyết định ( tỷ giá thả nổi.
-
Ưu điểm của tỷ giá thả nổi: Là chính sách tiền tệ
của các quốc gia độc lập, tỷ giá hối đoái đóng vai trò
công cụ tự ổn định cho thị trường.
-
Nhược điểm: Dễ nảy sinh tình trạng đầu cơ bất ổn
định gây tổn hại cho ngoại thương và đầu tư, các
chính sách kinh tế không liên kết được với nhau.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
2. Hội nghị Jamacia (1976):
2.1 Lịch sử hình thành:
-
Chế độ tiền tệ Jamaica ra đời trên cơ sở Hiệp định
được ký kết giữa các nước thành viên IMF tại Jamaica
vào những năm 1976-1978. SDR là đơn vị tiền tệ quốc
tế, được xác định thông qua rổ tiền tệ.
-
SDR không chỉ là đồng tiền dự trữ mà còn là loại tiền
tệ định giá trong giao dịch quốc tế => giá trị của nó trở
nên ổn định hơn bất kỳ giá trị đồng tiền nào đã tham
gia vào SDR.
-
Bản chất SDR làm cho nó trở thành một loại tiền
tệ định giá hấp dẫn trong các hợp đồng tài chính và
thương mại quốc tế trong môi trường bất ổn định của
tỷ giá hối đoái.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
2. Hội nghị Jamacia (1976):
2.2 Nguyên tắc hoạt động:
-
Thừa nhận SDR là cơ sở của chế độ tiền của các
nước. SDR trở thành một đơn vị tiền tệ tính toán quốc
tế mới. Giá trị của nó được xác định theo phương
pháp rổ tiền tệ, gồm 5 đồng tiền mạnh của những quốc
gia có tiềm lực về kinh tế, tài chính.
-
Các nước thành viên được tự do lựa chọn thi hành
chế độ tỷ giá hối đoái mà không cần đến sự can thiệp
của IMF.
-
Thực hiện phi tiền tệ hoá vai trò của vàng. Không
thừa nhận vàng trong chức năng là thước đo giá trị và
là cơ sở để xác định tỷ giá hối đoái của các đồng tiền
quốc gia các nước.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
2. Hội nghị Jamacia (1976):
2.3 Chế độ Jamacia:
-
Vào tháng 11 năm 1875, các nước công nghiệp đã
họp nhóm tại Rambouillet để thỏa thuận sửa đổi các
điều khoản của IMF nhằm hợp pháp hóa hoạt động
cho chế độ tỷ giá thả nổi.
-
Tháng 1 năm 1976, tại Kingston, các nước thành
viên đã chính thức công bố hợp pháp hóa hoạt động
cho chế độ tỷ giá thả nổi.
-
Ngoài ra, để kết thúc sứ mệnh của giá vàng chính
thức, Hội nghị đề ra mục tiêu tăng cường vị thế của
SDR trong dự trữ quốc tế và công bố chính thức rằng
SDR trở thành tài sản dự trữ quốc tế chính.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
2. Hội nghị Jamacia (1976):
* Sửa đổi lần Thứ hai các điều khoản IMF:
- Sửa đổi lần Thứ hai các điều khoản của IMF có hiệu
lực vào tháng 4 năm 1978, chính thức cho phép các
thành viên quyền quyết định rộng rãi trong việc lựa chọn
tỷ giá của mình.
-
Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm tự điều chỉnh BOP,
miễn là không gây hại đến quốc gia khác.
-
Khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách để
ổn định tỷ giá, cho phép thiết lập các khu vực tiền tệ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
3. Hiệp ước Plaza (1985):
-
Thỏa ước Plaza hay Hiệp định Plaza ( Plaza
Accord) là thỏa ước tài chính được ký
ngày 22/9/1985 tại khách sạn Plaza, NewYork Mỹ bởi
nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp.
-
Nhóm G5 đi đến thỏa thuận giảm giá đồng Đô la
Mỹ so với đồng Yên Nhật và đồng Mác Đức (đơn vị
tiền tệ của CHLB Đức trước khi đồng Euro có hiệu
lực) bằng cách can thiệp vào thị trường ngoại hối.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
3. Hiệp ước Plaza (1985):
- Giải quyết vấn đề thâm hụt thương mại của Mỹ bằng
cách phá giá đồng Đô la Mỹ.
- 1/1896, đạt được hiệu quả:
+ Tỷ giá hối đoái giữa Đô la Mỹ và Yên Nhật đã giảm
tới 51%.
+ Đầu cơ tiền tệ tiếp tục khiến đồng đô-la xuống giá ,
nó không gây ra rối loạn ở các thị trường trên toàn cầu.
- Mục đích của việc phá giá đồng Đô la Mỹ là:
+ Cắt giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Hoa Kỳ đã
tới 3,5% GDP;
+ Giúp kinh tế Mỹ hồi phục từ khủng hoảng trầm trọng
đầu những năm 1980.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. HỆ THỐNG TIỀN HẬU BRETTON WOODS
4. Thỏa ước Louvre (1987):
-
Thỏa ước Louvre là thỏa ước tài chính ký
ngày 22/2/1987 tại bảo tàng Louvre, Paris, Pháp bởi
nhóm G7 khi đó gồm Anh, Canada, Hoa Kỳ, Nhật Bản,
Pháp, Tây Đức, Italia.
-
Mục đích của Thỏa ước Louvre là ổn định các thị
trường tiền tệ quốc tế và chấm dứt sự giảm giá của
đồng Đô la Mỹ từ sau thỏa ước plaza năm 1985.
-
G7 hợp tác để ổn định giá: Năm 1985, G7 ký thỏa
ước Plaza để làm suy yếu đồng USD. Năm 1987, G7
thay đổi quan điểm và cam kết hỗ trợ đồng USD đang
trượt giá. 1995, G7 quyết định can thiệp vực dậy đồng
USD…
-
G7 tư vấn và hợp tác trong các chính sách kinh tế vĩ
mô.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN
NAY
-
Là một hệ thống “không hệ thống”.
-
Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại:
+ Đô la hóa (Official Dolarization)
+ Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board)
+ Tỷ giá đượ neo cố định với một đồng tiền hoặc với
một rổ tiền tệ.
+ Thả nổi hạn chê
+ Thả nổi có điều tiết
+ Thả nổi hoàn toàn.
-
Tỷ giá giữa các đồng tiền không phản ánh các điều
kiện kinh tế cơ bản.
-
Tỷ giá ở mức sai lệch đã bóp méo vị thế cạnh tranh
của các nền kinh tế buộc chính phủ phải can thiệp.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN
NAY
1. Đô - la hóa:
1.1 Khái niệm
-
Đô la hoá có thể hiểu một cách thông thường là
trong một nền kinh tế khi ngoại tệ được sử dụng một
cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ
hoặc một số chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là
đô la hoá toàn bộ hoặc một phần.
-
Theo tiêu chí của IMF đưa ra, một nền kinh tế được
coi là có tình trạng đô la hoá cao khi mà tỷ trọng tiền
gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên trong tổng khối
tiền tệ mở rộng (M2); bao gồm: tiền mặt trong lưu
thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, và
tiền gửi ngoại tệ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN
NAY
1. Đô - la hóa:
1.2 Thực trạng đô la hóa trên thế giới
- Năm 1998, 19 nước có mức độ đô la hoá cao với tỷ lệ
tiền gửi ngoại tệ/M2 lớn hơn 30%, bao gồm các nước:
Argentina, Azerbaijian, Belarus, Bolivia, Cambodia
- 35 nước có mức độ đô la hoá vừa phải với tỷ lệ tiền
gửi/M2 khoảng 16,4%, bao gồm các nước: Albania,
Armenia, Bulgaria, Cộng hoà Czech, Dominica,
Honduras, Hungary.
- Theo nghiên cứu của Hệ thống dự trữ Liên bang Mỹ,
hiện tại người nước ngoài nắm giữ từ 55 đến 70% tổng
số đô la Mỹ đang lưu hành trên thế giới.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN
NAY
2. Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS):
-
11 nước châu Âu duy trì tỷ giá giữa các đồng tiền
nước họ trong iên độ hẹp, và cùng thả nổi với các
ngoại tệ khác bên ngoài.
-
Mục tiêu:
+ Để thiết lập 1 khu ực tiền tệ ổn định.
+ Để phối hợp các chính sách tỷ giá hối đoái với các
đồng tiền ngoài châu Âu.
+ Để dọn đường cho sự thành lập của Liên minh tiền
tệ châu Âu.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN
NAY
2. Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS):
* Các nguyên tắc của EMS:
-
Đồng tiền chung: ECU
+ Bao gồm rổ các đồng tiền quốc gia thành viên EMS,
giá trị được xác định dựa trên tỷ trọng của mỗi đồng
tiền.
+ Được dùng để thiết lập mức ngang giá chính thức
giữa các đồng tiền trong khu vực. EUC được xem là đơn
vị tiền “ảo”.
-
Cơ chế tỷ giá : thả nổi tập thể các đồng tiền dưới
dạng “ con rắn tiền tệ” với biên độ giao động tỷ giá là
+/- 2.25% theo tỷ lệ giang giá chính thức.
-
Cơ chế điều chỉnh BOP: Chính Phủ can thiệp đơn
phương hoặc phối hợp dựa trên mục tiêu và nguyên
tắc chung của EMS.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN
NAY
3. Đồng tiền chung châu Âu:
-
Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu
Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên
minh Châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ
chính thức của mình. Hiện thời có 18 nước.
-
Ra đời nhằm gia tăng hiệu quả của các thị trường
quốc gia thành viên Liên minh châu Âu EU.
-
1999, giới thiệu Euro và mức quy đổi Euro của các
đồng tiền các quốc gia thành viên.
-
1/1/2002, chính thức lưu hành Euro, chấm dứt sự
tốn tại của các đồng tiền quốc gia thành viên.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Các n v ti n t qu c gia tr c ây c a Eurozoneđơ ị ề ệ ố ướ đ ủ
n v ti n tĐơ ị ề ệ Ký hi uệ T giáỷ Hoàn thành
Schilling Áo
ATS
13,7603 2002
Franc Bỉ
BEF
40,3399 2002
Gulden Hà Lan
NLG
2,20371 2002
Markkaa Ph n Lanầ
FIM
5,94573 2002
Franc Pháp
FRF
6,55957 2002
Mark cĐứ
DEM
1,95583 2002
Pound Ireland
IEP
0,787564 2002
Lira Ý
ITL
1.936,27 2002
Franc Luxembourg
LUF
40,3399 2002
Escudo B ào Nhồ Đ
a
PTE
200,482 2002
Peseta Tây Ban Nh
a
ESP
166,386 2002
Drachma Hy L pạ
GRD
340,750 2002
Tolar Slovenia
SIT
239,640 2007
Pound Síp
CYP
0,585274 2008
lira Malta
MTL
0,429300 2008
Koruna Slovak
SKK
30,1260 2009
Estonian kroon
EEK
15.6.466 2011
Latvian lats
LVA
0.702.804 2014
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ HIỆN
NAY
3. Đồng tiền chung châu Âu:
www.trungtamtinhoc.edu.vn
III. HỆ THỐNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
1. Chế độ tỷ giá:
-
Chế độ tỷ giá cố định thông thường: Chính Phủ
neo đồng tiền của mình với 1 đồng tiền chính hay 1
rổ các đồng tiền tại một mưc giá cố định, cho phép
tỷ giá do động trong biên độ 1% quanh tỷ giá trung
tâm
-
Việt Nam cũng là nước neo tỷ giá vào đồng tiến Đô
la Mỹ.
-
Theo IMF, 2002, Việt nam xếp vào nhóm nước sử
dụng chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết.
-
2007-2008, Chính phủ can thiệp vào thị trường
ngoại hối nhằm giảm áp lực tăng giá VND => tỷ giá
USD/VND biến động không nhiều.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
III. HỆ THỐNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
2. Đồng tiền của Việt Nam:
www.trungtamtinhoc.edu.vn
III. HỆ THỐNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
2. Đồng tiền của Việt Nam: